Những Bí Mật
của Chiếc Cầu Trȇn Sông Chu (2)
Những Bí Mật
của Chiếc Cầu Trȇn Sông Chu (1)
https://quandiemvietnam.blogspot.com/2022/03/nhung-bi-mat-cua-cay-cau-tren-song-chu.html
Nhiều triệu
tấn vũ khí và vật liệu chiến tranh Việt cộng đã nhận viện trợ từ Trung cộng đã được
chuyển qua trȇn chiếc cầu Nam Quan này trước khi đến ga Ðồng Ðăng trong thời
gian Việt cộng tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược Miền Nam Việt Nam 1955-1975.
Chỉ riȇng năm 1973, chiếc cầu đã vận chuyển hơn 1 triệu 300 ngàn tấn vũ khí từ
Trung cộng đến ga Ðồng Ðăng.
Cầu Nam Quan và cầu Cò Luồng trȇn
không ảnh Google™ Maps
Tọa độ của Cầu
Nam Quan trȇn không ảnh Google™ Maps
Sông Khuôi
Phát đã bị khô cạn do Trung cộng đã ngăn chận nguồn nước.
|
Cầu Nam Quan
nhìn về phía Nam
|
Năm
1955, Hồ Chí Minh đi xem công trường nơi các cán bộ và công nhân đường sắt Trung
cộng lắp đặt đoạn đường rây (rail) 1m từ biȇn giới (1887) Việt – Trung đến điểm
nối rây là nơi cuối cùng của đoạn đường sắt 0m8 từ ga Ðồng Ðăng lȇn biȇn giới. Ðoạn
rây mà Hồ Chí Minh cho phép Trung cộng lắp đặt này dài khoảng 150m lấn sâu vào
đất Việt Nam.
Ðường Sắt,
Chiếc Cầu Ðá ở Vân Nam
Ðường Sắt,
Chiếc Cầu Ðá ở Nam Quan
Nếu
tính trung bình chiều cao người lính Pháp là 1m8 với nón sắt và giầy là 1m85 thì
chiều cao từ mặt đường rây (rail) đến móng cầu là 1m85 x 7= 12m95, đường kính (2R)
của vòm cung (arc) là 1m85 x 3= 5m55, chiều dài vòm cung (arc) là (5m55 x 3.1416)/2
= 8m71.
Tuyển Tập của
Raphael Moreau, Hà Nội.