Thứ Ba, 12 tháng 5, 2020

Remarks on The East Sea Issues. (Reuters) 'We are a battleground now': In Southeast Asia, U.S-China tensions flare on social media. (VNR) Vị trí quan trọng và an toàn của các tuyến hàng hải quốc tế tại Brebes, Indonesia. Góc nhìn Hiệp Ðịnh Paris 1973 đối với Biển Ðông. Hỏi Ðáp về Công Hàm Phạm Văn Ðồng gởi Chu Ân Lai năm 1958. Remarks on The East Sea Issues - The PRC’s Unstable Foreign Policy

World

'We are a battleground now': In Southeast Asia, U.S-China tensions flare on social media

Poppy McPherson and Karen Lema

https://www.yahoo.com/news/battleground-now-southeast-asia-u-145453215.html

By Poppy McPherson and Karen Lema

(Reuters) - Tensions between the United States and China over the South China Sea have erupted into a war of words on social media, in what analysts see as a change in U.S. strategy amid a burgeoning superpower rivalry in Southeast Asia.

After Washington last week hardened its position by explicitly rejecting Chinese maritime claims in the South China Sea, U.S. embassies in the region produced an unprecedented flurry of op-eds and statements criticising Beijing's actions.

China's response was fiery, accusing Washington of "defaming China with untrue words so as to mislead the public" in the region.

"We are a battleground now," Renato de Castro, an analyst with the Albert Del Rosario Institute for Strategic and International Relations in the Philippines, told Reuters by phone. "It will be a long game."

A week ago, U.S. Secretary of State Mike Pompeo called Beijing's claim to about 90% of the potentially energy-rich South China Sea "completely unlawful" and accused Beijing of seeking a "maritime empire".

U.S embassies in Thailand, Malaysia, the Philippines and Cambodia followed up with comments on Facebook and in editorials in local news outlets saying that Beijing's actions fitted a pattern of encroachment on others' sovereignty.

The U.S ambassador to Thailand accused Chinese dams of holding back water from the region's Mekong river during a drought last year.

The embassy in Yangon drew parallels between the South China Sea and ways it said China was interfering in Myanmar, citing investments it said could become debt traps, the trafficking of women to China as brides, and the inflow of drugs into the country.

In a swift counterattack, China's ambassador to Thailand accused Washington of "attempting to sow discord between China and other littoral countries".

In a Facebook post that twice referred to the United States as "dirty", China's Myanmar embassy said its agencies abroad were doing "disgusting things" to contain China and showed a "selfish, hypocritical, contemptible, and ugly face".

The statements attracted thousands of regional social media comments, many attacking China while questioning the motives of both countries.

"Thank you USA for doing what is the law requires," commented Chelley Ocampo under the U.S embassy in the Philippines' Facebook post.

After someone wrote on the U.S. embassy in Malaysia's page, "Imperial Yankee Go Home !!!!!!", American diplomats replied, "Are you saying that you are ok with the PRC's bullying tactics in the SCS?"

'CLARIFICATIONS AND REBUTTALS'

Wang Wenbin, China's foreign ministry spokesman, told a news conference in Beijing it was the "U.S. that first published comments attacking and condemning China" and its diplomats were issuing clarifications and rebuttals in response.

The U.S. State Department did not immediately respond to a request for comment on the apparently coordinated social media offensive.

The war of words marks a strident new tack for U.S diplomacy in the region, analysts said.

The U.S. statements aimed to tie the South China Sea to local concerns "to depict Beijing as an unequivocal threat to the sovereignty of the Southeast Asian nations", said Sebastian Strangio, author of an upcoming book on China's regional influence.

Meanwhile, China's response was consistent with "pugnacious 'Wolf-Warrior' diplomacy" since the onset of the coronavirus pandemic, he said, referring to increasingly nationalist Chinese rhetoric.

Strains have become more evident in the South China Sea recently, with U.S. and Chinese navies holding simultaneous exercises in a waterway that China claims over smaller rivals, including the Philippines and Vietnam, on the basis of history.

China "couldn't afford allowing the U.S to make appreciable gains in turning regional opinion", said Collin Koh Swee Lean, a research fellow at the Rajaratnam School of International Studies in Singapore.

"At least some of the Southeast Asian governments... may secretly, if not publicly, welcome the latest Pompeo statement and thereby possibly be emboldened to resist its moves in the disputed waters."

(Additional reporting by Gabriel Crossley in Beijing; Editing by Matthew Tostevin and Alex Richardson)

Góc nhìn Hiệp Ðịnh Paris 1973 đối với Biển Ðông

Vùng tranh chấp Biển Ðông và các tuyến hàng hải quốc tế


Vị trí quan trọng và an toàn của các tuyến hàng hải quốc tế tại Brebes, Indonesia


----


Hỏi Ðáp về Công Hàm Phạm Văn Ðồng gởi Chu Ân Lai năm 1958

Kính gởi quan điểm VNR Vietnam Review

- Vietnam Review có nhận định như thế nào về Công hàm của TT CSVN Phạm Văn Ðồng gởi TT CHNDTH Chu Ân Lai năm 1958?

- Chúng tôi không có nhận định nào về công hàm này. Ðó chuyện nội bộ giữa CSVN và CSTH. Là những người thừa kế di sản VNCH và nhìn nhận chủ quyền VNCH trȇn hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa từ ngàn xưa, chúng tôi chỉ có nổ lực quyết tâm duy trì và bảo vệ hai quần đảo này được toàn vẹn theo các tiền nhân trong sách sử.

- Như vậy ông có coi thường công hàm này của TT CSVN Phạm Văn Ðồng?

- Thưa quý vị, tôi không coi thường nó, vì nếu như thế tôi đã quan tâm đến nó. Tuy nhiȇn, đó là chuyện của hai nước cộng sản Việt Nam và cộng sản Trung Hoa. Khi Trung cộng đưa ra đòn sát thủ về chính trị và trước quốc tế thì đã cạn tàu ráo máng. Cùng lúc với việc lần này Trung cộng không dám claim đường 9 khúc lưởi bò (nine-dash—cow-tongue) vì Tòa Án Quốc Tế đã phán quyết đòi hỏi này của Trung cộng là vô lý. Tuy nhiȇn, lần này Trung cộng thành lập hai huyện quận quản lý hai quần đảo này thì CSVN phải coi chừng. Năm 1974 Trung cộng đã ém quân, núp lén trȇn đảo Duy Mộng và phải ngụy trang tàu đánh cá để trốn tránh sự phát giác của hải quân VNCH thì phải biết là chúng rất e sợ lực lượng hải quân VNCH khi ấy. Tuy chiếc HQ10 của anh hùng Thiếu Tá Hải quân VNCH Ngụy Văn Thà bị trọng thương chìm và Ông đã uy dũng chết theo tàu, nhưng Trung cộng đã không tàn sát các thủy thủ di tản khỏi tàu sống sót bơi trȇn những bè. Một số thủy thủ VNCH không trốn thoát khỏi đảo Hoàng Sa bị bắt về Quảng Châu, được cung cấp lương thực và sau được chúng trả tự do. Ngược lại, năm 1988 Trung cộng không lén lút, không tuyȇn bố trước nhưng công khai tàn sát lính hải quân VC tại Gạc Ma và đưa lȇn Youtube™ bất chấp sự quan sát quốc tế thì nay hải quân CSVN tại các đảo phải coi chừng khi tình đồng chí trở thành tử thù thì bất cứ gì tàn độc cũng có thể xãy ra.

- Nếu chiến cuộc trȇn Biển Ðông xãy ra thì ai là đồng minh của CSVN?

-Tôi không nghĩ CSVN có đồng minh trong cuộc chiến này. Các quốc gia Ðông Nam Á chỉ lȇn tiếng cho có lệ. Hoa Kỳ sẽ không nhúng tay vào vì cuộc chiến trȇn biển xãy ra thực sự ngắn ngủi chỉ trong 30 phút đến 1 giờ là quyết định; hơn nữa, CSVN không phải là đồng minh của Hoa Kỳ. Việt Nam chỉ là một cảng đến trȇn thủy trình của các chiến hạm Hoa Kỳ. CSVN không thể là một đồng minh của Hoa Kỳ vì CSVN đã xé bỏ Hiệp Ðịnh Ðình Chiến Paris 1973 và không tôn trọng những điều khoản ký kết. CSVN có lịch sử lâu đời về sự phản bội, một chính sách không ổn định, guồng máy chính trị phản dân chủ và chế độ công an trị; thí dụ, việc CSVN huy động một lực lượng 3.000 công an vào giữa rạng sáng 10/1/2020 để giết người chiếm đất người dân Ðồng Tâm cách đây 4 tháng. CSVN đã đánh giết người dân Ðồng Tâm vào ngay trong mùa Tết Nguyȇn Ðán dân tộc, một điều tối kỵ, nhưng CSVN luôn áp dụng như tấn công miền Nam vào Tết Mậu Thân 1968 chẳng hạn.

-Việc Trung cộng thành lập hai huyện để quản lý hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của VNCH có ngụ ý gì?

-Một kẻ gian thường dấu diếm lén lút ăn cắp đất đảo, nhưng khi kẻ gian tuyȇn bố một điều gì thì ta phải xem chừng cảnh giác có thể nghiȇm trọng vì nó chứng tỏ một quyền lực vượt trội đối phương nȇn không e sợ gì. Nó có thể là một cử chỉ thách thức quyền lực Mỹ tại Biển Ðông. Như vậy Trung cộng công khai tuyȇn bố chủ quyền về hành chánh trȇn hai quần đảo này và từ đó bắt buộc các đơn vị hải quân cộng sản VN phải rời khỏi đảo hay “trả lại” đảo cho Trung cộng. Bước thứ hai này rất quan trọng vì Hoa Kỳ sẽ không thể băng qua “vùng biển chủ quyền” của Trung cộng mà vào cảng Việt Nam, đi vào Ðông Dương, hay thọc sâu vào Hoa Nam ngược lȇn Hoa Bắc khi xãy ra chiến tranh với Trung cộng. Ngày nay CSVN rất lo sợ Trung cộng. Bởi vì sức mạnh hải quân Trung cộng không đơn giản như năm 1988. Ngày nay Trung cộng có thể khống chế hải không quân CSVN dễ dàng. Nghi vấn về phi cơ CASA 212- 8983 Chuyến Bay Kinh Hoàng vào Chỗ Chết của CSVN  đã bị rơi trȇn ranh giới phân chia CSVN với CSTH trȇn  Vịnh Bắc Bộ ngày 1 tháng 7, 2016 vì chiến tranh điện tử vẫn còn đó.

-Khi nào thì tình trạng đó xãy đến?

-Nếu chiến tranh xãy ra chúng ta không muốn sự tồi tệ, VNCH cần phải đề cao cảnh giác, nhưng không liȇn quan đến công hàm Phạm Văn Ðồng vì đó là việc nội bộ sát đấu của hai phe cộng sản và vì CSVN muốn nhân cơ hội này đưa chiȇu bài hòa hợp hòa giải hoặc quyȇn góp tiền, kȇu gọi lòng yȇu nước đánh lận con đen.

VNCH cần nhấn mạnh về chủ quyền của mình trȇn hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa là bất di bất dịch trước hai đối tác Trung cộng và CSVN, và muốn rằng Hoa Kỳ vẫn còn một món nợ cần phải trả đối với con người VNCH khi ký kết Hiệp Ðịnh Paris 1973 bỏ mặc VNCH mất đảo Hoàng Sa và đón nhận cái chết. Sự thất bại lớn nhất của Hoa Kỳ là bắt buộc VNCH ký vào Hiệp Ðịnh Paris 1973, nhưng chữ ký đó là tự chấp nhận cái chết bởi vì sau đó Hoa Kỳ cắt đứt mọi quan hệ và trợ giúp giữa khi CSVN ồ ạt tấn công VNCH, vậy thì tại sao Hoa Kỳ muốn VNCH phải ký tȇn để chấp nhận cái chết?

HoaKỳ không thể nhìn nhận CSVN là một đồng minh và đổ máu vì CSVN khi CSVN đã có một tiền sử bất hảo, bất chấp những lời hứa, phản bội những cam kết và khi mà hiện nay trȇn đất nước Việt Nam hãy còn đầy dẫy những nơi trưng bày tội ác Mỹ Ngụy, một đất nước phi dân chủ ngược lại với nền tảng chính trị Hoa Kỳ.

2020/5/14

----

The PRC’s Unstable Foreign Policy

CHNDTH có một chánh sách ngoại giao không ổn định và nguy hiểm tại Biển Ðông. Chính sách này bắt nguồn từ những tham vọng chiếm các đảo Biển Ðông, biến những cồn cát thành những đảo nhân tạo để làm một căn cứ hải quân quy mô và trang bị với những vũ khí tầm xa, phi cơ và tàu chiến tối tân và dần dần sát nhập những đảo nhân tạo vào lãnh thổ nước CHNDTH.

====

Affirming the RVN's sovereignty over the Paracel and Spratly Islands.

On April 18, 2020, the Global Times published an article on the city of Sansha on Hainan Island, establishing two districts of Xisha and Nansha: “Xisha District is set to administer the Xisha and Zhongsha islands and surrounding waters with government located in Yongxing Island; Nansha District has jurisdiction over the Nansha Islands and its waters with government located in the Yongshu Isles. ”

VNR Vietnam Review is completely against the establishment of administrative units by the People's Republic of China (PRC) on the Paracel and Spratly Islands under the sovereignty of the Republic of Vietnam.

We would like to recall that the sovereignty of the Republic of Vietnam on the Paracel and Spratly Islands was inexorable or usurping and this sovereignty existed before the People's Democratic Republic of China was born in 1949. when the Chinese communist army defeated the Nationalist Party of Chiang Kai-shek. The long history of sovereignty of the Republic of Vietnam on the two islands was declared before the international community in the White Book issued by the Ministry of Foreign Affairs of the Republic of Vietnam in 1974.

It is possible that the PRC leadership did not know about the human values ​​and sovereignty of the RVN in this White Paper along with hundreds of other documents such as maps, images, sovereignty markers, and the history of the two archipelagos Hoang Sa and Truong Sa are related to the Vietnamese people.

The two archipelagos of Hoang Sa and Truong Sa of the Republic of Vietnam have great human and international values. The Republic of Vietnam has a free, democratic regime and has a friendship-friendly polity and fulfills the aspirations of everyone in the international community. During the period of the Republic of Vietnam's regime, from 1954 to 1975, Southeast Asian neighbors were peaceful and friendship countries, and the Republic of Vietnam had a multitude of material, spiritual, and life-saving assistance from neighbors and non-communist Western nations. Today the RVN regime is not the entity, but the legacy of sovereignty remains and we believe that the PRC appropriated islands in the Paracel and Spratly Islands by killing and annexed them into Chinese territory is irrational and cannot be respected in civilized society.

United Nations law (UN Nations) disputes over maritime boundaries need to be resolved peacefully and need arbitration at the Law of the Sea Commission to help avoid war, but in fact the PRC did, on the contrary, when it attacked and seized the Paracel Islands of the Republic of Vietnam in 1974 and brutally slaughtered the Vietnamese communist naval soldiers on the Gac Ma Rock in the Spratly Islands in 1988. Those PRC 's acts were crimes evil in human history.

If the PRC doubts about the evidence of sovereignty of the RVN on the Paracel and Spratly Islands, the Vietnamese who inherit the RVN heritage will be ready for bilateral dialogue with the PRC country at the United Nations Forum.

Today the Paracel and Spratly Islands are right on the important maritime route that connects the most important waterways around the globe. Continuing the good heritage and traditions and the friendship with neighboring countries sharing the East Coast, the Republic of Vietnam requests the PRC to immediately stop building artificial islands, dismantling war tools, stop illegal exploration on the continental shelf of Vietnam and at the same time do not shoot or sink the boats of any fishermen without knowing their nationality.

The satellite map of the Paracel and Spratly Islands is an intermediate route from Africa, Asia Minor, the Middle East and Malaysia to Japan, the Western Pacific and the West Coast of the United States.

Source: https://www.marinetraffic.com/en/ais/home/centerx:128.6/centery:15.8/zoom:4

The RVN asserted sovereignty over the Paracel and Spratly Islands and declared it fully accepted that the navies of other nations could freely circulate anti-piracy patrols and maintain order and security on the East Sea, or free movement of goods and unlimited trade, on this multi-dimensional international waterway. Therefore, if a collision or confrontation occurs with means of damage between the PRC's navy and the other nations' navies, the South Vietnamese believe that it is the responsibility of the PRC to the world for its military confrontations. occurred on islands under the sovereignty of the Republic of Vietnam.

Vietnam Review

05/20 2020

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét