Hiển thị bài đăng được sắp xếp theo mức độ liên quan cho truy vấn paris 1973. Sắp xếp theo ngày Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị bài đăng được sắp xếp theo mức độ liên quan cho truy vấn paris 1973. Sắp xếp theo ngày Hiển thị tất cả bài đăng

Chủ Nhật, 24 tháng 5, 2020

Documents of the Paris Accords 1973

By Timothy Heck October 21, 2019

Timothy Heck is a free-lance editor focusing on military history and national security topics.  An artillery officer by trade, he lived and worked in Southeast Asia for four years.  He can be found on Twitter @tgheck1.  Josh Taylor is a U.S. Navy Foreign Area Officer and a 2018 Federal Executive Fellow at the Center for Strategic & International Studies.  He is presently Head of International Plans & Policy at Headquarters, U.S. Pacific Fleet at Pearl Harbor, HI.  Divergent Options’ content does not contain information of an official nature nor does the content represent the official position of any government, any organization, or any group
 National Security Situation:  In 1973 North Vietnam violated the Paris Peace Accords.
Date Originally Written:  August 12, 2019.
Date Originally Published:  October 21, 2019.
Article and / or Article Point of View:  This article summarizes some of the options presented by U.S. Secretary of State and National Security Advisor Henry Kissinger, and his Washington Special Actions Group (WSAG), to U.S. President Richard Nixon to address North Vietnamese violations of the Paris Peace Accords in the spring of 1973.  These options are based on realities as they existed on April 18, 1973, the day before the U.S. agreed to another round of talks with North Vietnam in Paris and U.S. Congress Representative Elizabeth Holtzman sued Secretary of Defense Schlesinger to stop the “secret” bombing of Cambodia. Nixon addressed the nation on Watergate on April 30, 1973, effectively closing the door on military options to coerce North Vietnamese compliance.  Included in this article are several errors in judgment common in WSAG or with Kissinger at the time.
Background:  On January 28, 1973, the ceasefire in Vietnam began in accordance with the Agreement on Ending the War and Restoring Peace in Vietnam, also known as the Paris Peace Accords.  Since the ceasefire began, repeated violations of the Accords, specifically Articles 7 and 20, have occurred as a result of North Vietnamese action[1].  At the recent WSAG meetings on April 16-17, 1973, National Security Advisor Dr. Henry Kissinger asked for options on how to address North Vietnamese violations. The WSAG presents the below two options to meet Dr. Kissinger’s desired end state of securing North Vietnamese compliance with the Accords.
Significance:  The collapsing security in Southeast Asia presents several concerns for American national security.  First, failure to forcefully respond to gross North Vietnamese violations of the Accords makes the U.S. seem impotent, undermines U.S. credibility, and endangers the President’s Peace with Honor goal. Second, unimpeded infiltration of men and equipment into South Vietnam place it at risk in the event of another North Vietnamese general offensive. Third, given the weak governments in Laos and Cambodia, further violations by North Vietnam risk destabilizing those nations with spillover effects on South Vietnam and Thailand. Fourth, any recalcitrance on behalf of North Vietnam risks damaging ongoing U.S. negotiations with the People’s Republic of China (PRC), long known to be their primary patron.
Option #1:  The U.S. conducts airstrikes against the Ho Chi Minh Trail (HCMT).
Recent North Vietnamese resupply efforts to their forces in South Vietnam offer numerous targets for the resumption of a massive aerial campaign lasting between three to seven days.  These airstrikes would be conducted by the Thailand-based U.S. Support Activities Group/7th Air Force against targets in Laos, Cambodia, and South Vietnam.  Targets along the HCMT in Laos will require strikes against surface-to-air missile sites located near Khe Sanh.
Risk:
New U.S. Prisoners of War (POW):  With the repatriation of the last American POWs on March 29, 1973, the creation of new POWs resulting from military action would cause a domestic uproar. Such an uproar risks reinvigorating the Administration’s political enemies, jeopardizing other initiatives.

Domestic criticism:  Continued military actions in Indochina fuel growing concerns over continued involvement in Indochina post-Accord.  It is reported that Representative Holtzman (D-NY) will be filing a federal lawsuit over bombing in Cambodia in an effort to stop the President’s efforts there.
International reprobation:  The Agreement did not specify how violations would be addressed. Though the North Vietnamese bear little political cost for blatant disregard of the Accords, it will damage U.S. international credibility if we do not scrupulously adhere to its articles as we would be seen as violating the ceasefire despite our efforts to enforce it.
United States Air Force (USAF) limitations:  Previous losses during the similar OPERATION LINEBACKER II were significant and wing metal fatigue limits the availability of B-52D bombers. Converting nuclear-capable B-52Gs to conventional B-52Ds is time prohibitive and would reduce strategic readiness[2]. Additionally, the USAF possesses limited stocks of the precision stand-off weapons needed to strike targets on the HCMT (40-55 nautical mile range).
Ceasefires in Laos and Cambodia:  Currently, bombing operations are being conducted in the vicinity of Tha Viang, Laos against a Pathet Lao assault.  While in violation of the ceasefire treaty, the measure is being taken to dissuade further Pathet Lao violations.  Larger bombing operations, however, risk the fragile ceasefires in place or being sought in Laos and Cambodia.
Gain:
Signals to North Vietnam:  As Dr. Kissinger stated in his meetings, North Vietnam only respects brutality.  Thus, massive bombing will increase their likelihood of compliance with the Accords.
Demonstrates American power and resolve:  By demonstrating the U.S. is willing to back up its words with force, we reinforce messaging of enduring support to our Allies and Partners.  Importantly in Indochina, bombing demonstrates U.S. commitment to our allies, Nguyen Van Thieu of South Vietnam, Souvanna Phouma of Laos, and Lon Nol of Cambodia, that the U.S. is not cutting off their support after the Accords.
Attrition of North Vietnamese Supplies & Equipment:  Bombing the HCMT significantly reduces North Vietnamese capacity to launch a general offensive in the short term.  Given the significant disruption the 1972 Easter Offensive created in South Vietnam, diminishing the North Vietnamese capacity for a repeat offensive is crucial to South Vietnamese survival.
Encourages PRC involvement:  The PRC only supports the U.S. when they feel we are unrestrained.  Any escalation of our actions will induce them to compel the North Vietnamese to comply with the terms of the Accords[3].
Option #2:  The U.S. continues negotiations with North Vietnam.
An insolent cable from North Vietnamese foreign minister Le Duc Tho to Dr. Kissinger offered to open another round of talks in Paris on May 15, 1973[4].  Any discussions about ceasefire violations should include all members of the Four Parties (U.S., Republic of Vietnam (South Vietnam), Democratic Republic of Vietnam (North Vietnam), and the Provisional Revolutionary Government (Viet Cong)) so that the diplomatic process is respected.  Significant headway was made during previous negotiations.
Risk:
North Vietnam stalling for time:  Given the recent surge in resupply, this meeting could begin too late given recent Central Intelligence Agency warnings of an imminent North Vietnamese offensive[5].
South Vietnamese intransigence:  While the U.S. remains South Vietnamese President Thieu’s staunchest ally and largest benefactor, Thieu may resist returning to negotiations as a means of holding out for additional financial and military aid and support. As he demonstrated in the fall of 1972, he has no qualms about scuttling negotiations that he feels are not in the best interest of his country. South Vietnam must participate if the negotiations are to have any credibility or effect.
Highlights diplomatic weakness:  There is no indication that North Vietnam will adhere to any new agreements any more than it has the original
Gain:
Supports Peace with Honor:  The U.S. maintains international and domestic support by scrupulously adhering to the Agreement and avoiding additional bloodshed.
Preserves domestic political capital:  This option safeguards Congressional and public support for financial reconstruction assistance to South Vietnam and potentially North Vietnam as part of the Accords.
Military options remain open:  Option #2 discussions do not preclude a future employment of military options and allows time for the reconstitution of the USAF’s conventional bomber fleet.
Other Comments:  President Nixon is slated to address the nation on April 30, 1973 regarding recent developments in the Watergate incident[6].
Recommendation:  None.

This article appeared originally at Divergent Options.
Endnotes:
[1] Article 7: [T]he two South Vietnamese parties shall not accept the introduction of troops, military advisers, and military personnel including technical military personnel, armaments, munitions, and war material into South Vietnam.  Article 20: The parties participating in the Paris Conference on Vietnam undertake to refrain from using the territory of Cambodia and the territory of Laos to encroach on the sovereignty and security of one another and of other countries. (b) Foreign countries shall put an end to all military activities in Cambodia and Laos, totally withdraw from and refrain from reintroducing into these two countries troops, military advisers and military personnel, armaments, munitions and war material. Agreement on Ending the War and Restoring Peace in Vietnam (Paris, 27 January 1973) https://www.cvce.eu/content/publication/2001/10/12/656ccc0d-31ef-42a6-a3e9-ce5ee7d4fc80/publishable_en.pdf
[2] “Memorandum from the President’s Deputy Assistant for National Security Affairs (Scowcroft) to the President’s Assistant for National Security Affairs (Kissinger),” Washington, April 11, 1973 in FRUS: X, VN, 1973, 188.
[3] “Minutes of Washington Special Actions Group Meeting,” Washington, April 16, 1973, 10:03–11:45 a.m. in FRUS: X, VN, 1973, 196.
[4] “Transcript of Telephone Conversation between President Nixon and the President’s Assistant for National Security Affairs (Kissinger),” Washington, April 21, 1973, 11:40 a.m. in FRUS: X, VN, 1973, 206-207.
[5] “Memorandum from the President’s Deputy Assistant for National Security Affairs (Scowcroft) to the President’s Assistant for National Security Affairs (Kissinger),” Washington, April 11, 1973 in FRUS: X, VN, 1973, 188.
[6] “Address to the Nation about the Watergate Investigations, April 30, 1973” in Public papers of the Presidents of the United States: Richard Nixon, containing the public messages, speeches, and statements of the President by United States and Richard M. Nixon. 1975. Washington: U.S. Govt. Print. Office, 328-333.

Thứ Năm, 2 tháng 6, 2016

Hiệp Ɖịnh Paris 1973 và Thông Cáo Chung Hà Nội 2016

Ngày 27/01/1973 Hiệp định Paris được ký kết giữa Hoa Kỳ và Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà (Việt Cộng) nhằm chầm dứt chiến tranh tại Việt Nam. Ɖôi bên Mỹ và Việt cộng sẽ trao đổi tù binh. Hiệp định này trên lý thuyết là ngừng chiến và các lực lượng quân sự đôi bên Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam và Việt Nam Cộng Hòa ở tại chỗ trong lúc chờ Tổng Tuyển Cử tại Miền Nam Việt Nam. Trên Biển Ɖông, lợi dụng việc Mỹ rút quȃn, hải quân Trung cộng lén lút chiếm đóng Hoàng Sa và đổ bộ trên đảo Duy Mộng khiến hải quân ta đưa hạm đội ra tái chiếm lại đảo dẫn tới một trận hải chiến kiêu hùng; rủi thay, Trời đã không chìu lòng người khiến hải quân Việt Nam Cộng Hoà phải rút lui khỏi quần đảo Hoàng Sa. Trong cuộc rút lui đau thương này các chiến sῖ hải quân Việt Nam Cộng Hoà trôi dạt trên biển và chịu sự chết chóc nhưng hải quân Mỹ đã bỏ mặc. Một số tài liệu của Mỹ sau đó đã coi quần đảo Hoàng Sa là không có giá trị chiến lược quốc tế và đã bỏ mặc Việt Nam Cộng Hoà mất quần đảo Hoàng Sa vào tay Trung cộng. Việt cộng giữ thái độ im lặng như tán đồng việc Trung cộng chiếm Hoàng Sa và đánh thắng hải quân Việt Nam Cộng Hoà, Việt cộng xem như đất đảo của tổ tiên nay dâng cho Trung cộng làm quà. Sau khi ký Hiệp định Paris, Mỹ đã rút quân khỏi Miền Nam Việt Nam, ngưng viện trợ vũ khí và cả viện trợ nhân đạo. Thời cơ thuận lợi đã đến Việt cộng với sự yễm trợ vô hạn của Nga Tàu dốc toàn lực tấn công xâm lược Việt Nam Cộng Hoà. Quân Việt cộng đã tiến vào thủ đô Sài gòn của Việt Nam Cộng Hoà ngày 30/04/1975 chỉ sau hai năm ba tháng ba ngày ký kết Hiệp định Paris 1973. Toàn thể quân đội Mỹ đã rút lui khỏi Việt Nam, và toà Ɖại Sứ Mỹ tại Sài gòn đã chạy trốn trong hổn loạn trên nóc toà Ɖại sứ Mỹ tại Sài gòn. Sau đó Việt cộng nhồi sọ nhân dân bằng những bài học chống đế quốc Mỹ, kẻ thù số Một của dân tộc, sách vở báo chí Mỹ bị đốt, không ai dám đi học tiếng Mỹ. Bất cứ người Việt nào có tàn tích Mỹ Ngụy sẽ bị khai trừ, đưa đi kinh tế mới, bắt tù cải tạo biệt xứ đến tận nơi rừng thiêng nước độc, trong khi ở nhà bọn cán bộ tha hồ vơ vét của cải và chiếm đoặt nhà cửa của họ. Những người con lai Mỹ bị hắt hủi khinh miệt và chà đạp. Mỹ, tất cả Mỹ là kẻ thù đã bại trận trước nhân dân Việt Nam anh hùng. Hiệp định Paris được Việt cộng xem là một thắng lợi lớn của bọn chúng trên khía cạnh ngoại giao quốc tế từ đó. Người Việt Nam bắt đầu vượt biển, vượt biên chạy trốn khỏi bàn tay Việt cộng, những chuyến đi vượt biển thập tử nhất sinh, bỏ mặc sinh mạng người cho Tử thần, thủy thần và hải tặc. Năm 1977 có một cô bé 1 tuổi đã theo cha mẹ vượt biển bỏ đất nước của loài quỷ và đã định cư tại Oakland Hoa Kỳ. Tình hình tạm ổn định khi có chương trình ODP Ra Ɖi Có Trật Tự  bắt đầu dưới thời Tổng Thống Ronald Reagan.

Thật kỳ lạ, bốn mươi ba năm sau Hiệp Ɖịnh Paris, Pháp 1973 là Thông cáo Chung Việt Mỹ tại Hà Nội, Việt Nam 2016 lại chính là một chu kỳ biến cố lịch sử ngược chiều.

Việt cộng đã hoàn tòan thảm bại trên mọi phương diện. Nước láng giềng hữu nghị Trung cộng đã trở thành kẻ thù không đội chung trời, Liên Sô giờ đây tan rã và bị túng thiếu mọi bề đến nổi Vịnh chiến lược Cam Ranh không léo hánh đến. Tiền viện trợ Nga Tàu Việt cộng mang nợ ngập đầu. Năm 1979, Trung cộng đánh chiếm biên giới phía Bắc lấy hầu hết những phần đất lịch sử và chiến lược và lịch sử của Việt Nam. Khắp đất nước đỉ điếm xì ke ma tuý tràn lan, con ông cháu cha tiền bạc rủng rỉnh đi ra nước ngoài như cơm bữa, chúng mặc sức ca hát vui chơi ngày đêm quên đi tủi nhục vong quốc, bọn cán bộ trong túi có bạc tỷ tiền tham nhũng đút lót bán đất bán rừng, bán biển, bán nhượng địa bô xít, bán Vũng Áng cho Tàu. Năm 1989, khoảng 70 lính hải quân Việt cộng bị người bạn Tàu cộng hữu nghị tàn sát trên đảo Gạc Ma đến nổi máu đỏ loang đầy trên biển Trường Sa của tổ tiên Việt. Toàn dân trong nước chán ghét Việt cộng, dân oan, tôn giáo, các nhà đấu tranh dân chủ và công lý bị cầm tù. Vụ án Vũng Áng xãy ra tại quê hương Hồ Chính Minh đã trở nên thảm kịch cho toàn thể người dân miền Trung nói riêng và toàn dân Việt nói chung. Bãi biển cát trắng miền Trung nay trở thành biển chết. Biển Ɖông gần như không còn là vùng biển di sản của dȃn tộc Việt nữa, chỉ còn duy nhất vài cụm đảo nhỏ trong vùng Trường Sa. Nay thì bạn hữu nghị năm xưa đã hiện nguyên hình con quái vật biển và có thể nuốt chửng các đảo còn lại và trút xuống Việt Nam bom và phi đạn nếu cần, hồ chứa bùn đổ bô xít có thể vỡ tung tràn chất độc xuống đồng bằng, những đập nước trên cao thuộc Trung cộng có thể bị đóng lại hạn chế nước xuống Cửu Long gây nên hạn hán.

Bốn mươi ba năm sau (2016-1973) Mỹ chính thức và gần như toàn diện trở lại Việt Nam qua chuyến đi của Tổng Thống Barack Obama với những chuyên viên và cố vấn hùng hậu. Chuyến đi của TT Obama đã đước chuẫn bị sẳn sàng và chu đáo bởi đôi bên Mỹ và Việt cộng. Hàng vạn người dân và gần như tất cả người dân Việt Nam và tất cả các cấp chính quyền Việt cộng từ Hà Nội đến Sài gòn chào đón TT Obama, sự trở lại của nước Mỹ và người Mỹ. Nước Mỹ không còn là kẻ thù số Một của nhȃn dân Việt Nam anh hùng thuở nào. TT Obama đọc diễn văn tại Trung Tâm Nghị Hội Quốc Gia (Việt cộng) với những lời khiêm nhường đôi lúc quá đổi bình dân khác với phái đoàn lãnh tụ cao cấp Việt cộng phải nhục nhả đi quỳ lạy thiên triều ở Bắc Kinh mà vễnh tai nghe mắng chưởi. Sự trở lại của người Mỹ, của nước Mỹ, sự hợp tác toàn diện giữa hai đối tác như TT Obama phát biểu trong Diễn Văn tại Hà Nội 24/05/2016 đánh dấu sự trở lại của nước Mỹ sau 43 năm đầy đau thương, chết chóc và giông tố. Sự trở lại của nước Mỹ lần này cũng chính là sự trở lại của Elizabeth Phu 39 tuổi một nữ cố vấn của TT Obama, cô bé mà năm 1977 đã theo cha mẹ vượt biển tìm tự do rời bỏ Việt Nam dưới chế độ Việt cộng. Và Trên tất cả, Mỹ trở lại Việt Nam vì Biển Ɖông mà 43 năm trước Mỹ cho là không có giá trị chiến lược.
Ngày 23/05/2016 tại Hà Nội, Mỹ và Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghῖa Việt Nam (Việt cộng) đã ký kết một Thông Cáo Chung http://vietnam.usembassy.gov/obamavisit_052316_joint_statement.html Thông Cáo Chung đánh dấu một sự hợp tác toàn diện giữa Mỹ và Việt Cộng.

Riêng nước Việt Nam Cộng Hoà không còn nữa, và rồi só phận của các cộng đồng người Việt tỵ nạn cộng sản tại hải ngoại rồi sẽ ra sao? Lá cờ Vàng Ba Sọc Ɖỏ rồi sẽ ra sao? Tất cả có sẽ tồn tại và trở về với dȃn tộc và đất nước Việt Nam?

Nếu tất cả biến cố đã trở về với chu kỳ ngược lại thì liệu nước Việt Nam Cộng Hoà có sẽ trở về với dân tộc Việt Nam để mãi mãi không tủi hờn những anh linh chiến sῖ đã bỏ mình cho lý tưởng và công lý và hạnh phúc của dân tộc?

Cầu chúc tất cả niềm tin yêu và tất cả mọi người dưới bóng cờ Vàng sẽ trở thành sự thật và thành công.

Hoàng Hoa

June 01, 2016

Thứ Hai, 1 tháng 6, 2020

FOREIGN RELATIONS OF THE UNITED STATES 1969-1976 From the President’s Assistant for National Security Affairs (Kissinger) to the Ambassador to Vietnam (Bunker)1 (Part 2)

FOREIGN RELATIONS OF THE UNITED STATES 1969-1976
VIETNAM OCTOBER 1972 - JANUARY 1973
(FOREIGN RELATIONS of THE UNITED STATES, 1969-1976 Vol. IX, Vol. X)
Documents Excerpts for the Strategic Studies for The Republic of Vietnam
 
Part 1: “We believe that peace is at hand", Letter From President Nixon to South Vietnamese President Thieu, Message From the Ambassador to Vietnam (Bunker) to the President’s Deputy Assistant for National Security Affairs (Haig), Preface.
Part 8:  Memorandum of Conversation1 Saigon, December 19, 1972.
Part 9 Memorandum of Conversation Saigon, December 19, 1972 (Continued)

Thank you for reftel concerning changes in the agreement.  Following are our comments on the GVN suggestions, keyed to the paragraphs in your message.  You should immediately meet with the GVN to give our response.  You should make absolutely clear that these additional efforts we will make are as far as we can go.  You should remind them that the changes we had already given them were already beyond what we can realistically expect to get and therefore adding still more is apt to overload the circuit further.  We obviously will make maximum efforts in Paris but the GVN should be under no illusion that it is possible to obtain the very large number of changes we will now be seeking. With these caveats, you should seek the GVN’s final positions on any questions left outstanding in our comments below, while at the same time making clear that there is no give in our positions wherever we say we cannot accept their suggestions.  We must have this process wrapped up by opening of business Saturday, November 18 our time. The frame work for your approach remains the President’s determination to proceed as outlined in his letter,3 and his strong view that the changes in the agreement that we are now discussing are all insignificant in comparison to the importance of unity between our two countries, vigilance with respect to implementation of the agreement, and the need to maintain U. S. public support for our policies. 2.  Points of disagreement. 1) We believe trying for wording more specific than “return them to their homes” is totally unrealistic.  We will not be able to get the DRV to admit officially it has forces in the South.  Furthermore, the GVN
October 24–December 13, 1972 413
should consider the fact that if there were such an admission and then some NVA forces remained, the legitimacy of their presence is acknowledged.  There is nothing in the agreement now which establishes Hanoi’s right to have forces in the South. 2) There is no chance of getting international supervision of military assistance to North Vietnam.  We are handling this problem in two ways.  First, we have made a unilateral statement, which we will reiterate, (begin text) “in implementing the provisions of Article 7, the United States will take into account the need for replacement produced by the introduction of military equipment into those parts of Indochina not covered by that Article. ” (End text) Thus Hanoi knows, and the GVN should be reassured, that if military aid to the DRV threatens to upset the balance, we will compensate in our own aid to the GVN.  In any event, the GVN, particularly after our massive resupply program, is in excellent shape vis a` vis the DRV, in quality as well as quantity. Secondly, as I informed Thieu, we are working hard with Moscow and Peking on this question and they both know we expect them to limit their shipments under ceasefire conditions. 3) While it will not be possible to change the name of the council4in English, we will, as already promised, change the Vietnamese translation of the phrase “administrative structure. ” We will also try to further dilute the functions of what is already not a governmental body, as Xuan Thuy himself has pointed out.  We will try to delete “maintenance of the ceasefire” and replace “organize” with “have the specific task of organizing” the election.  These changes, if we can get them, would underline what is already clear, i. e. that the council is a facilitative and intermediary body, not a governmental body. 4) As a further concession to the GVN we will try to eliminate the sentence concerning councils at lower levels, but this change is likely to prove unobtainable.  In any event, as you pointed out, there is no obligation to set up such councils; the only obligation is to consult about the subject. With further reference to Articles 9(f) and (g) you should reassure the GVN that we will stand fast on not accepting the time limits that Lam raised per your paragraph 12 in reftel. 55) We will try to get the word “national” substituted for “general” with regard to elections, but we don’t believe this is either attainable or important.  We still don’t believe that the Vietnamese implies elections for a constituent assembly.  Furthermore, the record is clear on this
414 Foreign Relations, 1969–1976, Volume IX
point and you should point out that Xuan Thuy himself stated in an AFP interview on November 10 that the question concerning the nature of the elections “had not yet been settled: this question will be discussed by the two parties during the period which will follow the ceasefire.  The two parties will together discuss the nature of the election. ”6) We cannot change the composition of ICCS.  Our position remains as expressed in the President’s letter, and in any event we note that this is a relatively small point for the GVN. 7) You should as diplomatically as possible point out that it is just too late to consider including the GVN in our discussions with Le Duc Tho.  However, we reaffirm our intention to consult daily with Ambassador Lam, and you should point out that we are seeking to engage the GVN in four party and two party negotiations in Paris concerning the protocols on the ICCS and the military commissions. 3.  Points of clarification and modification. 1) We will try to move Chapter I to after Chapter III to reduce its prominence, but doubt we will be successful. 62) As Haig and you have explained, we wish to insert “unconditional” to prevent the ceasefire being linked to other provisions, e. g. political conditions, and thus give a pretext for the war to start again if other aspects of the agreement run into difficulties.  We consider this very important for our domestic opinion and would think the GVN would find it advantageous as well.  Thus, unless we hear strong views to the contrary, we plan to seek this change. 3) We agree that reference to Article 9(i) is unnecessary and will refer to Article 9(b) only. 4) We thought our change would be helpful but we will defer to the GVN and keep the earlier version of Article 7, paragraph 2. 5) We were planning to substitute the word equality if we are successful in dropping the reference to three equal segments.  Deletion of the latter will be one of our most difficult tasks, and if we are unsuccessful, we will not seek the addition of “equality.” The phrase “representing all political tendencies” corresponds to the approach of the January 25 joint plan and indeed we envisage that there would be some neutral elements appointed by both sides, though the three segment aspect would be fuzzed if we are successful in getting our language.  The GVN; however, should be under no illusion that we are likely to be successful; if we fail, we will press for the sentence “each GVN party will
October 24–December 13, 1972 415
 appoint half the membership of the Council” in order to give the GVN sufficient control over the third segment.  As for deleting the first “national” in the council’s title, we consider this strictly marginal and do not plan to press for it. 6) The GVN should again be reminded that Article 9(g) says that the task of the Council is “promoting” various functions assigned to the two South Vietnamese parties.  To make this even clearer, we will try to have the sentence lead off by saying that “the Council shall have the task of promoting the following:” Also as indicated above, we will try to delete “maintenance of the ceasefire” and give the Council “the specific task of organizing” the election.  Thus, except for the elections, the Council only promotes functions which continue to remain with the South Vietnamese parties. 7) Our proposed addition of Quote within three months of the signing of this agreement End quote was designed to accommodate the GVN by giving some time frame for the demobilization provision.  We believe this is an important and helpful proposal, but if the GVN prefers, we will not seek this addition. 8) We will try for this additional change in Article 10, but it is highly doubtful that we can get it. 79) You should remind the GVN that the North Vietnamese only dropped India on the condition that we would drop Japan.  We will of course nominate only Japan and not India, but in view of the record we expect to be faced with the choice of getting both countries or neither country.  We still prefer having both countries at the conference, but the GVN comments imply that they prefer having neither.  Thus you should get definitive GVN views on this choice. 10) Thieu’s letter8 accepted our proposal Quote The Indochinese states End quote.  He said that it should be understood to mean the four Indochinese states.  The GVN of course is free to interpret it in this way, so their position is protected with our formulation, but the DRV will not accept Quote four End quote in the text. 11) We will try to make Articles 16 and 17 a separate agreement. 912) As indicated above, we will stand fast on keeping time limits out of Articles 9(f) and 9(g).  416   Foreign Relations, 1969–1976, Volume IX4.  We still await the GVN views on our proposed addition of the following sentence in Article 9(f): Quote until the completion of the political process provided for in Article 9(b), the existing authorities shall continue to exercise present internal and external functions.  End quote. We still think this has the virtue of further underlining the fact that the Council is not governmental.  Unless the GVN objects to this suggestion, we plan to go ahead with it. 5.  I wish to underline again the necessity of having the GVN’s final positions on each of the above questions by opening of business November 18 our time.
----
Hiệp Ðịnh Paris 1973, Trước Cơn Giông Tố
Không ai có thể đoán trước những diễn biến có thể xãy ra, nhưng nếu đúc kết toàn sự kiện là bối cảnh thì có thể hình dung được một tương lai là hậu quả. Tình thế chính trị VNCH có vẻ là không thuận lợi, trong toàn văn kiện Hiệp Ðịnh Paris 1973 không có bất cứ điều nào nói về phản ứng của bốn bȇn trước các vi phạm, nếu có, trong khi Hiệp Ðịnh Paris 1973 có hiệu lực. Tất cả những cam kết về sự trả đủa chỉ có trȇn thư riȇng và những trao đổi không công khai giữa những nhà chính trị của chính quyền của Tổng Thống Hoa Kỳ Richard Nixon. Giữa khi ước lượng khoảng 150.000 đến 300.000 quân Bắc Việt đã đột nhập Nam Việt Nam hoặc trȇn Lào và Kampuchia và đang ém quân thì tình thế quân sự Nam Việt Nam như ngàn cân treo trȇn sợi tóc. Miền Nam Việt Nam xem là đã mất vào tay cộng sản Bắc Việt gần như vì những lý do ngoài chính trị, nhưng thực tế này, chưa ai biết được vào thời điểm năm 1973 đó. CSBV tin chắc rằng họ sẽ chiến thắng và sáp nhập (annex) Miền Nam Việt Nam vào Bắc Việt, nȇn sự kiȇu ngạo này dẫn đến ván bài quyết liệt nhất trước khi ký kết Hiệp Ðịnh Paris 1973.
Trong những bài tới, chúng ta sẽ đi qua những tài liệu chính trị và quân sự cực kỳ căng thẳng trước khi Hiệp Ðịnh Paris 1973 được ký kết. Cũng qua các tài liệu này, chúng ta nhận ra được những suy nghĩ của TT Richard Nixon và các nhân vật thân cận, nhất là Cố vấn An Ninh Quốc Gia Henry Kissinger, Tướng Haig, Bộ Trưởng Quốc Phòng Laird, Ðại Sứ Bunker và TT Nguyễn Văn Thiệu. Giữa khi tình thế chính trị và quân sự xen kẻ, đan quyện vào nhau, nhưng chúng ta chưa thấy dấu hiệu nào QLVNCH nhận biết tình hình đất nước lâm nguy. Chúng ta sẽ duyệt lại những đối thoại giữa Lȇ Ðức Thọ với Kissinger trong những bài tới. Hiệp Ðịnh Paris 1973 cũng cho chúng ta biết rằng nước cờ của Hoa Kỳ đều được sự “cảm nhận” của Sô Viết và Trung Cộng và Trung Cộng đã chọn thời điểm Hoa Kỳ rút quân để đánh chiếm Hoàng Sa ngày 19/01/1974 khi tình thế VNCH cực kỳ bối rối trước thù trong giặc ngoài và người bạn Hoa Kỳ “khăn gói” ra đi. Thật thương xót cho VNCH!
Với kiến thức thật nhỏ mọn, Hoàng Hoa sẽ cố gắng lưu lại những bài trích dịch sang Việt ngữ từ nguyȇn bản Anh ngữ của Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ trong hai tập sách Những Quan Hệ Ngoại Giao của Hoa Kỳ từ 1969-1976. Kính mong quý độc giả chú ý theo dõi. Nếu quý vị có câu hỏi về các ý nghĩa hoặc thắc mắc về từ ngữ trong các bài dịch này về email của tôi. Tôi sẽ tìm hiểu để trả lời.
Kính
Hoàng Hoa
----
412 Quan hệ đối ngoại, 1969-1976, Tập IX
Bản dịch Việt ngữ Hoàng Hoa (June 2, 2020)
VNR Vietnam Review
110. Thông điệp Backchannel từ Trợ lý của Tổng thống về các vấn đề an ninh quốc gia (Kissinger) đến Đại sứ tại Việt Nam (Bunker) Washington, 17/11/1972
Cảm ơn ông đã điện tín liên quan đến những thay đổi trong thỏa thuận. Sau đây là những nhận xét của chúng ta về các đề nghị của GVN, được nhập vào các đoạn trong tin nhắn của Ông. Ông nên lập tức gặp ngay GVN để đưa trả lời của chúng ta. Ông nên làm rõ hoàn toàn rằng những nỗ lực bổ sung chúng ta sẽ thực hiện là sự cố gắng hết sức của chúng ta. Ông nên nhắc nhở họ rằng những thay đổi mà chúng ta đã đưa cho họ đã vượt quá những gì chúng ta mong đợi một cách thực tiển để có được và do đó, việc bổ sung thêm vẫn có thể làm quá tải các hoạt động (overload the circuit) hơn nữa. Chúng ta rõ ràng sẽ nỗ lực tối đa ở Paris nhưng GVN không nên ảo tưởng rằng có thể có được số lượng lớn các thay đổi mà chúng ta sẽ tìm kiếm. Với những cảnh báo này, Ông nên tìm kiếm các vị trí cuối cùng của GVN về bất kỳ câu hỏi nào còn nổi bật trong các nhận xét của chúng ta dưới đây, đồng thời làm rõ rằng không có sự nhượng bộ nào trong các vị trí của chúng ta ở bất cứ nơi nào chúng ta nói chúng ta không thể chấp nhận đề nghị của họ. Chúng ta phải kết thúc quá trình này trước giờ mở cửa làm việc vào Thứ Bảy, ngày 18 tháng 11. Phạm vi làm việc cho cách tiếp cận của Ông ấy vẫn là quyết tâm của Tổng thống để tiến hành như được nêu trong bức thư của Ông ta, và quan điểm mạnh mẽ của ông ấy là những thay đổi trong thỏa thuận mà chúng ta đang thảo luận là không đáng kể so với tầm quan trọng của sự thống nhất giữa hai nước chúng ta, cảnh giác đối với việc áp dụng thỏa thuận và nhu cầu duy trì sự hỗ trợ của công chúng Hoa Kỳ cho các chính sách của chúng ta. 2. Những điểm bất đồng. 1) Chúng ta tin rằng cố gắng dùng từ diễn đạt chi tiết cụ thể hơn là “trả  họ trở về nhà của họ” là hoàn toàn không thực tế. Chúng ta sẽ không thể khiến DRV thừa nhận chính thức nó có lực lượng ở miền Nam. Hơn nữa,
Ngày 24 tháng 10 ngày 13 tháng 12 năm 1972 413
nên xem xét thực tế rằng nếu đã có một sự thừa nhận như vậy và rồi một số lực lượng NVA vẫn còn, tính hợp pháp của sự hiện diện của họ được thừa nhận. Hiện tại không có gì trong thỏa thuận xác lập quyền của Hà Nội được phép có lực lượng ở miền Nam. 2) Không có cơ hội nhận được sự giám sát quốc tế về sự hỗ trợ quân sự cho Bắc Việt Nam. Chúng ta đang hành xử vấn đề này theo hai cách. Đầu tiên, chúng ta đã đưa ra một tuyên bố đơn phương, mà chúng ta sẽ nhắc lại, “khi thực hiện các quy định tại Điều 7, Hoa Kỳ sẽ chú ý đến nhu cầu thay thế được tạo ra bằng cách đưa thiết bị quân sự vào các khu vực của Đông Dương không được bao gồm bởi Điều đó.” Như thế Hà Nội biết, và GVN nên yên tâm, rằng nếu viện trợ quân sự cho DRV có nguy cơ làm đảo lộn sự cân bằng, chúng ta sẽ đền bù trong viện trợ của chúng ta cho GVN. Trong mọi trường hợp, GVN, đặc biệt là sau chương trình tái tiếp tế lớn của chúng ta, là một đối đầu tuyệt vời với DRV, về chất lượng cũng như số lượng. Thứ hai, như tôi đã thông báo cho Thiệu, chúng ta đang làm việc chăm chỉ với Moscow và Bắc Kinh về vấn đề này và cả hai đều biết chúng ta hy vọng họ sẽ hạn chế các chuyến hàng của họ trong điều kiện ngừng bắn. 3) Mặc dù không thể thay đổi tên của tiếng Anh của hội đồng, nhưng chúng ta sẽ, như đã hứa, sẽ thay đổi bản dịch tiếng Việt của cụm từ “cấu trúc hành chính.” Chúng ta cũng sẽ cố gắng làm loãng thêm các chức năng của những gì đã không phải là một cơ quan chính phủ, như chính Xuân Thúy đã chỉ ra. Chúng ta sẽ cố gắng xóa bỏ “việc bảo trì lệnh ngừng bắn” và thay thế “tổ chức” bằng “có nhiệm vụ đặc biệt tổ chức” bầu cử. Những thay đổi này, nếu chúng ta có thể có được chúng, sẽ nhấn mạnh những gì đã rõ ràng, tức là hội đồng là một cơ quan trung gian và thuận lợi, không phải là một cơ quan chính phủ. 4) Như một sự nhượng bộ hơn nữa đối với GVN, chúng ta sẽ cố gắng loại bỏ câu liên quan đến các hội đồng ở cấp thấp hơn, nhưng sự thay đổi này có vẻ chứng minh là không thể đạt được. Trong mọi trường hợp, như Ông đã chỉ ra, không bắt buộc phải thành lập các hội đồng như vậy; điều bắt buộc duy nhất là tham khảo ý kiến về chủ đề này. Với sự tham khảo thêm về Điều 9(f) và (g), Ông nên trấn an GVN rằng chúng ta sẽ giữ vững không chấp nhận giới hạn thời gian mà Lam nêu ra trong đoạn 12 của Ông trong bức điện tín (reftel, reference telegraph). 55) Chúng ta sẽ cố gắng để có được từ “quốc gia” thay thế cho “tổng quát” liên quan đến bầu cử, nhưng chúng ta không tin rằng điều này có thể đạt được hoặc quan trọng. Chúng ta vẫn không tin rằng người Việt Nam ngụ ý những cuộc bầu cử cho một hội đồng cấu thành. Hơn thế, bản ghi thì rỏ ràng về điểm này
414 Quan hệ đối ngoại, 1969- 1976, Tập IX
và Ông nên chỉ ra rằng chính Xuân Thủy đã tuyên bố trong một cuộc phỏng vấn của AFP vào ngày 10 tháng 11 rằng vấn đề liên quan đến bản chất của cuộc bầu cử “vẫn chưa được giải quyết: vấn đề này sẽ được hai bên thảo luận trong giai đoạn tiếp theo cuộc ngừng bắn. Hai bên sẽ cùng nhau thảo luận về bản chất của cuộc bầu cử.”  6) Chúng ta không thể thay đổi thành phần của ICCS. Vị trí của chúng ta vẫn được thể hiện như trong thư của Tổng thống và trong mọi trường hợp chúng ta lưu ý rằng đây là một điểm tương đối nhỏ đối với Chính phủ Việt Nam. 7) Ông nên ngoại giao hết mức có thể để nȇu ra rằng chỉ là quá muộn để xem xét bao gồm cả GVN trong các cuộc thảo luận của chúng ta với Lê Đức Thọ. Tuy nhiên, chúng ta tái khẳng định ý định tham khảo ý kiến hàng ngày với Đại sứ Lam, và Ông nên chỉ ra rằng chúng ta đang tìm cách tham gia GVN trong bốn cuộc đàm phán của hai bên và hai bên ở Paris liên quan đến các biȇn bản ngoại giao về ICCS và các ủy ban quân sự. 3. Những điểm làm rõ và sửa đổi. 1) Chúng ta sẽ cố gắng chuyển Chương I sang sau Chương III để giảm bớt sự nổi bật của nó, nhưng nghi ngờ chúng ta sẽ thành công. 62) Như Haig và Ông đã giải thích, chúng ta muốn chèn vào “không điều kiện” để ngăn chặn lệnh ngừng bắn được liên kết với các điều khoản khác, ví dụ như các điều kiện chính trị, và do đó đưa ra một cái cớ để chiến tranh bắt đầu lại nếu các khía cạnh khác của thỏa thuận gặp khó khăn. Chúng ta coi điều này rất quan trọng đối với quan điểm trong nước của chúng ta và sẽ nghĩ rằng GVN cũng sẽ thấy nó có lợi thế. Vì vậy, trừ khi chúng ta nghe thấy quan điểm mạnh mẽ ngược lại, chúng ta sẽ dự định tìm kiếm sự thay đổi này. 3) Chúng ta đồng ý rằng tham chiếu đến Điều 9(i) là không cần thiết và sẽ chỉ đề cập đến Điều 9(b) thôi. 4) Chúng ta nghĩ rằng sự thay đổi của chúng ta sẽ hữu ích nhưng chúng ta sẽ trì hoãn GVN và giữ phiên bản trước đó của Điều 7, đoạn 2. 5) Chúng ta dự định thay thế từ bình đẳng nếu chúng ta thành công trong việc bỏ tham chiếu ba thành phần bằng nhau. Xóa bỏ cái sau sẽ là một trong những nhiệm vụ khó khăn nhất của chúng ta và nếu chúng ta không thành công, chúng ta sẽ không tìm kiếm sự bổ sung của từ “bình đẳng.” Cụm từ “đại diện cho tất cả các khuynh hướng chính trị” tương ứng cho sự tiến đến kế hoạch phối hợp ngày 25 tháng 1 và thực ra chúng ta hình dung rằng sễ có một số phần tử trung lập được hai bȇn chỉ định tuy khía cạnh ba thành phần sẽ lõng lẽo. Chính phủ Việt Nam; tuy nhiên, không nên ảo tưởng rằng chúng ta có khả năng thành công; nếu chúng ta thất bại, chúng ta sẽ ép vào câu “mỗi bȇn Chính phủ Việt Nam sẽ
Ngày 24 tháng 10 - 13 tháng 12 năm 1972 415
 chỉ định một nửa số thành viên của Hội đồng” để cung cấp cho GVN đủ quyền kiểm soát thành phần thứ ba. Đối với việc xóa từ “quốc gia” đầu tiên trong tiêu đề của hội đồng, chúng ta xem xét điều này một cách nghiêm ngặt kém ý nghĩa và không có kế hoạch nhấn mạnh cho nó. 6) GVN một lần nữa nên được nhắc nhở rằng Điều 9(g) nói rằng nhiệm vụ của Hội đồng là “đề cử” các chức năng khác nhau được giao cho hai bȇn miền Nam Việt Nam. Để làm cho điều này rõ ràng hơn nữa, chúng ta sẽ cố gắng loại bỏ câu bằng cách nói rằng “Hội đồng sẽ có nhiệm vụ đề cử những điều sau:” Cũng như đã nêu ở trên, chúng ta sẽ cố gắng xóa “duy trì Lệnh ngừng bắn” và cho Hội đồng “nhiệm vụ đặc biệt tổ chức” bầu cử. Do đó, ngoại trừ các cuộc bầu cử, Hội đồng chỉ thúc đẩy các chức năng tiếp tục tồn tại với các bȇn miền Nam. 7) Việc bổ sung “được đề nghị của chúng ta trong vòng ba tháng kể từ ngày ký thỏa thuận này.” được thiết kế để phù hợp với GVN bằng cách đưa ra một số khung thời gian cho điều khoản xuất ngũ. Chúng ta tin rằng đây là một đề nghị quan trọng và hữu ích, nhưng nếu GVN thích hơn, chúng ta sẽ không tìm kiếm sự bổ sung này. 8) Chúng ta sẽ cố gắng cho sự thay đổi bổ sung này trong Điều 10, nhưng rất đáng nghi ngờ là chúng ta có thể có được nó. 79) Ông nên nhắc nhở GVN rằng Bắc Việt chỉ bỏ Ấn Độ với điều kiện chúng ta sẽ bỏ Nhật Bản. Tất nhiên chúng ta sẽ chỉ đề cử Nhật Bản chứ không phải Ấn Độ, nhưng theo quan điểm của hồ sơ, chúng ta hy vọng sẽ phải đối mặt với sự lựa chọn nhận cả hai quốc gia hoặc không phải quốc gia nào. Chúng ta vẫn thích có cả hai quốc gia tại hội nghị, nhưng các ý kiến của GVN ngụ ý rằng họ thích không có. Do đó, Ông nên có được quan điểm của GVN dứt khoát về lựa chọn này. 10) Thư của Thiệu đã chấp nhận đề nghị của chúng ta “Các quốc gia Đông Dương.” Ông ta nói rằng nên được hiểu là bốn quốc gia Đông Dương. GVN tất nhiên được tự do diễn giải nó theo cách này, vì vậy vị trí của họ được bảo vệ với công thức của chúng ta, nhưng DRV sẽ không chấp nhận “bốn” trong văn bản. 11) Chúng ta sẽ cố gắng biến Điều 16 và 17 thành một thỏa thuận riêng. 912) Như đã chỉ ra ở trên, chúng ta sẽ giữ vững lập trường giữ những giới hạn thời gian cho Điều 9(f) và 9(g).
416 Quan hệ đối ngoại, 1969 -1976, Tập IX4.
Chúng ta vẫn đang chờ các quan điểm của GVN về đề nghị bổ sung câu sau đây trong Điều 9(f): “cho đến khi hoàn thành quá trình chính trị được quy định tại Điều 9(b), các cơ quan hiện có sẽ tiếp tục thực hiện các chức năng bên trong và bên ngoài.” Chúng ta vẫn nghĩ điều này có ưu điểm là nhấn mạnh thêm thực tế rằng Hội đồng không phải là chính phủ. Trừ khi các đối tượng GVN bác bỏ đề nghị này, chúng ta dự định đi tiếp tục với nó. 5. Tôi muốn nhấn mạnh một lần nữa sự cần thiết phải có các vị trí cuối cùng của GVN cho từng mỗi vấn đề trên trước giờ làm việc ngày 18 tháng 11 thời gian của chúng ta.

Note by Hoàng Hoa, Editor in Chief (EIC) of VNR Vietnam Review
1. GVN: (Government of Vietnam)  Chính Phủ Việt Nam (Việt Nam Cộng Hòa)
2. ICCS: The International Commission of Control and Supervision (Ủy Ban Quốc Tế Kiểm Soát và Thanh Tra)
3. DRV: The Democratic Republic of Vietnam (Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa)
4. Xuân Thủy: Trưởng đoàn Ngoại Giao Bắc Việt (Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa) tại Hội đàm Paris 1973
5. Lȇ Ðức Thọ: Ðảng viȇn Ðảng Cộng Sản Việt Nam, có những họp công khai hay bí mật với Henry Kissinger về Hội nghị Paris 1973, Cố vấn An ninh Quốc gia của Tổng Thống Hoa Kỳ Richard Nixon.

Thứ Năm, 21 tháng 5, 2020

Paris Accords 1973 Documents. (Fold3.com) Signing of the Paris Peace Accords: January 27, 1973. (RollingStone.com)

Paris Accords 1973 Documents

Signing of the Paris Peace Accords: January 27, 1973

https://blog.fold3.com/signing-of-the-paris-peace-accords-january-27-1973/

December 31, 2017 by Trevor

On January 27, 1973, representatives of North Vietnam, South Vietnam, the Provisional Revolutionary Government of South Vietnam (which included the Viet Cong), and the United States signed the Paris Peace Accords, leading to the end of the United States’ active military engagement in the Vietnam War.

Fold3 Image - Drawdown of US troops following Paris Peace Accords

Though both secret and official peace talks, predominately between the United States and North Vietnam, had been taking place on and off since at least 1968, the breakthrough finally came in 1972. Up until that point, North Vietnam had insisted on an agreement that would ensure a new coalition government, and the U.S. had demanded the withdrawal of North Vietnamese troops from the south—both non-starters for the other side. But in 1972, the North Vietnamese signaled they would be willing to drop their demand for a coalition government, and the U.S agreed that the north could keep their troops in the south.

In October 1972, American diplomats led by Henry Kissinger and a North Vietnamese delegation led by Le Duc Tho created a near-final agreement that led Kissinger to announce that “peace is at hand.” However, the South Vietnamese government, under President Nguyen Van Thieu, found the agreement unacceptable, feeling that the deal did not look after South Vietnamese interests, and the peace talks fell apart in December.

Following the U.S.’s 11-day Christmas bombing campaign at the end of 1972, the North Vietnamese agreed to resume negotiations in January. The final deal, which was not much different than the one agreed to in October, was secured on January 23, 1973. Then the formal peace agreement—officially named the “Agreement on Ending the War and Restoring the Peace in Vietnam,” but informally called the Paris Peace Accords—was signed in Paris on January 27, 1973. Key points of the agreement included a cease-fire, the U.S. withdrawal, and the return of American prisoners of war.

Although from the U.S. perspective the agreement was meant to end the war, it only really ended the U.S.’s active military involvement. In December 1974, the North Vietnamese broke the cease-fire and attacked the south at Phuoc Long. Despite a promise to the south that the U.S. would take retaliatory action if the north violated the peace agreement, the U.S. did not provide the south with military aid. In late April 1975, Saigon, the capital of South Vietnam, fell to the north, and the entire country was reunited under a northern, communist government.

-----
Politics
Politics News
February 27, 1975 12:00PM ET
Kissinger’s Indochina Obsession: Will He Bomb Again?
Source: https://www.rollingstone.com/politics/politics-news/kissingers-indochina-obsession-will-he-bomb-again-237244/

To appraise this “success,” one must measure the reality today against Kissinger’s original declarations of intent. He laid out his position on Vietnam many times in the first months of the Nixon administration – especially in a January 1969 essay in Foreign Affairs. Kissinger insisted on several aims which he was finally forced to abandon four years and four million tons of bombs later:
1. He demanded a North Vietnamese troop withdrawal. But in 1973 he had to acknowledge that 150,000 of those troops were left behind in the South as the Americans withdrew.
2. He opposed any cease-fire which would leave the instability of “enclaves of conflicting loyalties” (what the military calls “leopard spots”). Yet that was precisely the situation in 1973, as it is today. No separation of revolutionary troops from rural population was achieved, as it was at the 1954 Geneva Conference when Ho Chi Minh’s Vietminh troops were regrouped north of the 17th parallel.
3. Kissinger rejected in 1969 any form of coalition government because it would “destroy the existing political structure of South Vietnam.” But the Paris Agreement which he signed specifies that a National Council of Reconciliation be formed of the Saigon regime, third-segment neutralists and the Provisional Revolutionary Government.
4. He promised to protect and maintain not only Thieu but South Vietnam as a distinct entity, perhaps like South Korea or West Germany. But the agreement he accepted prohibits the U.S. from imposing “any political tendency or personality on the South Vietnamese people” (Article 9-c). The reunification of Vietnam is assured with the formula and words long advocated by the other side: “step by step through peaceful means on the basis of discussions and agreements between North and South Vietnam, without coercion or annexation by either party and without foreign interference” (Article 15).
5. Kissinger hinted broadly in early 1969 that the U.S. would be out quickly. “Give us six months and if we haven’t ended the war by then, you can come back and tear down the White House fence,” he told visitors. Yet he was privy to national security memos, some put together by Daniel Ellsberg, which concluded that South Vietnam might not be “pacified” in less than eight years and certainly not for at least five. The memos, reflecting the varied views of government agencies dealing with Vietnam, unanimously concluded that the Saigon army (which was being “Vietnamized”) could never withstand a North Vietnam/PRG military offensive without massive American air-and sea-based strikes. The only way Kissinger could ignore these warnings was by secretly planning an unprecedented escalation of the bombing (“Kissinger was always a believer in the persuasive power of bombs,” the Kalbs write), by placing exaggerated hope in diplomatic power plays with the Russians and Chinese, and by hiding the war from the American people. Not only did he wind up with a settlement in four years rather than six months, his policy of massive deceit contributed to the White House atmosphere exposed by Watergate.
Page 2, 3.
Szulc has pieced together much of what happened in Moscow. Kissinger rushed there on April 20th–after the offensive but before the mining on May 9th – to offer the concession which Szulc calls the “first major turning point in the history of the Vietnam negotiations.” Kissinger indicated to a surprised Brezhnev that the U.S. finally would accept a cease-fire leaving North Vietnamese troops in place in the South. The offer was passed to Hanoi.
Then at the May 1972 summit Kissinger made a political concession of equal magnitude. The Nixon/Brezhnev talks had hardened. “Nixon turned to Kissinger to whisper, ‘God, this cannot go on like this,'” Szulc reports. So the following day Kissinger conceded an American willingness to “back a tripartite commission in South Vietnam, including elements from the Saigon regime, the Vietcong and the neutralists.” To Szulc, “Kissinger was edging closer and closer to the Hanoi views – except for the immediate removal of Thieu – and was laying the foundation for what would become the ultimate settlement.”
Having won these major promises, the Hanoi side wanted something more substantive – release of political prisoners in Saigon and the creation of the “tripartite” regime in roughly the same time frame as the Americans would withdraw troops and get the POWs back. They suspected another betrayal of the promise of an election such as happened at Geneva and cost them 18 more years of fighting. But eventually they had to settle for Kissinger’s promise of a shift from war to political competition. It was a major compromise, though not as great as Kissinger’s. They could fight again, from a stronger base, if the promise went unfulfilled, while the Americans would be hard put to resume direct military intervention. Without that, the Saigon army could not stand for long. In effect, Hanoi gave Kissinger his “decent interval” and let the Saigon “fig leaf” cover the decline of American potency.
In summary, the American escalation on military and diplomatic fronts saved the Thieu regime temporarily. This has now been acknowledged by the North Vietnamese editor of the paper Nhan Dan who said in April 1974, “We would have been able to continue with bigger victories if the situation had remained as before April 1972. But detente between the U.S. and China and the U.S.S.R. created a better situation for the U.S. to intervene strongly and carry out its blockade. It gave a freer hand to the U.S. The balance of forces was changed. That’s why in the South we could only develop partially and fell short of expectations.”
The 1972 break came October 8th with a Hanoi diplomatic initiative (Hanoi had indicated for months in internal documents that a diplomatic settlement would be the outcome of the offensive). A draft peace agreement, embracing the compromise formula, was handed to Kissinger: The U.S. would accept the military status quo in the South, legitimize the PRG in a political settlement and the Hanoi/PRG side would accept their enemy Thieu transitionally in office. Kissinger has tried to spread the notion, through Louis Harris and other pollsters, that Hanoi decided to settle as soon as they saw McGovern had no chance. In this way he has continued the administration habit of blaming American military setbacks there on critics here. Hanoi no doubt wanted the settlement before the American election so as to lock Nixon into peace before his second term, but the content of the agreement reflected the actual balance of military/political power in Vietnam itself.
Kissinger concurred with Hanoi’s urgency at first. He and Le Duc Tho settled on a whirlwind finalizing schedule. Kissinger was to initial the peace agreement in Hanoi on October 24th and the U.S. secretary of state and North Vietnamese foreign minister would sign in Paris October 31st, one week before the American election. Kissinger promised Tho a “major effort” to follow the timetable, and on October 21st Nixon himself sent Hanoi a cable saying “the text can be considered complete” and could be signed October 31st.
The magnitude of Kissinger’s negotiating retreat can be seen in the response to the draft agreement from Saigon. Kissinger traveled to Saigon October 19th, less than one week before he planned to initial the agreement in Hanoi, to tell Thieu for the first time of its contents. Thieu reacted with “undisguised fury,” opposing most of the clauses in the draft, particularly the allowance of the North Vietnamese troops in the South and the tacit recognition of the PRG, the National Council of Reconciliation.
Why did Kissinger wait so long to confer with Thieu, the ally for whom America was fighting to keep free and independent? Kissinger certainly knew that Thieu distrusted him. In fact, the Kalbs say it was Thieu who leaked comments to the Saigon press such as, “The Jew professor comes to Saigon to try to win a Nobel Peace Prize.” Kissinger in turn had started to “hate” Thieu, Szulc writes. Yet both Szulc and the Kalbs believe that only Kissinger’s “arrogance” led him to believe Thieu could be persuaded in so short a time.
But could any level of arrogance, however bloated and fantastic, have expected Thieu to agree to a document such as this three days before it was to be initialed? Szulc insists that Kissinger’s ego is large enough. But a more realistic, though circumstantial, interpretation is possible: that Thieu’s ranting objections were “allowed” by Nixon and Kissinger to gain a delay in signing until after the November election.
In 1968 the Republicans and Thieu had done exactly this to the Democrats. Nixon urged through intermediaries in the old China lobby, like Mrs. Clare Chennault, that Saigon not attend the Paris talks which Johnson had begun in the last week of the campaign. It was suggested that Thieu hold out until the Republicans were in office. Now in 1972 Kissinger had essentially the same opportunity. He had an approaching election victory as well as a “stubborn” Saigon ally to confront Hanoi with, while himself acting as the reasonable but helpless party. He even added hints that he was more reasonable than the president, who might go back to bombing after November 6th.
An earlier Kissinger/Thieu conversation, reported by Szulc, is revealing of intentions here. It was in July 1972, after the final round of diplomacy had begun but before any draft agreement was circulating. Kissinger told Thieu that the election in America made it necessary for Nixon to “come forth with seemingly attractive proposals knowing full well that Hanoi would reject them.” Presumably the concessions on North Vietnamese troops and the tripartite commission were the “attractive proposals” which Kissinger may well have expected Le Duc Tho to reject as long as Thieu was to be kept in power. Kissinger also told Thieu that the U.S. “would not hesitate to apply all its power to bring North Vietnam down to its knees.” Szulc has difficulty understanding this discussion in his framework, since Thieu rather than Kissinger was supposed to be the hard-line figure. He regards it possibly as a placating lie by Kissinger to his worried ally.
But Kissinger had speculated on massive bombings, invasions and other means of getting Hanoi to its “knees” before. By the time of the early 1971 Laos invasion, the Kalbs report, Kissinger had wholly adopted military assumptions he once had doubted. In a private report to Nixon, he seemed to “enjoy the whimsical thought that one day a ‘fighting ARVN’ would be unleashed against North Vietnam.” As early as 1969, according to Szulc, Kissinger came to the “unshakable belief” that a “breakthrough in negotiations could come only after a final paroxysm of battle.” Both Daniel Ellsberg and Morton Halperin, a former Kissinger aide, believe that Kissinger was projecting the 1972 mining of Haiphong to Soviet ambassador Dobrynin in 1969, and the Kalbs quote Kissinger himself as telling the Russian that if his government “didn’t produce a settlement” that the U.S. would “escalate the war.”

Nothing better illustrates Kissinger’s personal stakes – the “Indochina obsession,” as Anthony Lewis calls it – than his alleged behavior in the first great escalation after 1968, the spring 1970 invasion of Cambodia. This seems to have been the point when Kissinger’s doubts about escalation, whatever they were, were overcome by a new fanaticism bred of personal involvement. He supported a “massive” sudden U.S. attack” and fired four of his aides who objected, calling them “bleeding hearts” who stood for “the cowardice of the Eastern establishment.” Accroding to a sympathetic historian, Henry Brandon, Kissinger even had to pull Nixon together during this crisis. “Nixon did not crack,” Brandon carefully notes, “but at times he did not seem altogether in control of himself or the situation.” But as the demonstrators swirled around the White House and failures mounted in Cambodia itself, “Kissinger stood like a rock. He never left the White House.” The president kept watching private screenings of Patton, it seems, while “time and time again in this period of despair, Kissinger rose at the morning get-together of top White House officers to deliver an old-fashioned pep talk.” It was in this period that Kissinger took to declaring at the top of his lungs, “We are the president’s men!” Has anyone speculated on what kind of mentality would remain rigidly enthusiastic about an anticommunist crusade which was bringing despair and breakdown to the likes of Nixon, Haldeman and Ehrlichman?
Given all this, not to mention Kissinger’s firm support of every escalation, why is it unreasonable to believe that Kissinger meant every word of his promise to Thieu in July 1972? The unexpected emergence of the draft agreement one month later may have prohibited the invasion of the North but not the attempt to bring Hanoi “down to its knees” during the Christmas bombing.
Whatever Kissinger’s plans, the North Vietnamese were apprehensive about any stalling of a settlement until after the 1972 election. They were right to worry.
Page 3, 4.
He wants out, but also wants more concessions to Saigon first: a cease-fire in all Indochina, DRV troops out of the South, a weakening of the National Council of Reconciliation.”
Immediately after the election, the U.S. did toughen its position. An airlift called Operation Enhance, followed by Operation Enhance II, rushed at least $1 billion in military equipment to Saigon. Kissinger returned to Paris two weeks after the election and by all accounts reopened issues of substance. Kissinger later told friends that on November 20th he “did put Washington’s demands on the table.” In other versions Kissinger says he presented both Thieu’s and Nixon’s demands to Le Duc Tho. The Saigon demands numbered 69 in all, according to Szulc; the North Vietnamese say 126 changes were proposed, most of them substantive. What most upset Hanoi were Kissinger’s demands for a withdrawal of DRV troops, a massive supervisory force which they thought could become a “new occupying army,” dilution of the National Council to a meaningless shell and the lack of any recognition of the PRG’s existence.
Kissinger’s account of the period seems evasive. The new demands, he has said, were placed only as an “exercise for the record book” – an interesting reversion to academic life just at the critical moment of a long war! The Kalbs dutifully reported that Henry said Le Duc Tho could not have taken his escalated demands seriously. Szulc accepts this not as a blatant cover story but “probably a mistake” in Kissinger’s judgment.
Hanoi’s negotiators in fact say Kissinger threatened the resumption of bombing on several occasions, including six times in one day. At the very least Kissinger was displaying a willingness to increase the pressure to see if new concessions would be forthcoming (a conservative Soviet affairs expert, Victor Zorza, wrote at the time that Nixon really wanted a four-year guarantee of Thieu’s survival in Saigon). In short, the underlying compromises that made the original draft agreement possible were now being undermined by Kissinger.
Amidst growing suspicion, Kissinger flew home to tell a December 16th press conference that the talks were “99% completed.”
Page 8,9.
The U.S. stopped the bombing, the talks resumed and the agreement was signed in January. The popular impression was that the B-52s had won “peace with honor.” Szulc feeds this notion: “Evidently Hanoi felt that it had taken all the punishment it could take and proposed the resumption of negotiations.” But the circumstantial evidence is that the U.S. agreed to what Hanoi had demanded all along: a resumption of talks, on the condition that the bombing be stopped.
If the conventional wisdom is correct, that the bombing forced Hanoi to the table, it would be reflected in pro-U.S. changes in the final agreement which was reached in mid-January. Yet there is no evidence of any basic changes from the October draft.
Kissinger claimed the new agreement, as compared with the October draft, protected the “sovereignty” of South Vietnam, but could only point to three relatively minor changes in the text to prove his case. The first, in Article 14 on South Vietnam’s future neutral foreign policy, was little different from what the National Liberation Front had advocated from its inception. The second, Article 18-e on the supervisory commission respecting South Vietnam’s sovereignty, was precisely the PRG position. Szulc adds that a compromise was reached between Hanoi’s demand for a few hundred on the supervisory force and Kissinger’s demand for 5,000. In any event, the 2,500 finally agreed upon have proven themselves certainly to be less than an “occupying” force as Hanoi feared. The third, Article 20 on Indochinese countries respecting each other’s independence, was again no different from the PRG position.

Page 10, 11.