Thứ Sáu, 20 tháng 11, 2015


Thư Lên Tiếng LITTLE SAIGON SAN JOSE FOUNDATION

2396 Senter Road, Suite #45, San Jose, CA 95112

Email: barrydo@gmail.com
Phone: 408-679-8902

Thư Lên Tiếng

San Jose, Ngay 9 tháng 11 năm 2015

Kính gởi: Giám Sát Viên Hệ Thống Truyền Thông PBS, Nhà Sản Xuất Chương Trình Frontline và Chủ Bút Cơ Quan Báo Chí ProPublica

Thưa quý vị:

Chúng tôi hoan nghênh và cảm kích hệ thống truyền thống PBS và các nhà sản xuất cùng các chủ bút của chương trình Frontline trong việc truy tìm công lý cho những nạn nhân bị giết, nhất là những người đã hành xử quyền tự do tư tưởng mà cuốn phim đã đề cập. Tuy nhiên, có thề vì sự cố vấn khiếm khuyết hoặc có thể không nắm vững sự hiểu biết lịch sử đặc thù về chính trị và văn hóa của người Việt trong khoảng thập niên 80 từ các nhân sự điều hành thuộc chương trình Frontline khi trình chiếu phim tài liệu “Khủng Bố ở Little Saigon” vào ngày 3 tháng 11 năm 2015. Cuốn phim này đã tạo một luồn phẫn nộ trong cộng đồng người Mỹ gốc Việt trên toàn Hoa Kỳ. Với cái tựa đề sai trật của cuốn phim dù mang một cái tên rất sôi nổi để lôi cuốn người xem, nhưng hoàn toàn không ăn khớp liên hệ gì đến ý tưởng tốt đẹp chủ ý của cuốn phim. Cộng đồng người Mỹ gốc Việt cảm thấy bị xúc phạm danh dự và kính trọng của một cộng đồng tràn đầy sinh động và uy tín.

Người Việt tỵ nạn cộng sản ở Hoa Kỳ luôn theo đuổi cho sự tự do và dân chủ cho Việt Nam kể từ ngày Saigon thất thủ năm 1975. Tuy vậy, chúng tôi cũng là những công dân Hoa Kỳ tôn trọng luật pháp chống lại bất cứ bạo lực và những hành vi trái phép nào đối với những người khác chính kiến vì đây là một quốc gia tự do và dân chủ. Chúng tôi hỗ trợ và hợp tác với chính quyền để vạch trần bất cứ cá nhân hay tổ chức nào vi phạm luật pháp. Chúng tôi hỗ trợ sự công lý cho bất cứ nạn nhân nào bị giết chết mà cuốn phim đã bênh vực. Tuy nhiên, với lối đặt tiêu đề không đúng để tạo sôi nổi cho cuốn phim, các nhà sản xuất và phóng viên đã hành xử bất công lẫn tấn công cộng đồng người Việt hải ngoại. Đây là một vài khuyết điềm trong cuốn phim:

§ Tên gọi “Little Saigon” đã không hiện hữu trong thập niên 80 khi những vụ giết người xảy ra như cuốn phim trình bày.

§ Việc mặc quân phục cùng với vũ khí hình thức của các cựu quân nhân Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa chỉ nhắm vào mục đích nghi lễ trong các ngày họp mặt thân hữu, diễn hành trong ngày Tết Nguyên Đán, kỷ niệm ngày Quân Lực. Hình thức thao diễn nhắm vào mục đích tưởng niệm và nhắc nhớ thế hệ trẻ nhớ đến sự hào hùng của Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa trong cuộc chiến Việt Nam.

Bởi vậy, khi dùng tên gọi “Little Saigon” cùng với sự suy diễn sai lầm về những bộ quân phục nghi lễ qua cách tường trình là “tạo ra một cuộc chiến khác” đã hướng dẫn sai lạc cho người xem. Ngay tại Hoa Kỳ, người Mỹ mang những bộ quân phục và đóng kịch lại cuộc Nội Chiến Nam Bắc mỗi năm vào những ngày lễ Memorial và ngày Cựu Chiến Binh đâu có nghĩa là Hoa Kỳ muốn trở lại cuộc chiến đó. Thêm nữa, tên gọi “Little Saigon” ở các thành phố có đông người Việt tỵ nạn cộng sản chỉ mới bắt đầu xuất hiện và công nhận bởi các giới chức từ thập niên 90 và là biểu tượng của cộng đồng người Mỹ gốc Việt phát triển mạnh mẽ về sức mạnh kinh tế, xã hội, văn hóa và chính trị ở Hoa Kỳ.

Các nhà sản xuất chương trình Frontline chắc sẽ không đặt tên “Khủng Bố ở America” khi có nhiều vụ giết người không tìm ra thủ phạm xảy ra tại Hoa Kỳ. Với lối đặt tên tựa đề “Khủng Bố ở Little Saigon”, quý vị đã xúc phạm danh dự của cộng đồng người Việt, và với lối tường trình các hình thức nghi lễ của các cựu quân nhân Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa như là hành động tạo một cuộc chiến khác đã sỉ nhục một đồng minh sát cánh cùng quân nhân Hoa Kỳ chống lại Cộng Sản trong cuộc chiến Việt Nam để bảo vệ Tự Do cho chúng ta.

Để tạo sự ủng hộ và tin tưởng từ cộng đồng người Việt với hệ thống truyền thông PBS, chúng tôi yêu cầu hệ thống truyền thông PBS và các nhà sản xuất chương trình Frontline gởi ra một lời xin lỗi chánh thức đến cộng đồng người Mỹ gốc Việt và đến với các cựu quân nhân Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa.

Cuốn phim cần được phụ thêm lời phụ chú dẫn đầu để phân biệt thời điểm thập niên 80 khi những vụ sát hại xảy ra và tên gọi Little Saigon chưa hiện diện. Thêm nữa, các hình thức nghi lễ quân đội chỉ thực hiện cho mục đích tưởng niệm trong những ngày Diễn Hành Năm Mới, Họp Mặt, ngày Quân Lực của miền Nam Việt Nam, ngày Tháng Tư Đen, vân vân.., không phải là một thực tập quân sự để “tạo một cuốc chiến khác” ở Việt Nam.

Chúng tôi rất mong quý vị có những biện pháp nhanh chóng và phúc đáp vấn đề nhạy cảm này. Mọi thắc mắc xin liên lạc người ký tên dưới đây


Tiến Sĩ Đỗ Hùng

Chủ Tịch Little Saigon San Jose Foundation.

Nguyên Chủ Tịch Cộng Đồng Người Việt Bắc Cali Nhiệm Kỳ I (1994-1996)


Bản sao gởi đến:

Dân Biểu Liên Bang Zoe Lofgren
Dân Biểu Liên Bang Mike Honda
Thị Trưởng & Phó Thị Trưởng và Các Nghị Viên thành phố San Jose
Phóng viên A.C. Thompson
Báo San Jose Mercury News
Báo Register thuộc Orange County

LITTLE SAIGON SAN JOSE FOUNDATION
2396 Senter Road, Suite #45, San Jose, CA 95112
Email: barrydo@gmail.com
Phone: 408-679-8902

Letter of Concerns

San Jose, November 9, 2015

To: PBS Ombudsman, Frontline and ProPublica Producers and Editors

Dear all:

We welcome and appreciate PBS and Frontline Producers and Correspondents for the finding justice of the murdered victims, especially the ones who expressed their freedom of speech illustrated in the film. However, due to the ill-advised and/or lack of understanding the Vietnamese unique political and cultural history during the 80s time frame from the Frontline staffs; this documentary film “Terror in Little Saigon” that aired on November 3, 2015 has triggered an outrage to Vietnamese-American community members throughout the United States. The wrong title of the film, although created the sensational name to appeal the audience, but completely misaligned with the honorable intent content of the film. The Vietnamese-American community members feel violated the pride and respectable image of a vibrant and upstanding community.

The Viet émigré Community in the United States have always pursued the freedom and democracy for Vietnam since the fall of Saigon in 1975. Nevertheless, we are also the law binding U.S. citizens who oppose any violence and unlawful tactics against any individuals who have different opinions since this is a free and democratic country. We have supported and cooperated with authority to expose any individuals and/or organizations that violate the law. We support the justice for any murdered victims as the film advocated, however, by using the inaccurate and dramatic title for the film, the Producers and reporters had done an injustice and attack the Viet community abroad. Here are some erroneous facts in the film:

§ The name “Little Saigon” was not even existed of the homicides took place during the 80’s time frame as shown in the film.

§ The wearing of military uniforms with decorated weaponry from the former South Vietnam’s armed servicemen intended only for the ceremonial denotation during the reunion, New Year Day Parade, South Vietnam Armed Forces Day. The exercises are mainly for memorial purpose and reminding the younger generation the pride of the South Vietnam Armed Forces during the Vietnam War.

Thus, by using the name “Little Saigon” with the misrepresenting the ceremonial uniforms through the narrating of “creating another war” had misguided the audience. Here in U.S, wearing uniforms and recreated the Civil War every year during the Memorial and Veterans Days do not mean the United States wanted to go back fighting that war. In addition, the name “Little Saigon” in every populous Viet émigré cities started to emerge and recognized by the elected officials just from the 90s’ time frame is the symbol of Vietnamese-American growth community with robust economic, social, cultural and political forces in the United States.

Frontline's Producers would not name “Terror in America” when there are unsolved murders in every case happened in U.S. By using the title “Terror in Little Saigon," the Frontline producers had violated the dignity of the Viet community, and by showing the ceremonial rituals of the past South Vietnam Armed Forces as the act of creating another war had insulted the U.S.’s former ally who used shoulder to shoulder with U.S GIs to fight the Communists during the Vietnam war to protect our freedom cause.

To build the support and trust from the Viet community to PBS, we would request PBS and Frontline Producers to issue an official apology to Vietnamese-American community and the former South Vietnam Armed Forces Servicemen. The film should be included the editorial comments at the start to distinguish the early days of 1980’s when those murders took place and Little Saigon name was not even born yet. Furthermore, the ceremonial military rituals only serve as the memorial events during the New Year Day Parade, Reunion Day, Old South Vietnam Armed Forces Day, Black April Day, etc...., not a military drill to “create another war” in Vietnam.

We would appreciate your swift action and response on this very sensitive matter. Please direct any questions to the undersigned,


Barry Hung Do, Ph.D.

President of Little Saigon San Jose Foundation
First President of Vietnamese American Community in Northern California (1994-1996)

Cc: Congresswoman Zoe Lofgren
Congressman Mike Honda
Mayor & Vice Mayor and Councilmembers-City of San Jose
Reporter A.C. Thompson
San Jose Mercury News
Register-Orange County Newspaper

 

Hoàng Hoa: “về bài viết của A.C. Thompson”

Hoàng Hoa: “về bài viết của A.C. Thompson”
Cȃu này A.C. Thompson viết một cách vụng về không chấm phẩy.
“Dương Trọng Lȃm bị giết tại khu lận cận Tenderloin San Francisco, một khu vực nghèo nàn khó sinh sống mà sau này là (that became as) Little Saigon trong những năm đầu 80’s khi nó trở thành nơi tụ họp cho những người Việt tỵ nạn mới tới định cư.”
Tôi (Hoàng Hoa) muốn nói rõ rằng Tenderloin là một khu phố (neighborhood) chứ không phải một con đường, Tenderloin rất nghèo nàn, dơ bẩn, du dảng, bóng tối và sa đọa những năm đầu lịch sử người Việt Nam đến định cư sinh sống tại đȃy. Khi chính quyền cho người Việt định cư tại khu Tenderloin, người Việt đã ra công sức mồ hôi và nước mắt mới tạo được cơ ngơi, và cũng từ đó thế hệ thứ hai và thứ ba của những con người Việt khốn khổ này đã vươn lên với học vấn và sự nghiệp. Vùng đất gian khổ này mà người Mỹ gọi là hard-scrabbled chạy song song với con đường huyết mạcn Van Ness chạy ra chiếc cầu Golden Gate và xuống đến bãi biển với cầu tàu cũ đối diện với một pháo đài ngày xưa của quȃn đội Hoa Kỳ. Vì chạy song song với con đường huyết mạch Van Ness nên người Mỹ gọi là Tenderloin có nghῖa là thị nạc lưng (con heo hay bò)
Moị người cũng nên biết là hằng năm trong ngày Lễ Tết Việt Nam chính quyền thành phố San Francisco luôn khen ngợi Trung Tâm Cộng đồng Việt Nam San Francisco và nhắc đến công sức này của người Việt là cần cù, chịu khó làm ăn và học hành chữ nghῖa vì thế đã thành một cộng đồng lớn mạnh vãn không quên nguồn gốc chữ nghῖa Việt và đã giúp chính quyền ổn định đem lại ánh sáng và an ninh giàu có cho khu vực xưa kia Tenderloin nay là Little Saigon.
Vì thế, khi nói danh xưng Little Saigon đã được nhắc đến từ lȃu (1994)… là sai.
A.C. Thompson viết văn dỡ, vì thế có một sư phụ hướng dẫn, hình ảnh minh họa rất dữ dội màu máu lửa khốc hại. đó là ban biên tập của A.C Thompson (nghe giống tên O.J. Simpson)
A Note on Names
We’ve tried to render names as the people in the story prefer. Vietnamese names are generally given in the Vietnamese fashion: family name first, middle, and given name. For example, Duong Trong Lam. Vietnamese Americans who typically prefer ordering their names in the opposite way are referred to in that manner.
Additional reporting by Richard Rowley of Frontline. Design and production by David Sleight, Hannah Birch and Emily Martinez. Illustrations by Matt Rota.
--------------------
The basics of Lam’s life story should have made it obvious where to start the search for his killer.
Lam left Vietnam in 1971 as war was tearing it apart. When he got to the U.S., he enrolled at Ohio’s Oberlin College and, later, at the University of California, Berkeley. They were liberal schools, and as a student, Lam came to decry the bloody conflict in Vietnam. After college, he headed for San Francisco — he had a pile of shaggy hippie hair and an ailing Volkswagen bug — where he rented a cheap apartment and threw himself into an array of projects, including what would become his monthly newspaper, Cai Dinh Lang.
He launched the publication, which was supportive of the victorious Communist regime in Hanoi, in the summer of 1980. Writing in Vietnamese, he described the paper as a bulletin for “information” and “socialist ideology.” The stories weren’t always scintillating; one issue featured a front-page account of a conference held by the rulers of Vietnam, Cambodia and Laos.
Bài viết của A.C. Thompson hoàn toàn trái với bài viết trong quyển sách The unsolved Murders of the Imigrant Journalists khi nói về Lȃm đến Mỹ khoảng 1960’s và sau đó anh ta biểu tình phản chiến.Trong quyển sách cho là Lâm ra một tuần báo Cái Ɖình Làng (năm 1981) in lại những bài viết từ Hà Nội. Ngược với A.C. Thompson viết rằng chính những bài viết của Lȃm ủng hộ cho chế độ cộng sản Hà Nội chiến thắng.
(Còn tiếp)
Note: Những  bài viết của Hoàng Hoa đều được đăng trên Quan Ɖiểm Việt Nam http://www.quandiemvietnam.blogspot.comwww.saigonfilms.com

Những Vụ Án Mạng đối với A.C. Thompson

Thưa quý vị:

Ɖây chỉ là một ý thức chung bình thường (common sense) mà thôi. AC Thompson đã dùng chữ Terror đi với “in Little Saigon” là không đúng bởi vì hai sự việc xãy ra khác nhau xa. Như tôi đã nói vụ việc Dương Trọng Lâm xãy ra năm 1981 trên con đường nào đó thuộc khu Tenderloin, cho dù ngày ấy có người ngụ ý là Saigontown hay gì gì đi nữa, chính thức khu vực đó không phải (chưa là) Little Saigon. A.C. Thompson không thể lấy tựa đề là Terror in Little Saigon được.

A.C Thompson đã lấy tựa đề như vậy với một dụng ý xấu. Rủi thay, dụng ý xấu đó đã có hiệu quả ngược lại làm cho người ta chán ghét nhiều hơn là cảm tình đối với phim phóng sự đó và ngay cả với anh ta.

Khi quý vị đạp nhằm phȃn chó, người quý vị hôi thối, nhưng không ai có quyền nói người Việt Nam hôi thối. Cuộc đảo chánh Tổng Thống Ngô Ɖình Diệm ngày 1/11/1963 xãy ra ở Saigon chứ không phải tại TP Hồ Chí Minh, và trận đánh Ɖiện Biên Phủ năm 1954 thất bại về người Pháp chứ không phải người Mỹ. Một vụ việc xãy ra năm 1981 tại Tenderloin không có liên can gì đến Little Saigon và phải nói là khi ấy chưa có Little Saigon. Thế tại sao A.C. Thompson muốn gán ghép vụ việc ấy với Little Saigon?

Chúng tôi không đứng về phe bênh chống nào cả. Ɖȃy là một vấn đề ý thức chung cho danh xưng Little Saigon, không chỉ riêng Little Saigon San Francisco mà Little Saigon ở khắp nơi trên thế giới nữa.

Ɖȃy cũng không phải là vấn đề sờ voi gì cả.

Một tựa đề sai trái như vậy mà A.C Thompson cố chấp không hủy bỏ thì bộ phim chỉ là sự tốn kém không ai quan tȃm tới, A.C. Thompson chỉ là một “đạo diễn” tồi.

Hoàng Hoa,

Những Vụ Án Mạng đối với A.C. Thompson


Những Vụ Án Mạng đối với A.C. Thompson

Thưa quý vị:

Cuốn phim mà lẽ ra chỉ là một phóng sự hay interview vì nó đã không có một người tổ chức và sắp xếp chu đáo thực sự không mang một nội dung rõ rệt. Tại sao không có tựa đề là “The Unsolved Murders,” vân vân? Mà phải có một cái tựa đề rất kêu là Terror? Nếu muốn đi tìm thủ phạm thì A.C. Thompson chỉ cần báo cáo lên FBI là đủ. Ɖâu cần phải phải làm rùm beng và gȃy những thương tổn cho cộng đồng người Việt. A.C. Thompson thừa biết cái danh xưng Little Saigon là một biểu tượng của cộng đồng người Việt tỵ nạn cộng sản, Viết “Terror in Little Saigon” chính là sự thiếu khôn ngoan và chính A.C. Thompson tạo nên sự mȃu thuẫn với và trong các cộng đồng không riêng gì cộng đồng người Việt.
Video quay cảnh đi lang thang của A.C. Thompson giống như một điệp viên 007 nhưng hành động thật ấu trῖ. Video dàn dựng nhiều hoa mỹ và actions, video mà A.C. Thompson thực hiện luôn lặp đi lặp lại cảnh lá cờ Vàng các cựu quȃn nhân QLVNCH mặc sắc phục đến nổi một người nhẹ dạ dễ có một ấn tượng xấu về những cựu quȃn nhȃn này.

Little Saigon San Francisco chỉ chính thức được Hội đồng Thành phố San Francisco chấp thuận vào năm 2004, vì thế nếu vụ việc Dương Trọng Lȃm xãy ra vào tháng 7, 1981 thì chỉ có thể nói là vụ việc Dương Trọng Lâm xãy ra tại khu Tenderloin San Francisco mà thôi.
Rõ ràng những vấn đề trên cần được các đài trình chiếu video này phải quan tȃm sữa chữa và tựa đề có chữ Terror và Little Saigon cần phải bị hủy bỏ.

Hoàng Hoa
www.saigonfilms.com

11/15/2015

Thứ Tư, 18 tháng 11, 2015


“Án Mạng đường Sườn Non” và A.C Thompson

 

“Án Mạng đường Sườn Non” dựa theo chủ đề tác phẩm “Án Mạng đường Nhà Xác” của Edgar Allan Poe.

Thật ra thì A.C. Thompson không muốn lấy tựa đề “Án Mạng đường Sườn Non” này, nhưng anh ta muốn lấy một cái tên dễ sợ hơn và chụp cho cái tên này một ý nghῖa khủng bố kinh hoàng “Terror, terrorists, terrorism”… giữa khi nước Mỹ và cả thế giới đang lo sợ sự khủng bố của các nhóm ISIS. Rủi thay, cái tên mà anh ta chọn không phải bình thường, nó không dính dáng đến bất cứ cái gì mà anh ta muốn nói và anh ta chẳng có nhȃn danh được cái gì khi anh ta lấy tên đó. Cái tên Little Saigon mà anh ta chọn để gán ghép với từ ngữ gớm ghiếc Terror đó chính là một dụng ý tối hậu của anh ta bởi vì anh đã đề cập đến từ khủng bố của ISIS trong phần dạo đầu của bài viết của anh ta kèm với hàng note nhỏ “An Old War comes to a New Country.”

Những hàng notes của A.C. Thompson đã cho thấy tác động mạnh mẽ của sự bóp méo sự thật khi A.C Thompson đã xử dụng Little Saigon như một tổng thể, như một nhȃn tố trách nhiệm, hoặc một tập thể cộng đồng người Việt Nam ít nhiều mang bản chất khủng bố. Vin vào việc những ký giả người Việt bị chết vì nhiều nguyên nhȃn, trong đó có Dương Trọng Lȃm một du học sinh năm 1971 và sau năm 1975 đã ở lại Mỹ viết những bài báo thȃn cộng, Dương Trọng Lȃm thật sự chưa hẳn là một người Mỹ gốc Việt và những việc làm của anh ta chưa phải là một “nhà báo” journalist.

A.C. Thompson đã gán từ Terror với Little Saigon là điều không thể chấp nhận được, nó giống như một sự tấn công, một sự phỉ bang cho những hình ảnh cao đẹp, lý tưởng tự do, dȃn chủ và sự góp phần của những người Việt tỵ nạn cộng sản vào sự thịnh vượng chung cho đất nước Hoa Kỳ.



 
 
A.C. Thompson không thể che dấu sự ấu trῖ của anh ta khi không nhìn nhận sự phát triển và hoà nhập vào xã hội Mỹ (nói riêng) của cộng đồng người Việt khắp nơi trên thế giới. Sự gán ghép từ Terror với Little Saigon của A.C. Thompson mang tính cách bạo lực, dã man, và vô nhȃn tính, và thù hận. Khi đến với Web Site của anh ta toàn màu đỏ như máu. NhƯng chính anh ta lại cho rằng đi tìm công lý (?), công lý không thể đi tìm trong thù hận và gian dối và bạo lực được.

Bất cứ nội dung nào anh ta viết trên xứ sở Mỹ đều OK, nhưng cụm từ Terror in Little Saigon là không thể chấp nhận được và cần phải bị hửy bỏ.

Hoàng Hoa

Note “Án Mạng đường Sườn Non” Murder in the Tenderloin phỏng theo Murders in the Rue de Morgue của Edgar Allan Poe (1809-1849)

Những bài viết và tư liệu về Little Saigon San Francisco và Little San Jose được lưu trữ trên www.saigonfilms.comwww.quandiemvietnam.blogspot.com