Thứ Hai, 25 tháng 5, 2020

Battle of The Paracel Islands - Analytical Timing of the HQ10

Battle of The Paracel Islands
Part 2

Bảng Phân Tích Thời Gian Hộ Tống Hạm
(Analytical Timing of the HQ10)
HQ10 – Nhật Tảo

Bảng Phân Tích Thời Gian Hộ Tống Hạm HQ10 Nhật Tảo cho thấy nhiều chi tiết đáng quan tâm. Chiến hạm HQ10 hư một máy phụ nhưng vẫn phải lên đường với lý do không mấy hợp lý “HQ10 đang tuần dương ngay khu vực cửa khẩu Đà Nẳng.” Người ta rất dễ nhận ra điểm nhầm lẫn của Đại Tá Hà Văn Ngạc khi nói về “lần phô diễn lực lượng xế trưa ngày 18 tháng 01, 1974 với bốn con tàu. Người ta rất dễ nhận ra tốc độ của chiếc HQ10 trong chuyến hải hành và so sánh với tốc độ sấm sét của các chiến hạm Trung Cộng để thấy rõ HQ10 là miếng mồi thơm ngon cho các chiến hạm Trung Cộng. Ngay sau 10 phút khai hoả tự vệ - vì HQ10 không có khả năng tấn công – HQ10 đã bị đánh hư nốt chiếc máy duy nhất còn lại và trở thành khối thép bất động. Người ta có thể ước tính tốc độ của giòng nước trôi Đông Bắc- Tây Nam và điều này cho thấy các con tàu của địch đã thực sự hưởng lợi về tốc độ của sức nước và gió mùa Đông Bắc khi chúng đi tăng viện (nhưng cũng vì thế hai toán thoát hiểm đã chịu ít hơn tổn thất.) Phải mất một ngày sau, hải quân Trung Cộng mới thực sự đến Hoàng Sa cho thấy sự huy động khá chậm trễ và các chiến hạm không nhanh chóng lắm, và trên hết là một số các giả định khá sai lầm về khả năng hải quân địch có mặt trong trận chiến mà một số vị chỉ huy hải quân Việt Nam Cộng Hoà luôn lo sợ. Cuộc nổ súng của hải quân VNCH là sự tự vệ nhiều hơn là tấn công. Chúng ta có thể coi đây là một cuộc nổ súng để rút lui nhiều hơn là để tiếp tục đi sâu vào cuộc chiến giành chiến thắng.
HQ10 Nhật Tảo đã mang một số phận bi kịch mà lẽ ra không thể có.

Bản đồ hải trình của HQ10 thật đơn giản. Chúng ta có thể tóm tắt như sau:
HQ10 khởi hành 8:00 tối 17/01/1974 lên đường ra Hoàng Sa với sứ mạng hộ tống HQ5 ra chiến trường Hoàng Sa. HQ10 đã được HQ5 theo kịp khoảng 3:15 sáng 18/01/1974. Sau đó HQ5 ra thẳng Hoàng Sa không cần HQ10 hộ tống ra Hoàng Sa. HQ5 đến Hoàng Sa khoảng 8:00 sáng 18/01. HQ10 ra đến Hoàng Sa khoảng 11:15 tối ngày 18/01. Đêm ấy, HQ10 nhận lệnh hành quân lúc 6:00 sáng ngày 19/01 và khoảng 4 giờ 30 phút sau đó HQ10 đã bị địch đánh cháy. Tối 19/01 HQ10 theo giòng nước gió mùa Đông Bắc Tây Nam trôi và chìm phía Đông Nam đảo san hô Antelope.

17/01/1974
(HQ5 Hà Văn Ngạc)
Ðến khoảng buổi chiều thì Tư-lệnh vùng I duyên-hải còn hỏi tôi có cần thêm gì, tôi trình xin thêm một chiến-hạm nữa vì cần hai chiếc khi di-chuyển trong trường-hợp bị tấn-công trên hải-trình, chứ không phải vì số lượng chiến-hạm Trung-cộng đang có mặt tại Hoàng-Sa. Chiếc Hộ-tống-hạm (PCE) HQ10 Nhựt-Tảo đựơc chỉ-định xung vào Hải-đoản đặc-nhiệm, với lý-do chính là chiếc Hộ-tống-hạm này đang tuần-dương ngay khu-vực cửa khẩu Ðà-nẵng nên giảm bớt thời-gian di-chuyển, chiến-hạm chỉ có một máy chánh khiển-dụng mà thôi.

(HQ10 Hà Đăng Ngân)
    HQ10 đã hết hạn đi tuần ngoài Cửa Việt, trên đường về Đà Nẵng nghỉ bến và nhận thực phẩm, nước uống thì Hạm trưởng thông báo có lệnh khẩn cấp, quay mũi trực chỉ quần đảo Hoàng Sa và cố gắng đi với tốc độ nhanh nhất.

Khoảng gần 11 giờ đêm ngày sau, HQ10 đến Hoàng Sa nhập vùng cùng 3 chiến hạm đang tuần tiểu.

(HQ10 Thềm Sơn Hà)
    Bất ngờ chiều 17-1-1974 chiến hạm nhận lịnh khẩn cấp cùng với Tuần Dương Hạm Trần Bình Trọng HQ5 lên đường ra công tác Hoàng Sa (HS)

lúc 2000H (8 giờ đêm) Chiến hạm rời bến Đà Nẵng với tốc độ chậm để chờ HQ5.

Đường đi của HQ10 xanh đậm và HQ5 xanh lá cây vào tối 17/01/1974. Bản đồ của National Geographic ®

(HQ10 Nguyễn Đông Mai)
Chiều 18/01/1974:
Con tàu mang số bù vẫn lầm lũi lướt sóng với cấp phỏng định 083 kể từ khi ra khỏi tầm hoạt động của đài kiểm báo 102 đêm qua
Với vận tốc phỏng định 10 nơ (knots) một giờ, có lẽ tàu sẽ đến Hoàng-sa trong ca (quart) của mình và thời điểm phỏng định là 18:00H 18/01/74. Với tầm hoạt động của chiếc SPS-53, các đảo có thể nhận thấy trên màn ảnh ra-đa khoảng 16:30H là tối đạ. Thế nhưng đến 16:30H, rồi 17:00H trôi qua, nhân viên đi ca ở CIC báo lên đài-chỉ-huy vẫn chưa thấỵ Đến 17:30H mới thấy một vài vệt mờ trên màn ảnh ra-đa với khoảng cách 26 hải lý. Giờ này tôi mới xác định được vị-trí của chiến hạm mình. Sánh với route vẽ, con tàu nằm bên mặt đường chừng 6 hải lý. Nhưng HPA cuả Hoàng-sa báo cho HQ4 lúc ấy tôi vẫn báo cáo là 18:OOH/18/01/74 như ban đầu. Sau khi bàn giao ca lại cho Trung-úy Vũ văn Bang xong, khoảng chừng 18:00H, bằng viễn-vọng-kính tôi có thể nhìn thấy được hình dáng của những chiến-hạm khác cùng hòn đảo gần nhất là hòn Money ở hướng 2 giờ.
 

(HQ5 Thềm Sơn Hà)
Lúc 00 giờ 12 qua ngày 18-1, HQ5 bắt đầu tách bến và bắt kịp HQ 10 vào lúc 3 giờ 15 sáng.

(HQ5 Hà Văn Ngạc)
Khoảng 8 hay 9:00 giờ sáng ngày 18, hai chiến-hạm HQ5 và HQ10 đã đến gần Hoàng-Sa, và trong tầm âm-thoại bằng máy VRC46

(HQ16 Đào Dân)
Sáng ngày 18-01-1974, HQ5 hiện diện trong vùng như một sự tăng cường cần thiết.
….
Như vậy, lực lượng hiện có 3 chiến hạm (HQ4 -HQ5-HQ16) và sẽ có thêm Hộ tống hạm Nhật Tảo (HQ10) đang trên đường đến nhập vùng

để rồi khoảng 10 giờ tối, HQ10 tới nơi và nhập với HQ16 trở thành phân đội 1 do HQ Trung tá Lê Văn Thự (Hạm trưởng HQ16) chỉ huy. HQ4 và HQ5 là phân đội 2 do Hạm Trưởng HQ4 chỉ huy.

(HQ5 Hà Văn Ngạc)
Vào khoảng xế trưa, thì cả 4 chiến-hạm (Ghi chú của Trần Ðỗ Cẩm: HQ4, HQ5, HQ10 và HQ16) đều tập-trung trong vùng lòng chảo của quần-đảo Hoàng-Sa và Hải-đoàn đặc-nhiệm được thành hình.
….
Khởi hành từ nam đảo Hoàng-Sa để tiến về đảo Quang-Hòa, 4 chiến-hạm vào đội-hình hàng dọc, dẫn đầu là Khu-trục-hạm HQ4, theo sau là tuần-dương-hạm HQ5 làm chuẩn-hạm đã có trương hiệu-kỳ hải-đội, thứ ba là tuần-dương-hạm HQ16 và sau cùng là Hộ-tống-hạm HQ10, tốc-độ chừng 6 gút, khoảng cách giữa các chiến-hạm là hai lần khoảng cách tiêu-chuẩn (tức 1000 yard),[1]
…..
Vì 2 chiến-hạm Kronstad Trung-cộng cố-tình chặn đường tiến của Hải-đoàn đặc-chiệm với tốc-độ khá cao, nếu Hải-đoàn tiếp-tục tiến thêm thì rất có thể gây ra vụ đụng tầu, tôi đưa Hải-đoàn trở về phía nam đảo Hoàng-Sa và vẫn giữ tình-trạng ứng-trực cũng như theo dõi các chiến-hạm Trung-cộng, họ cũng lại tiếp-tục giữ vị-trí như cũ tại phía bắc và tây-bắc đảo Quang-Hòa.

Vào khoảng 10 giờ tối, tôi trực-tiếp nói chuyện bằng vô-tuyến với tất cả hạm-trưởng để cho hay là tình-hình sẽ khó tránh được một cuộc đụng-độ, và yêu-cầu các vị này chuẩn-bị các chiến-hạm và huy-động tinh-thần nhân-viên để sẵn-sàng chiến-đấu

Vào khoảng 11:00 giờ tối ngày 18, một lệnh hành-quân, tôi không còn nhớ được xuất-xứ[2], có thể là của Vùng I duyên-hải, được chuyển mã-hóa trên băng-tần SSB (single side band)


(LCôngBy)

18/01/74 -19/01/08 (28 tháng Chạp). Gió Đông Bắc thổi mạnh.

    Chiều 18-1 lúc 15g30 lệnh đại tá Ngạc cho ba chiến hạm sắp đội hình hàng dọc tiến thẳng về đảo Duy Mộng.

    Đêm ấy, bầu trời Hoàng Sa không ánh trăng sao, trời tối đen như mực (nhằm 28 tháng chạp). Tất cả ba tàu chiến VN đều được lệnh trong tư thế Zebra (không để lọt ánh sáng ra ngoài).
Đến nửa đêm, hộ tống hạm Nhật Tảo HQ 10, do hải quân thiếu tá Ngụy Văn Thà làm hạm trưởng, đã ra đến đảo tăng cường cho lực lượng bảo vệ Hoàng Sa. (HQ10 rời Đà Nẳng 7:00pm 17/01/08 – HQ5 rời Đà Nẩng 9:00 17/01/08, Sông Hồng ghi chú)

19/01/74

(HQ16 Đào Dân)
Chúng tôi bị đánh thức dậy lúc khoảng 1 giờ sáng ngày 19-01-1974 và được lệnh tập họp tại phòng ăn đoàn viên. Hầu hết mọi người vẫn còn ngái ngủ hoặc đang mệt mỏi vì vừa giao ca xong lúc 12 giờ nên phòng ăn đông người mà vẫn yên lặng.
Ðúng 7 giờ, còi nhiệm sở tác chiến vang lên dồn dập, đồng thời ở mọi góc phòng, tiếng loa phóng thanh liên tục phát ra từ đài chỉ huy: "Tất cả mọi người vào nhiệm sở tác chiến".
Sau đuôi HQ16 là HQ10 đang chạy theo đội hình hàng dọc với 2 máy tiến 1
Khoảng hơn 9 giờ, HQ16 nhận được lệnh cùng với HQ10 yểm trợ cho HQ4 đổ bộ người nhái lên đảo (tôi không nhớ là đảo nào) bằng cách cả hai chiếc chúng tôi làm một cuộc diễn hành hàng dọc nhắm thẳng hai đảo tiến tới làm như thể chúng tôi sẵn sàng áp sát đảo để đổ bộ hay tấn công gì đó.
phía trên, khi chúng tôi nhận được lệnh tiến về phiá đảo, HQ10 hình như có vẻ chần chừ vì khoảng cách giữa chúng tôi ngày càng xa và Hạm Trưởng HQ16 đã nhiều lần thúc dục HQ10 phải chạy sát nhau hơn.
Khi chúng tôi chạy được nửa đường, hai chiến hạm Trung Cộng bắt đầu tăng tốc chạy ra ngăn cản. Lúc đó là gần 10 giờ. Chúng chạy thật nhanh đến phía chúng tôi rồi lại quay mũi, chạy hàng dọc ngang qua trước mũi tàu HQ16 để làm thành cái đầu của chữ T mà chúng tôi là thân chữ T. Và mọi chuyện xảy ra lại giống chiều hôm qua nếu như HQ16 không ngoan cố cứ tiếp tục thẳng tiến. Có lẽ thấy rằng khó có thể ngăn cản nổi chúng tôi mà không xảy ra một vụ đụng tàu bất ngờ và nguy hiểm, một chiếc đã chủ động chạy ra xa hơn rồi quay lại với một vòng rộng hơn để mũi tàu không băng ngang trước mũi tàu HQ16 mà lại đâm thẳng vào hông phải chúng tôi với một góc 90ậ. Lúc đó tôi đang đứng ngay la bàn hữu hạm, tầng dưới là cabin Hạm trưởng, phía ngoài của cabin là khẩu đại bác 20 ly đôi với hai nồi đạn đang nằm trên giá và nòng súng thì lúc nào cũng chĩa thẳng vào tàu địch. Tàu địch lúc đó đang tiến về phía HQ16 với vận tốc 15 gút và vận tốc của HQ16 chỉ khoảng 6.7 gút. Nhìn chiếc tàu địch đang sừng sững tiến về phía mình, nhắm đúng vào chỗ mình đang đứng, trong tôi không còn là nỗi lo sợ, không còn là sự hoảng hốt, chỉ thấy như thân mình bay bổng lên, nhẹ tênh và các phản ứng hầu như chết lặng đi một lúc. Tôi ghì mạnh hai tay, nắm vào thành tàu, cố giữ vững thế đứng và tạo sự bình thản trên khuôn mặt như một kẻ bàng quang đứng nhìn. Khi còn cách nhau khoảng 20 mét, tôi nghe tiếng Hạm trưởng: "Lấy hết tay lái bên trái". và tôi cũng đoán rằng tàu địch cũng đang lấy hết tay laí bên phải, nên khi hai chiếc chạm nhau, mũi tàu địch đâm vào một góc rất nhỏ, quệt dài theo hông bên phải cho đến mũi tàu. Hai chiếc song song chạy như đang cập vào nhau và tôi có cảm giác nếu như tôi đưa bàn tay ra là có thể với tới một bàn tay cũng đưa ra từ bên tàu địch. Mũi nhọn của chiếc neo hữu hạm HQ16 móc vào bè đào thoát của địch làm nó rơi xuống biển. Tôi nghe một cái rùng mình nhẹ của HQ16 nhưng tàu địch thì chòng chành như có sóng lớn.
Sau đó HQ16 và HQ10 quay mũi trở về hướng bắc vì đã nhận được tin toán đổ bộ người nhái đã hoàn toàn xâm nhập đảo qua máy CR 25.
Vậy mà, chỉ chừng chưa đầy 10 phút sau đó, chúng tôi nhận được lệnh của vị Tư lệnh / LLÐN yêu cầu HQ16 và HQ10 chuẩn bị để tác xạ lên đảo để yểm trợ cho toán người nhái đang bắt đầu tiến vào
Trong khi đó HQ4 và HQ5 sẽ tác xạ trực tiếp vào tàu địch. Tôi nhận thấy rằng hiện tại nếu cuộc chiến xảy ra, tình thế đã chia làm 2 khu vực rõ rệt. HQ16 và HQ10 đang ở mặt tây Bắc của đảo, đang đối đầu với hai chiến hạm địch hiệu số 300. - mặt tây nam, HQ4 và HQ5 trực diện với hai chiến hạm khác. Khoảng cách giữa 4 chiến hạm VNCH có lẽ còn xa hơn 10 hải lý. Nếu chúng tôi, HQ16 và HQ10, chỉ chú tâm bắn lên đảo, hai chiến hạm 300 sẽ dễ dàng làm thịt chúng tôi. Và chúng tôi sẽ trở thành tấm bia cho chúng tập bắn. Với khoảng cách như vậy HQ4 và HQ5 đâu đủ sức để yểm trợ mình, đó là chưa kể họ còn phải lo liệu kẻ thù trước mặt, chưa chắc đã làm gì được chúng.
Bỗng tôi nhìn thấy HQ10 đang nằm bình yên giữa biển khơi cách HQ16 khoảng một hải lý bên hữu hạm.

(HQ10 Nguyễn Đông Mai)
Chưa chợp mắt được bao lâu, thì tất cả sĩ-quan được đánh thức ra hộp ở bàn ăn (carré) sĩ-quan theo lệnh của Hạm-phó Nguyễn Thành Trí. Bấy giờ là 02:00H sáng. Hạm-phó cho biết theo tinh thần công-điện vừa nhận được, phần thiệt hại có thể về ta hết 80% tớI 90%, bỡi chúng ta không được khai hỏa trước, chỉ được nổ súng khi bị chiến-hạm địch nổ trước
Buổi họp xong hồi 02:30H sáng. Tôi về phòng cố ru giấc ngủ, nhưng đó cũng chỉ là ý định, bỡi tôi không sao chợp mắt được. Nhảy xuống giường xem đồng-hồ - đã 3:10H rồị.
Khoảng 04:30H theo báo cáo từ ĐCH, nhìn lên đỉnh đầu tôi thấy hai đốm sáng bay thật nhanh
Khoảng 08:30H nhân-viên than đói, tôi cho ở mỗ khẩu súng được cử một nhân-viên vào nhà ăn lấy phần ăn cho đồng bạn
Mười phút sau khi khai hỏa, chúng tôi được biết qua ear-phone là ĐCH bị thương nặng.
Bao nhiêu hỏa lực hầu như vẫn ào ạt vào chiếc 396 của Tàu Cộng.
Bấy giờ chiếc 396 như tiến lại gần tôi hơn từ phía lái



(HQ10 Hà Đăng Ngân)
Rạng sáng ngày 19 tháng 1, trước khi nổ súng, chiến hạm của HQ/VN và chiến hạm của HQ/TQ cứ chạy 'quấn quít' với nhau, rất gần, có khi đụng cả vào nhau, nhưng cả hai phía, các súng lớn nhỏ đều còn bao bọc và chỉa lên trời, lính hai bên nhìn nhau, vẫy tay, cười...
    Sau đó, nghe có tiếng súng nổ ở một hòn đảo nhỏ, qua liên lạc, Hạm trưởng cho biết một số thủy thủ trên HQ5 đổ bộ lên đảo nhỏ và lính Trung Quốc chiếm đảo, ở trong các hố cá nhân, đã nổ súng. Hạm trưởng ra lệnh tất cả sẳn sàng, xin phép thượng cấp mở bao súng và hạ súng xuống, nhưng lệnh chưa cho phép.

Khoảng 9.00 sáng, các tàu của HQ/TQ dùng đèn tín hiệu cho nhau, từ từ các tàu đánh cá ngụy trang và 4 chiến hạm theo hàng dọc đi về phương Bắc, dần dần biến mất ở cuối chân trời. Mọi người ai cũng thở phào nhẹ nhỏm, hy vọng HQ/TQ đã rút lui.

Thần kinh thật căng thẳng, 2 tàu Trung quốc cứ từ từ đến gần, khi còn cách khoảng 200 thước - 250 thước, Hạm trưởng hét lớn "Bắn". Tất cả hỏa lực trên tàu cùng nhả đạn. HQ10 khai hỏa đầu tiên do lệnh của chính Hạm trưởng.
Bn v ca Hà Đăng Ngân, lưu ý v hình v này v v trí khác thường ca HQ10 (Note: Sông Hng)
HQ10 bị trúng trái đạn đầu tiên ngay trên đài chỉ huy, Hạm trưởng cùng các sĩ quan và thủy thủ có nhiệm sở tác chiến trên đài chỉ huy chết hết, trừ Hạm phó bị thương nặng, bò xuống được sàn tàu.
Đạn vẫn nổ liên miên như pháo bông bên hữu hạm của HQ10, tôi vừa đở Hạm phó để ngồi dựa lưng vào vách nơi chân đài chỉ huy thì một tiếng nổ chát chúa, lửa loé chói mắt, tôi ngã quỵ xuống và tay phải không nhấc lên được nữa,
Chừng 5 phút sau, tiếng súng từ từ ngưng bặt, tứ phía đều im lặng, chỉ còn nghe tiếng nổ từ hầm đạn phía sau của HQ10 và khói bắt đầu bốc lên mù mịt, tiếng đạn nổ gia tăng dưới hầm đạn, tất cả mọi phương tiện chửa cháy, máy móc đều bất khiển dụng.

Tàu của HQ/VN và HQ/TQ cùng rút lui …
Hạm phó ra lệnh rời tàu, những người còn khỏe mạnh …
Xuống phao xong, được khoảng hơn 20 người, chia ra 4 phao, phao nào cũng bị trúng đạn, riêng phao của tôi cũng bị trúng đạn bể một mãng lớn nên chỉ có thể ngồi được 8 người và nước ngập tới ngực …
Nước chảy từ từ đưa chúng tôi rời xa HQ10, nhìn lại tàu, thấy tàu bị trúng đạn quá nhiều.
Gió hiu hiu, mặt biển rất êm, HQ10 cũng lửng lờ trôi sau chúng tôi khoảng 80 - 100 thước, không còn nghe đạn nổ, chỉ còn một ít khói bốc lên, xa xa khoảng 400 thước, hướng 4 giờ là HQ16 bị bât khiển dụng, vẫn còn nghiêng, không thấy ai lui tới trên boong tàu.
    Khoảng nửa giờ ...sau, chúng tôi thấy một luồng khói đen bốc lên từ ống khói của HQ16 rồi thấy có người tới lui trên boong tàu, lúc này, nhóm chúng tôi cách HQ16 khoảng 500 - 600 thước, ai nấy đều có chút hy vọng, vui mừng vì sẽ được HQ16 ghé đón lên tàu. Chúng tôi ngâm người dưới nước biển cả tiếng rồi, lạnh cóng chân tay rồi! Nhưng mà ủa sao càng ngày HQ16 càng chạy xa, sao không quay đầu lại vớt tụi tôi? HQ16 phải trông thấy chúng tôi và HQ10 chứ ? Thất vọng quá, bây giờ chỉ còn ta với trời và sóng nước bao la.


(HQ4 Lữ Công Bảy)

2 giờ sáng ngày 19-1, HQ 4 và HQ 5 được lệnh quay về Đà Nẵng để đánh lạc hướng theo dõi của radar tàu địch. Cách Hoàng Sa 25 hải lý thì ngoặc về phía Nam, vòng ra ngoài và hướng về phía Nam đảo Draymond (Duy Mộng). Trong khi đó khoảng 5 giờ sáng HQ 16 và HQ 10 được lệnh hướng về đảo Duy Mộng từ mặt tây Bắc để thu hút tàu TQ.
…..

    Sau một hồi cân nhắc, lực lượng BH và lực lượng người nhái được lệnh rút về tàu. Khi đội biệt hải đã rút về HQ 4 an toàn thì lực lượng người nhái vẫn còn lội bì bõm trong đầm nước cạn, vũ khí phải đưa lên khỏi đầu. Trên mặt biển đã thấy HQ 16 và HQ 10 đang tiến về rìa Tây Nam đảo theo sau là bốn tàu chiến TQ đang tiến vào đội hình của ta.
Phía Bắc đảo tàu TQ cũng đang cho đổ người ồ ạt lên đảo.
18g30 một loạt đạn thượng liên và cối 82 bắn vào đội hình người nhái VN, làm 1 sĩ quan tử thương và 3 bị thương. Tình hình hết sức căng thẳng, nhưng chỉ huy mặt trận không thể ra lệnh nổ súng vì lực lượng người nhái đang ở vị trí cực kỳ nguy hiểm.
    Chúng tôi hết sức đau lòng khi chứng kiến tình cảnh lực lượng người nhái lúc đó. Dù được lệnh rút nhanh ra rìa đảo, nhưng họ không thể bỏ lại các đồng đội, nên một số binh sĩ quay lại tìm xác đồng đội kéo lên và dìu ra rìa đảo. Đến 9g45 lực lượng người nhái mới ra được tàu HQ 4.
Lúc đó sát bên HQ 4 là hai tàu chiến TQ mang số liệu 274 và 278 sơn màu xám đen trang bị đại bác 100 ly và nhiều đại bác 37 ly. Các khẩu súng đang chĩa thẳng vào HQ 4.
Vào khoảng gần 10:00 giờ sáng, biệt-đội hải-kích được hoàn-tất thu-hồi về Tuần-dương-hạm HQ5 với HQ Trung-Úy Lê-văn-Ðơn tử-thương. Trong khi đó thì tôi chỉ-thị cho các chiến-hạm chuẩn-bị tấn-công, mỗi chiến-hạm tấn-công một chiến-hạm địch, và bám sát địch trong tầm hải-pháo 40 ly (khoảng 3 cây-số), vì loại hải-pháo này có nhịp tác-xạ cao, dễ điều-chỉnh và xoay hướng nhanh hơn. Tôi không tin-tưởng nhiều vào hải-pháo 127 ly và khả-năng điều-khiển chính-xác của nhân-viên vì hải-pháo chỉ có thể tác-xạ từng phát một, nạp đạn nặng-nề và chậm xoay hướng nên tốt hơn là trực-xạ.

Đúng 10g20, bốn chiến hạm HQ4, HQ5, HQ10, HQ16 đồng loạt khai hỏa. Như đã chuẩn bị trước, hạm trưởng San ra lệnh “bắn” đồng thời ông cũng ra lệnh (lúc đó máy tàu đang ở vị trí stop) hai máy tiến Full (bỏ qua thông lệ tiến 1, tiến 2, tiến 3) hết tay lái sang phải... Chiến hạm di chuyển với tốc độ cực nhanh, khói đen bốc lên ngùn ngụt, thân tàu rung lên bần bật vì trúng đạn, vì tiếng dội của các khẩu đại bác vừa khai hỏa.
    ….
Không thấy một tàu địch nào, cũng không thấy HQ 16 và HQ 10 đâu cả.
Ngay lúc đó HQ 5 cho biết ụ tháp đại bác 127 ly đã bị trúng đạn, 3 quân nhân tử thương 2 bị thương nặng. Liên lạc mãi với HQ 16 và HQ 10 không được.
    Thật ra ngay từ loạt đạn đầu tiên HQ 10 đã bị loại khỏi vòng chiến vì HQ 10 nhỏ, cũ kỹ các khẩu đại bác xoay trở bằng tay nên bị trúng liền 2 quả 100 ly từ tàu địch .Trong bộ đàm tôi đã nghe tiếng bạn tôi ,trinh sát giám lộ Vương Thương, báo cáo HQ 10 đã bị trúng đạn. Hạm trưởng Thà đứt đầu, hạm phó Trí trọng thương ngay bụng sĩ quan , hạ sĩ quan và thủy thủ trên ĐCH đều bị tử thương và bị thương.


(HQ10 Nguyễn Đông Mai)
HP Nguyễn Thành Trí đã trút hơi thở cuối cùng vào 02:00H sáng ngày tháng này. Đây là báo-cáo của các nhân-viên từ trên bè thứ năm, chiếc bè đã không trôi chung theo nhóm bốn bè của chúng tôi). Sáng sớm hôm nay bừng mắt dậy, từng người đứng lên cố tìm hòn đảo Drummond thấy ngày hôm qua, nhưng than ôi, dịp may không hai lần đến! Chúng tôi đã trôi dạt tới phương nào rồị, có lẽ đã quá xa vùng hải chiến ngày qua rồị. Căn cứ vào sự trôi dạt của chiếc bè tập thể ngày hôm qua khi đào thoát khỏi chiếc HQ10, tôi cho rằng Drummond phải nằm hướng TB của chúng tôi[3]

(HQ10 Hà Đăng Ngân)
20/01/1974
Trời mờ mờ sáng, gió dịu dần.
Khi trời sáng tỏ, tôi nhìn quanh quẩn không thấy có phao nào chung quanh, tôi nghĩ khi gió lớn, sóng to, các phao giằng co rồi đứt dây, bây giờ trôi nổi mỗi phao một hướng, không còn thấy gì chung quanh cả, chỉ có ta và biển cả bao la, quần đảo Hoàng Sa ở hướng nào? mình đang trôi về đâu? Còn HQ10 đâu rồi? sao không thấy bóng dáng đâu cả? Không lẽ trong đêm khuya u tịch, HQ10 thân yêu của chúng tôi đã âm thầm về với lòng đại dương trong đêm thâu chăng?
Khi mặt trời đã lên cao, kiểm điểm trong phao có 3 người hy sinh, trong đó có Hạm phó, phao còn lại 5 người và tất cả đồng ý thả những người chết ra …
Hôm nay ngày đầu tiên sau trận hải chiến Hoàng Sa, quanh đây chỉ có 5 người
Hình ảnh HQ16 lại lảng vảng trong đầu, sao lúc ấy HQ16 không trở lại đón bạn đồng đôi?
Gần tối, trên phao lại có 2 người về cùng biển cả

20/01/1974
(HQ10 Nguyễn Đông Mai)

Tin Tức ThờI Tiết hôm nay: Biển 2; Vân độ 6/8; Gió: ĐB; VKĐ: 8 Hải-lý.
Có lẽ để bù đắp lại công lao suốt một đêm nhọc mệt thay phiên đi ca, sáng nay khoảng hơn 06:00H sáng, chúng tôi nhìn thấy có ánh châu lóe lên từ hướng Bắc. Có lẽ tàu bạn tìm cứu?! Sau hai ngày vô-vọng sáng nay chúng tôi như bừng tỉnh thấy ánh châu-màu đầy hy vọng. Khi thấy được ánh châu, Th.Úy Hùng đề nghị rằng bè anh sẽ tách rờI khỏi ba bè để có thể chèo nhanh về hướng có hỏa châu để cầu cứụ Chúng tôi đều đồng ý vì cùng đi bốn bè một lúc thì quá khó khăn, chi bằng để một bè đi đến gặp sẽ thông báo đơn vị tìm cứu nhanh hơn. Đám mây xám có hình dáng một con quái vật nơi phát ra ánh châu giờ này gần như cũng tan biến vào những cụm mây khác. Niềm hy-vọng chúng tôi vừa tìm đươc lại sáng nay cũng tan theo.

(HQ10 Hà Đăng Ngân)
Tôi nghĩ từ ngày thứ 3 là tôi bắt đầu hôn mê vì lạnh

22/01/74

(HQ10 Nguyễn Đông Mai)
Còn chờn vờn trong cơn mê mệt, lại bị đánh thức dậy vì bè đã bị đứt. Mở mắt nhìn quanh, không một bóng dáng chiếc bè nào khác hơn ngoài chiếc của mình. Giờ này đã rạng đông. Phải đợi sáng nhân-viên trên bè tôi mới thay phiên đứng lên tìm những chiếc bè kia. Mãi đến khi mặt trời lên cao, chúng tôi mới thấy tít tận ngoài xa một chiếc bè đỏ. Nhìn kỹ hơn nữa quanh tôi thật xa cũng có hai chiếc bè đỏ nữạ. Từ phút này tôi chỉ còn biết sức khỏe nhân-viên trên bè tôi thôi gồm bảy người: Tr.Úy: Hoà, Thì, Mai, Ch.Uý Ngưu, TT/BT Thành và TT/CK: Hà và Hoà. Đến trưa hôm nay có ba nhân-viên trên bè tôi có sức khoẻ quá kém, có lẽ không qua khỏi đêm nay. Đó là: Tr.U/Hòa, Ch.U/Ngưu và TT/CK Hoà. Họ than van lạnh, khát và tiểu không được. Từ sáng nay tôi phải dùng nước tiểu của mình sau khi chộp được một con cua con nhai ngấu nghiến.

(HQ10 Hà Đăng Ngân)
Có lẽ bây giờ là nửa đêm ngày thứ 4, tôi nhìn thấy một vùng sáng lớn ở cuối chân trời, tôi nghĩ có thể đó là dàn khoan dầu, một thành phố ở ven bờ biển hoặc một tàu đang đang đi tìm kiếm chúng tôi



[1] HQ10 thật ra chưa đến Hoàng Sa trước 11:15 đêm 18/01/1974 (xem Nguyễn Đông Mai, Lữ Công Bảy, Hà Đăng Ngân.)
[2] Ông HVKT cho rằng ông HVN xin lệnh khai hoả. Xin nghe video của ông HVKT.
[3] Thật ra là hướng Đông Bắc của nhóm trốn thoát.

---
HQ 10 Timing Analysis created by Hoang Hoa Editor in Chief of VNR

Fig. 1 HQ 10 Timing Analysis created by Hoang Hoa VNR



Fig. 2 HQ 10 Timing Analysis created by Hoang Hoa VNR

---
Dử Liệu mới về HQ 10 tham dự trận Hoàng Sa
Tưởng niệm tất cả các chiến sĩ Hải quân VNCH đã anh dũng hy sinh tại chiến trường Hoàng Sa Ngày 19/1/1974.
Hoàng Hoa Editor in Chief of VNR

Dưới đây là một dử liệu mới nhứt rất có giá trị liên hệ tới trận Hoàng Sa 19/01/1974 do cháu Thảo, con gái của Hạm Phó HQ10: Nguyễn Thành Trí (tử trận) gởi email cho anh Nguyễn Ngọc Hội (Khoá 17 SQHQ/NT) ngày 20/02/2005. Xin phổ biến để dùng làm tài liệu tham khảo và đánh tan đi những bài viết ác ý về những chiến sĩ Hoàng Sa đã đổ máu xương bảo vệ từng tất đất quê hương trước quân thù phương Bắc.
From: ....
Sent: Sunday, February 20, 2005 12:10 AM
To: ......
Subject: Vai thong tin ve ba chau
Chú Hội !
 
  Hôm nay cháu scan cho chú xem manh giấy mà mẹ cháu nhân được sau khi ba cháu mất  khoảng 1 tháng , manh giấy này để trong bao thơ ghi là Kg : Chi Trí , không có tên người gửi và cũng không có dấu bưu điện nên me cháu không biết là của ai gửi . Thơ này được bỏ vào thùng thơ trước nhà . 
  Khi đọc các bài báo viết về Hoàng Sa , cháu thấy mọi người ca ngợi HT. Thà rất nhiều , điều đó không sai nhưng tai sao khi nói về ba cháu giống như là lên án , kể tội . Ba cháu có rất nhiều anh em bà con hiên đang sinh sống ở Mỹ cũng có nói với gia đình cháu là bên đó báo chí hết lời khen ngợi ông Thà và chỉ trích ba cháu, chính vì vây mà lâu nay những người bà con không dám tìm tin tức liên lac với các chú giúp gia đình cháu vì họ cảm thấy buồn về những gì báo chí viết về ba cháu .
  Cháu thât sự không hiểu những người viết baó có phải là những người trực tiếp tham gia trận chiến đó hay không mà nếu có tham chiến thì có ở cùng trên chiếc tàu với ba cháu hay không ? làm sao họ biết chính xác mọi chuyên diễn ra như thế naò ? Không lẽ hy sinh như ông Thà thì đáng khen và ba cháu là sai sao ?
   Các chú thì vẫn khen ba cháu là anh hùng vì các chú là bạn cùng khoá với ba cháu , tình huynh đệ  cho nên các chú bênh vực lẫn nhau , nhưng gia đình cháu cảm thấy rất buồn mỗi khi đọc các bài báo bên đó viết về chuyên Hoàng Sa , riêng cháu ....buồn lắm . Khi ba cháu mất , cháu đã 5 tuổi , ít nhiều cháu vẫn còn lưu lai trong tâm trí vài hình ảnh về ba của mình . Cháu luôn tự hào về ba của cháu nhưng mọi người lại lên án, cháu thât sự không hiểu.
   Mặc dù bây giờ mọi chuyên đã là quá khứ, có nói lai cũng không ích gì  nhưng cháu vẫn scan cho chú xem giấy này để chú có thêm thông tin làm tư liêu viết về Hoàng Sa. Chú có thể tim cách liên lac với những người có tên trong giấy này để xác minh thêm thông tin. 
   Vài hàng cho chú rõ , kính chúc chú năm mới nhiều sức khỏe , gia đình an khang , hạnh phúc . Khi nào chú về VN , mẹ cháu sẽ cho chú xem bản gốc .
 
   Cháu THẢO
 

FOREIGN RELATIONS OF THE UNITED STATES 1969-1976 - VIETNAM OCTOBER 1972 - JANUARY 1973. DOCUMENT EXCERPTS (Preface)

FOREIGN RELATIONS OF THE UNITED STATES 1969-1976
VIETNAM OCTOBER 1972 - JANUARY 1973
(FOREIGN RELATIONS of THE UNITED STATES, 1969-1976 Vol. IX, Vol. X)


Documents Excerpts for the Strategic Studies for The Republic of Vietnam


Part 1: “We believe that peace is at hand", Letter From President Nixon to South Vietnamese President Thieu, Message From the Ambassador to Vietnam (Bunker) to the President’s Deputy Assistant for National Security Affairs (Haig), Preface.
Part 8:  Memorandum of Conversation1 Saigon, December 19, 1972.
Part 9 Memorandum of Conversation Saigon, December 19, 1972 (Continued)

---

Foreign Relations of the United States, 1969–1976, Volume X, Vietnam, January 1973–July 1975
232. Memorandum of Conversation1
Washington, April 14, 1975, 3:30 p.m.
PARTICIPANTS

    The President
    Senate Foreign Relations Committee
    Dr. Henry A. Kissinger, Secretary of State and Assistant to the President for National Security Affairs
    Dr. James R. Schlesinger, Secretary of Defense
    Lieutenant General Brent Scowcroft, Deputy Assistant to the President for National Security Affairs

President: I would hope we could consider this an executive session so we could have this a free and open session.

Sparkman: We just came from one.

President: We put a great deal of time and effort into the speech.2 There was unanimity in the Administration with what I said and the policies I recommended. I was therefore able to speak with conviction about where we should go.

Sparkman: I thought the first 30 minutes of your speech, which covered the world—I don’t know who wrote it but it was the best word structure I have seen and a great delivery.

I would like to hear from the two Secretaries.

President: Henry.

Kissinger: Perhaps I should talk about the political situation and Jim will discuss the military situation and the figures we are requesting.

It is clear the military situation in South Vietnam is extremely difficult. North Vietnam has the military superiority. They have occupied much of the territory. It is caused in our view by too little assistance and incompetent management of the retreat. But whatever the reason, we are trying to bring about a political situation and a negotiation which would exploit the new balance of forces. We have thought that the U.S. should not be a principal agent in these negotiations but should rely on the South Vietnamese or others such as France. We are prepared to support negotiating efforts and the elements that are prepared to negotiate. This is a process which will take a few weeks to sort out in Saigon.
[Page 818]

With respect to the legal situation on evacuation. We want to reduce the number of American citizens as soon as possible but not so fast as to precipitate a panic. The Embassy has resisted evacuation, but we have ordered it to get down to about 1,250. I would appreciate no mention of it.

President: We had a similar problem in Cambodia. We started with over 400 and had reduced it to about 75 when the time for evacuation came. We were prepared for 600 Americans and 300 Cambodians. We had few, because the gutsy Cambodians chose to stay and die rather than leave. So we got it down in an orderly manner to a manageable figure.

Kissinger: We offered the Cabinet members in Phnom Penh a chance to leave and without exception they stayed even though they were on the assassination list.

The total list of the people endangered in Vietnam is over a million. The irreducible list is 174,000. This doesn’t mean we could get them out; it would be just those in overwhelming jeopardy. We would have to assemble them where we could get to them and have conditions where we could move them.

There are two Acts of Congress: the War Powers Act and the Indochina proscription. We think under the War Powers Act the President has authority with respect to evacuating American citizens; with the Indochina Act we would appreciate clarification. We think there is no authority for evacuation of Vietnamese.

Schlesinger: Henry has touched the high points. There has been some improvement in the past few days. They have been fighting well in Xuan Loc and the Delta but whether it is temporary depends on North Vietnam and President’s request. In the military area the North Vietnamese have eight divisions and the GVN seven. They are doing well but they are dipping into stocks of ammunition. Generally speaking, if the North Vietnamese bring up their forces they will have preponderance, but the South Vietnamese know the terrain and have their backs to the wall.

We have requested $722 million which reflects the results of the Weyand mission.3 The difference reflects the hope on the GVN side to equip four infantry divisions. That is $140 million. To convert the four ranger groups is $120 million. For general munitions, $190 million. If you would like more detailed data, General Weyand is here.

President: Let’s see what the Committee wishes. The $722 million is designed to meet the current situation and is totally different from the $300 million. Fred’s report reflects a different situation.
[Page 819]

Case: You are very good to see us, especially on such short notice. The reason for the meeting is that the Moose Mission just came back and briefed us.4 We have a consensus on the immediate actions: There should be urgent action to reduce American personnel to the point where they could be lifted out in one lift. We feel there is grave danger if this reduction is not being done in a timely manner. We fear the people on the ground would panic so we are not moving rapidly. We would go to them frankly and say this is how we would do it. Stew suggests a sea evacuation.

Kissinger: We waited to press him until the President’s speech so it would not be in the context of pulling the plug. We now have a cable saying it is underway.

President: Not to be critical, Stew, but 4,000 on one ship would pull the plug. We could have taken over 600. I don’t know how many more could be handled.

Percy: Couldn’t we give orders for every plane outgoing to be full?

Javits: There are orders and orders. We think you should be sure through someone other than Martin that your orders are being carried out. Within any context of aid, the first priority must be to get Americans and deserving South Vietnamese out. It is your problem, but we think you should be sure that your orders should be carried out.

President: I assure you my orders will be carried out. This is a two-way street. We will do our part but we think we have a good schedule and program and want your cooperation. I think we have an obligation to do whatever we can for the people to whom we are obligated.

Baker: We felt an evacuation of the American citizens was so urgent that everything else—legality, Thieu’s incumbency, everything else—was secondary to that. We appreciate your forthcoming attitude toward this problem in your speech. We wanted to tell you our concerns and hear from you your concerns. We hope when we have, we will have established a new era of negotiation between the Executive and Legislative branches. We will talk with you on the amounts, which should be designed to facilitate the evacuation of Americans.

Sparkman: How is the report?

President: I have read it. I don’t agree with all of it but it is a forthright report.
[Page 820]

Sparkman: The Cambodian evacuation went well because of planning. We hope there is some planning going on in Saigon.

Schlesinger: The situations are not parallel. The Viet Cong infrastructure, the congestion, the high potential levels of violence—it could be complicated.

Case: We appreciate this. That is why we are concerned.

Percy: Could we get clarification on the 1,200—when they will be there and could they be pulled in one lift?

Kissinger: I don’t have that today. I will have it tomorrow and I will let you know. On Thursday, the Ambassador was told to take it down as soon as possible, and to tell Thieu immediately.5

Percy: Is 1,200 the immediate minimum? It sounds like a vast number. The reason it was easy in Cambodia is that we put a ceiling on.

President: If there isn’t some indication of aid, the situation could disintegrate rapidly.

Javits: I will give you large sums for evacuation, but not one nickel for military aid for Thieu.

Church: I would think that if money is required to facilitate getting the Americans out, that can be worked out. What has not been worked out is the Vietnamese evacuees. Secretary Kissinger has said maybe there are 175,000. Clearly there is no legal inhibition to bringing some out along with Americans, but 175,000, with American troops involved, could involve us in a very large war. This raises the specter of a new war, thousands of American troops holding on in an enclave for a long period.

President: It is not envisaged that this would be for a long period but as quickly and precisely as possible.

Biden: What concerns us is that a week ago Habib told us we would be formulating a plan. A week has gone by and nothing has happened. We should focus on getting them out. Getting the Vietnamese out and military aid for the GVN are totally different.

Kissinger: The plan for American evacuation is in pretty good shape. But we had a report that if we pulled out and left them in the lurch, we may have to fight the South Vietnamese. It was that we were concerned with and that is why we wanted to go to Thieu so we didn’t do it in the context of a bug out. The second problem is getting American citizens out in an emergency. Third is the Vietnamese to whom we have an obligation. This is infinitely more complicated and large-scale. It requires cooperation from the GVN and maybe the North Vietnamese.
[Page 821]

Biden: I feel put upon in being presented an all or nothing number. I don’t want to have to vote to buy it all or not at all. I am not sure I can vote for an amount to put American troops in for one to six months to get the Vietnamese out. I will vote for any amount for getting the Americans out. I don’t want it mixed with getting the Vietnamese out.

President: There are three operations that are intertwined. There is getting out 4,500, the last 1,800 and the Vietnamese. The worst way to do it is to label it evacuation aid.

Symington: I am very familiar with Vietnam. In 1967 I decided it was hopeless. My people are asking if we are asking if we are holding Americans hostage for more aid. We know that is not so, but what worries me is the feeling we have been wrong so many times. We are all surprised at the collapse of South Vietnam. Why did we leave the 6,000 there so far? Where are the 175,000 going? Who is going to take them? These could all be dealt with if we could get the Americans out.

Pell: We could put these people in Borneo. It has the same latitude, the same climate, and would welcome some anti-Communists.

President: Let me comment on where they would go: We opened our door to the Hungarians. I am not saying the situation is identical but our tradition is to welcome the oppressed. I don’t think these people should be treated any differently from any other people—the Hungarians, Cubans, Jews from the Soviet Union.

Clark: Is the request for military assistance primarily to arrest the situation and bring on negotiations, or for something else?

President: I think I stated it clearly: We wanted the sum to stabilize the military situation in order to give a chance for negotiations and to permit evacuation of Americans and deserving Vietnamese.

Sparkman: Do we have any obligations under the Paris Accords?

President: We signed with the understanding we could uphold it. The means were taken from us.

Sparkman: But our obligations . . .

Kissinger: The Accords had not obligations but authorities, that is, Article 7. President Nixon and others judged that permitting the United States to extricate itself would permit the United States to provide aid and enforce the agreements. Under the Paris Accords we have no obligation. To the GVN we said that if they let us get our forces out it would enhance our chances of getting aid for them and enforcing the agreement. It was in this context, not that of a legal obligation. We never claimed an obligation; we never pleaded an obligation. But some of us think there is a moral obligation.

Mansfield: My position is well known and I won’t change. The caucus was concerned about the pace of the evacuation. Also that the witnesses should be the highest members of your Administration. We
[Page 822]
are trying to comply with your request as soon as possible. If Hugh [Scott] agrees, we will not meet Tuesday and Wednesday6 so we can process these requests rapidly. There was concern about humanitarian aid and the desire to send it through non-governmental agencies and the UN.

Scott: I agree to the proposal. One thing we haven’t discussed is the amounts. I think we need to discuss a figure.

Biden: I don’t want to commit myself to any precise number. How much money depends on how many we try to get out.

Kissinger: This is a matter of extreme delicacy. We can’t take them under crisis conditions. No one is thinking of a long period of time to get people out. We are thinking of ten days to two weeks.

Church: I think we should establish an emergency fund to allow you to deal with the situation and carefully draw the language about troops so as to insure there are limits.

President: We are not wanting to put American troops in but we have to have enough funds to make it look like we plan to hold for some period.

Glenn: The idea here is very different from what I envisioned. I and most Senators thought of a surgical extraction, not of a ten-day to two-week operation with a bridgehead. This is a re-entry of a magnitude we have not envisioned.

I think we have to keep this very quiet. I thought it was a one-shot airlift.

Case: This was essential to have been said. The only way we could do an operation of this kind is through negotiations between the North and South.

Glenn: I can see North Vietnam deciding not to let us get these people out and attacking our bridgehead. Then we would have to send forces to protect our security force. That fills me with fear.

Javits: Tell the press we are thinking of $200 million.

President: If this is a meeting to plan an evacuation, this will panic the GVN totally.

[The meeting ended]

    Source: Ford Library, National Security Adviser, Memoranda of Conversation, Box 10, 4/14/75. Secret; Sensitive. The meeting was held at the White House. Brackets are in the original.↩
    See Document 217.↩
    See Document 208.↩
    See footnote 5, Document 212. The mission’s report concluded that it might be too late for the safe evacuation of Americans, much less South Vietnamese, from Saigon. (The New York Times, April 15, 1975)↩
    See Document 218.↩
    April 15 and 16.↩

-----


Editorial Note
During a press conference in Washington on October 26, 1972, the President’s Assistant for National Security Affairs, Henry A. Kissinger, said: “We believe that peace is at hand. We believe that an agreement is within sight based on the May 8 proposals of the President and some adaptations of our January 25 proposal which is just to all parties. It is inevitable that in a war of such complexity that there should be occasional difficulties in reaching a final solution, but we believe that by far the longest part of the road has been traversed and what stands in the way of an agreement now are issues that are relatively less important than those that have already been settled.” He discussed in detail how the negotiations had generated the draft agreement and the substance of the agreement, then focused on what should happen next, after which he took questions from the assembled reporters. (Department of State Bulletin, November 13, 1972, page 549; the transcript was also printed in The New York Times, October 27, 1972, page 18) Kissinger later wrote about the press conference and its most-quoted phrase in these terms: “The drama of the phrase ‘peace is
339-370/428-S/80004306 Foreign Relations, 1969–1976, Volume IX  at hand’ would provide a handy symbol of governmental duplicity in the continued bitter atmosphere of the Vietnam debate, as would my repeating publicly what I had already told the parties privately, that I would seek to conclude the agreement in one more session. In fairness to Nixon, he was not aware that I would use the words ‘peace is at hand.’ It was a pithy message—too optimistic, as it turned out—to the parties of our determination to persevere; a signal to Hanoi that we were not reneging and to Saigon that we would not be derailed. “And despite all the opprobrium heaped on it later, the statement was essentially true—though clearly if I had to do it over I would choose a less dramatic phrase.” (White House Years, page 1400) Kissinger’s deputy, Major General Alexander M. Haig, had a different take on the former’s choice of words and its effect. In his memoirs he wrote: “It is hardly possible to imagine a phrase, so redolent of Neville Chamberlain and the effete 1930s cult of appeasement, more likely to embarrass Nixon as President and presidential candidate, inflame Thieu’s anxieties, or weaken our leverage in Hanoi. The President regarded Kissinger’s gaffe as a disaster.” (Inner Circles, page302) In a subsequent account, Nixon appeared to agree more with Haig than Kissinger, writing: “When Ziegler told me that the news lead from Kissinger’s briefing was ‘Peace is at hand,’ I knew immediately that our bargaining position with the North Vietnamese would be seriously eroded and our problem of bringing Thieu and the South Vietnamese along would be made even more difficult.” (RN, page 705)

Trích từ Quan hệ đối ngoại của Hoa Kỳ 1969-1976 Tập IX, Trang 305
Ghi chú biên tập của Quan hệ đối ngoại của Hoa Kỳ 1969-1976 Tập IX, Trang 305
Kissinger’s “Peace is At Hand”
24 tháng 10 - 13 tháng 12 năm 1972 305

“Hòa Bình Ðang Trong Tầm Tay” của Kissinger
Bản dịch và edit của Hoàng Hoa
Trong một cuộc họp báo ở Washington vào ngày 26 tháng 10 năm 1972, Trợ lý của Tổng thống về các vấn đề an ninh quốc gia, Henry A. Kissinger, nói: Chúng tôi tin rằng hòa bình đang ở trong tầm tay. Chúng tôi tin rằng một thỏa thuận nằm trong tầm nhìn dựa trên các đề nghị ngày 8 tháng 5 của Tổng thống và một số điều chỉnh của đề nghị ngày 25 tháng 1 của chúng tôi chỉ dành cho tất cả các bên. Không thể tránh khỏi rằng trong một cuộc chiến phức tạp đến mức thỉnh thoảng sẽ gặp khó khăn trong việc đi đến giải pháp cuối cùng, nhưng chúng tôi tin rằng cho đến nay, phần dài nhất của con đường đã đi qua và những gì cản trở một thỏa thuận hiện nay là những vấn đề tương đối ít quan trọng hơn những gì đã được giải quyết. Ông đã thảo luận chi tiết về cách các cuộc đàm phán đã tạo ra dự thảo thỏa thuận và nội dung của thỏa thuận, sau đó tập trung vào những gì sẽ xảy ra tiếp theo, sau đó ông lấy câu hỏi từ các phóng viên lắp ráp. (Bản tin của Bộ Ngoại giao, ngày 13/11/1972, trang 549; bản dịch cũng được in trên tờ Thời báo New York, ngày 27 tháng 10 năm 1972, trang 18) Kissinger sau đó đã viết về cuộc họp báo và cụm từ được trích dẫn nhiều nhất trong các điều khoản này: Bộ phim truyền hình của cụm từ 'hòa bình đang trong tầm tay' sẽ cung cấp một biểu tượng hữu ích về sự trùng lặp chính phủ (governmental duplicity) trong bầu không khí cay đắng của cuộc tranh luận ở Việt Nam, như tôi đã nhắc lại công khai những gì tôi đã nói riȇng cho các bên, rằng tôi sẽ tìm cách kết thúc thỏa thuận trong một phiên họp nữa. Công bằng với Nixon, ông ấy đã không nhận thức được rằng tôi sẽ sử dụng các từ 'hòa bình đang ở trong tầm tay'. Đó là một thông điệp sâu sắc mà lại quá lạc quan, vì nó bật ra cho các bên biết quyết tâm kiên trì của chúng tôi; một tín hiệu cho Hà Nội rằng chúng tôi không từ bỏ và đến Sài Gòn rằng chúng tôi sẽ không bị trật bánh. Sau đó, mặc dù tất cả các phȇ bình gay gắt đã chất chồng lên nó, nhưng tuyên bố về căn bản là đúng, mặc dù rõ ràng nếu tôi phải làm điều đó, tôi sẽ chọn một cụm từ ít kịch tính hơn. (Những Năm Nhà Trắng, trang 1400,) đại biểu của Kissinger, Thiếu tướng Alexander M. Haig, có một sự khác biệt về sự lựa chọn từ ngữ của Kissinger và tác dụng của nó. Trong hồi ký của mình, ông đã viết: Hầu như không thể tưởng tượng được một cụm từ, vì vậy, một Neville Chamberlain nổi tiếng và sự xoa dịu vô hiệu trong những năm 1930(i) , nhiều khả năng làm Nixon bối rối là Tổng thống và ứng cử viên tổng thống, làm tăng thȇm sự lo lắng của Thiêu, hoặc làm suy yếu đòn bẩy của chúng tôi ở Hà Nội.
Tổng thống coi lỗi vô ý của Kissinger là một thảm họa. (Nhóm Người Thân Cận(ii) , trang 302). Trong một bài tường thuật tiếp theo, Nixon dường như đồng ý với Haig hơn Kissinger, ông viết: “Khi Ziegler nói với tôi rằng tin tức dẫn đến từ cuộc họp của Kissinger là 'Hòa bình đang trong tầm tay', tôi biết ngay lập tức rằng vị thế thương lượng của chúng tôi với người Bắc Việt sẽ bị xói mòn nghiêm trọng và vấn đề của chúng tôi về việc mang Thiệu và người miền Nam đi cùng sẽ còn khó khăn hơn nữa.”. (RN, trang 705)

----

i.  Ý nói khi Thủ Tướng Anh Neville Chamberlain nhượng bộ Hitler ký hiệp ước sát nhập Balan vào nước Ðức những năm 1930. Hoàng Hoa, VNR Vietnam Review
ii.  Dịch sang Việt ngữ Inner Circles. Hoàng Hoa, VNR Vietnam Review

----

Extracted from Foreign Relations of the US 1969-1976 Volume IX, Page 320-322

Page 320-322

320   Foreign Relations, 1969–1976, Volume IX79.   Letter From President Nixon to South Vietnamese President Thieu1 Washington, October 29, 1972.

Dear Mr. President: I have just completed a careful reading of the October 28, 1972 memorandum entitled “Memorandum Re: Radio Hanoi’s Broadcast on October 26, 1972 and Dr. Kissinger’s Press Briefing on October 26, 1972.”2 As I have informed you, Dr. Kissinger has spoken and continues to speak on my behalf. There has not been nor will there be any distinction between his views and mine. As I wrote to you in my letter of October 16, “Dr. Kissinger’s comments have my total backing.”3 With specific reference to the points raised in this memorandum, we are astonished to be asked to comment on claims emanating from Radio Hanoi. Dr. Kissinger gave a full and detailed explanation of the ad referendum character of his discussions with the representatives of the Democratic Republic of Vietnam. Therefore, the Government of South Vietnam should not ask itself why theoretical planning dates were given to the DRV; it is patently obvious that they were ad referendum since none of these dates have been carried out. With respect to your concerns about my messages of October 20 and October 22 to the Prime Minister of the Democratic Republic of Vietnam,4 you will recall that Dr. Kissinger specifically referred to the content of these messages during his discussions with you in Saigon. These messages essentially concerned three matters concerning South 339-370/428-S/80004October 24–December 13, 1972 321 Vietnam and two matters concerning Laos and Cambodia. With respect to South Vietnam, we informed Hanoi that we rejected any claim regarding your resignation and insisted on the replacement and prisoner provisions which you have seen. With respect to Laos and Cambodia, we demanded assurances with respect to ending the conflict in these countries. Dr. Kissinger, in the presence of Ambassador Bunker, told you that in their replies the North Vietnamese yielded on all these points. I consider that you were fully informed. Concerning the current status of the draft agreement, Dr. Kissinger has made a solemn commitment to you to obtain the maximum number of changes reflecting the views expressed to him during his visit to Saigon. With respect to the inclusion of reference to the “three” countries of Indochina, Dr. Kissinger explained to you that the use of “three” was simply inadvertent and we would demand of the North Vietnamese to have it deleted from the present text. With respect to the National Council, Dr. Kissinger made amply clear in his press conference, as he did in his talks with you, that it has no governmental functions. All American and foreign observers have seen its real meaning—a face-saving device for the communists to cover their collapse on their demands for a coalition government and your resignation. It is therefore incomprehensible to me why your government has chosen to portray the Council as a structure which encompasses governmental functions. This constant reiteration by your officials of misleading comments may bring about what we have struggled so hard to avoid. Our position continues to be that we can live with an “administrative structure” which in English clearly implies advisory functions and not governmental ones, but that we reject the North Vietnamese translation which would imply that the structure is endowed with governmental powers and functions. This is precisely what Dr. Kissinger meant when he referred to language problems in his press conference. This is what we will clarify when we meet the North Vietnamese next. We chose the phrase linguistic ambiguity to give everybody a face-saving way out. You and I know what is involved. Dr. Kissinger’s press conference was conducted on my detailed instructions. He was doing his utmost to prevent you from being portrayed as the obstacle to peace with an inevitable cutoff by Congress of U.S. funds to the Government of South Vietnam and the creation of un-manageable impediments to continued U.S. support for you and your Government. Constant criticism from Saigon can only undercut this effort. We will continue our efforts to present a united front, but they cannot succeed without the cooperation of your associates. Beyond these specific points I cannot fail to call to your attention the dangerous course which your Government is now pursuing. You 322 Foreign Relations, 1969–1976, Volume IX know my firm commitment to the people of South Vietnam and to you personally. As Dr. Kissinger and Ambassador Bunker have informed you, I would like to underline this commitment by meeting with you within one or two weeks after the signing of this agreement. It is my conviction that the future depends on the unity which exists between us and on the degree to which we can make clear our unequivocal support to do what is necessary in the days ahead to insure that the provisions of a peace settlement are strictly enforced. Just as our unity has been the essential aspect of the success we have enjoyed thus far in the conduct of hostilities, it will also be the best guarantee of future success in a situation where the struggle continues within a more political framework. If the evident drift towards disagreement between the two of us continues, however, the essential base for U.S. support for you and your Government will be destroyed. In this respect the comments of your Foreign Minister that the U.S. is negotiating a surrender are as damaging as they are unfair and improper. You can be assured that my decisions as to the final character of a peace settlement are in no way influenced by the election in the United States, and you should harbor no illusions that my policy with respect to the desirability of achieving an early peace will change after the election. I have taken this opportunity to comment on the memorandum of October 28 so that there can be no doubts in Saigon with respect to the objectives sought by me and my Government. I urge you again, Mr. President, to maintain the essential unity which has characterized our relations over these past difficult four years and which has proven to be the essential ingredient in the success we have achieved thus far. Disunity will strip me of the ability to maintain the essential base of support which your Government and your people must have in the days ahead, and which I am determined to provide. Willingness to cooperate will mean that we will achieve peace on the basis of what I consider to be a workable agreement—especially with the amendments which we are certain to obtain. From this basis, we can move with confidence and unity to achieve our mutual objectives of peace and unity for the heroic people of South Vietnam.

Sincerely,

Richard Nixon

Trích từ Quan hệ đối ngoại của Hoa Kỳ 1969-1976 Tập IX, Trang 320-322

Trang 320-322

320 Quan hệ đối ngoại, 1969-1976, Tập IX 79. Thư của Tổng thống Nixon gửi Tổng thống Nam Việt Nam Thieu1 Washington, ngày 29/10/1972.    

 

Thưa Tổng thống: Tôi vừa đọc xong bản ghi nhớ ngày 28 tháng 10 năm 1972 có tựa đề Bản ghi nhớ: Đài phát thanh Hà Nội phát sóng ngày 26 tháng 10 năm 1972 và Buổi họp báo của Tiến sĩ Kissinger vào ngày 26 tháng 10 năm 1972. Như tôi đã thông báo Tổng thống, Tiến sĩ Kissinger đã nói và tiếp tục nói thay tôi. Không có sự phân biệt giữa quan điểm của ông ấy và tôi. Như tôi đã viết cho Tổng thống  trong  lá thư ngày 16 tháng 10 của tôi, nhận xét của Tiến sĩ Kissinger có sự ủng hộ hoàn toàn của tôi. Với tài liệu tham khảo cụ thể về các điểm nêu trong bản ghi nhớ này, chúng tôi rất ngạc nhiên khi được yêu cầu bình luận về các khiếu nại phát ra từ Đài phát thanh Hà Nội. Tiến sĩ Kissinger đã đưa ra một lời giải thích đầy đủ và chi tiết về vai trò trưng cầu dân ý về các cuộc thảo luận của ông ấy với các đại diện của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Vì thế, Chính phủ Nam Việt Nam không nên tự hỏi tại sao ngày lập kế hoạch lý thuyết được trao cho DRV; rõ ràng là họ đã trưng cầu dân ý vì không có ngày nào trong  số này được thực hiện. Đối với những lo lắng của Tổng thống về các tin nhắn của tôi vào ngày 20 tháng 10 và 22 tháng 10 tới Thủ tướng Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Tổng thống  sẽ nhớ lại rằng Tiến sĩ Kissinger đã đề cập cụ thể đến nội dung của những tin nhắn này trong  các cuộc thảo luận của ông với Tổng thống ở Sài Gòn. Những thông điệp này chủ yếu liên quan đến ba vấn đề liên quan đến Miền Nam 339-370 / 428-S / 80004Tháng 24 ngày 13 tháng 12 năm 1972321 Việt Nam và hai vấn đề liên quan đến Lào và Campuchia. Đối với Nam Việt Nam, chúng tôi đã thông báo cho Hà Nội rằng chúng tôi từ chối mọi khiếu nại liên quan đến việc từ chức của Tổng thống  và khăng khăng đòi thay thế và các điều khoản tù nhân mà Tổng thống  đã thấy. Đối với Lào và Campuchia, chúng tôi yêu cầu đảm bảo đối với việc chấm dứt xung đột ở các quốc gia này. Tiến sĩ Kissinger, với sự hiện diện của Đại sứ Bunker, đã nói với Tổng thống  rằng trong  các câu trả lời của họ, người Bắc Việt đã nhượng bộ tất cả những điểm này. Tôi xem xét rằng Tổng thống đã được thông báo đầy đủ. Liên quan đến tình trạng hiện tại của bản dự thảo thỏa thuận, Tiến sĩ Kissinger đã cam kết long trọng với Tổng thống để có được số lượng thay đổi tối đa phản ánh quan điểm bày tỏ với ông trong  chuyến thăm Sài Gòn. Liên quan đến việc đưa vào tài liệu tham khảo đến các quốc gia thuộc vùng Đông Dương của Ấn Độ, Tiến sĩ Kissinger giải thích cho Tổng thống  rằng việc sử dụng “ba” đơn giản là vô ý và chúng tôi sẽ yêu cầu Bắc Việt xóa nó khỏi văn bản hiện tại. Đối với Hội đồng Quốc gia, Tiến sĩ Kissinger đã nói rõ trong  cuộc họp báo của mình, như ông đã nói trong  các cuộc nói chuyện với Tổng thống, rằng nó không có chức năng của chính phủ. Tất cả các nhà quan sát Mỹ và nước ngoài đã thấy ý nghĩa thực sự của nó là cách làm khỏi mất mặt cho những người cộng sản để che đậy sự sụp đổ của họ theo yêu cầu của họ đối với một chính phủ liên minh và sự từ chức của Tổng thống. Do đó, tôi không thể hiểu được tại sao chính phủ của Tổng thống lại chọn mô tả Hội đồng như một cấu trúc bao gồm các chức năng của chính phủ. Sự lập lại liên tục này của các quan chức của Tổng thống về những bình luận sai lệch có thể mang lại những gì chúng tôi đã đấu tranh rất gian khó để tránh. Quan điểm của chúng tôi tiếp tục là chúng tôi có thể sống với một “cấu trúc hành chính” trong tiếng Anh rõ ràng ngụ ý các chức năng tư vấn và không phải là chính phủ, nhưng chúng tôi từ chối bản dịch của Bắc Việt, điều đó có nghĩa là cấu trúc này có các quyền hạn và chức năng của chính phủ. Đây chính xác là những gì Tiến sĩ Kissinger muốn nói khi ông đề cập đến vấn đề ngôn ngữ trong cuộc họp báo của mình. Đây là những gì chúng tôi sẽ làm rõ khi chúng tôi gặp Bắc Việt vào lần tới. Chúng tôi đã chọn sự mơ hồ cụm từ ngôn ngữ để cho mọi người một lối thoát không mất mặt. Tổng thống và tôi biết những gì có liên quan. Cuộc họp báo của Tiến sĩ Kissinger đã được tiến hành theo hướng dẫn chi tiết của tôi. Ông đã làm hết sức mình để ngăn Tổng thống khỏi bị coi là trở ngại cho hòa bình với sự cắt đứt không thể tránh khỏi của Quốc hội Hoa Kỳ nguồn tài trợ cho Chính phủ Nam Việt Nam và tạo ra những trở ngại không thể quản lý để tiếp tục được sự hỗ trợ của Hoa Kỳ cho Tổng thống và Chính phủ của Tổng thống. Những lời chỉ trích liên tục từ Sài Gòn chỉ làm suy yếu nỗ lực này. Chúng tôi sẽ tiếp tục nỗ lực để trình bày một mặt trận thống nhất, nhưng nó không thể thành công nếu không có sự hợp tác của các cộng sự của Tổng thống. Ngoài những điểm cụ thể này, tôi không thể không gọi cho Tổng thống sự chú ý về đường hướng nguy hiểm mà Chính phủ của Tổng thống hiện đang theo đuổi. Tổng thống 322 Quan hệ đối ngoại, 1969 Vang1976, Tập IX  biết cam kết vững chắc của tôi với người dân miền Nam Việt Nam và cá nhân Tổng thống. Như Tiến sĩ Kissinger và Đại sứ Bunker đã thông báo cho Tổng thống, tôi muốn nhấn mạnh cam kết này bằng cách gặp Tổng thống trong vòng một hoặc hai tuần sau khi ký thỏa thuận này. Tôi tin chắc rằng tương lai phụ thuộc vào sự thống nhất tồn tại giữa chúng ta và mức độ mà chúng ta có thể làm rõ sự hỗ trợ rõ ràng của chúng ta để làm những gì cần thiết trong những ngày tới để đảm bảo rằng các điều khoản của dàn xếp hòa bình được thực thi nghiêm ngặt. Giống như sự đoàn kết của chúng tôi là khía cạnh thiết yếu của thành công mà chúng tôi đã đạt được cho đến nay trong việc điều hành chiến sự, nó cũng sẽ là sự bảo đảm tốt nhất cho thành công trong tương lai trong một tình huống mà cuộc đấu tranh tiếp tục trong một khuôn khổ chính trị hơn. Tuy nhiên, nếu chứng cứ hướng về phía bất đồng giữa hai chúng ta vẫn tiếp tục, tuy nhiên, cơ sở thiết yếu cho sự hỗ trợ của Hoa Kỳ cho Tổng thống và Chính phủ của Tổng thống sẽ bị phá hủy. Về mặt này, các ý kiến của Bộ trưởng Ngoại giao của Tổng thống cho rằng Hoa Kỳ đang đàm phán sự đầu hàng đang gây ra tổn hại cũng như không công bằng và không đúng đắn. Tổng thống có thể yên tâm rằng các quyết định của tôi cho tới chữ cuối cùng của một dàn xếp hòa bình không hề bị ảnh hưởng bởi cuộc bầu cử ở Hoa Kỳ và Tổng thống không nên ảo tưởng rằng chính sách của tôi vì sự mong muốn đạt được một nền hòa bình sớm sẽ thay đổi sau cuộc bầu cử. Tôi nhân cơ hội này để bình luận về bản ghi nhớ ngày 28 tháng 10 để không có nghi ngờ gì ở Sài Gòn đối với các mục tiêu mà tôi và Chính phủ tôi tìm kiếm. Tôi đề nghị ông một lần nữa, ngài Tổng thống, hãy duy trì sự thống nhất thiết yếu đặc trưng cho mối quan hệ của chúng ta trong bốn năm khó khăn vừa qua và đã được chứng minh là thành phần thiết yếu trong thành công mà chúng ta đã đạt được cho đến nay. Sự mất đoàn kết sẽ lấy mất tôi khả năng duy trì cơ sở hỗ trợ thiết yếu mà Chính phủ và nhân dân của Tổng thống phải có trong những ngày tới, và đó là những gì tôi quyết tâm cung cấp. Sẵn sàng hợp tác sẽ có nghĩa là chúng ta sẽ đạt được hòa bình trên cơ sở những gì tôi coi là một thỏa thuận khả thi, đặc biệt là với những sửa đổi mà chúng tôi chắc chắn sẽ có được. Từ cơ sở này, chúng ta có thể đi tới với sự tự tin và đoàn kết để đạt được các mục tiêu chung về hòa bình và thống nhất cho nhân dân anh hùng miền Nam Việt Nam.

Trân trọng,

Richard Nixon

----

Extracted from Foreign Relations of the US 1969-1976 Volume IX, Page 261, 262, 263, 264

49.   Backchannel Message From the Ambassador to Vietnam (Bunker) to the President’s Deputy Assistant for National Security Affairs (Haig)1

Saigon, October 22, 1972, 1620Z.223. For immediate delivery.1.

Dr. Kissinger met with Thieu at 1700 this afternoon on his return from Phnom Penh. He reported that Lon Nol’s reaction to our proposal, like Souvanna and Thanom, had been extremely favorable. 22. Dr. Kissinger then said he had been wondering how to deal with the two issues which President Thieu had raised this morning.3 In Washington we have had another approach from the Soviets indicating their nervousness and their anxiety to move along in the signing of the agreement.4 Dr. Kissinger said he was contemplating informing Hanoi that he would arrive Wednesday instead of Tuesday and would bring with him a number of changes:—A  formula  for  the  NCRC  which  gets  away  from  the three-segment language. For example, the two sides will discuss with each other and agree on composition representing all political and religious tendencies.

— Propose to Hanoi that some divisions be pulled out of MR 1; we would rely on Article 7 of the agreement to keep them from returning.1 Source: National Archives, Nixon Presidential Materials, NSC Files, Box 857, For the President’s Files (Winston Lord)—China Trip/Vietnam, Sensitive Camp David, Vol. XX [1 of 2]. Top Secret; Flash; Sensitive; Exclusively Eyes Only.2A memorandum of conversation of Kissinger’s October 22 meeting with Lon Nol,in which Kissinger explained the proposed settlement of the war in Indochina he had negotiated in Paris, October 8–12, is ibid. Sullivan met with Souvanna and Thanom. Kissinger later recorded that: “I had sent Bill Sullivan to Bangkok and Vientiane, because heknew the leaders of Thailand and Laos, having worked with them when he served as Ambassador to Laos. He had returned with their enthusiastic endorsement.” (White House Years, p. 1383)3 See Document 42.4See Document 40.

339-370/428-S/80004 October 8–23, 1972

261—He would also suggest that President Nixon write to Brezhnev saying that Dr. Kissinger was going to Hanoi as an evidence of our good faith.3. Should Dr. Kissinger return without an agreement delay for some period of time could be justified although in the long run we would have to cave. Dr. Kissinger said he would propose to follow this course unless President Thieu had something different to propose.4. Thieu said that the reactions of the Thais, Laotians and Cambodians were predictable. Laos and Cambodia both have reason to believe they are not being asked to sacrifice anything. They achieve both cease-fire and a withdrawal of foreign forces from their territories. Therefore, they are not being sacrificed by their allies.5. Concerning South Viet-Nam our position is very unfortunate. We have been very faithful to the Americans and now feel that we are being sacrificed. The proposed agreement is worse than the 1954 agreements. It is clear that the U.S., Soviets and China have agreed that there are three countries of Indochina; that Viet-Nam stretches from the Chinese border to Ca Mau. The disguised coalition embodied in the agreement will lead to the collapse of the GVN. There are two points applied in the agreement:—The legal one. Since the North Vietnamese are here they will have the right to remain in South Viet-Nam.—The practical one. Since they are they will not withdraw.6. Thieu said “I have a right to expect that the U.S. has connived with the Soviets and China. Now that you recognize the presence of North Vietnamese here, the South Vietnamese people will assume that we have been sold out by the U.S. and that North Viet-Nam has won the war.”7. Furthermore—“I do not recall whether President Johnson or President Nixon said it”—if North Viet-Nam wants to deny its presence in South Viet-Nam and withdraws without an undertaking to do so, we can accept that as withdrawal.8. Dr. Kissinger said the other day that Le Duc Tho had burst into tears, but I can assure him the South Vietnamese people are the ones who deserve to cry, and the man who should cry is I.9. There are three problems which I discussed with the NSC this morning,5 and we came to the conclusion that there was no way out. The three problems are:1) Viet-Nam was separated as a result of the 1954 agreements, and now is the time to officially confirm that there are two separate states5 After meeting with Kissinger at 8 a.m., Thieu met with his NSC while Kissinger traveled to Phnom Penh to meet with Lon Nol.

262   Foreign Relations, 1969–1976, Volume IX pending reunification as recognized by the 1954 agreements; and that the DMZ divides the states in order to insure that North Viet-Nam cannot violate South Viet-Nam.2) That we cannot accept the presence of the North Vietnamese army in the South. As a soldier, I have been fighting Communism for 25 years. As a soldier and as President, I cannot accept it. The North Vietnamese have broken down their forces into small units so as to South Vietnamize their army. I do not believe that North Vietnamese forces in South VietNam number less than 300,000.3) The political solution. I have reaffirmed my position that a tri-partite CNRC is totally unacceptable.10. If the President and Dr. Kissinger think they can help us, we welcome it. But if the U.S. wants to abandon the South Vietnamese people, that is their right.11. My last comments concern my own person. Ever since the U.S. asked me to resign and bargained with me on the time of my resignation, had I not been a soldier I would have resigned, because I see that those whom I regard as friends have failed me. However great the personal humiliation for me I shall continue to fight. My greatest satisfaction will be when I can sign a peace agreement. I have not told anyone that the Americans asked me to resign, since they would share my humiliation, but have made it appear voluntary on my part.12. Dr. Kissinger said, “I admire the courage, dedication and her-oism which have characterized your speech. However, as an American, I can only deeply resent your suggestion that we have connived with the Soviets and the Chinese. How can you conceive this possible when the President on May 86 risked his whole political future to come to your assistance. When we talked with the Soviets and Chinese, it was to pressure them to exert pressure on Hanoi. We genuinely believed that the proposed agreement preserved South Viet-Nam’s freedom—our principles have been the same as yours and we have defended them. You have only one problem. President Nixon has many. Your conviction that we have undermined you will be understood by no American, least of all by President Nixon.13. As to specifics: We have not recognized the right of North VietNam to be in the South. We have used the language of the Geneva Accords, since we thought this the best way to work out a practical solution. Had we wanted to sell you out, there have been many easier ways by which we could have accomplished this. We do not regard the agreement as embodying a coalition government, but as a major Communist defeat.6 In his May 8 speech Nixon announced his decision to bomb Hanoi and Haiphong and to mine Haiphong Harbor.

339-370/428-S/80004 October 8–23, 1972  263 14.

With respect to the DMZ we may be able to add another sentence which would clarify this point.15. We are faced with a practical problem. Concerning the immediate situation, it is imperative not to have a confrontation. Should the U.S. withdraw, it will affect all of your neighbors.16. The longer term problem is what happens to our relationship? I do not see how the U.S. can justify to the Congress what it is we are fighting for. We have not destroyed your government; we have obtained better terms than any American would have believed possible. Concerning your resignation, we think that the January 25 speech got us through this Congressional period and enabled us to get appropriations in an election year.7 It is impossible to say that President Nixon who risked the summit meeting with the Soviets could conceivably undermine you. It is clear now that we cannot continue with the present negotiations. I would like to know how you view that we should proceed from here.17. President Thieu said that despite all that has happened, I wish to express gratitude to President Nixon for all that he has done for South VietNam. I know that he has to act in his own interests and the interests of his people. I also have to act in the interests of my people. I have been the subject of organized slander in the U.S. press and pictured as an obstruction to peace. As for me, my obligation is to defend my country. I recall that the U.S. asked me to help Cambodia; now we find that we have to be sacrificed.18. The U.S. has been negotiating on our behalf. If you now tell North Viet-Nam that they have to talk to us that will be very good. Recently the PRG has wanted to negotiate directly with the U.S. and Pham Van Dong has spoken of us and of me in very derogatory terms. This has been a great humiliation. If I can negotiate with North Viet-Nam, I will do so in the spirit of reconciliation.19. Dr. Kissinger said that he must return to Washington and must try to find some way to prevent publication of the proposals. He asked to see Thieu briefly before his departure and said that he considered Thieu’s present course suicidal for him and for his country. “We have fought for four years, have mortgaged our whole foreign policy to the defense of one country. What you have said has been a very bitter thing to hear”. Dr. Kissinger said he was convinced that the proposal would have achieved our mutual objectives. Had Thieu spoken openly in the beginning, we could have spent the past four days in making plans on7 In his speech on January 25, Nixon made public Kissinger’s secret meetings with Le Duc Tho as well as the U.S. -South Vietnamese peace proposal.

339-370/428-S/80004264   Foreign Relations, 1969–1976, Volume IX how to proceed; now we are totally on the defensive, a situation doing enormous damage to us without benefit to yourself. Had I known of this attitude, I would not have sent emissaries to the other countries.20. The question now is where do we go from here, for you must not believe that this is a matter that can be easily repaired. Thieu said that on the question of the time spent here in Saigon, he would like to ask how many months Dr. Kissinger has spent on this agreement. After having been presented with the document in a general manner, and after having discovered the tricks of the Communists, it is not conceivable that the GVN can be accused of failure.21. “Perhaps we have two different concepts. Let me ask you, if you were a Vietnamese, would you accept the fact that the Geneva agreements have not been restored in the agreement in a clear manner? Would you accept the fact that the North Vietnamese can have 200,000 to 300,000 troops in the South and can you accept the fact that the CNRC should be composed of three segments? Regarding the accusation that I am sabotaging the countries in this area, if I were Korea and Thailand or Laos and Cambodia, I would ask for nothing more than they are securing. But if we accept the document as it stands, we will commit suicide—and I will be committing suicide.”22. Thieu said that he would be free tomorrow until 1000 hours. We agreed to meet at 0800.

Note by Hoang Hoa:

MR1: Military Region 1, NSC: National Security Council, CNRC: Council of National Reconciliation and Concord

---

Tài liệu trích dẫn các nghiên cứu chiến lược cho Việt Nam Cộng hòa

Trích từ Quan hệ đối ngoại của Hoa Kỳ 1969-1976 Tập IX, Trang 261, 262, 263, 264

49.    Thông điệp Backchannel từ Đại sứ tại Việt Nam (Bunker) tới Phó Trợ lý của Tổng thống về các vấn đề an ninh quốc gia (Haig) 1

Sài Gòn, ngày 22/10/1972, 1620Z.223.

Tiến sĩ Kissinger đã gặp Thiệu vào lúc 17h00 chiều nay khi trở về từ Phnom Penh. Ông báo cáo rằng phản ứng của Lon Nol đối với đề nghị của chúng tôi, như Souvanna và Thanom, là vô cùng thuận lợi. 22. Tiến sĩ Kissinger sau đó nói rằng ông đã tự hỏi làm thế nào để đối phó với hai vấn đề mà Tổng thống Thiệu đã nêu ra sáng nay.3 Ở Washington, chúng tôi đã có một cách tiếp cận khác từ Liên Xô cho thấy sự lo lắng và bồn chồn của họ khi tiến hành ký kết các thỏa thuận.4 Tiến sĩ Kissinger nói ông đã suy ngẫm về thông báo cho Hà Nội rằng ông sẽ đến thứ Tư thay vì thứ Ba và sẽ mang lại với họ một số thay đổi:

- Một  công thức   cho   Hội Ðồng Hòa Giải Hòa Hợp mà   tránh được   từ  ba thành phần. Chẳng hạn, hai bên sẽ thảo luận với nhau và thống nhất về thành phần đại diện cho tất cả các khuynh hướng chính trị và tôn giáo.

- Đề nghị với Hà Nội rằng một số sư đoàn (Bắc Việt) rút ra khỏi Quân Khu 1; chúng tôi sẽ dựa vào Điều 7 của thỏa thuận để ngăn họ quay trở lại.1 Nguồn: Lưu trữ quốc gia, Tài liệu tổng thống Nixon, Hồ sơ NSC, Hộp 857, Đối với Hồ sơ của Tổng thống (Chúa tể Winston) Chuyến đi / Việt Nam, Trại nhạy cảm David, Vol . XX [1 trên 2]. Tối mật; Tốc biến; Nhạy cảm; Độc quyền duy nhất.2  Bản ghi nhớ về cuộc trò chuyện ngày 22 tháng 10 của Kissinger với Lon Nol, trong đó Kissinger giải thích đề nghị giải quyết cuộc chiến ở Đông Dương mà ông đã đàm phán ở Paris, ngày 8 tháng 10 12, là ibid. Sullivan đã gặp Souvanna và Thanom. Kissinger sau đó đã ghi lại rằng: Tôi đã gửi Bill Sullivan tới Bangkok và Viêng Chăn, bởi vì ông biết các nhà lãnh đạo của Thái Lan và Lào, đã làm việc với họ khi ông làm Đại sứ tại Lào. Ông đã trở lại với sự chứng thực nhiệt tình của họ.

339-370 / 428-S / 80004 ngày 8 tháng 10 năm 2323

261 Ông cũng đề nghị Tổng thống Nixon viết thư cho Brezhnev nói rằng Tiến sĩ Kissinger sẽ tới Hà Nội như một bằng chứng về lòng tin tốt đẹp của chúng tôi.3. Nếu Tiến sĩ Kissinger trở lại mà không có sự chậm trễ thỏa thuận trong một khoảng thời gian có thể được biện minh mặc dù về lâu dài chúng ta sẽ phải chấp nhận chịu đựng. Tiến sĩ Kissinger cho biết ông sẽ đề nghị theo hướng đi này trừ khi Tổng thống Thiệu có điều gì đó khác biệt để đề nghị.4. Thiệu nói rằng phản ứng của người Thái, người Lào và người Campuchia là có thể dự đoán được. Cả Lào và Campuchia đều có lý do để tin rằng họ không được yêu cầu hy sinh bất cứ điều gì. Họ đạt được cả hai lệnh ngừng bắn và rút các lực lượng nước ngoài khỏi lãnh thổ của họ. Do đó, họ không bị đồng minh hy sinh.5. Liên quan đến Nam Việt Nam, vị trí của chúng tôi rất không may mắn. Chúng tôi đã rất trung thành với người Mỹ và bây giờ cảm thấy rằng chúng tôi đang bị hy sinh. Thỏa thuận đề nghị là tồi tệ hơn các thỏa thuận năm 1954. Rõ ràng là Hoa Kỳ, Liên Xô và Trung Quốc đã đồng ý rằng có ba quốc gia Đông Dương; mà Việt Nam trải dài từ biên giới Trung Quốc đến Cà Mau. Liên minh trá hình thể hiện trong thỏa thuận sẽ dẫn đến sự sụp đổ của Chính phủ Việt Nam. Có hai điểm được áp dụng trong thỏa thuận: Ðiểm pháp lý. Vì quân Bắc Việt ở đây nên họ sẽ có quyền ở lại miền Nam Việt Nam. Ðiểm thực tế. Vì họ ở đây họ sẽ không rút lui.6. Thiệu nói rằng “tôi có quyền cho rằng Hoa Kỳ đã liên kết với Liên Xô và Trung Quốc. Bây giờ ông nhận thấy sự hiện diện của quân Bắc Việt ở đây, người miền Nam sẽ cho rằng chúng tôi đã bị Mỹ bán đi và rằng Bắc Việt Nam đã chiến thắng trong cuộc chiến. 7. Hơn nữa, tôi không nhớ liệu Tổng thống Johnson hay Tổng thống Nixon có nói hay không, nếu quân Bắc Việt muốn từ chối sự có mặt của họ ở Miền Nam và rút quân mà không hứa hẹn, chúng tôi có thể chấp nhận như là rút quân.8. Tiến sĩ Kissinger nói hôm nọ, Lê Đức Thọ đã bật khóc, nhưng tôi có thể đảm bảo với ông ta rằng người miền Nam là những người đáng khóc, và người nên khóc là Tôi.9. Có ba vấn đề mà tôi đã thảo luận với Hội Ðồng An Ninh Quốc Gia sáng nay, 5 và chúng tôi đã đi đến kết luận rằng không có lối thoát. Ba vấn đề là: 1) Việt Nam bị tách ra do các thỏa thuận năm 1954, và giờ là lúc để chính thức xác nhận rằng có hai quốc gia riêng biệt5 Sau cuộc gặp với Kissinger lúc 8 giờ sáng, Thiệu gặp Hội Ðồng An Ninh Quốc Gia còn Kissinger đi Nam Vang gặp Lon Nol.

262   Quan hệ đối ngoại, 1969 -1976, Tập IX đang chờ thống nhất được công nhận bởi các hiệp định 1954; và Khu Phi Quân Sự tách rời hai quốc gia để bảo đảm rằng Bắc Việt Nam không thể xâm phạm Nam Việt Nam.2) Chúng ta không thể chấp nhận sự hiện diện của quân đội Bắc Việt ở miền Nam. Là một người lính, tôi đã chiến đấu chống Chủ nghĩa Cộng sản trong 25 năm. Là một người lính và là Tổng thống, tôi không thể chấp nhận điều đó. Bắc Việt đã chia nhỏ lực lượng của họ thành các đơn vị nhỏ để Nam Việt Nam hóa quân đội của họ. Tôi không tin rằng lực lượng Bắc Việt ở Nam Việt Nam ít hơn 300.000.3) Giải pháp chính trị. Tôi đã tái khẳng định vị trí của mình rằng một Hội Ðồng Hòa Giải Hòa Hợp ba bên là hoàn toàn không thể chấp nhận được.10. Nếu Tổng thống và Tiến sĩ Kissinger nghĩ rằng họ có thể giúp chúng tôi, chúng tôi hoan nghênh điều đó. Nhưng nếu Mỹ muốn bỏ rơi người dân miền Nam, đó là quyền của họ.11. Bình luận cuối cùng của tôi liên quan đến con người của tôi. Kể từ khi Hoa Kỳ yêu cầu tôi từ chức và mặc cả với tôi vào thời điểm tôi từ chức, nếu tôi không phải là một người lính tôi sẽ từ chức, bởi vì tôi thấy rằng những người mà tôi coi là bạn bè đã làm tôi thất bại. Tuy nhiên, sự sỉ nhục cá nhân lớn đối với tôi, tôi sẽ tiếp tục chiến đấu. Sự hài lòng lớn nhất của tôi sẽ là khi tôi có thể ký một thỏa thuận hòa bình. Tôi chưa nói với ai rằng người Mỹ yêu cầu tôi từ chức, vì họ sẽ chia sẻ sự sỉ nhục của tôi, nhưng đã khiến nó xuất hiện tự nguyện trong phần 12 của tôi. Tiến sĩ Kissinger nói “tôi rất ngưỡng mộ sự can đảm, cống hiến và chủ nghĩa anh hùng đặc trưng cho bài phát biểu của ông. Tuy nhiên, là một người Mỹ, tôi chỉ có thể phẫn nộ sâu sắc đề nghị của ông rằng chúng tôi đã liên kết với Liên Xô và Trung Quốc. Làm thế nào ông có thể hình dung điều này có thể được khi Tổng thống vào ngày 8 tháng 5 đã mạo hiểm toàn bộ tương lai chính trị của mình để đến giúp đỡ ông. Khi chúng tôi nói chuyện với Liên Xô và Trung Quốc, đó là áp lực họ gây áp lực lên Hà Nội. Chúng tôi thực sự tin rằng thỏa thuận được đề nghị bảo tồn quyền tự do của Nam Việt Nam, các nguyên tắc của chúng tôi giống như của ông và chúng tôi đã bảo vệ chúng. Ông chỉ có một vấn đề. Tổng thống Nixon có nhiều. Niềm tin của ông rằng chúng tôi đã làm suy yếu ông sẽ không được người Mỹ hiểu, ít nhất là bởi Tổng thống Nixon.13. Theo thông tin cụ thể: Chúng tôi chưa công nhận quyền của Bắc Việt Nam là ở miền Nam. Chúng tôi đã sử dụng ngôn ngữ của Hiệp định Genève, vì chúng tôi nghĩ rằng đây là cách tốt nhất để đưa ra giải pháp thực tế. Nếu chúng tôi muốn bán ông, đã có nhiều cách dễ dàng hơn để chúng tôi có thể hoàn thành việc này.

339-370 / 428-S / 80004 ngày 8 tháng 10 năm23, 1972   263 14.

Đối với Khu Phi Quân Sự, chúng tôi có thể thêm một câu khác để làm rõ điểm này.15. Chúng tôi đang phải đối mặt với một vấn đề thực tế. Liên quan đến tình huống trước mắt, bắt buộc không được có một cuộc đối đầu. Nếu Mỹ rút quân, nó sẽ ảnh hưởng đến tất cả lân quốc của bạn.16. Vấn đề dài hạn là những gì xảy ra với mối quan hệ của chúng tôi? Tôi không thấy làm thế nào Hoa Kỳ có thể biện minh cho Quốc hội những gì chúng ta đang đấu tranh. Chúng tôi đã không phá hủy chính phủ của ông; chúng tôi đã đạt được các điều khoản tốt hơn bất kỳ người Mỹ nào có thể tin là có thể. Liên quan đến việc từ chức của ông, chúng tôi nghĩ rằng bài phát biểu ngày 25 tháng 1 đã đưa chúng tôi qua thời kỳ Quốc hội này và cho phép chúng tôi có được sự thích ứng trong một năm bầu cử.7 Không thể nói rằng Tổng thống Nixon đã mạo hiểm cuộc họp thượng đỉnh với Liên Xô có thể làm suy yếu ông. Bây giờ rõ ràng là chúng ta không thể tiếp tục với các cuộc đàm phán hiện tại. Tôi muốn biết làm thế nào ông xem rằng chúng ta nên tiến hành từ đây.17. Tổng thống Thiệu nói rằng bất chấp tất cả những gì đã xảy ra, tôi muốn bày tỏ lòng biết ơn đến Tổng thống Nixon vì tất cả những gì ông đã làm cho Nam Việt Nam. Tôi biết rằng ông ta phải hành động vì lợi ích của chính mình và lợi ích của người dân. Tôi cũng phải hành động vì lợi ích của người dân của tôi. Tôi đã trở thành chủ đề vu khống có tổ chức trên báo chí Hoa Kỳ và hình dung như một sự cản trở cho hòa bình. Đối với tôi, nghĩa vụ của tôi là bảo vệ đất nước của tôi. Tôi nhớ lại rằng Hoa Kỳ yêu cầu tôi giúp Campuchia; bây giờ chúng tôi thấy rằng chúng tôi phải hy sinh.18. Hoa Kỳ đã thương lượng thay mặt chúng tôi. Nếu bây giờ ông nói với Bắc Việt Nam rằng họ phải nói chuyện với chúng tôi thì sẽ rất tốt. Gần đây Mặt Trận Giải Phóng đã muốn đàm phán trực tiếp với Hoa Kỳ và Phạm Văn Đồng đã nói về chúng tôi và tôi bằng những từ ngữ rất xúc phạm. Đây là một sự sỉ nhục lớn. Nếu tôi có thể thương lượng với Bắc Việt Nam, tôi sẽ làm như vậy với tinh thần hòa giải.19. Tiến sĩ Kissinger nói rằng ông phải trở về Washington và phải cố gắng tìm cách nào đó để ngăn chặn việc công bố các đề nghị. Ông ta yêu cầu được gặp Thiệu một thời gian ngắn trước khi khởi hành và nói rằng ông ta coi hướng đi hiện tại của Thiệu là tự tử cho ông ta và cho đất nước của ông ta. Chúng tôi đã chiến đấu được bốn năm, đã thế chấp toàn bộ chính sách đối ngoại của mình để bảo vệ một quốc gia. Những gì ông đã nói là một điều rất cay đắng khi nghe. Tiến sĩ Kissinger cho biết ông tin chắc rằng đề nghị này sẽ đạt được các mục tiêu chung của chúng tôi. Nếu Thiệu đã nói chuyện cởi mở ngay từ đầu,

339-370 / 428-S / 80004264   Quan hệ đối ngoại, 1969 -1976, Tập IX cách tiến hành; bây giờ chúng tôi hoàn toàn trong thế phòng thủ, một tình huống gây thiệt hại to lớn cho chúng tôi mà không có lợi cho bản thân ông. Nếu tôi biết về thái độ này, tôi sẽ không gửi sứ giả đến các quốc gia khác.20. Câu hỏi bây giờ là chúng ta sẽ đi đâu từ đây, vì ông không nên tin rằng đây là vấn đề có thể dễ dàng sửa chữa. Thiệu nói rằng về câu hỏi về thời gian ở Sài Gòn, ông muốn hỏi Tiến sĩ Kissinger đã dành bao nhiêu tháng cho thỏa thuận này. Sau khi được trình bày tài liệu một cách chung chung, và sau khi phát hiện ra những mánh khóe của Cộng sản, không thể hiểu rằng Chính phủ Việt Nam có thể bị buộc tội thất bại. “Có lẽ chúng ta có hai khái niệm khác nhau. Hãy để tôi hỏi ông, nếu ông là người Việt Nam, ông có chấp nhận thực tế là các thỏa thuận Geneva chưa được khôi phục trong thỏa thuận một cách rõ ràng không? Ông có chấp nhận thực tế rằng Bắc Việt Nam có thể có 200.000 đến 300.000 quân ở miền Nam và ông có thể chấp nhận thực tế rằng Hội Ðồng Hòa Giải Hòa Hợp nên bao gồm ba thành phần không? Liên quan đến lời buộc tội rằng tôi đang phá hoại các quốc gia trong khu vực này, nếu tôi là Hàn Quốc và Thái Lan hoặc Lào và Campuchia, tôi sẽ không đòi hỏi gì hơn là họ đang bảo đảm. Nhưng nếu chúng tôi chấp nhận tài liệu này, chúng tôi sẽ tự sát và tôi sẽ tự sát.” Thiệu nói rằng ngày mai ông ta sẽ rảnh tới 1000 giờ. Chúng tôi đồng ý gặp nhau lúc 0800.

Ghi chú của Hoàng Hóa:

MR1: Quân khu 1, NSC: Hội đồng an ninh quốc gia, CNRC: Hội đồng hòa giải và hòa hợp quốc gia

Bản dịch Hoàng Hoa. 2020/05/30


---------



Preface
The Foreign Relations of the United States series presents the official documentary historical record of major foreign policy decisions and significant diplomatic activity of the United States Government. The Historian of the Department of State is charged with the responsibility for the preparation of the Foreign Relations series. The staff of the Office of the Historian, Bureau of Public Affairs, under the direction of the General Editor of the Foreign Relations series, plans, researches, com-piles, and edits the volumes in the series. Secretary of State Frank B. Kellogg first promulgated official regulations codifying specific standards for the selection and editing of documents for the series on March 26, 1925. These regulations, with minor modifications, guided the series through 1991. Public Law 102–138, the Foreign Relations Authorization Act, established a new statutory charter for the preparation of the series which was signed by President George H.W. Bush on October 28, 1991. Section 198 of P.L. 102–138 added a new Title IV to the Department of State’s Basic Authorities Act of 1956 (22 U.S.C. 4351, et seq.). The statute requires that the Foreign Relations series be a thorough, accurate, and reliable record of major United States foreign policy decisions and significant United States diplomatic activity. The volumes of the series should include all records needed to provide comprehensive documentation of major foreign policy decisions and actions of the United States Government. The statute also confirms the editing principles established by Secretary Kellogg: the Foreign Relations series is guided by the principles of historical objectivity and accuracy; records should not be altered or deletions made without indicating in the published text that a deletion has been made; the published record should omit no facts that were of major importance in reaching a decision; and nothing should be omitted for the purposes of concealing a defect in policy. The statute also requires that the Foreign Relations series be published not more than 30 years after the events recorded. The editor is convinced that this volume meets all regulatory, statutory, and scholarly standards of selection and editing. Structure and Scope of the Foreign Relations Series. This volume is part of a sub series of volumes of the Foreign Relations series that documents the most important issues in the foreign policy of Presidents Richard M. Nixon and Gerald R. Ford. This specific volume documents U.S. policy towards the war in Vietnam from October 8, 1972, until January 27, 1973.III339-370/428-S/80004
IV Preface
The most significant events for U.S. Vietnam war policy in this period were policy formation and decision making in Washington; the negotiations in Paris and reactions in Washington, Hanoi, and Saigon to the negotiations; and the December/Christmas Bombing as well as other events in South Vietnam and North Vietnam. Therefore, documentary coverage in this volume is limited mainly to these topics. Only a very small number of documents relate to events and policy in Laos and Cambodia, and then only as they, in turn, relate to events and policy in Vietnam. Focus of Research and Principles of Selection for Foreign Relations,1969–1976, Volume IX. Believing that time was on their side, North Vietnam’s leaders refused to negotiate seriously with the United States and South Vietnam. Indeed, in March 1972, they attempted to bypass negotiations altogether with a full-scale invasion of South Vietnam. Called the Easter Offensive by the United States, the invasion at first appeared to overwhelm the South. By mid-summer, however, Nixon’s May decision to mine North Vietnam harbors and dramatically intensify the application of American air power to infrastructure and other strategic targets in the North and to operational targets in the South, and the tenacious defense of South Vietnam by its own armed forces, had blunted the offensive. At this point, the North Vietnamese agreed to resume negotiations and did so in meetings with President Nixon’s National Security Adviser, Henry A. Kissinger, in Paris on July 19, August 1, August 14, September 15, and September 26–27. By the September talks, the North Vietnamese delegation, led by Le Duc Tho, seemed prepared to make what Kissinger considered a break-through concession: namely, that North Vietnam no longer linked its readiness to negotiate a U.S. withdrawal with a demand that the United States support and actively participate in the dismantling of President Nguyen Van Thieu’s government in Saigon. In early October, Kissinger and Le Duc Tho met again in Paris. During a marathon four-day session (October 8–11), the two negotiated a peace agreement. Its key elements were:
the United States would respect the independence, sovereignty, unity, and territorial integrity of Vietnam as recognized by the 1954 Geneva Agreements;
all parties would initiate a cease-fire in place 24 hours after signing the agreement;
U.S. forces and all foreign troops would withdraw from South Vietnam no later than 60 days after signing the agreement;
U.S. prisoners would be released simultaneously with the withdrawal of American and foreign forces; and339-370/428-S/80004
Preface V
a National Council of National Reconciliation and Concord—made up of members of the South Vietnamese Government, the Communist Provisional Revolutionary Government, or PRG (essentially an arm of the National Liberation Front), and a third, neutral force—would be created to organize and oversee free and democratic elections to determine the political future of the South. The agreement was satisfactory to the Communists and to the United States but not to the South Vietnamese. Nixon quickly approved the terms, and sent Kissinger to Saigon to obtain the approval of President Thieu. However, on October 22, Thieu stopped the process in its tracks, informing Kissinger that he found the agreement unacceptable in several of its particulars. The cease-fire in place, for ex-ample, left thousands of North Vietnamese soldiers in South Vietnam (estimated at between 140,000 and 300,000) well-positioned to continue the war when the Americans departed. Thieu also objected to making the PRG a formal party to the agreement because it suggested that the PRG was sovereign over the parts of South Vietnam occupied by Communist troops. Finally, Thieu believed the Council of National Reconciliation to be little more than a stalking horse for a coalition government that would inevitably lead to a Communist one and to the demise of his own. In high-level conversations and correspondence with Thieu, the United States attempted to convince the leader that he was wrong. For example, on the subject of coalition government and the National Council, Kissinger told Thieu that since the Council required agreement from all parties before it could act, Thieu possessed an absolute veto over any step the Council might take. On the much more critical issue of the military threat posed by the troops left in place, Nixon and Kissinger made unequivocal commitments to Thieu; the United States would apply massive air power to counter Communist violations of the cease-fire if those violations threatened the survival of South Vietnam. Thieu remained adamant: South Vietnam would not accept the document as drafted. For the moment, Nixon took steps to accommodate Thieu, the only person, in his view, capable of leading South Vietnam. Nixon sent Kissinger back to Paris to renegotiate 69 points on behalf of the South. The North Vietnamese, fiercely disagreeing with the U.S. move, decided that they too would renegotiate issues previously agreed to. By mid-November, the talks were on the verge of collapse. Consequently, the central goal of U.S. foreign policy over the next few weeks was to compel both South and North Vietnam to accept, in its main tenets, the agreement that the United States had negotiated with the latter in October. During this time the United States attempted through formal and informal talks with both sides, and through letters from Nixon to Thieu delivered personally by Major General Alexander339-370/428-S/80004 VI Preface Haig, Kissinger’s deputy, to convince the two Vietnams to accept the draft accords. All attempts failed. In the wake of the unproductive December 13 meeting between Kissinger and Le Duc Tho, acrimonious meetings between experts from both sides on December 14 and 16, and the failure of Hanoi to respond to an American ultimatum to accept the agreed upon text of the settlement as of November 23, Nixon concluded that ‘‘we had now reached the point where only the strongest action would have any effect in convincing Hanoi that negotiating a fair settlement with us was a better option for them than continuing the war’’ (Nixon, RN, page 733). This analysis led Nixon to one of his most controversial decisions—re-mining Haiphong Harbor and ordering a sustained and severe air campaign (Operation Linebacker II) against all significant military targets in the Hanoi-Haiphong complex. Beginning on December 18 and continuing for eleven days, B–52 Strato-fortresses and various types of fighter-bombers vigorously carried out the President’s order, reducing most of the targets to rubble. Even though the targets were military, the aim was political and psychological—to shock the North Vietnamese back to the negotiations in a frame of mind to end the war before the newly elected and antiwar Congress convened in January. On December 26, the North Vietnamese government indicated its willingness to do so and to meet in early January. After three more days of bombing, Nixon ended Linebacker II. On how the bombing related to North Vietnamese action, John D. Negroponte, then one of Kissinger’s aides, remarked at the time that ‘‘we are bombing them to force them to accept our concessions.’’ (See Szulc, The Illusion of Peace, page 641. In a conversation with John M. Carland, editor of this volume, on August 4,2008, Negroponte confirmed that he was the source of this quotation.) Nixon intended the bombing to serve another important purpose: to pointedly remind the South Vietnamese that America’s commitment to the defense and survival of South Vietnam was contingent upon South Vietnam supporting the agreement. When Presidential emissary General Alexander Haig arrived in Saigon on December 19, he told Thieu that if South Vietnam refused to support it, the United States would reach an agreement with the North on its own. Thieu understood what was happening. According to Haig, he observed: ‘‘what I am being asked to sign is not a treaty for peace but a treaty for continued U.S. support’’ (Haig, Inner Circles, page 311). Despite waiting until the last minute to agree to the settlement, Thieu realized that once Nixon made the U.S. position irrevocably clear he had very little choice in the matter. In early January 1973, Kissinger and Le Duc Tho returned to Paris and in several days of hard bargaining ironed out the last details of the settlement. They initialed the agreement on January 23 and it was 339-370/428-S/80004 Preface VII formally signed on January 27 by a different cast of characters—Secretary of State William Rogers for the United States; Tran Van Lam, Minister of Foreign Affairs, for South Vietnam; Nguyen Duy Trinh, Minister for Foreign Affairs, for North Vietnam; and Nguyen Thi Binh, Minister of Foreign Affairs, for the Provisional Revolutionary Government (Viet Cong). Titled the ‘‘Agreement on Ending the War and Restoring Peace in Vietnam,’’ the accords included a number of minor compromises negotiated in November, December, and January. In its essentials, however, it remained remarkably similar to the document that Kissinger and Le Duc Tho had agreed to in October.

----