The Global Daily Watch and National Security
HỒ SƠ THỀM LỤC ÐỊA và BẢN ÐỒ VIỆT NAM CỘNG HÒA VAC-NORCAL ÐỆ TRÌNH LHQ 13/5/2009
- HỒ SƠ THỀM LỤC ÐỊA và BẢN ÐỒ VIỆT NAM CỘNG HÒA VAC-NORCAL ÐỆ TRÌNH LHQ 13/5/2009
- GENEVA AGREEMENT 1954
- PARIS AGREEMENT 1973
- FOREIGN RELATIONS US AND RVN 1969-1976
- NHỮNG HOẠT ÐỘNG QUÂN SỰ TẠI BIỂN ÐÔNG và TÂY THÁI BÌNH DƯƠNG
- THE PARACEL ISLANDS
- REMARKS ON THE EAST SEA CONFLICT
- VIETNAM REVIEW - THE STRATEGIC STUDIES
- REPUBLIC OF VIETNAM MINISTRY OF FOREIGN AFFAIRS WHITE PAPER SAIGON 1975
- Archives of the Republic of Vietnam and the East Sea
- NHỮNG TÁC ÐỘNG KINH TẾ LÊN KHU VỰC BIỂN ÐÔNG
- THE RVN CULTURAL, EDUCATIONAL MUSICS
- NHỮNG TRẬN ÐÁNH QUYẾT ÐỊNH (THE DECISIVE BATTLES)
- TÀI LIỆU về TVBQGVN (VNMA Archives)
Thứ Bảy, 1 tháng 6, 2013
Thứ Ba, 28 tháng 5, 2013
Gặp gỡ Tổng Lãnh Sự Kenneth Fairfax tại San Francisco ngày 26/05/2010
Part1
SaigonFilms Media: http://youtube.com/user/saigonfilmsmedia
The friendly meeting and exchanges of the concerns about the political and human right issues in Vietnam between Consul General Kenneth Fairfax and the Vietnamese Community of San Francisco on May 26, 2013. Consul General Fairfax is now the US Embassador to Kazakhstan.
This video is a very beautiful memory to indicate that the Vietnamese community in San Francisco and/or the Vietnamese Community Center played a very important part in the political flow of the Vietnamese history. Thank you for having me at this friendly meeting. We’ll have two more parts of this video meeting.
A video taken and created at Hoàng Hoa audio video Labs. This video is copyrighted © 2013 Hoang Hoa Saigonfilms. All rights reserved.
Thứ Hai, 27 tháng 5, 2013
Bà mẹ kiên cường Nguyễn Thị Hóa: Con tôi vô tội
CTV - Trong trận đàn áp nhân dân sáng nay, CA Nghệ An đã huy động rất đông, với quân số áp đảo gấp 10 lần dân thường. Trong số này, xuất hiện một lực lượng cực kỳ quái dị là các nữ công an bịt mặt chuyên đi bắt người và đánh người.
Đặc điểm nhận dạng của nhóm nữ công an này là cùng mặc một kiểu áo hoa lốm đốm (loại áo chống nắng), khuôn mặt thì bịt kín giống hệt những tên khủng bố. Những nữ công an này khi bắt người thì ra tay hết sức tàn bạo, nhưng do sợ người dân nhận mặt nên họ đã phải che kín mặt.
Sáng nay, mẹ ruột anh Nguyễn Đình Cương là bà Nguyễn Thị Hóa trong lúc cố gắng kêu gọi trả tự do cho con trai mình đã bất ngờ bị nhóm nữ CA này xông vào tấn công, bắt bớ. Hình ảnh gửi đi cho thấy, nhóm phụ nữ bịt mặt này đã được đào tạo rất bài bản về các đòn trấn áp, bắt bớ nhân dân.
Trong lúc vây bắt bà Hóa, bọn chúng đã bấm huyệt, rồi khống chế nạn nhân bằng cách giữ chặt tay. Sau đó, một nữ CA bịt mặt khác dùng một vật lạ đâm vào vùng bụng dưới khiến bà Hóa ngã quỵ vì đau đớn.
Bà Hóa bị đưa về giam giữ tại đồn CA. Tuy nhiên, trước thái độ cương quyết của một bà mẹ thương con, công an buộc phải thả bà vào lúc 12 giờ trưa.
Trao đổi với Danlambao, bà Hóa cho biết: Hiện nay, cơ thể bà vẫn còn rất đau đớn, chân tay run rẩy không thể đi lại được. Trong lúc bắt giữ, bà Hóa nói rằng đã bị những phụ nữ bịt mặt dùng một vật cứng và nhọn đâm vào vùng bụng dưới. Cú đâm bằng vật lạ khiến bà cảm thấy rất đau đớn mỗi lần bước đi.Con trai bà Nguyễn Thị Hóa là anh Nguyễn Đình Cương, 1 trong 8 thanh niên yêu nước bị đang đưa ra phiên tòa phúc thẩm sáng nay
Tại phiên tòa sơ thẩm diễn ra hồi tháng 1/2013, anh Cương bị kết án 4 năm tù giam và 3 năm quản chế. Thời điểm ấy, vì lâu ngày không gặp và thương nhớ con, bà Hóa không kìm lòng đã lên tiếng khuyên con hãy vững vàng, đồng thời kêu gọi "Các con đừng sợ". Ngay lập tức, bà bị lôi ra ngoài, sau đó bị CA đánh chấn thương sọ não phải nhập viện 2 tháng.
Tại phiên phúc thẩm hôm nay, bà Hóa không được vào tham dự phiên tòa con trai mình. Quá phẫn uất, bà chỉ biết kêu gào gọi tên con trong vô vọng.
Mặc dù toàn thân còn rất đau đớn, nhưng bà Hóa đã từ chối không đi bệnh viện để khám thương. Hiện nay, bà vẫn tiếp tục ngồi bên ngoài phiên tòa để chờ tin con, xung quanh công an vẫn tiếp tục bám sát.
Bất kể phiên tòa phúc thẩm hôm nay diễn ra thế nào chăng nữa, chắc chắn anh Nguyễn Đình Cương sẽ luôn mỉm cười vì có một người mẹ kiên cường và bất khuất.
Thứ Tư, 22 tháng 5, 2013
Làm Thế Nào để
(Không) Trở Thành một Ɖại sứ Hoa kỳ (4)
Quan Ɖiểm Việt Nam:
Sau những bản dịch Việt ngữ, chúng tôi sẽ duyệt lại những vấn đề mà Rushford đã nêu ra và từ đó sẽ có những nhận định trước tháng 7, 2013 vì đȃy là thời điểm tổng lãnh sự Lê Thành Ȃn chuẫn bị rời Việt Nam để về lại Virginia. Như chúng tôi đã thưa trước, chúng tôi có một khát vọng là được Tổng lãnh Sự Lê Thành Ȃn đến San Jose, California để ông sẽ có một cuộc họp báo với cộng đồng Việt Nam Bắc California và giới báo chí (hoặc bất cứ nơi đȃu tại California) trình bày và đánh giá những tiến bộ mà ông đã thành tựu trong thời gian ông ở nhiệm sở tại Sàigòn, nhất là vấn đề Nghῖa Trang Quȃn Ɖội Biên Hoà, vấn đề nhȃn quyền tại Việt Nam... Hy vọng những nhận định của chúng tôi tuy không “dịu dàng” nhƯng sẽ rất chính xác đúc kết những vấn đề chính trị bén nhạy.
Hoàng Hoa
Trưởng Ban Biên Tập Mạng Xã Hội Sài gòn
05/22/2013
Lê không xuất
thȃn từ những cấp bậc ưu tú thế. Ông ta là một cựu viên chức trong ngành hải quȃn
Hoa Kỳ mà, sau 15 năm phục vụ, đã gia nhập công tác ngoại giao từ năm 1991.
Trong bản đơn xin việc chính thức của Bộ Ngoại Giao của ông được đăng tải trên
Web Site lãnh sự có nói, một cách khó hiểu, rằng ông ta được “sinh ra và nuôi nấng”
tại Việt Nam, vì vậy đã trái ngược với điều nhấn mạnh rằng ông ta là “một người
bản xứ Virginia.” Cuộc tìm kiếm bản lý lịch công chúng có giá trị cho thấy rằng
Lê đã thực ra được sinh ra đȃu đó tại Việt Nam, mặc dù chính xác khi nào và tại
đȃu, và khi nào ông ta rời quê hương của ông ta, vẫn còn mù mờ.
Lê lấy bằng
cao học tại Ɖại học George Washington ngành điều hành kỹ nghệ năm 1978, theo bản
đơn xin việc của ông. Lê đã là nhȃn viên cao cấp thȃm niên trong ngành Ngoại
giao Hoa Kỳ từ 2001. Nhưng công việc tại Bộ Ngoại Giao của ông có vẽ được tập
trung vào phương diện điều hành ngoại giao, liên quan những vấn đề như là những
công trình xây dựng và điều hành, không liên quan sâu vào các công việc an ninh
quốc gia.
Lê là người danh
dự năm 2006 được trao giải thưởng quản lý cao cấp của Bộ Ngoại Giao, giải thưởng
The Luther I Replogle về sự Cải thiện Ɖiều hành. Tuy giải thưởng rất đáng khen –
và quả thật là một vinh dự nổi bậc ý nghῖa - những thành tựu ấy cho thấy rằng sự
thiếu kinh nghiệm của ông về ngoại giao cao cấp không thể nào đánh giá ông ta là
có khả năng trở thành một đại biểu chính thức với sứ mạng trong toà đại sứ Hoa
Kỳ ở Hà Nội, còn kém xa nhiều một viên đại sứ.
Người tiền
nhiệm ngay trước của Lê là tổng lãnh sự tại Sàigòn, Kenneth Fairfax, hiện nay là
đại sứ Hoa kỳ tại Kazakhstan. Nhưng Fairfax đã từng là một trong những ngôi sao
trong ngành ngoại giao, mà công việc trước kia của ông ta ở những vị trí nhạy cảm
gồm có một công tác cấp độ cao trong ban tham mưu Hội Ɖồng An Ninh Quốc Gia, tại
đấy ông đã đối phó những vấn đề vũ khí nguyên tử. Những ngày này, những nhà ngoại
giao có nhiệm sở tại tòa đại sứ Hoa Kỳ tại Hà Nội xử trí những vấn đề bén nhạy
về ngoại giao, trong khi tổng lãnh sự tại Sàigòn do Lê lãnh đạo được nhìn thấy
như là một trung tȃm làm thủ tục cấp visa.
Một suy đoán
có học thức sẽ là Tổng lãnh sự Lê sẽ không tìm được chức vụ đại sứ mà ông đang
mưu tìm. Hãy tưởng tượng phản ứng từ công tác ngoại giao Hoa Kỳ nếu Lê được thành
công trong việc lấy được sự đề cử của toà Bạch Ốc bằng cách thủ đoạn chính trị để
tránh né thủ tục cȃn nhắc tính toán của Bộ Ngoại Giao, gồm có một cách thức trực
tiếp đến tổng thống – và ở buổi gȃy quỹ.
Ghi chú gửi người đọc: Dưới đȃy là danh sách những “Bạn và người Ủng hộ tổng lãnh sự Lê Thành Ȃn ở Saigòn” mà rõ ràng được David Dương gửi Tổng thống Obama tại tiệc gȃy quỹ của đảng Dȃn Chủ trong sự xuất hiện của tổng thống 3-4 tháng 4, 2013 tại khu vùng Vịnh San Francisco. Lá thư mà tổng lãnh sự chấp thuận, theo sự trao đổi email của ông ta mà người viết bài này nhìn thấy, thì đã không được edit. (Chữ F ghi sau tên của một số người có tên trong danh sách – như là cựu đại sứ Hoa Kỳ tại Pháp Craig Stapleton, chính ông ta là người được chỉ định chính trị trước kia – rõ ràng đề cập đến vị trí “cũ”. Lê phục vụ trong toà đại sứ Hoa Kỳ ở Paris trong suốt thời tại chức của Stapleton.)
Hết
CĐNVQGHK – Tuyên Cáo Lên Án Ngụy Quyền CSVN Xử Án Những Người Trẻ Yêu Nuớc
Kinh gửi:
Đồng bào Việt Nam trong nước và hải ngoại.
Đồng kính gửi:
Các Tổ Chức, Hội Đoàn, các cơ quan Truyền Thông tại Hải ngoại. Các diễn đàn của người Việt yêu chuộng tự do trong nước và hải ngoại. Để kính tường và xin phổ biến
CỘNG ĐỒNG NGƯỜI VIỆT QUỐC GIA HOA KỲ
The Vietnamese American Community of the USA
P.O. Box 1052, Round Rock, Texas 78680-1052
Email : cdnvqghoaky@gmail.com
Tuyên Cáo
Lên Án Ngụy Quyền CSVN Xử Án Những Người Trẻ Yêu Nuớc
Cộng Đồng Người Việt Quốc Gia Hoa Kỳ
Nhận định rằng:
• Đảng Cộng Sản Việt Nam đã hai lần cướp chính quyền (1945, 1954) bằng man trá và bạo lực để thiết lập một nhà nước độc tài toàn trị, đàn áp, khủng bố nhân dân.
• Ngụy quyền Cộng Sản Việt Nam đã chà đạp lên bản Tuyên Ngôn Quốc Tế Nhân quyền của Liên Hiệp Quốc mà chúng đã ký kết khi gia nhập. Người dân Việt Nam bị tước đoạt những quyền tự do căn bản của con người.
• Hơn nửa thế kỷ qua, ngụy quyền CSVN đã nhiều lần cắt nhượng đất, biển cho quan thầy Trung Cộng; sợ hãi trước hành động ngang tàng, bạo ngược, sát hại dân Việt Nam của Trung Cộng; khiếp nhược, không bảo vệ ngư dân, đánh cá trong lãnh hải Việt Nam.
• Tệ hại hơn, ngụy quyền Cộng Sản Việt Nam đã dùng công an, nhà tù, dùi cui, súng đạn để trấn áp đồng bào yêu nước muốn bảo vệ chủ quyền lãnh thổ và lên án Trung Cộng có dã tâm thôn tính đất nước Việt Nam.
Long Trọng Tuyên Cáo
• Cực lực tố cáo trước công luận quốc tế và đồng bào Việt Nam toàn quốc việc ngụy quyền Cộng Sản Việt Nam hành xử trái với những điều khoản trong bản Tuyên Ngôn Quốc Tế Nhân Quyền mà họ đã thừa nhận.
• Cực lực lên án ngụy quyền Cộng Sản Việt Nam đã và đang trả thù hèn hạ nhắm vào công dân Việt Nam. Nhà cầm quyền cộng sản cấm đoán người dân xữ dụng quyền tự do ngôn luận để phản đối chính sách bạo ngược của ngụy quyền Hà Nội.
• Cực lực lên án ngụy quyền Cộng Sản Việt Nam đã cam tâm làm nô lệ cho Trung Cộng, dâng hiến lãnh thổ, lãnh hải cho Trung Cộng. Để lập công, chúng đã bắt giam, xử xét bất công những công dân Việt Nam yêu nước với các tội danh không rõ rệt. Trong khi họ chỉ lên tiếng để phản đối sự xâm lăng đất đai, biển cả, văn hóa, kinh tế, chính trị, … của Trung Cộng trên đất nước Việt Nam.
• Hoàn toàn ủng hộ công cuộc đấu tranh của đồng bào trong nước giành lại quyền tự quyết dân tộc và nhất là giành lại nền độc lập cho đất nước.
• Vinh danh tinh thần yêu nước của giới trẻ Việt Nam, nhất là hai sinh viên Nguyễn Phương Uyên và Đinh Nguyên Kha đã bộc lộ tinh thần bất khuất khi trực diện với toà án Việt Cộng.
• Đòi hỏi ngụy quyền Cộng Sản Việt Nam phải thả ngay tức khắc, vô điều kiện những công dân yêu nước mà họ đã giam giữ từ mấy chục năm qua trong đó có Việt Khang, Điếu Cày, Nguyễn Phương Uyên, Đinh Nguyên Kha v…v; cũng như các tù nhân lương tâm khác bị bỏ tù vì đòi hỏi nhân quyền và tự do như Linh Mục Nguyễn văn Lý.v…v.
• Kêu gọi các chính phủ, các tổ chức quốc tế, công luận quốc tế, và đồng bào trong, ngoài nước cùng dõng dạc lên tiếng hỗ trợ cho sự đòi hỏi này.
Làm tại Hoa Kỳ, ngày 20 tháng 5, năm 2013
Hội Đồng Đại Diện Lâm Thời – CĐNVQGHK
Chủ Tịch Hội Đồng Đại Biểu
Nguyễn Ngọc Tiên
Chủ Tịch Hội Đồng Chấp Hành
Huỳnh Thu Lan
Chủ Tịch Hội Đồng Giám Sát
Nguyễn Văn Tần
Petition to Condemn Vietnam for its Violation of Human Rights
CỘNG ĐỒNG NGƯỜI VIỆT QUỐC GIA HOA KỲ
The Vietnamese American Community of the USA
Email : cdnvqghoaky@gmail.com
From: Concerned Vietnamese Americans in the USA
To:
- Office of the United Nations High Commissioner for Human Rights (OHCHR)
Palais des Nations, CH-1211 Geneva 10, Switzerland.
- US Congress Tom Lantos Human Rights Commission, House Committee on Foreign
Affairs, 2170 Rayburn House Office Building, Washington, D.C. 20515
- The US State Department – Bureau of Human Rights. 2201 C Street NW
Washington, DC 20520
- The European Union Parliament. Bât. Altiero Spinelli, 60 rue Wiertz / Wiertzstraat 60
B-1047 – Bruxelles/Brussels, Belgium
- Human Right Watch, 350 Fifth Avenue, 34th floor, New York, NY 10118-3299 USA
Petition to Condemn Vietnam for its Violation of Human Rights
And Demand Vietnam to Release All Prisoners of Conscience
Dear Sirs and Madams,
Since the birth of the Socialist Republic of Vietnam in 1954 (then Democratic Republic of Vietnam), the Vietnamese Communist Party has established an absolute dictatorship to abuse and oppress the people for its privileges and power. In his speech to declare the independence regained from the Japanese occupation in September 1945, Mr. Ho Chi Minh adopted the concept of human rights from the United States Declaration of Independence and the French Declaration of the Rights of Man and of the Citizen. But in reality, for decades, Vietnam has been one of the worst countries where human rights and civil rights were constantly violated.
To repay the generous military assistance during the Vietnam War, today, Communist Vietnam has conceded thousands of square kilometers of border land and sea to China and gave up to Chinese invasion in many aspects of life in Vietnam.
Not only losing their human rights, Vietnamese people even cannot express their patriotic voice. Anyone who gathered to protest against Chinese invasion would be prosecuted as criminal and receive long term sentence by the Communist kangaroo court.
Just recently, on May 16, 2013, the Long An Criminal Court sentenced two young students Nguyen Phuong Uyên and Dinh Nguyên Kha 6 and 10 years in prison, respectively. Moreover, the government controlled media leads a campaign to insult the young patriots as rotten apples.
What the two young folks have done is to struggle for freedom and human rights that are guaranteed by Article 19 of the Universal Declaration of Human Rights, to which Vietnam is a signatory and has committed itself. Only in Vietnam, the voice to protect the sovereign of the motherland is considered criminal act against the regime. In the past years, scores of Vietnamese patriots were harassed, arrested, and imprisoned for the similar causes. They are, to us, prisoners of conscience in Communist Vietnam.
We, The Vietnamese Community of the United States of America
1. Strongly condemn the Communist Vietnam for its evil acts against its citizens as described above.
2. Express our deepest sympathy and strong support to those who have been struggling for Freedom and Human Rights in Vietnam.
3. Request the International Community, by all possible means, to pressure Vietnamese authorities to unconditionally release all prisoners of conscience and to comply with the International Human Rights Codes they have adopted.
4. Request the United States Congress to put Vietnam in the list of countries that constantly violate the Human Rights. Until Vietnam improves its status, there would be no economic assistance from the USA.
USA, May 20, 2013
Mr. Tien Ngoc Nguyen, Chairman of the Representative Board
Ms. Thu Lan Huynh, Chairwoman of the Executive Board
Mr. Tan Van Nguyen, Chairman of the Supervisory Board.
Thứ Ba, 21 tháng 5, 2013
Làm Thế Nào để (Không) Trở Thành Một Ɖại Sứ Hoa Kỳ (3)
Quan Ɖiểm: Chúng
ta sắp kết thúc bản dịch Việt ngữ bài viết của Rushford, nhưng những ẩn số của
mạng lưới (networks) gồm danh sách những người được cho là ủng hộ viên của Lê vẫn
còn tồn tại. Họ là ai, mà cộng đồng người Việt hải ngoại có khi chưa từng biết
về họ?
Làm Thế Nào để (Không) Trở Thành Một Ɖại Sứ Hoa Kỳ (3)
Hoàng Hoa
Làm Thế Nào để (Không) Trở Thành Một Ɖại Sứ Hoa Kỳ (3)
“ Chúng tôi
chỉ là một nhóm nhỏ của cộng đồng và đại diện thương mại mà bất ngờ biết được
những việc làm tuyệt vời của ông Ȃn Lê đã hoàn tất nhiệm vụ của một viên Tổng
Lãnh Sự tại thành phố Sàigòn trong 3 năm qua,” Trương kể tôi nghe trong một
email. “ Ngoài sự thán phục ông Ȃn Lê, và cũng từ sự nể trọng Ɖại sứ Hoa Kỳ tại
Việt Nam hiện nay, David Shear, chúng tôi quyết định tổ chức một chiến dịch kín
đáo nhằm động viên sự hậu thuẩn thêm cho cuộc tiến cử ông Ȃn Lê.” (Tổng Lãnh Sự
được copy trong email.)
Trong một cuộc
liên lạc thông tin khác mà Trương đã gởi một cho những người ủng hộ cốt yếu nhất
của viên tổng lãnh sự, ông lý luȃn rằng Lê là một người Việt Nam tương đương với
Gary Locke, hiện nay là đại sứ Hoa Kỳ tại Trung cộng. Locke là cựu thống đốc của
bang Washington và là cựu bộ trưởng thương mại Hoa kỳ. “Việc chỉ định Gary
Locke làm đại sứ Hoa Kỳ tại Trung cộng đã tạo một tiền lệ đáng bắt chước,”
Trương viết. “ Công tác gương mãu của đại sứ Locke đã chịu ảnh hưởng nhiều từ bản
chất một ngƯời Mỹ gốc Trung Hoa. Những khả năng của ông ta đã giúp ông ta tìm
ra những lãnh vực của sự song hành hữu ích giữa hai van hoá và hai nƯớc.”
Thật hết sức
bất thường – có lẽ chưa từng có - đối với một nhȃn viên công tác ngoại giao Hoa
Kỳ lại đi vận động điều mà căn nguyên nó là một vận động áp lực chính trị nhằm
mục đích cũng cố sự đề bạt của toà Bạch Ốc cho chức vụ đại sứ đối với một nước
quan trọng.
Một chút
thoáng qua bối cảnh mà những người thích làm đại sứ thường làm thì cho thấy việc
bất thường đến thế nào.
Hai con đường
thứ nhất dẫn đến việc làm đại sứ là hai con đường bình thường. Ɖại sứ Hoa Kỳ ở
Việt Nam hiện tại, David Shear, xuất thȃn từ những cấp bậc ưu tú trong ngành
ngoại giao Mỹ. Shear đã tốt nghiệp bằng Cao học từ trường danh tiếng John
Hopkins ngành Công tác Quốc tế Cao cấp, thông thạo lưu loát tiếng Nhật và tiếng
Trung Hoa, và là phó vụ ngoại giao chuyên trách Á Chȃu trước khi ông được cȃn
nhắc bởi Bộ Ngoại Giao và được giao chức vụ Ɖại sứ tại Hà Nội năm 2011. Con đường
truyền thống đó là tiêu biểu con đường của hai phần ba chức vụ đại sứ. Những đại
sứ Hoa Kỳ tại Việt Nam trước kia đều xuất thȃn từ cấp bậc ưu tú: những nhȃn viên
công tác ngoại giao với kinh nghiệm có tính an ninh quốc gia rộng lớn như
Michael Michalak, Michael Marine và Raymond Burghardt.
Ɖại sứ Hoa Kỳ
tại Việt Nam đầu tiên, Douglas “Pete” Peterson, phục vụ từ 1997-2001, là một sự
chỉ định chính trị. Nhưng Peterson được xem là một sự lựa chọn tuyệt hảo. Ông
ta là một cựu thành viên quốc hội Hoa Kỳ đáng kính nể và là một cựu tù nhȃn chiến
tranh Việt Nam.
Nghῖ về con đường
chính trị một cách tổng quát, nghῖ về Caroline Kennedy, người mà theo báo cáo là
sẽ thay thế đại sứ Hoa Kỳ tại Nhật bản là John Roos, một luật sư Silicon Valley
người đạt được những giá trị ngoại giao qua việc “thu lượm” hơn 500,000 đô la
cho cuộc tranh cử Tổng Thống Obama 2008. Roos đã có mua được chức đại sứ của ông
không? Dῖ nhiên. Nhưng nhờ hệ thống điều hành kinh tế Hoa Kỳ trong cuộc vȃn động,
các luật lệ về đút lót hối lộ không bao giờ nhập cuộc chừng nào còn có những cái
nháy mắt gật đầu khi vấn đề giải quyết ổn thỏa, và không phải là cuộc đổi chác qua
lại – mà “chẳng bao giờ” có.
Ɖể hiểu rõ,
những nhóm bạn bè ngành ngoại giao có suy nghῖ trong cơ sở ngoại giao Hoa Kỳ
thì rất thận trọng trước những cuộc hẹn chính trị như vậy. Dù sao, chức vụ đại
sứ - hay vai trò nào trong chánh phủ Hoa Kỳ - không bao giờ nên rao bán. Có lẽ,
điều ngạc nhiên là hệ thống thường tạo ra kết quả tốt, như một số bạn bè của tổng
thống lại là những nhà ngoại gia khéo léo đại diện cho đất nước họ một cách
đáng khȃm phục. Pamela Harriman, được Bill Clinton phái sang Paris, hiện ngay
trong trí nhớ. Cựu tài tử minh tinh trẻ con Shirley Temple Black, người đã làm
nhiệm vụ đại sứ Hoa Kỳ một cách đáng nể vì tại Ghana và Tiệp Khắc những năm 70
và 80. Và khi người đại sứ gắn liền với chính trị lại bất ngờ nhẹ nhàng, mọi đại
sứ Hoa Kỳ có vẽ như có một sứ mạng cao quý nhất để bảo đảm rằng những những mối
quan tȃm ngoại giao không bị thương tổn. Giống như những đại sứ chuyên nghiệp,
những sứ mạng ngoại giao cao cấp nhất đến từ những cấp bậc ưu tú trong ngành
ngoại giao và có thể được tin tưởng điều hành những công việc ngoại giao thật sự
(Còn tiếp một
kỳ nữa)
Thứ Năm, 16 tháng 5, 2013
Làm Thế Nào để
(Không) Trở Thành một Ɖại Sứ Hoa Kỳ (2)
Dương, người
đã đến Hoa Kỳ không một xu nhỏ sau khi người cộng sản thắng cuộc chiến Việt Nam,
là câu chuyện thành công của di dȃn người Mỹ cổ điển: một doanh nhȃn mà công ty
điều hành phế thải của ông, California Waste Solutions, giờ đȃy đã có những hợp
đồng nhiều triệu đô la với các cá thể ở tại Hoa Kỳ và Việt Nam (tại Việt Nam
qua tổ hợp phụ ở Việt Nam đã phát triển thành một khu chứa chất thải rắn 400
triệu đô la tại Sàigòn, theo tin của Web Site tổ hợp và các mẫu tin báo chí Việt
Nam.)
Ngoài các hoạt
động thương vụ của ông, Dương được Obama chỉ định vào năm 2010 để phục vụ Cơ Sở
Giáo Dục Việt Nam, cơ sở này nhận tài trợ của chính phủ Hoa Kỳ giúp học bổng nhằm
cung cấp giáo dục cao hơn các sinh viên Việt Nam. Doanh nhȃn người Mỹ gốc Việt đã
được đề nghị đến tòa Bạch Ốc do dȃn biểu Barbara Lee, một đảng viên dȃn chủ
California và một người khác nhận những sự đóng góp có tính chính trị của Dương.
Dương đã ngợi khen “sự trợ giúp đầy đủ” mà ông ta nhận được qua công việc từ
thiện của ông từ những cấp cao hơn trong chính quyền Việt Nam, gồm có Thủ tướng
Nguyễn Tấn Dũng.
Dương không là
người Việt Nam lưu vong duy nhất trong mạng lưới những ủng hộ viên của Lê người
đã gieo cấy những ràng buộc với nhà cầm quyền Việt Nam hiện nay mà ông ta đã trốn
chạy từ khi còn bé. Một người ủng hộ then chốt khác có vẽ là Bùi Duy Tȃm, một bác
sῖ y khoa đã giúp giới thiệu viên tổng lãnh sự với những người bạn người Mỹ gốc
Việt ở Bắc California.
Bác sῖ Tȃm
là một cȃu chuyện thành công khác của một di dȃn. Một người trạc khoảng 80 đến
90 tuổi, ông ta nổi tiếng trong cộng đồng người Mỹ gốc Việt về các công việc y
khoa từ thiện của ông ta tại quê nhà của ông, gồm một chiến dịch giúp Việt Nam
chống lại bịnh gan. Phó Thủ Tướng Trương Vῖnh Trọng đã đến thăm viếng Bác sῖ Tȃm
tại tư gia của ông ta tại San Francisco vào năm 2010. “Phó Thủ Tướng đã đề cao
nổi bật những đóng góp vῖ đại do Bác sῖ Tȃm mang đến cộng đồng người Việt Nam tại
Hoa Kỳ và trên quê hương,” đài phát
thanh Voice of Việt Nam của Hà Nội báo cáo, phát đi bằng Việt ngữ và 11 thứ tiếng
khác. “Ông Tȃm nói ông ta xúc động sȃu xa.”
Ngày 28 tháng
Bảy, 2012, Tổng Lãnh Sự Lê gửi Bác sῖ Tȃm một email riêng gửi trên một trương mục
Hotmail cá nhȃn (có vẽ nhằm tránh những hạn chế của Liên bang giống như những hạn
chế trong Luật Hatch nhằm ngăn chận các viên chức chính quyền xử dụng các
computers của nhà nước và thời gian gắn bó với các hoạt động chính trị.) “Cám ơn
ông vì ông đã phác thảo một lá thư giới thiệu,” tổng lãnh sự nói với người bác
sῖ. “Xin vui lòng cho phép tôi vài hôm để duyệt xét và chuẫn bị một lá thư được
phác thảo lại, vì đȃy là vấn đề nhạy cảm,” Lê cẩn thận nói.
Vài tuần lễ sau
khi trao đổi những emails, Lê đã có một thời gian ở tiểu bang California trong
khi nghῖ phép. Nhiều thời gian trong khi tạm nghῖ ngơi chính thức này đã được dùng
để xúc tiến “cuộc tiến cử như người đại sứ sắp tới tại Việt Nam,” của ông Lê,
như ông đã viết trong một email.
Sự tiết lộ của
việc ứng cử đó có vẽ là vấn đề tranh cải trong cộng đồng người Mỹ gốc Việt. Nhiều
người Mỹ gốc Việt đã trốn chạy khỏi chế độ cộng sản đã phải chấp nhận sự bình
thường hóa quan hệ ngoại giao và sự liên hệ làm ăn với Hà Nội. Nhưng trong khi còn
có nhiều quan điểm chính trị dị biệt, vẫn còn lại những còn đường đỏ chói rực
cho những người Việt lưu vong muốn luôn luôn yêu quê hương họ, trong lúc vẫn là
những công dȃn Mỹ ái quốc. Một trong những con đường đỏ chói đó – có lẽ rõ nét
nhất – liên quan đến sự kiện rằng đó vẫn còn là một tội ác cho các công dȃn Việt
Nam để tụ tập một cách ôn hoà để ủng hộ quyền dȃn chủ bỏ phiếu. Các công dȃn Việt
Nam đã bị tống giam vì bày tỏ những niềm tin này.
Tôi hỏi Bác
sῖ Tȃm và David Dương liệu họ có tin rằng việc ủng hộ nền dȃn chủ có nên bị cấm
đoán hợp pháp trên quê hương họ. Không ai trả lời hết. Sự thật là những người lưu
vong rất nổi bật sẳn sàng muốn quay mắt nhìn hưóng khác và đóng kín miệng trước
những vấn đề cốt lõi về nhȃn quyền – có lẽ vì làm khác đi có thể bất lợi cho việc
duy trì những trao đổi hiện tại với chính quyền Việt Nam do cộng sản điều hành
- sẽ bị nhiều người xem là đụng chạm. Và trở lại trên quê hương, người ta có thể
tưởng tượng phản ứng khi tin tức này được phô bày trước sự chú ý của người Việt
Nam, những người hiện nay đang đuối sức trong các nhà tù bởi vì họ đã can đảm đòi
hỏi quyền bỏ phiếu.
Thành viên
duy nhất trong mạng lưới những người ủng hộ cho Lê đã đáp ứng cho sự yêu cầu nhận
xét cho bài viết này là Trương Ngọc Phương, là giám đốc điều hành của Trung Tȃm
Dịch vụ Quốc tế có trụ sở tại Pennsylvania. Trung Tȃm được thành lập năm 1976
nhằm giúp đỡ người tỵ nạn Việt Nam chạy trốn khỏi cuộc chiếm đóng cộng sản
trong năm trước. Trung tȃm bȃy giờ cũng giúp những người gặp khó khăn, gồm có nạn
nhȃn của thảm kịch cơn bão Katrina ở Louisiana.
Trương từ chối
được phỏng vấn về công việc với Lê liên quan chức vụ đại sứ đang hy vọng (và cũng
từ chối tiếp trình bày ý kiến về những luật phản dȃn chủ của nhà cầm quyền Việt
Nam hiện nay). Tuy nhiên, người làm công việc xã hội ở Pennsylvania này đã sẳn
lòng giãi thích sự ủng hộ của ông ta cho cuộc tiến cử Lê vào nhiệm kỳ chính thức.
(Còn tiếp)
Thứ Tư, 15 tháng 5, 2013
Làm Thế Nào để (Không) Trở Thành một Ɖại Sứ Hoa Kỳ
Bản Việt ngữ này nhằm giúp đồng hương Việt Nam theo dõi được chúng tôi cố gắng chuyển ngữ thật sát với ý nghῖa từng cȃu và chữ của bài viết của Rushford, nhưng không đến độ ngô nghê và phi chính trị, bởi vì chính bài viết nguyên tác là chính trị. Nhưng chính vì bản chất chính trị của bài viết của Rushford, bản dịch Việt Ngữ sẽ không nên xem là văn kiện chính thức trong những tình thế liên quan đến vấn đề mà trái lại bài viết “How (Not) to Become a U.S. Ambassedor” của Greg Rushford http://rushfordreport.com/?p=328 mới chính là văn kiện chính thức.
Quan Ɖiểm Chúng tôi không chấp nhận bản Việt Ngữ này được xem là chính thức trong những cuộc tranh luận hoặc bất cứ ai dùng bài dịch này làm căn cứ cho luật pháp phán đoán nếu khi vấn đề liên quan đến các sự kiện mà Rushford nêu ra trở thành dính líu đến các cơ sở nguyên tắc pháp lý của bất cứ cá nhȃn nào và ở nơi đȃu trên hay ngoài đất Hoa Kỳ.
Quan Ɖiểm:
Sống trong xã
hội Hoa Kỳ, mọi người có quyền tự do phát biểu, nhưng không gȃy phương hại người
khác. Bài viết của Greg Rushford “Làm Thế Nào để (Không) Trở Thành một Ɖại Sứ
Hoa Kỳ” thật sự gȃy nhiều ấn tượng trong đó Rushford đã đề cập đến những cụm từ
“Á chȃu, người Mỹ gốc Việt,…” và dường như Rushford đã trình bày một vấn đề mà ông
ta là người trong cuộc và tin rằng những gì ông nghῖ về những người chung quanh
liên quan đến vấn đề của bài viết của ông là đúng.Bản Việt ngữ này nhằm giúp đồng hương Việt Nam theo dõi được chúng tôi cố gắng chuyển ngữ thật sát với ý nghῖa từng cȃu và chữ của bài viết của Rushford, nhưng không đến độ ngô nghê và phi chính trị, bởi vì chính bài viết nguyên tác là chính trị. Nhưng chính vì bản chất chính trị của bài viết của Rushford, bản dịch Việt Ngữ sẽ không nên xem là văn kiện chính thức trong những tình thế liên quan đến vấn đề mà trái lại bài viết “How (Not) to Become a U.S. Ambassedor” của Greg Rushford http://rushfordreport.com/?p=328 mới chính là văn kiện chính thức.
Quan Ɖiểm Chúng tôi không chấp nhận bản Việt Ngữ này được xem là chính thức trong những cuộc tranh luận hoặc bất cứ ai dùng bài dịch này làm căn cứ cho luật pháp phán đoán nếu khi vấn đề liên quan đến các sự kiện mà Rushford nêu ra trở thành dính líu đến các cơ sở nguyên tắc pháp lý của bất cứ cá nhȃn nào và ở nơi đȃu trên hay ngoài đất Hoa Kỳ.
Xin nhắc lại,
chúng tôi phủ nhận tính pháp lý của bản dịch Việt ngữ mà người dịch Hoàng Hoa thực
hiện, nhưng nó vẫn là copyright © 2013 của Hoàng Hoa Mạng Xã Hội Sàigòn
Hoàng Hoa
Làm Thế Nào
để (Không) Trở Thành một Ɖại Sứ Hoa Kỳ
Bài đăng bởi
Greg Rushford
15 tháng 4,
2013
http://rushfordreport.com/?p=328
Có hai con
đường cổ vũ cho những đại sứ Hoa kỳ một cách truyền thống chọn lựa để thuyết phục
Tổng thống Hoa Kỳ để đề cử họ vì danh dự đó. Thứ nhất, có con đường cổ điển, dựa
trên danh tiếng khi những viên chức ngoại giao Hoa Kỳ cao cấp với bối cảnh ngoại
giao nổi bật là được cȃn nhắc lựa chọn ở những cấp cao hơn của Bộ Ngoại Giao.
Con đường thứ hai, con đường chính trị, là (đôi khi tai tiếng) dành cho những
nhȃn vật tiếng tăm, bạn thȃn tổng thống, và những ai đóng góp tiền bạc lớn lao
và chiến dịch gȃy quỹ là người mua chức vụ đại sứ. Nhưng giờ đȃy ông tổng lãnh
sự Hoa Kỳ tại Sàigòn, một nhȃn viên ngoại giao người Mỹ gốc Việt, với một con
đường thứ ba mới mẻ: một cách ô thôi rất Á chȃu.
Lê
muốn trở thành đại sứ Hoa Kỳ sắp tới tại Việt Nam. Ɖể hướng đến mục đích đó,
viên tổng lãnh sự đã đang làm việc sau hậu trường kể từ ít nhất tháng Bảy vừa
qua với một mạng lưới gồm những đồng minh người Mỹ gốc Việt, một số những người
này có những liên hệ chính trị hay làm ăn với cả hai Washington và Hanoi. Mặc
dù Lê đã thúc giục những ủng hộ viên của Ông là dấy lên sự ủng hộ của quốc hội,
mục tiêu chính của chiến dịch vận động chính trị là người có thể làm sự đề cử:
Tổng Thống Barack Obama.
Hướng
đến mục đích đó, Lê và những đồng minh ông đã chứng tỏ một một sự lì lợm không
biết xấu hổ kiểu Á chȃu. Một trong những ủng hộ viên then chốt của Lê trong cộng
đồng người Mỹ gốc Việt là David Dương, một người góp tiền gȃy quỹ của Obama
trong khu vực Vịnh San Francisco. Dương đã cho Obama và Ɖảng Dȃn Chủ hơn
150.000 đô la kể từ năm 2008, theo Trung Tȃm Chính Trị Ɖáp Ứng. Theo những
emails trao đổi giữa Lê và Dương mà người thông tín viên này xem được, Dương kể
lại rằng ông ta đã đến tiếp cận với Obama để ép buộc những khả năng làm chức vụ
đại sứ của Lê tại buổi gȃy quỹ Ɖảng Dȃn Chủ tổ chức tại California vào đầu
tháng này.
Obama
đã đến bắc California gȃy quỹ vào ngày 3 và 4 tháng Tư, toà Bạch Ốc thông báo.
Thương gia Dương báo tin cho Lê biết trong một email rằng ông ta đã trao cho tổng
thống một lá thư, cùng với danh sách những người đã cho mượn tên của họ để ủng
hộ cuộc ứng cử của Lê, tại một cuộc gȃy quỹ vào chiều ngày 3 tháng Tư.
Bản
danh sách những người ủng hộ Lê - được in lại để công chúng xem ở cuối bài viết
này – có hơn 70 tên trong đó. Tên đầu tiên nổi bật rỏ rệt: người cựu chánh bộ
tham mưu của Obama là Rahm Emanuel, hiện nay là thị trưởng Chicago. Vào ngày 4
tháng Tư, Dương thông báo cho Lê trong một email rằng ông ta đã thúc ép Obama lần
thứ hai. “Tôi đã ăn điểm tȃm trễ với tổng thống và 27 người khác sáng hôm nay và
đã nói về ông và đã trao ông ấy một bức thư tối hôm qua.”
Dương
đã cho viên tổng lãnh sự thấy rằng ông ta đã nhận sự đáp trả thȃn thiện từ
Obama: “Chúng tôi cần làm việc và có vài nghị viên quốc hội và hoặc thượng nghị
sῖ Hoa kỳ để nói giúp ông. Ɖiều này nhằm bảo đảm ông sẽ phù hợp với sự việc.”
Những
emails tiết lộ cho thấy ông ta đã tìm cách tiến cử điều mà Lê đã từng đề cập là
“sự ứng cử” của ông ta, viên tổng lãnh sự đã không chỉ là người quan sát thụ động.
Lê đã tham dự vào việc phác thảo và biên soạn nhiều bức thư khác nhau về sự ủng
hộ và giới thiệu. Trước khi thương gia Dương trình bức thư cho Obama ngày 3
tháng Tư, Lê đã khuyên người đồng minh của ông ta là sửa chữa lại chính tả. Khi
được tin Dương thông báo rằng lá thư đã được trao cho Obama, Lê bày tỏ sự biết
ơn của ông ta trong một email khác. Viết bằng iPad, viên tổng lãnh sự kể lại
“biết bao sự cảm ơn” mà những nổ lực “của những người bạn quá tốt đã tiến cử
tôi.”
Dương
và Lê đã không trả lời một số emails hỏi họ cho bình luận. Cũng chẳng có một cố
gắng thành công nào nhận được phê bình từ tòa Bạch Ốc. Một cú gọi phone đến văn
phòng báo chí của Emanuel nhắc lại một đề nghị rằng người thông tín viên yêu cầu
một sự trả lời từ viên thị trưởng trong một email – mà sau đó cũng chẳng được
trả lời.
(Còn
tiếp)
Quan Ɖiểm:
Kể từ đầu năm 2013, chúng tôi rất xúc động trước việc các bạn trẻ đã đến viếng Nghῖa Trang Quȃn Ɖội; đặc biệt nhất, hình ảnh Nguyễn Hoàng Vi tay ôm bó hoa huệ trắng đến viếng mộ các chiến sῖ VNCH ngã xuống cho tự do và độc lập dȃn tộc đã khiến chúng tôi cảm phục và từ đó là nguồn cảm hứng khiến chúng tôi bước vào dự án nghiên cứu Nghῖa Trang. Nhưng cũng chính trong cuộc nghiên cứu này đã khiến chúng tôi lần lượt khám phá nhiều chi tiết quan trọng trong đó có những chi tiết liên quan đến Ông Tổng Lãnh Sự Hoa Kỳ tại Việt Nam Lê Thành Ȃn. Giờ đȃy, chúng ta khám phá ra một bài viết quan trọng của Greg Rushford “How (Not) to Become a U.S. Ambassador” đăng trên tạp chí The Rushford Report ngày 14 tháng 5, 2013. Thật ra, ít ai biết về bài viết này của Greg Rushford cho đến khi David Dương muốn gặp giới báo chí Bắc Cali để mở cuộc họp báo giải thích sự vụ và trả lời những vấn đề Greg Rushford nêu ra trong bài viết của Ông.
Kể từ đầu năm 2013, chúng tôi rất xúc động trước việc các bạn trẻ đã đến viếng Nghῖa Trang Quȃn Ɖội; đặc biệt nhất, hình ảnh Nguyễn Hoàng Vi tay ôm bó hoa huệ trắng đến viếng mộ các chiến sῖ VNCH ngã xuống cho tự do và độc lập dȃn tộc đã khiến chúng tôi cảm phục và từ đó là nguồn cảm hứng khiến chúng tôi bước vào dự án nghiên cứu Nghῖa Trang. Nhưng cũng chính trong cuộc nghiên cứu này đã khiến chúng tôi lần lượt khám phá nhiều chi tiết quan trọng trong đó có những chi tiết liên quan đến Ông Tổng Lãnh Sự Hoa Kỳ tại Việt Nam Lê Thành Ȃn. Giờ đȃy, chúng ta khám phá ra một bài viết quan trọng của Greg Rushford “How (Not) to Become a U.S. Ambassador” đăng trên tạp chí The Rushford Report ngày 14 tháng 5, 2013. Thật ra, ít ai biết về bài viết này của Greg Rushford cho đến khi David Dương muốn gặp giới báo chí Bắc Cali để mở cuộc họp báo giải thích sự vụ và trả lời những vấn đề Greg Rushford nêu ra trong bài viết của Ông.
Những vấn đề gì trong bài viết của Rushford mà Dương muốn
trả lời hay phản bác? Rõ ràng một khi Dương muốn phản bác lại các vấn đề trong
bài của Rushford mà không hề nói bài báo ấy là nêu ra sự kiện có thật hay không
thì vấn đề là có thật, và như vậy vấn đề mà Dương phản bác lại chỉ là một hay
những góc nhìn của những vấn đề. Như vậy, không riêng gì Rushford, Dương mà
ngay cả bất cứ ai cũng có thể nhìn vấn đề khác nhau. Ɖiều này cũng có nghῖa là
Tổng Lãnh Sự Hoa Kỳ Lê Thành Ȃn cũng có một góc nhìn riêng theo Ông. Chúng ta
hy vọng rằng sẽ được gặp Ông vào những ngày tháng ngay sau Ông rời nhiệm vụ trở
lại Hoa Kỳ để nghe Ông nói chẳng những góc nhìn này mà rất nhiều vấn đề hệ trọng
khác.
Chúng ta cũng không quên một danh sách 70 người ủng hộ Ông
Lê mà Rushford đã tiết lộ, trong đó là đã có 48 người Việt Nam. Những người Việt
Nam này là ai? Và tại sao trong cộng đồng người Việt hải ngoại không biết đến sự
việc này mà đến khi Rushford tiết lộ ra thì Dương mới mở cuộc họp báo? Những người
Việt này chứng tỏ một quyền lực gì để Tổng Thống Obama chấp thuận sự đề nghị của
Dương để chỉ định Ông Lê làm đại sứ tại Việt Nam? Việc Dương giới thiệu Ông Lê
làm đại sứ Việt Nam có được Hà Nội chấp thuận không, hay chưa? Và nếu Ông Lê làm
đại sứ Hoa Kỳ tại Việt Nam Hà Nội sẽ có lợi gì?
Cȃu chuyện khiến chúng ta liên tưởng đến vụ việc Ông Vũ
Văn Lộc đã cùng với một partner của ông âm thầm ra trước San Jose City Forum để
cảm ơn và hoan hô Madison Nguyễn về việc Nguyễn đặt tên Saigon Business
District cho khu thương xá trên đường Story (ngày nay là Little Saigon) mà cộng
đồng không ai biết gì cả.
Chúng ta không bi quan nhiều quá về Ông Lê, nhƯng việc Dương
lén lút và không công khai trước cộng đồng khi giới thiệu Tổng Thống Obama cho
Lê làm đại sứ tại Việt Nam là điều mang nhiều ẩn số. Hãy xem kỹ Oakland nơi làm
việc của Dương đã không có người endorse, và tại San Jose chỉ có 2 người Bác sῖ
Nguyễn Xuȃn Ngãi và Ông Vũ Văn Lộc, San Francisco tiếp giáp với Oakland nhƯng
chỉ có một người duy nhất mà cộng đồng San Francisco chưa từng biết tên. Riêng
đối với truyền thông báo chí thì hoàn toàn không có tên một ai trên toàn đất
Hoa Kỳ.
Như vậy chúng ta có lý do nên xem Rushford viết gì chứ,
và chúng ta cũng có góc nhìn của chúng ta về các vấn đề của Rushford nêu ra phải
không ạ? Và chúng ta cũng sẽ phán đoán góc nhìn của Dương ra sao.
…
Chúng tôi sẽ gửi đến quý độc giả bản Việt ngữ của Rushford
trong thời gian sớm nhất
Hoàng Hoa
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)