Viên chức Tòa đại sứ Mỹ bị công an hành hung khi đến thăm LM Nguyễn Văn Lý
2011-01-05
Ông Christian Marchant, tùy viên chính trị thuộc Tòa đại sứ Hoa Kỳ tại Hà Nội đã bị công an hành hung, cản trở khi ông đến thăm Linh mục Nguyễn Văn Lý tại Nhà Chung, Tổng Giáo Phận Huế.
AFP photo
LM Nguyễn Văn Lý bị bịt miệng tại phiên tỏa ở Huế hôm 30-3-2007.
Trả lời phỏng vấn Đài Á Châu Tự Do sáng thứ Tư 5-1-2011, Linh mục Nguyễn Văn Lý thuật lại những chi tiết mà ông chứng kiến tận mắt.
Đỗ Hiếu: Thưa Linh Mục, đài chúng tôi vừa nhận được tin cho hay là ông Christian Marchant, thuộc Tòa Đại Sứ Hoa Kỳ tại Hà Nội bị cản trở khi ông đến thăm Linh Mục tại Nhà Chung ở Huế, sáng hôm nay thứ tư, 5 tháng Giêng, Linh Mục có thể kể lại những chi tiết liên quan đến sự việc này?
LM Nguyễn Văn Lý: Tôi được ông Christian Marchant hẹn đến thăm vào sáng hôm nay, lúc 10 giờ, về sau ông xin đổi qua chiều mai lúc 14 giờ. Cách đây mấy ngày, ông xin đổi lại là sáng nay, lúc 10 giờ.
Theo tôi biết thì ông đã đi máy bay từ Hà Nội vào Phú Bài, rồi từ Phú Bài, ông thuê xe để đến cổng 69 Phan Đình Phùng, vào thăm tôi. Trước đó 10 phút, xe của ông đến đó, nhưng đã có sẵn công an , đông rồi, ngăn cản không cho ông vào.
Bên trong phòng, tôi không biết chuyện gì xảy ra bên ngoài, nhưng đợi mãi, quá giờ rồi, thì tôi hồ nghi, bước ra coi thì tôi thấy cổng Nhà Chung bị cột chặt lại, có công an đứng lố nhố canh gác. Một số người giúp việc trong nhà chung đang theo dõi và tường thuật lại.
Những người dân đó thuật lại rằng, ông bị vật xuống, nằm giữa đường, áo quần dơ nhớp.
LM Nguyễn Văn Lý
Đỗ Hiếu: Khi thấy ông Christian Marchant xuất hiện thì các nhân viên công lực phản ứng ra sao thưa Linh Mục?
LM Nguyễn Văn Lý: Ông Christian Marchant bị xô đẩy, theo lời những người này thì nói ông ta bị đánh nhiều, nhưng mà tôi đóan là vì dân chúng nhìn xa, thấy có xô đẩy chứ có lẽ ông không bị đánh đâu. Tôi vào trong nhà lấy sợi dây trợ lực chân của tôi, đội thêm cái mũ rồi tôi đi ra.
Bước khập khiểng ra cổng thì tôi nhìn rõ hơn, thấy các ông công an đang ngăn cản, không cho ông Christian Marchant bước tới gần cổng Nhà Chung, hai bên giằng co nhau, rồi nói với nhau cũng lớn tiếng. Ông Marchant cao to, có lẽ trên 1m8, dễ thấy, nên dân chúng tụ tập càng lúc càng đông, nhất là ở phía bên kia bờ sông An Cựu, là một con sông nhỏ, phụ lưu của Sông Hương, chạy ngang trước cổng Nhà Chung của Huế.
Ông Christian Marchant, tùy viên chính trị Tòa đại sứ Hoa Kỳ tại Hà Nội, trong chuyến viên thăm các sinh viên Đại học Tây Nguyên VN hối đầu tháng 6-2010.
Dân chúng đứng bên kia sông là đường Phan Chu Trinh, nhìn thẳng qua cổng Nhà Chung là đường Phan Đình Phùng, dân chúng đông lắm, có lẽ hơn cả trăm, họ quan sát và thấy công an đối xử thô bạo với ông Christian Marchant. Những người dân đó thuật lại rằng, ông bị vật xuống, nằm giữa đường, áo quần dơ nhớp, ông ta phải đứng lên.
Đỗ Hiếu: Chính mắt Linh mục thấy điều gì?
LM Nguyễn Văn Lý: Khi đi ra tôi thấy ông đứng đó chứ không bị vật, nhưng thấy ông vất vả lắm, ông đưa máy hình lên chụp hình, nhưng người ta cản trở, có một công an, cản trở ông bằng tiếng Anh, theo như tôi nghe được, hình như họ nói, tôi là một người tù, cho nên ông ta không được thăm.
Trước đây khi tôi ra khỏi tù, chính bà Phó Đại Sứ Hoa Kỳ ở Hà Nội, vào thăm thì không thấy cản trở gì cả.
Lần này thì họ nói tôi là một người tù, ông không được thăm. Rồi ông ta phản đối, thì họ dùng bạo lực khiêng ông ta vào xe, ông giẫy giụa, chống đối đến cùng, nhưng vì họ đông, cho nên họ cũng khiêng ông ta vào được.
Ông ta rống lên phản đối một cách rất giận dữ và phẫn uất.
Họ dùng bạo lực khiêng ông ta vào xe, ông giẫy giụa, chống đối đến cùng, nhưng vì họ đông, cho nên họ cũng khiêng ông ta vào được.
LM Nguyễn Văn Lý
Đỗ Hiếu: Dù phản đối mạnh mẽ, tuy nhiên theo bản tin mà đài chúng tôi nhận được, ông Christian Marchant cũng bị công an áp giải lên xe đưa đi, điều đó có đúng không, thưa Linh Mục?
LM Nguyễn Văn Lý: Sau cùng, tôi thấy họ cũng khiêng ông ta vào được trong xe, họ đóng cửa xe lại, nhưng vì ông ta giẫy giụa, chống trả cho nên có lẽ họ thấy chạy xe trong tình trạng đó thì nguy hiểm, vì vậy mà có nhiều công an cũng vào xe đó, một loại xe của công an, không phải xe Jeep, mà loại gì tôi cũng không rành lắm, không thuộc loại xe du lịch mà là xe công quyền.
Thấy công an vào xe đó cùng ông ta, họ dùng biện pháp gì để khống chế ông ta, tôi không rõ.
Dân chúng bên ngoài cũng không thấy rõ vì loại xe này có kính phản quang, bên trong nhìn ra được mà bên ngoài nhìn vào không được. Khoảng chừng 10 phút, hình như họ khống chế được ông ta, cho nên chiếc xe bắt đầu lăn bánh.
Đỗ Hiếu: Việc ông Christian Marchant bị ngăn chặn, sau đó có xô xát, rồi bị công an mang lên xe, chở đi, kéo dài chừng bao lâu, thưa Linh Mục?
LM Nguyễn Văn Lý: Xô xát như vậy xảy ra kéo dài cũng gần một giờ đồng hồ, gần 11 giờ chiếc xe đó chạy đi rồi, bầu khí trở lại yên tỉnh dần dần. Công an còn đứng canh gác, trước công Nhà Chung, cũng khỏang 20 người, câu chuyện đó chỉ như thế thôi.
Đỗ Hiếu: Xin cám ơn Linh mục Nguyễn Văn Lý đã dành thời giờ cho RFA chúng tôi.
LM Nguyễn Văn Lý: Xin cám ơn quý đài. Cám ơn tất cả những người đã nghe đài. Chúc mừng năm mới!
Copyright © 1998-2010 Radio Free Asia. All rights reserved.
The Global Daily Watch and National Security
HỒ SƠ THỀM LỤC ÐỊA và BẢN ÐỒ VIỆT NAM CỘNG HÒA VAC-NORCAL ÐỆ TRÌNH LHQ 13/5/2009
- HỒ SƠ THỀM LỤC ÐỊA và BẢN ÐỒ VIỆT NAM CỘNG HÒA VAC-NORCAL ÐỆ TRÌNH LHQ 13/5/2009
- GENEVA AGREEMENT 1954
- PARIS AGREEMENT 1973
- FOREIGN RELATIONS US AND RVN 1969-1976
- NHỮNG HOẠT ÐỘNG QUÂN SỰ TẠI BIỂN ÐÔNG và TÂY THÁI BÌNH DƯƠNG
- THE PARACEL ISLANDS
- REMARKS ON THE EAST SEA CONFLICT
- VIETNAM REVIEW - THE STRATEGIC STUDIES
- REPUBLIC OF VIETNAM MINISTRY OF FOREIGN AFFAIRS WHITE PAPER SAIGON 1975
- Archives of the Republic of Vietnam and the East Sea
- NHỮNG TÁC ÐỘNG KINH TẾ LÊN KHU VỰC BIỂN ÐÔNG
- THE RVN CULTURAL, EDUCATIONAL MUSICS
- NHỮNG TRẬN ÐÁNH QUYẾT ÐỊNH (THE DECISIVE BATTLES)
- TÀI LIỆU về TVBQGVN (VNMA Archives)
Thứ Bảy, 8 tháng 1, 2011
Thứ Sáu, 7 tháng 1, 2011
Ông Christian Marchant bị hành hung gây quan ngại cho giới ngoại giao
Quỳnh Chi, phóng viên RFA
2011-01-06
Cảnh sát Việt Nam đã đối xử thô bạo với ông Chirstian Marchant, một nhân viên của tòa đại sứ Hoa Kỳ khi ông này đến thăm Linh mục Nguyễn Văn Lý hôm 5 tháng 1 vừa qua.AFP photo
Việc này có gây ra quan ngại gì cho những người cổ vũ cho nhân quyền không? Quỳnh Chi có cuộc nói chuyện với ông Phil Robertson, Phó giám đốc khu vực Châu Á của tổ chức Theo dõi Nhân quyền Human Rights Watch.
Phil Robertson: Hơn một năm nay, Tổ chức Theo dõi Nhân quyền (Human Rights Watch) đã ghi nhận những trường hợp đáng lo ngại về cảnh sát Việt Nam dùng bạo lực. Chúng tôi thấy rằng việc này biểu hiện thêm rằng cảnh sát không bị kiểm soát. Việc này liên quan một phần đến việc chính phủ Việt Nam không bắt họ chịu trách nhiệm cho những hành động này, và vì họ đang nằm ngoài pháp luật.
Hậu quả là hình như cảnh sát có thể làm gì họ muốn làm. Không thể loại trừ trường hợp những cảnh sát này không biết họ đang hành hung người thuộc Đại sứ quán. Tuy nhiên, khi cảnh sát hành hung người, bất kể người nào, đều là không đúng.
Phil Robertson: Chúng tôi chưa biết nguyên nhân nhưng mà vấn đề là tại sao cảnh sát lại tấn công một người muốn đến thăm một nhà bất đồng chính kiến? Tôi không nghĩ là ông Chirstian Marchant có ý đe dọa những cảnh sát này làm cho họ phải hành xử như vậy. Nếu mà cảnh sát cấm đến khu vực này thì có thể ngăn chặn khi ông Christian đến đó, chứ không thể dùng vũ lực được.
Đây là một xu hướng thật đáng lo ngại bởi vì chúng tôi đã ghi nhận được rằng nhiều trường hợp cảnh sát bắt người rồi hành hạ trong lúc điều tra. Theo một bản báo cáo chúng tôi đã đưa ra hồi tháng 9, có khoảng 15 thường dân bị chết trong lúc bị cảnh sát tạm giữ điều tra trong 1 năm qua. Trong đó, có những trường hợp họ dựng lên lý do là những người này tự vẫn, nhưng cũng có trường hợp cho thấy họ bị cảnh sát hành hạ.
Quỳnh Chi: Vừa rồi ông đã nêu lên rằng có nhiều người bị đánh đập và tử vong trong khi bị cảnh sát điều tra, vậy xin ông chia sẻ những gia đình này nên làm gì nếu thân nhân của họ là một trong những nạn nhân xấu số ấy ạ?
Phil Robertson: Thật ra tùy tình cảm và hoàn cảnh gia đình mà có hành động cụ thể. Cũng rất khó nói chung chung, nhưng tôi nghĩ là họ nên gởi thư khiếu nại và kêu gọi công lý ở mọi nơi. Và chúng tôi, Tổ chức Theo dõi Nhân quyền sẽ ủng hộ họ nếu họ kêu gọi công lý.
Quỳnh Chi: Việt Nam sẽ tổ chức Đại hội Đảng lần thứ XI vào tuần tới và luôn khẳng định “Dựa vào dân để xây dựng Đảng”. Ông có nghĩ rằng tình trạng công an đánh người và vi phạm pháp luật ngày càng tăng như thế sẽ làm quần chúng ngày càng xa rời nhà nước không?
Phil Robertson: Rất khó nói, bởi vì mỗi người sẽ có những suy nghĩ cũng như phản ứng khác nhau. Nhưng theo tôi, điều quan trọng là: chính phủ Việt Nam phải ngay lập tức có những hành động cụ thể để kiểm soát lực lượng cảnh sát, để đảm bảo rằng họ không lạm dụng quyền lực của mình, dù là đối với những người dân thường vi phạm luật giao thông hay những ai muốn bày tỏ quan điểm ôn hòa. Quyền của người dân là được chính phủ bảo vệ, và tại thời điểm này, việc chính phủ nên làm là kiểm soát lực lượng công an.
Nếu một cảnh sát bắt người rồi đánh người cho đến chết, viên cảnh sát đó phải bị truy tố và bị ngồi tù như bất kỳ một công dân nào phạm tội giết người. Nếu chính phủ không làm được điều này, có nghĩa là họ không đảm bảo được quyền công dân. Nếu việc này kéo dài, hậu quả như thế nào thì còn do người Việt Nam quyết định, nhưng Human Rights Watch sẽ tiếp tục lên tiếng cho những trường hợp vi phạm nhân quyền.
Quỳnh Chi: Vậy nếu như nhà nước không xử lý đúng mức các vi phạm của công an thì hậu quả có thể thấy được là gì thưa ông?
Phil Robertson: Tôi nghĩ là khi lực lượng công an nhân dân hành xử không theo pháp luật sẽ là một dấu hiệu hết sức đáng quan ngại. Bởi nếu chính phủ không xử lý thích đáng những vi phạm của công an, người ta sẽ nghi ngờ khả năng xử lý các vi phạm nhân quyền của chính phủ. Việt Nam đã ký vào các Công ước Nhân quyền Quốc tế nên phải tôn trọng nhân quyền.
Quỳnh Chi: Dạ vâng, vậy dưới góc nhìn của ông thì việc ông Christian bị hành hung như vậy có ảnh hưởng đến quan hệ ngoại giao Việt – Mỹ không?
Phil Robertson: Hiện tại thì còn tùy thuộc vào việc Việt Nam trả lời và giải thích như thế nào với chính phủ Hoa Kỳ. Nó còn tùy là Việt Nam sẽ có hành động gì đối với Hoa Kỳ và đối với những cảnh sát viên đó. Nói chung việc này có ảnh hưởng đến ngoại giao 2 nước hay không, còn tùy vào Việt Nam nói gì và làm gì trong những ngày tới.
Phil Robertson: Rất là trùng hợp là ông Christian nắm một vai trò rất quan trọng trong các cuộc hội thoại về nhân quyền giữa Hoa Kỳ và Việt Nam. Tôi còn biết rằng, ông Christian sẽ được Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ vinh danh là nhân vật xuất sắc trong việc thúc đẩy nhân quyền. Như vậy, ông Christian được vinh danh vì những hoạt động này nhưng lại bị cảnh sát Việt Nam hành hung. Do đó, phía Việt Nam cần điều tra kỹ càng cũng như có những giải thích thỏa đáng.
Quỳnh Chi: Câu hỏi cuối thưa ông, còn với ngoại giao các nước khác thì sự kiện này có ảnh hưởng ra sao?
Phil Robertson: Tôi nghĩ là sẽ có rất nhiều người đặt câu hỏi với chính phủ Việt Nam để tìm hiểu về việc ông Christian bị hành hung, bởi vì đây là lợi ích chính đáng của từng quốc gia. Như bạn đã biết, một trong những điều quan trọng của quan hệ quốc tế là việc những nhân viên ngoại giao không thể bị quấy nhiễu hay bị làm hại. Tôi cho rằng, hiện giờ rất nhiều nhân viên ngoại giao của các nước có trụ sở tại Hà Nội và TPHCM đang quan tâm về vụ việc. Lý do là làm sao họ biết được chắc chắn rằng sự việc tương tự không xảy ra với họ?
Chính vì thế, chính phủ Việt Nam không những nên giải thích với chính phủ Hoa Kỳ, mà còn phải giải thích với các Đại sứ quán và Lãnh sự quán ở Hà Nội cũng như TPHCM. Đồng thời, phía Việt Nam cũng nên cho biết làm cách nào để trong tương lai không xảy ra những việc tương tự.
Quỳnh Chi: Xin cám ơn ông về những ý kiến vừa rồi.
Phil Robertson:
Cảnh sát lộng quyền
Quỳnh Chi: Trước tiên xin cám ơn ông đã dành thời gian cho đài Á Châu Tự Do. Thưa ông Phil Robertson, cảnh sát Việt Nam đã đối xử thô bạo với ông Chirstian Marchant, một nhân viên của tòa đại sứ Hoa Kỳ khi ông này đến thăm Linh mục Nguyễn Văn Lý hôm 5 tháng 1 vừa qua. Việc này có gây ra quan ngại gì cho những người cổ vũ nhân quyền cũng như cho Human Rights Watch không ạ?Phil Robertson: Hơn một năm nay, Tổ chức Theo dõi Nhân quyền (Human Rights Watch) đã ghi nhận những trường hợp đáng lo ngại về cảnh sát Việt Nam dùng bạo lực. Chúng tôi thấy rằng việc này biểu hiện thêm rằng cảnh sát không bị kiểm soát. Việc này liên quan một phần đến việc chính phủ Việt Nam không bắt họ chịu trách nhiệm cho những hành động này, và vì họ đang nằm ngoài pháp luật.
Hậu quả là hình như cảnh sát có thể làm gì họ muốn làm. Không thể loại trừ trường hợp những cảnh sát này không biết họ đang hành hung người thuộc Đại sứ quán. Tuy nhiên, khi cảnh sát hành hung người, bất kể người nào, đều là không đúng.
Đây là một xu hướng thật đáng lo ngại bởi vì chúng tôi đã ghi nhận được rằng nhiều trường hợp cảnh sát bắt người rồi hành hạ trong lúc điều tra.Quỳnh Chi: Theo ông thì nguyên nhân sâu xa của việc này là gì và những cảnh sát này có được chỉ thị của ai không?
Ông Phil Robertson
Phil Robertson: Chúng tôi chưa biết nguyên nhân nhưng mà vấn đề là tại sao cảnh sát lại tấn công một người muốn đến thăm một nhà bất đồng chính kiến? Tôi không nghĩ là ông Chirstian Marchant có ý đe dọa những cảnh sát này làm cho họ phải hành xử như vậy. Nếu mà cảnh sát cấm đến khu vực này thì có thể ngăn chặn khi ông Christian đến đó, chứ không thể dùng vũ lực được.
Đây là một xu hướng thật đáng lo ngại bởi vì chúng tôi đã ghi nhận được rằng nhiều trường hợp cảnh sát bắt người rồi hành hạ trong lúc điều tra. Theo một bản báo cáo chúng tôi đã đưa ra hồi tháng 9, có khoảng 15 thường dân bị chết trong lúc bị cảnh sát tạm giữ điều tra trong 1 năm qua. Trong đó, có những trường hợp họ dựng lên lý do là những người này tự vẫn, nhưng cũng có trường hợp cho thấy họ bị cảnh sát hành hạ.
Quỳnh Chi: Vừa rồi ông đã nêu lên rằng có nhiều người bị đánh đập và tử vong trong khi bị cảnh sát điều tra, vậy xin ông chia sẻ những gia đình này nên làm gì nếu thân nhân của họ là một trong những nạn nhân xấu số ấy ạ?
Phil Robertson: Thật ra tùy tình cảm và hoàn cảnh gia đình mà có hành động cụ thể. Cũng rất khó nói chung chung, nhưng tôi nghĩ là họ nên gởi thư khiếu nại và kêu gọi công lý ở mọi nơi. Và chúng tôi, Tổ chức Theo dõi Nhân quyền sẽ ủng hộ họ nếu họ kêu gọi công lý.
Quỳnh Chi: Việt Nam sẽ tổ chức Đại hội Đảng lần thứ XI vào tuần tới và luôn khẳng định “Dựa vào dân để xây dựng Đảng”. Ông có nghĩ rằng tình trạng công an đánh người và vi phạm pháp luật ngày càng tăng như thế sẽ làm quần chúng ngày càng xa rời nhà nước không?
Phil Robertson: Rất khó nói, bởi vì mỗi người sẽ có những suy nghĩ cũng như phản ứng khác nhau. Nhưng theo tôi, điều quan trọng là: chính phủ Việt Nam phải ngay lập tức có những hành động cụ thể để kiểm soát lực lượng cảnh sát, để đảm bảo rằng họ không lạm dụng quyền lực của mình, dù là đối với những người dân thường vi phạm luật giao thông hay những ai muốn bày tỏ quan điểm ôn hòa. Quyền của người dân là được chính phủ bảo vệ, và tại thời điểm này, việc chính phủ nên làm là kiểm soát lực lượng công an.
Đáng quan ngại
Quỳnh Chi: Cám ơn ông, ông có thể nêu cụ thể nhà nước phải kiểm soát cũng như đưa lực lượng cảnh sát vào khuôn phép bằng cách nào không ạ?Nếu một cảnh sát bắt người rồi đánh người cho đến chết, viên cảnh sát đó phải bị truy tố và bị ngồi tù như bất kỳ một công dân nào phạm tội giết người. Nếu chính phủ không làm được điều này, có nghĩa là họ không đảm bảo được quyền công dân. Nếu việc này kéo dài, hậu quả như thế nào thì còn do người Việt Nam quyết định, nhưng Human Rights Watch sẽ tiếp tục lên tiếng cho những trường hợp vi phạm nhân quyền.
Quỳnh Chi: Vậy nếu như nhà nước không xử lý đúng mức các vi phạm của công an thì hậu quả có thể thấy được là gì thưa ông?
Phil Robertson: Tôi nghĩ là khi lực lượng công an nhân dân hành xử không theo pháp luật sẽ là một dấu hiệu hết sức đáng quan ngại. Bởi nếu chính phủ không xử lý thích đáng những vi phạm của công an, người ta sẽ nghi ngờ khả năng xử lý các vi phạm nhân quyền của chính phủ. Việt Nam đã ký vào các Công ước Nhân quyền Quốc tế nên phải tôn trọng nhân quyền.
Quỳnh Chi: Dạ vâng, vậy dưới góc nhìn của ông thì việc ông Christian bị hành hung như vậy có ảnh hưởng đến quan hệ ngoại giao Việt – Mỹ không?
Phil Robertson: Hiện tại thì còn tùy thuộc vào việc Việt Nam trả lời và giải thích như thế nào với chính phủ Hoa Kỳ. Nó còn tùy là Việt Nam sẽ có hành động gì đối với Hoa Kỳ và đối với những cảnh sát viên đó. Nói chung việc này có ảnh hưởng đến ngoại giao 2 nước hay không, còn tùy vào Việt Nam nói gì và làm gì trong những ngày tới.
Nếu chính phủ không xử lý thích đáng những vi phạm của công an, người ta sẽ nghi ngờ khả năng xử lý các vi phạm nhân quyền của chính phủ.Quỳnh Chi: Xem ra thì Việt Nam sẽ phải có những giải thích rất chi tiết vì tôi được biết ông Christian là một trong những tùy viên ngoại giao giỏi của Hoa Kỳ đúng không ạ?
Ông Phil Robertson
Phil Robertson: Rất là trùng hợp là ông Christian nắm một vai trò rất quan trọng trong các cuộc hội thoại về nhân quyền giữa Hoa Kỳ và Việt Nam. Tôi còn biết rằng, ông Christian sẽ được Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ vinh danh là nhân vật xuất sắc trong việc thúc đẩy nhân quyền. Như vậy, ông Christian được vinh danh vì những hoạt động này nhưng lại bị cảnh sát Việt Nam hành hung. Do đó, phía Việt Nam cần điều tra kỹ càng cũng như có những giải thích thỏa đáng.
Quỳnh Chi: Câu hỏi cuối thưa ông, còn với ngoại giao các nước khác thì sự kiện này có ảnh hưởng ra sao?
Phil Robertson: Tôi nghĩ là sẽ có rất nhiều người đặt câu hỏi với chính phủ Việt Nam để tìm hiểu về việc ông Christian bị hành hung, bởi vì đây là lợi ích chính đáng của từng quốc gia. Như bạn đã biết, một trong những điều quan trọng của quan hệ quốc tế là việc những nhân viên ngoại giao không thể bị quấy nhiễu hay bị làm hại. Tôi cho rằng, hiện giờ rất nhiều nhân viên ngoại giao của các nước có trụ sở tại Hà Nội và TPHCM đang quan tâm về vụ việc. Lý do là làm sao họ biết được chắc chắn rằng sự việc tương tự không xảy ra với họ?
Chính vì thế, chính phủ Việt Nam không những nên giải thích với chính phủ Hoa Kỳ, mà còn phải giải thích với các Đại sứ quán và Lãnh sự quán ở Hà Nội cũng như TPHCM. Đồng thời, phía Việt Nam cũng nên cho biết làm cách nào để trong tương lai không xảy ra những việc tương tự.
Quỳnh Chi: Xin cám ơn ông về những ý kiến vừa rồi.
Phil Robertson:
Response to the incident involving US Embassy staff
MINISTRY OF FOREIGN AFFAIRS SPOKESPERSON OF VIETNAM NGUYEN PHUONG NGA ANSWERED QUESTION ON 6th JANUARY, 2011:
Question:
Could you comment on the incident involving a U.S. diplomat when he tried to visit Mr. Nguyen Van Ly in Hue? Is there any investigation on it?
Answer:
We create conditions for foreign diplomatic missions and diplomats to perform their duties in Viet Nam in accordance with international law, including the 1961 Vienna Convention on Diplomatic Relations. Foreign diplomatic missions and diplomats are inter alia also obliged to comply with the Vienna Convention and respect the laws of receiving state.
Vietnamese competent agencies are looking into the January 5th incident in Hue, which involved the conduct of a diplomatic staff of the U.S. Embassy in Hanoi.
Could you comment on the incident involving a U.S. diplomat when he tried to visit Mr. Nguyen Van Ly in Hue? Is there any investigation on it?
Answer:
We create conditions for foreign diplomatic missions and diplomats to perform their duties in Viet Nam in accordance with international law, including the 1961 Vienna Convention on Diplomatic Relations. Foreign diplomatic missions and diplomats are inter alia also obliged to comply with the Vienna Convention and respect the laws of receiving state.
Vietnamese competent agencies are looking into the January 5th incident in Hue, which involved the conduct of a diplomatic staff of the U.S. Embassy in Hanoi.
Một nhân viên Đại sứ quán Mỹ gây rối trật tự
07/01/2011 1:38
http://www.thanhnien.com.vn/news/Pages/201102/20110107013824.aspx |
Hôm qua 6.1, nguồn tin Thanh Niên cho biết, cơ quan chức năng tỉnh Thừa Thiên -Huế đang xem xét vụ việc có liên quan đến hành vi gây rối trật tự công cộng của một viên chức ngoại giao của Đại sứ quán Mỹ tại Huế.
Trước đó vào sáng 5.1, nhiều người dân chứng kiến trên đường Phan Đình Phùng, TP Huế có một người đàn ông ngoại quốc, tay xách cặp tự xưng là nhân viên ngoại giao tòa Đại sứ Mỹ tại Hà Nội quát tháo ầm ĩ bằng cả tiếng Mỹ và tiếng Việt với một số người VN bằng những ngôn từ rất tục tĩu. Sự việc này đã khiến nhiều người tò mò đứng lại xem. Một nhân viên Sở Ngoại vụ tỉnh Thừa Thiên - Huế đã nhẹ nhàng khuyên giải nhưng người đàn ông ngoại quốc vẫn hùng hổ nói ông ta là nhân viên ngoại giao có thể đi bất cứ đâu, gặp bất cứ ai mà không cần phải xin phép. Tiếp đó, ông này còn gạt người nhân viên ngã dúi dụi, sau đó đấm vào mặt một người dân đứng gần đó, xô đẩy cả một số người đang đứng xem, khiến nhiều người dân phẫn nộ và nghi ngờ đây hẳn là mạo danh chứ một viên chức ngoại giao không thể hành xử như vậy. Tuy nhiên ngay sau đó, công an đã kịp thời có mặt và mời người nước ngoài nói trên về Sở Ngoại vụ tỉnh Thừa Thiên - Huế làm việc.
Theo nguồn tin Thanh Niên, tại Sở Ngoại vụ Thừa Thiên - Huế, người đàn ông ngoại quốc xuất trình thẻ chứng nhận nhân viên ngoại giao là Christian Marchant, viên chức chính trị Đại sứ quán Mỹ tại Hà Nội. Các cán bộ ngoại vụ giải thích các quy định pháp luật VN nhưng ông Marchant vẫn tỏ thái độ bất hợp tác, sau đó tự ý bỏ về.
Trong chiều hôm qua 6.1, trả lời câu hỏi bình luận về sự việc này của báo chí, bà Nguyễn Phương Nga - người phát ngôn Bộ Ngoại giao VN nói: VN luôn tạo điều kiện cho các cơ quan đại diện ngoại giao và các nhà ngoại giao nước ngoài hoạt động tại VN theo đúng các quy định của luật pháp quốc tế, trong đó có Công ước Vienna về quan hệ ngoại giao năm 1961. Đồng thời, các cơ quan đại diện ngoại giao và các nhà ngoại giao nước ngoài cũng có nghĩa vụ tuân thủ Công ước Vienna và tôn trọng luật pháp của nước sở tại.
Theo nguồn tin Thanh Niên, tại Sở Ngoại vụ Thừa Thiên - Huế, người đàn ông ngoại quốc xuất trình thẻ chứng nhận nhân viên ngoại giao là Christian Marchant, viên chức chính trị Đại sứ quán Mỹ tại Hà Nội. Các cán bộ ngoại vụ giải thích các quy định pháp luật VN nhưng ông Marchant vẫn tỏ thái độ bất hợp tác, sau đó tự ý bỏ về.
Trong chiều hôm qua 6.1, trả lời câu hỏi bình luận về sự việc này của báo chí, bà Nguyễn Phương Nga - người phát ngôn Bộ Ngoại giao VN nói: VN luôn tạo điều kiện cho các cơ quan đại diện ngoại giao và các nhà ngoại giao nước ngoài hoạt động tại VN theo đúng các quy định của luật pháp quốc tế, trong đó có Công ước Vienna về quan hệ ngoại giao năm 1961. Đồng thời, các cơ quan đại diện ngoại giao và các nhà ngoại giao nước ngoài cũng có nghĩa vụ tuân thủ Công ước Vienna và tôn trọng luật pháp của nước sở tại.
U.S. Diplomat Injured / U.S. Deeply Concerned by Incident
Mark C. Toner
Acting Deputy Department Spokesman
Daily Press Briefing
Daily Press Briefing
Washington, DC
January 6, 2011
QUESTION: So there’s absolutely nothing that you can tell us?
MR. TONER: We really don’t - I mean, what we’ve heard so far is precisely conflicting reports. So frankly, rather than give those any kind of momentum or life, I’d rather just wait until we have the facts.
QUESTION: Conflicting media reports?
MR. TONER: Conflicting media reports.
QUESTION: Can we stay – stick with Americans in distress?
MR. TONER: We can stick – I don’t know; what are you talking about?
QUESTION: Vietnam.
MR. TONER: Oh, very good.
QUESTION: What exactly happened, as far as you know, and what are you doing about it?
MR. TONER: Well, as far as I know, there was an incident. There was an incident and our U.S. diplomat, Christian Marchant, was injured – not seriously, but he was injured during that incident. We have officially registered a strong protest with the Vietnamese Government, in Hanoi as well as with the Vietnamese ambassador here in Washington, and we’re waiting for a full explanation of what – frankly, what happened.
QUESTION: This was an incident between Mr. Marchant and Vietnamese police?
MR. TONER: Again, we’re trying – it’s appeared to be – it appeared to be an incident between him and security personnel. It was on his way – he was attending a prearranged meeting with Father Ly in Hue.
QUESTION: It was government security personnel, and he was beaten up, or –
MR. TONER: Again, we’re looking for a full explanation. He was injured. He is up and walking around now, but he was injured during the incident.
QUESTION: Well, what was the extent of his injuries?
MR. TONER: I don’t really want to get into it, but he was – I, frankly, don’t know what the extent of his injuries were. I know that he was limping afterwards.
QUESTION: When was this?
MR. TONER: Good question. January 5th.
QUESTION: And when you say that you’ve registered a strong protest in Hanoi and with the Vietnamese ambassador here, does that mean that Kurt Campbell called him in or that he was called in this building to hear your protest?
MR. TONER: Our U.S. Ambassador in Hanoi issued a strong protest, and it was handled here. It was handled by our DAS, Joseph Yun.
QUESTION: But what does that mean? Does that mean that – does that mean that the Ambassador was summoned here?
MR. TONER: Like I said, he – yes, he was summoned here.
QUESTION: And then the protest was – and then –
MR. TONER: Both – I said, both in Hanoi and – yeah, our Ambassador in Hanoi registered –
QUESTION: Your ambassador in Hanoi is, like, heading to the – he’s on the plane now, right?
MR. TONER: According to this, it says he issued a strong protest.
QUESTION: Okay, but the bottom line is that the Vietnamese Ambassador to the United States was summoned to the State Department today and you lodged a protest with him, and it was DAS Joe Yun who did that.
MR. TONER: Correct.
QUESTION: Okay.
MR. TONER: I don’t know if it was today.
QUESTION: But you said you don’t have all the details about the injuries, and – do you have the details of the incident?
MR. TONER: Well, I have explained them to the fullest possible extent that I’m going to explain them, but we’re looking to the Government of Vietnam to provide us with an explanation of what exactly happened.
QUESTION: Before lodging the complaint, we need to have the details, or how can we lodge a complaint? This is what I was trying to understand.
MR. TONER: (inaudible) I said there was an incident that took place. He was injured during that incident. He is up and walking around now. That’s the extent of the details I’m going to provide.
QUESTION: Can I go to a –
MR. TONER: Go ahead.
QUESTION: It’s a different subject.
QUESTION: No, I need to stay on this. Are you aware of any similar previous incident to this happening in Vietnam?
MR. TONER: You mean with a U.S. diplomat?
QUESTION: Yeah.
MR. TONER: I am not.
QUESTION: And there are some reports out there that say that Mr. Marchant was – has been given some award for his reporting on human rights. Do you know anything about that?
MR. TONER: Let me get back to you on that. Let me confirm that. I have – I believe I’ve heard something along those lines, but I’ll get back to you and confirm – I’ll confirm to everyone what is --
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)