Viên chức Tòa đại sứ Mỹ bị công an hành hung khi đến thăm LM Nguyễn Văn Lý
2011-01-05
Ông Christian Marchant, tùy viên chính trị thuộc Tòa đại sứ Hoa Kỳ tại Hà Nội đã bị công an hành hung, cản trở khi ông đến thăm Linh mục Nguyễn Văn Lý tại Nhà Chung, Tổng Giáo Phận Huế.
AFP photo
LM Nguyễn Văn Lý bị bịt miệng tại phiên tỏa ở Huế hôm 30-3-2007.
Trả lời phỏng vấn Đài Á Châu Tự Do sáng thứ Tư 5-1-2011, Linh mục Nguyễn Văn Lý thuật lại những chi tiết mà ông chứng kiến tận mắt.
Đỗ Hiếu: Thưa Linh Mục, đài chúng tôi vừa nhận được tin cho hay là ông Christian Marchant, thuộc Tòa Đại Sứ Hoa Kỳ tại Hà Nội bị cản trở khi ông đến thăm Linh Mục tại Nhà Chung ở Huế, sáng hôm nay thứ tư, 5 tháng Giêng, Linh Mục có thể kể lại những chi tiết liên quan đến sự việc này?
LM Nguyễn Văn Lý: Tôi được ông Christian Marchant hẹn đến thăm vào sáng hôm nay, lúc 10 giờ, về sau ông xin đổi qua chiều mai lúc 14 giờ. Cách đây mấy ngày, ông xin đổi lại là sáng nay, lúc 10 giờ.
Theo tôi biết thì ông đã đi máy bay từ Hà Nội vào Phú Bài, rồi từ Phú Bài, ông thuê xe để đến cổng 69 Phan Đình Phùng, vào thăm tôi. Trước đó 10 phút, xe của ông đến đó, nhưng đã có sẵn công an , đông rồi, ngăn cản không cho ông vào.
Bên trong phòng, tôi không biết chuyện gì xảy ra bên ngoài, nhưng đợi mãi, quá giờ rồi, thì tôi hồ nghi, bước ra coi thì tôi thấy cổng Nhà Chung bị cột chặt lại, có công an đứng lố nhố canh gác. Một số người giúp việc trong nhà chung đang theo dõi và tường thuật lại.
Những người dân đó thuật lại rằng, ông bị vật xuống, nằm giữa đường, áo quần dơ nhớp.
LM Nguyễn Văn Lý
Đỗ Hiếu: Khi thấy ông Christian Marchant xuất hiện thì các nhân viên công lực phản ứng ra sao thưa Linh Mục?
LM Nguyễn Văn Lý: Ông Christian Marchant bị xô đẩy, theo lời những người này thì nói ông ta bị đánh nhiều, nhưng mà tôi đóan là vì dân chúng nhìn xa, thấy có xô đẩy chứ có lẽ ông không bị đánh đâu. Tôi vào trong nhà lấy sợi dây trợ lực chân của tôi, đội thêm cái mũ rồi tôi đi ra.
Bước khập khiểng ra cổng thì tôi nhìn rõ hơn, thấy các ông công an đang ngăn cản, không cho ông Christian Marchant bước tới gần cổng Nhà Chung, hai bên giằng co nhau, rồi nói với nhau cũng lớn tiếng. Ông Marchant cao to, có lẽ trên 1m8, dễ thấy, nên dân chúng tụ tập càng lúc càng đông, nhất là ở phía bên kia bờ sông An Cựu, là một con sông nhỏ, phụ lưu của Sông Hương, chạy ngang trước cổng Nhà Chung của Huế.
Ông Christian Marchant, tùy viên chính trị Tòa đại sứ Hoa Kỳ tại Hà Nội, trong chuyến viên thăm các sinh viên Đại học Tây Nguyên VN hối đầu tháng 6-2010.
Dân chúng đứng bên kia sông là đường Phan Chu Trinh, nhìn thẳng qua cổng Nhà Chung là đường Phan Đình Phùng, dân chúng đông lắm, có lẽ hơn cả trăm, họ quan sát và thấy công an đối xử thô bạo với ông Christian Marchant. Những người dân đó thuật lại rằng, ông bị vật xuống, nằm giữa đường, áo quần dơ nhớp, ông ta phải đứng lên.
Đỗ Hiếu: Chính mắt Linh mục thấy điều gì?
LM Nguyễn Văn Lý: Khi đi ra tôi thấy ông đứng đó chứ không bị vật, nhưng thấy ông vất vả lắm, ông đưa máy hình lên chụp hình, nhưng người ta cản trở, có một công an, cản trở ông bằng tiếng Anh, theo như tôi nghe được, hình như họ nói, tôi là một người tù, cho nên ông ta không được thăm.
Trước đây khi tôi ra khỏi tù, chính bà Phó Đại Sứ Hoa Kỳ ở Hà Nội, vào thăm thì không thấy cản trở gì cả.
Lần này thì họ nói tôi là một người tù, ông không được thăm. Rồi ông ta phản đối, thì họ dùng bạo lực khiêng ông ta vào xe, ông giẫy giụa, chống đối đến cùng, nhưng vì họ đông, cho nên họ cũng khiêng ông ta vào được.
Ông ta rống lên phản đối một cách rất giận dữ và phẫn uất.
Họ dùng bạo lực khiêng ông ta vào xe, ông giẫy giụa, chống đối đến cùng, nhưng vì họ đông, cho nên họ cũng khiêng ông ta vào được.
LM Nguyễn Văn Lý
Đỗ Hiếu: Dù phản đối mạnh mẽ, tuy nhiên theo bản tin mà đài chúng tôi nhận được, ông Christian Marchant cũng bị công an áp giải lên xe đưa đi, điều đó có đúng không, thưa Linh Mục?
LM Nguyễn Văn Lý: Sau cùng, tôi thấy họ cũng khiêng ông ta vào được trong xe, họ đóng cửa xe lại, nhưng vì ông ta giẫy giụa, chống trả cho nên có lẽ họ thấy chạy xe trong tình trạng đó thì nguy hiểm, vì vậy mà có nhiều công an cũng vào xe đó, một loại xe của công an, không phải xe Jeep, mà loại gì tôi cũng không rành lắm, không thuộc loại xe du lịch mà là xe công quyền.
Thấy công an vào xe đó cùng ông ta, họ dùng biện pháp gì để khống chế ông ta, tôi không rõ.
Dân chúng bên ngoài cũng không thấy rõ vì loại xe này có kính phản quang, bên trong nhìn ra được mà bên ngoài nhìn vào không được. Khoảng chừng 10 phút, hình như họ khống chế được ông ta, cho nên chiếc xe bắt đầu lăn bánh.
Đỗ Hiếu: Việc ông Christian Marchant bị ngăn chặn, sau đó có xô xát, rồi bị công an mang lên xe, chở đi, kéo dài chừng bao lâu, thưa Linh Mục?
LM Nguyễn Văn Lý: Xô xát như vậy xảy ra kéo dài cũng gần một giờ đồng hồ, gần 11 giờ chiếc xe đó chạy đi rồi, bầu khí trở lại yên tỉnh dần dần. Công an còn đứng canh gác, trước công Nhà Chung, cũng khỏang 20 người, câu chuyện đó chỉ như thế thôi.
Đỗ Hiếu: Xin cám ơn Linh mục Nguyễn Văn Lý đã dành thời giờ cho RFA chúng tôi.
LM Nguyễn Văn Lý: Xin cám ơn quý đài. Cám ơn tất cả những người đã nghe đài. Chúc mừng năm mới!
Copyright © 1998-2010 Radio Free Asia. All rights reserved.
The Global Daily Watch and National Security
HỒ SƠ THỀM LỤC ÐỊA và BẢN ÐỒ VIỆT NAM CỘNG HÒA VAC-NORCAL ÐỆ TRÌNH LHQ 13/5/2009
- HỒ SƠ THỀM LỤC ÐỊA và BẢN ÐỒ VIỆT NAM CỘNG HÒA VAC-NORCAL ÐỆ TRÌNH LHQ 13/5/2009
- GENEVA AGREEMENT 1954
- PARIS AGREEMENT 1973
- FOREIGN RELATIONS US AND RVN 1969-1976
- NHỮNG HOẠT ÐỘNG QUÂN SỰ TẠI BIỂN ÐÔNG và TÂY THÁI BÌNH DƯƠNG
- THE PARACEL ISLANDS
- REMARKS ON THE EAST SEA CONFLICT
- VIETNAM REVIEW - THE STRATEGIC STUDIES
- REPUBLIC OF VIETNAM MINISTRY OF FOREIGN AFFAIRS WHITE PAPER SAIGON 1975
- Archives of the Republic of Vietnam and the East Sea
- NHỮNG TÁC ÐỘNG KINH TẾ LÊN KHU VỰC BIỂN ÐÔNG
- THE RVN CULTURAL, EDUCATIONAL MUSICS
- NHỮNG TRẬN ÐÁNH QUYẾT ÐỊNH (THE DECISIVE BATTLES)
- TÀI LIỆU về TVBQGVN (VNMA Archives)
Thứ Bảy, 8 tháng 1, 2011
Thứ Sáu, 7 tháng 1, 2011
Ông Christian Marchant bị hành hung gây quan ngại cho giới ngoại giao
Quỳnh Chi, phóng viên RFA
2011-01-06
Cảnh sát Việt Nam đã đối xử thô bạo với ông Chirstian Marchant, một nhân viên của tòa đại sứ Hoa Kỳ khi ông này đến thăm Linh mục Nguyễn Văn Lý hôm 5 tháng 1 vừa qua.AFP photo
Việc này có gây ra quan ngại gì cho những người cổ vũ cho nhân quyền không? Quỳnh Chi có cuộc nói chuyện với ông Phil Robertson, Phó giám đốc khu vực Châu Á của tổ chức Theo dõi Nhân quyền Human Rights Watch.
Phil Robertson: Hơn một năm nay, Tổ chức Theo dõi Nhân quyền (Human Rights Watch) đã ghi nhận những trường hợp đáng lo ngại về cảnh sát Việt Nam dùng bạo lực. Chúng tôi thấy rằng việc này biểu hiện thêm rằng cảnh sát không bị kiểm soát. Việc này liên quan một phần đến việc chính phủ Việt Nam không bắt họ chịu trách nhiệm cho những hành động này, và vì họ đang nằm ngoài pháp luật.
Hậu quả là hình như cảnh sát có thể làm gì họ muốn làm. Không thể loại trừ trường hợp những cảnh sát này không biết họ đang hành hung người thuộc Đại sứ quán. Tuy nhiên, khi cảnh sát hành hung người, bất kể người nào, đều là không đúng.
Phil Robertson: Chúng tôi chưa biết nguyên nhân nhưng mà vấn đề là tại sao cảnh sát lại tấn công một người muốn đến thăm một nhà bất đồng chính kiến? Tôi không nghĩ là ông Chirstian Marchant có ý đe dọa những cảnh sát này làm cho họ phải hành xử như vậy. Nếu mà cảnh sát cấm đến khu vực này thì có thể ngăn chặn khi ông Christian đến đó, chứ không thể dùng vũ lực được.
Đây là một xu hướng thật đáng lo ngại bởi vì chúng tôi đã ghi nhận được rằng nhiều trường hợp cảnh sát bắt người rồi hành hạ trong lúc điều tra. Theo một bản báo cáo chúng tôi đã đưa ra hồi tháng 9, có khoảng 15 thường dân bị chết trong lúc bị cảnh sát tạm giữ điều tra trong 1 năm qua. Trong đó, có những trường hợp họ dựng lên lý do là những người này tự vẫn, nhưng cũng có trường hợp cho thấy họ bị cảnh sát hành hạ.
Quỳnh Chi: Vừa rồi ông đã nêu lên rằng có nhiều người bị đánh đập và tử vong trong khi bị cảnh sát điều tra, vậy xin ông chia sẻ những gia đình này nên làm gì nếu thân nhân của họ là một trong những nạn nhân xấu số ấy ạ?
Phil Robertson: Thật ra tùy tình cảm và hoàn cảnh gia đình mà có hành động cụ thể. Cũng rất khó nói chung chung, nhưng tôi nghĩ là họ nên gởi thư khiếu nại và kêu gọi công lý ở mọi nơi. Và chúng tôi, Tổ chức Theo dõi Nhân quyền sẽ ủng hộ họ nếu họ kêu gọi công lý.
Quỳnh Chi: Việt Nam sẽ tổ chức Đại hội Đảng lần thứ XI vào tuần tới và luôn khẳng định “Dựa vào dân để xây dựng Đảng”. Ông có nghĩ rằng tình trạng công an đánh người và vi phạm pháp luật ngày càng tăng như thế sẽ làm quần chúng ngày càng xa rời nhà nước không?
Phil Robertson: Rất khó nói, bởi vì mỗi người sẽ có những suy nghĩ cũng như phản ứng khác nhau. Nhưng theo tôi, điều quan trọng là: chính phủ Việt Nam phải ngay lập tức có những hành động cụ thể để kiểm soát lực lượng cảnh sát, để đảm bảo rằng họ không lạm dụng quyền lực của mình, dù là đối với những người dân thường vi phạm luật giao thông hay những ai muốn bày tỏ quan điểm ôn hòa. Quyền của người dân là được chính phủ bảo vệ, và tại thời điểm này, việc chính phủ nên làm là kiểm soát lực lượng công an.
Nếu một cảnh sát bắt người rồi đánh người cho đến chết, viên cảnh sát đó phải bị truy tố và bị ngồi tù như bất kỳ một công dân nào phạm tội giết người. Nếu chính phủ không làm được điều này, có nghĩa là họ không đảm bảo được quyền công dân. Nếu việc này kéo dài, hậu quả như thế nào thì còn do người Việt Nam quyết định, nhưng Human Rights Watch sẽ tiếp tục lên tiếng cho những trường hợp vi phạm nhân quyền.
Quỳnh Chi: Vậy nếu như nhà nước không xử lý đúng mức các vi phạm của công an thì hậu quả có thể thấy được là gì thưa ông?
Phil Robertson: Tôi nghĩ là khi lực lượng công an nhân dân hành xử không theo pháp luật sẽ là một dấu hiệu hết sức đáng quan ngại. Bởi nếu chính phủ không xử lý thích đáng những vi phạm của công an, người ta sẽ nghi ngờ khả năng xử lý các vi phạm nhân quyền của chính phủ. Việt Nam đã ký vào các Công ước Nhân quyền Quốc tế nên phải tôn trọng nhân quyền.
Quỳnh Chi: Dạ vâng, vậy dưới góc nhìn của ông thì việc ông Christian bị hành hung như vậy có ảnh hưởng đến quan hệ ngoại giao Việt – Mỹ không?
Phil Robertson: Hiện tại thì còn tùy thuộc vào việc Việt Nam trả lời và giải thích như thế nào với chính phủ Hoa Kỳ. Nó còn tùy là Việt Nam sẽ có hành động gì đối với Hoa Kỳ và đối với những cảnh sát viên đó. Nói chung việc này có ảnh hưởng đến ngoại giao 2 nước hay không, còn tùy vào Việt Nam nói gì và làm gì trong những ngày tới.
Phil Robertson: Rất là trùng hợp là ông Christian nắm một vai trò rất quan trọng trong các cuộc hội thoại về nhân quyền giữa Hoa Kỳ và Việt Nam. Tôi còn biết rằng, ông Christian sẽ được Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ vinh danh là nhân vật xuất sắc trong việc thúc đẩy nhân quyền. Như vậy, ông Christian được vinh danh vì những hoạt động này nhưng lại bị cảnh sát Việt Nam hành hung. Do đó, phía Việt Nam cần điều tra kỹ càng cũng như có những giải thích thỏa đáng.
Quỳnh Chi: Câu hỏi cuối thưa ông, còn với ngoại giao các nước khác thì sự kiện này có ảnh hưởng ra sao?
Phil Robertson: Tôi nghĩ là sẽ có rất nhiều người đặt câu hỏi với chính phủ Việt Nam để tìm hiểu về việc ông Christian bị hành hung, bởi vì đây là lợi ích chính đáng của từng quốc gia. Như bạn đã biết, một trong những điều quan trọng của quan hệ quốc tế là việc những nhân viên ngoại giao không thể bị quấy nhiễu hay bị làm hại. Tôi cho rằng, hiện giờ rất nhiều nhân viên ngoại giao của các nước có trụ sở tại Hà Nội và TPHCM đang quan tâm về vụ việc. Lý do là làm sao họ biết được chắc chắn rằng sự việc tương tự không xảy ra với họ?
Chính vì thế, chính phủ Việt Nam không những nên giải thích với chính phủ Hoa Kỳ, mà còn phải giải thích với các Đại sứ quán và Lãnh sự quán ở Hà Nội cũng như TPHCM. Đồng thời, phía Việt Nam cũng nên cho biết làm cách nào để trong tương lai không xảy ra những việc tương tự.
Quỳnh Chi: Xin cám ơn ông về những ý kiến vừa rồi.
Phil Robertson:
Cảnh sát lộng quyền
Quỳnh Chi: Trước tiên xin cám ơn ông đã dành thời gian cho đài Á Châu Tự Do. Thưa ông Phil Robertson, cảnh sát Việt Nam đã đối xử thô bạo với ông Chirstian Marchant, một nhân viên của tòa đại sứ Hoa Kỳ khi ông này đến thăm Linh mục Nguyễn Văn Lý hôm 5 tháng 1 vừa qua. Việc này có gây ra quan ngại gì cho những người cổ vũ nhân quyền cũng như cho Human Rights Watch không ạ?Phil Robertson: Hơn một năm nay, Tổ chức Theo dõi Nhân quyền (Human Rights Watch) đã ghi nhận những trường hợp đáng lo ngại về cảnh sát Việt Nam dùng bạo lực. Chúng tôi thấy rằng việc này biểu hiện thêm rằng cảnh sát không bị kiểm soát. Việc này liên quan một phần đến việc chính phủ Việt Nam không bắt họ chịu trách nhiệm cho những hành động này, và vì họ đang nằm ngoài pháp luật.
Hậu quả là hình như cảnh sát có thể làm gì họ muốn làm. Không thể loại trừ trường hợp những cảnh sát này không biết họ đang hành hung người thuộc Đại sứ quán. Tuy nhiên, khi cảnh sát hành hung người, bất kể người nào, đều là không đúng.
Đây là một xu hướng thật đáng lo ngại bởi vì chúng tôi đã ghi nhận được rằng nhiều trường hợp cảnh sát bắt người rồi hành hạ trong lúc điều tra.Quỳnh Chi: Theo ông thì nguyên nhân sâu xa của việc này là gì và những cảnh sát này có được chỉ thị của ai không?
Ông Phil Robertson
Phil Robertson: Chúng tôi chưa biết nguyên nhân nhưng mà vấn đề là tại sao cảnh sát lại tấn công một người muốn đến thăm một nhà bất đồng chính kiến? Tôi không nghĩ là ông Chirstian Marchant có ý đe dọa những cảnh sát này làm cho họ phải hành xử như vậy. Nếu mà cảnh sát cấm đến khu vực này thì có thể ngăn chặn khi ông Christian đến đó, chứ không thể dùng vũ lực được.
Đây là một xu hướng thật đáng lo ngại bởi vì chúng tôi đã ghi nhận được rằng nhiều trường hợp cảnh sát bắt người rồi hành hạ trong lúc điều tra. Theo một bản báo cáo chúng tôi đã đưa ra hồi tháng 9, có khoảng 15 thường dân bị chết trong lúc bị cảnh sát tạm giữ điều tra trong 1 năm qua. Trong đó, có những trường hợp họ dựng lên lý do là những người này tự vẫn, nhưng cũng có trường hợp cho thấy họ bị cảnh sát hành hạ.
Quỳnh Chi: Vừa rồi ông đã nêu lên rằng có nhiều người bị đánh đập và tử vong trong khi bị cảnh sát điều tra, vậy xin ông chia sẻ những gia đình này nên làm gì nếu thân nhân của họ là một trong những nạn nhân xấu số ấy ạ?
Phil Robertson: Thật ra tùy tình cảm và hoàn cảnh gia đình mà có hành động cụ thể. Cũng rất khó nói chung chung, nhưng tôi nghĩ là họ nên gởi thư khiếu nại và kêu gọi công lý ở mọi nơi. Và chúng tôi, Tổ chức Theo dõi Nhân quyền sẽ ủng hộ họ nếu họ kêu gọi công lý.
Quỳnh Chi: Việt Nam sẽ tổ chức Đại hội Đảng lần thứ XI vào tuần tới và luôn khẳng định “Dựa vào dân để xây dựng Đảng”. Ông có nghĩ rằng tình trạng công an đánh người và vi phạm pháp luật ngày càng tăng như thế sẽ làm quần chúng ngày càng xa rời nhà nước không?
Phil Robertson: Rất khó nói, bởi vì mỗi người sẽ có những suy nghĩ cũng như phản ứng khác nhau. Nhưng theo tôi, điều quan trọng là: chính phủ Việt Nam phải ngay lập tức có những hành động cụ thể để kiểm soát lực lượng cảnh sát, để đảm bảo rằng họ không lạm dụng quyền lực của mình, dù là đối với những người dân thường vi phạm luật giao thông hay những ai muốn bày tỏ quan điểm ôn hòa. Quyền của người dân là được chính phủ bảo vệ, và tại thời điểm này, việc chính phủ nên làm là kiểm soát lực lượng công an.
Đáng quan ngại
Quỳnh Chi: Cám ơn ông, ông có thể nêu cụ thể nhà nước phải kiểm soát cũng như đưa lực lượng cảnh sát vào khuôn phép bằng cách nào không ạ?Nếu một cảnh sát bắt người rồi đánh người cho đến chết, viên cảnh sát đó phải bị truy tố và bị ngồi tù như bất kỳ một công dân nào phạm tội giết người. Nếu chính phủ không làm được điều này, có nghĩa là họ không đảm bảo được quyền công dân. Nếu việc này kéo dài, hậu quả như thế nào thì còn do người Việt Nam quyết định, nhưng Human Rights Watch sẽ tiếp tục lên tiếng cho những trường hợp vi phạm nhân quyền.
Quỳnh Chi: Vậy nếu như nhà nước không xử lý đúng mức các vi phạm của công an thì hậu quả có thể thấy được là gì thưa ông?
Phil Robertson: Tôi nghĩ là khi lực lượng công an nhân dân hành xử không theo pháp luật sẽ là một dấu hiệu hết sức đáng quan ngại. Bởi nếu chính phủ không xử lý thích đáng những vi phạm của công an, người ta sẽ nghi ngờ khả năng xử lý các vi phạm nhân quyền của chính phủ. Việt Nam đã ký vào các Công ước Nhân quyền Quốc tế nên phải tôn trọng nhân quyền.
Quỳnh Chi: Dạ vâng, vậy dưới góc nhìn của ông thì việc ông Christian bị hành hung như vậy có ảnh hưởng đến quan hệ ngoại giao Việt – Mỹ không?
Phil Robertson: Hiện tại thì còn tùy thuộc vào việc Việt Nam trả lời và giải thích như thế nào với chính phủ Hoa Kỳ. Nó còn tùy là Việt Nam sẽ có hành động gì đối với Hoa Kỳ và đối với những cảnh sát viên đó. Nói chung việc này có ảnh hưởng đến ngoại giao 2 nước hay không, còn tùy vào Việt Nam nói gì và làm gì trong những ngày tới.
Nếu chính phủ không xử lý thích đáng những vi phạm của công an, người ta sẽ nghi ngờ khả năng xử lý các vi phạm nhân quyền của chính phủ.Quỳnh Chi: Xem ra thì Việt Nam sẽ phải có những giải thích rất chi tiết vì tôi được biết ông Christian là một trong những tùy viên ngoại giao giỏi của Hoa Kỳ đúng không ạ?
Ông Phil Robertson
Phil Robertson: Rất là trùng hợp là ông Christian nắm một vai trò rất quan trọng trong các cuộc hội thoại về nhân quyền giữa Hoa Kỳ và Việt Nam. Tôi còn biết rằng, ông Christian sẽ được Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ vinh danh là nhân vật xuất sắc trong việc thúc đẩy nhân quyền. Như vậy, ông Christian được vinh danh vì những hoạt động này nhưng lại bị cảnh sát Việt Nam hành hung. Do đó, phía Việt Nam cần điều tra kỹ càng cũng như có những giải thích thỏa đáng.
Quỳnh Chi: Câu hỏi cuối thưa ông, còn với ngoại giao các nước khác thì sự kiện này có ảnh hưởng ra sao?
Phil Robertson: Tôi nghĩ là sẽ có rất nhiều người đặt câu hỏi với chính phủ Việt Nam để tìm hiểu về việc ông Christian bị hành hung, bởi vì đây là lợi ích chính đáng của từng quốc gia. Như bạn đã biết, một trong những điều quan trọng của quan hệ quốc tế là việc những nhân viên ngoại giao không thể bị quấy nhiễu hay bị làm hại. Tôi cho rằng, hiện giờ rất nhiều nhân viên ngoại giao của các nước có trụ sở tại Hà Nội và TPHCM đang quan tâm về vụ việc. Lý do là làm sao họ biết được chắc chắn rằng sự việc tương tự không xảy ra với họ?
Chính vì thế, chính phủ Việt Nam không những nên giải thích với chính phủ Hoa Kỳ, mà còn phải giải thích với các Đại sứ quán và Lãnh sự quán ở Hà Nội cũng như TPHCM. Đồng thời, phía Việt Nam cũng nên cho biết làm cách nào để trong tương lai không xảy ra những việc tương tự.
Quỳnh Chi: Xin cám ơn ông về những ý kiến vừa rồi.
Phil Robertson:
Response to the incident involving US Embassy staff
MINISTRY OF FOREIGN AFFAIRS SPOKESPERSON OF VIETNAM NGUYEN PHUONG NGA ANSWERED QUESTION ON 6th JANUARY, 2011:
Question:
Could you comment on the incident involving a U.S. diplomat when he tried to visit Mr. Nguyen Van Ly in Hue? Is there any investigation on it?
Answer:
We create conditions for foreign diplomatic missions and diplomats to perform their duties in Viet Nam in accordance with international law, including the 1961 Vienna Convention on Diplomatic Relations. Foreign diplomatic missions and diplomats are inter alia also obliged to comply with the Vienna Convention and respect the laws of receiving state.
Vietnamese competent agencies are looking into the January 5th incident in Hue, which involved the conduct of a diplomatic staff of the U.S. Embassy in Hanoi.
Could you comment on the incident involving a U.S. diplomat when he tried to visit Mr. Nguyen Van Ly in Hue? Is there any investigation on it?
Answer:
We create conditions for foreign diplomatic missions and diplomats to perform their duties in Viet Nam in accordance with international law, including the 1961 Vienna Convention on Diplomatic Relations. Foreign diplomatic missions and diplomats are inter alia also obliged to comply with the Vienna Convention and respect the laws of receiving state.
Vietnamese competent agencies are looking into the January 5th incident in Hue, which involved the conduct of a diplomatic staff of the U.S. Embassy in Hanoi.
Một nhân viên Đại sứ quán Mỹ gây rối trật tự
07/01/2011 1:38
http://www.thanhnien.com.vn/news/Pages/201102/20110107013824.aspx |
Hôm qua 6.1, nguồn tin Thanh Niên cho biết, cơ quan chức năng tỉnh Thừa Thiên -Huế đang xem xét vụ việc có liên quan đến hành vi gây rối trật tự công cộng của một viên chức ngoại giao của Đại sứ quán Mỹ tại Huế.
Trước đó vào sáng 5.1, nhiều người dân chứng kiến trên đường Phan Đình Phùng, TP Huế có một người đàn ông ngoại quốc, tay xách cặp tự xưng là nhân viên ngoại giao tòa Đại sứ Mỹ tại Hà Nội quát tháo ầm ĩ bằng cả tiếng Mỹ và tiếng Việt với một số người VN bằng những ngôn từ rất tục tĩu. Sự việc này đã khiến nhiều người tò mò đứng lại xem. Một nhân viên Sở Ngoại vụ tỉnh Thừa Thiên - Huế đã nhẹ nhàng khuyên giải nhưng người đàn ông ngoại quốc vẫn hùng hổ nói ông ta là nhân viên ngoại giao có thể đi bất cứ đâu, gặp bất cứ ai mà không cần phải xin phép. Tiếp đó, ông này còn gạt người nhân viên ngã dúi dụi, sau đó đấm vào mặt một người dân đứng gần đó, xô đẩy cả một số người đang đứng xem, khiến nhiều người dân phẫn nộ và nghi ngờ đây hẳn là mạo danh chứ một viên chức ngoại giao không thể hành xử như vậy. Tuy nhiên ngay sau đó, công an đã kịp thời có mặt và mời người nước ngoài nói trên về Sở Ngoại vụ tỉnh Thừa Thiên - Huế làm việc.
Theo nguồn tin Thanh Niên, tại Sở Ngoại vụ Thừa Thiên - Huế, người đàn ông ngoại quốc xuất trình thẻ chứng nhận nhân viên ngoại giao là Christian Marchant, viên chức chính trị Đại sứ quán Mỹ tại Hà Nội. Các cán bộ ngoại vụ giải thích các quy định pháp luật VN nhưng ông Marchant vẫn tỏ thái độ bất hợp tác, sau đó tự ý bỏ về.
Trong chiều hôm qua 6.1, trả lời câu hỏi bình luận về sự việc này của báo chí, bà Nguyễn Phương Nga - người phát ngôn Bộ Ngoại giao VN nói: VN luôn tạo điều kiện cho các cơ quan đại diện ngoại giao và các nhà ngoại giao nước ngoài hoạt động tại VN theo đúng các quy định của luật pháp quốc tế, trong đó có Công ước Vienna về quan hệ ngoại giao năm 1961. Đồng thời, các cơ quan đại diện ngoại giao và các nhà ngoại giao nước ngoài cũng có nghĩa vụ tuân thủ Công ước Vienna và tôn trọng luật pháp của nước sở tại.
Theo nguồn tin Thanh Niên, tại Sở Ngoại vụ Thừa Thiên - Huế, người đàn ông ngoại quốc xuất trình thẻ chứng nhận nhân viên ngoại giao là Christian Marchant, viên chức chính trị Đại sứ quán Mỹ tại Hà Nội. Các cán bộ ngoại vụ giải thích các quy định pháp luật VN nhưng ông Marchant vẫn tỏ thái độ bất hợp tác, sau đó tự ý bỏ về.
Trong chiều hôm qua 6.1, trả lời câu hỏi bình luận về sự việc này của báo chí, bà Nguyễn Phương Nga - người phát ngôn Bộ Ngoại giao VN nói: VN luôn tạo điều kiện cho các cơ quan đại diện ngoại giao và các nhà ngoại giao nước ngoài hoạt động tại VN theo đúng các quy định của luật pháp quốc tế, trong đó có Công ước Vienna về quan hệ ngoại giao năm 1961. Đồng thời, các cơ quan đại diện ngoại giao và các nhà ngoại giao nước ngoài cũng có nghĩa vụ tuân thủ Công ước Vienna và tôn trọng luật pháp của nước sở tại.
U.S. Diplomat Injured / U.S. Deeply Concerned by Incident
Mark C. Toner
Acting Deputy Department Spokesman
Daily Press Briefing
Daily Press Briefing
Washington, DC
January 6, 2011
QUESTION: So there’s absolutely nothing that you can tell us?
MR. TONER: We really don’t - I mean, what we’ve heard so far is precisely conflicting reports. So frankly, rather than give those any kind of momentum or life, I’d rather just wait until we have the facts.
QUESTION: Conflicting media reports?
MR. TONER: Conflicting media reports.
QUESTION: Can we stay – stick with Americans in distress?
MR. TONER: We can stick – I don’t know; what are you talking about?
QUESTION: Vietnam.
MR. TONER: Oh, very good.
QUESTION: What exactly happened, as far as you know, and what are you doing about it?
MR. TONER: Well, as far as I know, there was an incident. There was an incident and our U.S. diplomat, Christian Marchant, was injured – not seriously, but he was injured during that incident. We have officially registered a strong protest with the Vietnamese Government, in Hanoi as well as with the Vietnamese ambassador here in Washington, and we’re waiting for a full explanation of what – frankly, what happened.
QUESTION: This was an incident between Mr. Marchant and Vietnamese police?
MR. TONER: Again, we’re trying – it’s appeared to be – it appeared to be an incident between him and security personnel. It was on his way – he was attending a prearranged meeting with Father Ly in Hue.
QUESTION: It was government security personnel, and he was beaten up, or –
MR. TONER: Again, we’re looking for a full explanation. He was injured. He is up and walking around now, but he was injured during the incident.
QUESTION: Well, what was the extent of his injuries?
MR. TONER: I don’t really want to get into it, but he was – I, frankly, don’t know what the extent of his injuries were. I know that he was limping afterwards.
QUESTION: When was this?
MR. TONER: Good question. January 5th.
QUESTION: And when you say that you’ve registered a strong protest in Hanoi and with the Vietnamese ambassador here, does that mean that Kurt Campbell called him in or that he was called in this building to hear your protest?
MR. TONER: Our U.S. Ambassador in Hanoi issued a strong protest, and it was handled here. It was handled by our DAS, Joseph Yun.
QUESTION: But what does that mean? Does that mean that – does that mean that the Ambassador was summoned here?
MR. TONER: Like I said, he – yes, he was summoned here.
QUESTION: And then the protest was – and then –
MR. TONER: Both – I said, both in Hanoi and – yeah, our Ambassador in Hanoi registered –
QUESTION: Your ambassador in Hanoi is, like, heading to the – he’s on the plane now, right?
MR. TONER: According to this, it says he issued a strong protest.
QUESTION: Okay, but the bottom line is that the Vietnamese Ambassador to the United States was summoned to the State Department today and you lodged a protest with him, and it was DAS Joe Yun who did that.
MR. TONER: Correct.
QUESTION: Okay.
MR. TONER: I don’t know if it was today.
QUESTION: But you said you don’t have all the details about the injuries, and – do you have the details of the incident?
MR. TONER: Well, I have explained them to the fullest possible extent that I’m going to explain them, but we’re looking to the Government of Vietnam to provide us with an explanation of what exactly happened.
QUESTION: Before lodging the complaint, we need to have the details, or how can we lodge a complaint? This is what I was trying to understand.
MR. TONER: (inaudible) I said there was an incident that took place. He was injured during that incident. He is up and walking around now. That’s the extent of the details I’m going to provide.
QUESTION: Can I go to a –
MR. TONER: Go ahead.
QUESTION: It’s a different subject.
QUESTION: No, I need to stay on this. Are you aware of any similar previous incident to this happening in Vietnam?
MR. TONER: You mean with a U.S. diplomat?
QUESTION: Yeah.
MR. TONER: I am not.
QUESTION: And there are some reports out there that say that Mr. Marchant was – has been given some award for his reporting on human rights. Do you know anything about that?
MR. TONER: Let me get back to you on that. Let me confirm that. I have – I believe I’ve heard something along those lines, but I’ll get back to you and confirm – I’ll confirm to everyone what is --
Thứ Tư, 29 tháng 12, 2010
Chủ Nhật, 26 tháng 12, 2010
Cập nhật danh sách chữ ký tính đến 26/12/2010
trên Thỉnh Nguyện Thư gửi BNG Hoa Kỳ tính đến hôm nay 26 tháng 12, 2010 là 1.066 chữ ký do cộng thêm các chữ ký gửi trên email đến viettrade.net@gmail.com
Thứ Bảy, 25 tháng 12, 2010
Kính thông báo gửi Thỉnh Nguyện Thư
Cho đến hôm 20 tháng 12, 2010, tất cả chữ ký thu nhận được là 1,030 chữ ký. Chúng tôi đã in ra thành một tập dầy khoảng 40 trang với tên họ, email address, quốc gia, tiểu bang, thành phố của các anh chị quý đồng hương ký tên. Tập danh sách này là một kỹ niệm lớn của tất cả người Việt Nam có lòng với đất nước. Xem TNT tại blog http://quandiemvietnam.blogspot.com
Bản Thỉnh Nguyện Thư (TNT) đã được gửi đi từ thành phố Sunnyvale, California vào lúc 13:00 giờ ngày 22 tháng 12, 2010. Vì là ngày lễ Giáng Sinh và Tết Tây và thư từ rất nhiều vào tuần cuối của nǎm nên TNT sẽ đến Vǎn phòng Ngoại Trưởng Hillary R. Clinton vào những ngày đầu nǎm mới 2011. Chúng ta có thể biết khi nào TNT đến Bộ Ngoại Giao HK qua số theo dõi dưới đây từ trang Web của usps.com: 70101870000078064038
TNT bản Anh ngữ dài 6 trang. Toàn tập hồ sơ dầy khoảng 60 trang in trên giấy trắng hảo hạng cùng với nhiều hình ảnh bổ túc tập trung vào ba vấn đề chính là 1. Nhân quyền cho Tây Nguyên và sự cứu vãn nền vǎn hoá Tây Nguyên trước nguy cơ tận diệt. 2. Những nguy hiểm độc hại tác động lên môi trường và môi sinh có thể dẫn đến cái chết của hơn hai mươi triệu người Việt Nam Tây Nguyên và vùng thấp hạ lưu sông Đồng Nai và ô nhiễm nguồn nước. 3. Mối nguy hiểm về an ninh tại trung tâm điểm của ba nước Đông Dương do việc trú ngụ của những người không xác định được danh tánh và lý lịch tại chung quanh khu khai thác bauxite và lân cận.
Source: http://maps.google.com/mapsll=11.575378,107.821267&spn=0,0.004812&t=h&z=18&lci=com.panoramio.all&layer=c&cbll=11.575351,107.821243&cbp=12,0,,0,5&photoid=po-42120828
Vì thì giờ hạn hẹp, chúng tôi chưa thể dịch sang Việt ngữ kịp mặc dù nội dung tương tự một TNT bằng Việt ngữ trước đây mà thôi; tuy nhiên, chúng tôi sẽ cố gắng dịch sang Việt ngữ để đồng bào mọi giới được tường. Bây giờ là 11 giờ sáng VN ngày 23/12/2010 chỉ còn 36 giờ nữa là người dân VN sẽ đón mừng Đêm Giáng Sinh. Thỉnh Nguyện Thư này được hoàn tất tốt đẹp với chữ ký của hơn một ngàn người vào những giờ phút rất trang trọng khiến chúng ta có thể tin rằng nó sẽ là một thông điệp mang tin vui tốt lành và bình an cho tất cả đồng bào các dân tộc Tây Nguyên những ngày Lễ Giáng Sinh và Nǎm Mới 2011.
Bao giờ Hồ Phương Nam trở thành một biển chết? |
Vì thì giờ hạn hẹp, chúng tôi chưa thể dịch sang Việt ngữ kịp mặc dù nội dung tương tự một TNT bằng Việt ngữ trước đây mà thôi; tuy nhiên, chúng tôi sẽ cố gắng dịch sang Việt ngữ để đồng bào mọi giới được tường. Bây giờ là 11 giờ sáng VN ngày 23/12/2010 chỉ còn 36 giờ nữa là người dân VN sẽ đón mừng Đêm Giáng Sinh. Thỉnh Nguyện Thư này được hoàn tất tốt đẹp với chữ ký của hơn một ngàn người vào những giờ phút rất trang trọng khiến chúng ta có thể tin rằng nó sẽ là một thông điệp mang tin vui tốt lành và bình an cho tất cả đồng bào các dân tộc Tây Nguyên những ngày Lễ Giáng Sinh và Nǎm Mới 2011.
Xin hẹn gặp lại nhau cùng chung lòng đoàn kết vào một ngày không xa sắp đến.
Trân trọng,
Hoàng Hoa
2010/12/22
Thứ Tư, 22 tháng 12, 2010
VAC-NORCAL Petition
The United States of America
The Department of State
The Department of State
Concerning to the side effects and the security of Indochina
through the bauxite exploitation
in the West Central Highlands in Vietnam
THE VIETNAMESE AMERICAN COMMUNITY
of
NORTHERN CALIFORNIA
(VAC-NORCAL)
A Petition for the Survival of the Indigenous Peoples
and
the security of Indochina
December 23, 2010
--------------------------------------------------------------------------------
The Vietnamese American Community of Northern California (VAC-NORCAL)
PO Box 391063
Mountain View, CA 94039
(408) 940-7646
vacnorcal@gmail.com
01 January 2011
The U.S. Department of State
Secretary of State Hillary R. Clinton
2201 C Street NW
Washington, DC 20520
Dear Secretary of State:
On behalf of the Vietnamese American Community of Northern California and all the Vietnamese in Vietnam and the Vietnamese refugees fleeing from the communists all over the world whose names are listed in Annex A, and representing the innocent Vietnamese indigenous people in the West Central Highlands (WCH) in Vietnam, we submit this petition to the US Department of State to consider the tragic sufferings of the Vietnamese people in cases below:
1. In 1997 the Vietnamese government secretly established an investment opportunity for bauxite in the Central Highlands[1]. In a joint statement on December 2, 2001 between the VCP and the PRC the exploitation of bauxite in Dak Nong was clearly proclaimed:
“On this occasion, both sides signed a framework agreement between the Governments of the Socialist Republic of Viet Nam (SRV) and the People's Republic of China (PRC) on China's provision of soft credits to Viet Nam and an economic and technical cooperation agreement between the Governments of the SRV and the PRC; and agreed to actively urge businesses to conduct long-term cooperation in the Dac Nong aluminum bauxite project.[2]”
Clearly, Dak Nong was defined and isolated from province Dak Lak in the minds of the VCP before Dak Nong would be created. In 2005 the Vietnamese government was ready to providing the guidelines for the investment to exploit the bauxite ores, and in 2006 they started to clear the ground ready to build up alumina factories (Annex B). In 2004, the Vietnamese Communist Party (VCP) split one third of Dak Lak province to create a new province Dak Nong which has an area of 651.5 km2 and 120,000 M’Nong people and the rest 400,000 people are the Vietnamese and other indigenous people pursuant to the Socialist Republic of Vietnam (SRV) census in 2009. From 2001 to 2004 there were many disorders in the Central Highlands when the indigenous people joined in meetings in Ban Me Thuot and Gia Lai to protest the Vietnamese government because their lands were confiscated and the religious prayers were prohibited. Many of the indigenous people were beaten, injured or killed in the clashes with the Vietnamese security police and hundreds of them ran for their lives to hide in Mondul Kiri province of Cambodia, the West Central Highlands (WCH) was closed from the outside world, the Western journalists, or the US authority personnel; however, the bauxite project was not stopped but continued. In 2008 the VCP granted license to the PRC’s companies to exploit the bauxite ores in the WCH that is planned to last from 90 to 100 years, while the population of the indigenous people is one third of the population of DakNong, but they cannot raise their voice to protect their human rights and save the farms and lands to sustain their living conditions that their ancestors and the Vietnamese ancestors lived together and flourished for many centuries.
Apparently, when the alumina factories are built up, the land are cleared and the surface soil is plowed away, a lot of houses of the people are removed and demolished, photographs of the remains of these demolished houses are seen in Annex C, any families that request for the compensation will be threatened, menaced, or beaten. The alumina factories are so close to the residential villages that in the future when two thirds of Dak Nong will be exploited, these houses will be removed, but the households are never compensated. Mrs. Magdalena Sepulveda, an independent expert of the United Nations about the human rights in a tour in Vietnam watching the human rights through the observation of the poverty in August 2010 was reported that “she particularly concerned the indigenous peoples in Viet Nam because of the inequality in Vietnam society is the reason for the poverty of these peoples.” Mr. Nguyen Ngoc, a professional writer of the Central Highlands in a visit to the Tan Rai said that he found out many K’Ho families were relocated when the area was cleared to build the alumina factories, he said “the K’Ho families cannot live in such inconvenient dwellings because they cannot raise the poultry, pigs and they do not have any lands to grow plants and corn for food. They left the area for a far away and unknown place in the forest to rebuild their new life” where they will not have schools for their children and they have to start their life from nothing.
2. In 2008 the Vietnamese Politburo standing committee of the VCP started the installation and buildups at Tan Rai of Bao Lam, district Bao Loc, province Lam Dong which are considered as the general headquarters of the PRC in WCH that controls and administers the total project of the bauxite exploitation in the WCH. The project was never discussed and approved by the Vietnamese Congress and thus met with violent protests and questions from every tendency, and all Vietnamese people who concerned such as the democracy fighters for Vietnam, all Vietnamese Communities of the anti-communists Refugees from abroad, political bloggers, internet surfers, journalists, scientists, economists, and the youths and students. Although being protested strongly, the VCP self-determined to allow the PRC to continue the exploitation of the bauxite ores saying that it is the big project of the government and nothing can be changed. At the same time the VCP started the terrorist scheme by hacking all blogs and arrest all people; especially, the bloggers who discuss the bauxite issue[3].
The worst destiny fell on the H’Mong at Nhan Co of DakNong province and the K’Ho at Tan Rai of Lam Dong province. Their houses were destroyed, flattened; left them the homeless people without any compensation or lands for farming and raising the poultry. The exploitation of the bauxite ores will cause deaths to the river species and the birds; the elephants will not have enough land to survive, all kinds of animals might be gone because of the dust from the red bauxite ores and the contaminated water sources. Such tragic destruction will lead to the genocide and the definite collapse of the WCH cultures in a near future. The irresponsible clearings of the forest trees also cause the change of climate in the highlands that all people around the world concern, The United Nations showed the serious attention to the indigenous peoples when the climate where they live is changed because of the human factors. A report of the United Nations specifically refers to this issue:
“Indigenous peoples are among the first to face the direct consequences of climate change, owing to their dependence upon, and close relationship with the environment and its resources. Climate change exacerbates the difficulties already faced by vulnerable indigenous communities, including political and economic marginalization, loss of land and resources, human rights violations, discrimination and unemployment.[4]”
On 8 December 2010, at the turning point of the world looking for ways to protect the climate from being changed, the Climate Change Conference in Cancun, Mexico, came to an agreement to protect forests from being cleared, or fell in order to reduce “emissions from deforestation and forest degradation in developing countries, and the role of conservation, sustainable use of forests and enhancement of carbon stocks[5]”
The exploitation of bauxite ores in the West Central Highlands in Vietnam is not an exception, and therefore endangers the survival of the indigenous people in the area. However, the VCP does not mind of the dangers that can lead to the genocide even there are many Vietnamese people inside or outside the country request them to stop immediately the project. In May 2009, the Vietnam Prime Minister Nguyen Tan Dung went to China where he confirmed the steps of continuing the project before the China’s top leaders, David Pilling of the Financial Times considered this visit of Nguyen Tan Dung as paying tribute to China with bauxite ores of Vietnam as a gift to a new superpower in the area[6].
Uncountable broken dams and irresponsible openings to release overloaded water caused deadly floods in the central Viet Nam in the tropical rainy season of 2010; the red sludge flood spilled from the giant reservoir in Cao Bang, Viet Nam, the environmental pollution made by foreign metal factories when they pour the toxic liquid into the rivers causing deaths and deformities and diseases to the human beings and the river species. The trees in the forests are felled and cleared disorderly to build dams, the trees are uprooted, the soil is plowed recklessly leaving the land barren and unprotected; as a result, when the rains come in torrents and the release of huge volumes of water that run downstream to the low land will cause unpredicted deadly and uncontrollable floods (Annex D). The deadliest and most critical disasters are from dozens of dams in the central Viet Nam when they opened the doors of the dams to release water from the high elevation. The giant reservoirs of bauxite red sludge with a volume of billions of cubic meters accumulated through dozens of years from 3,000 feet above the sea will cause unprecedented and unwarned deaths to more than twenty million people who are living in the lowland Mekong delta. The red sludge reservoirs are also very close to the natural lakes and residential area; therefore, when the red sludge floods spill over the area not a single one living thing in the neighborhood and the lowland can survive.
At Nhan Co, Dak Nong, the alumina factory is about 4,000 feet from the populated local community Nhan Co and to a natural lake that supplies living water for hundreds of thousand people. At Tan Rai, Lam Dong, the alumina factory is much closer to the natural lake and the residential area. Consequently, the pollution caused by toxic dust in the air and absorption of the heavy metal contaminants into the river sources is inevitable. In Hungary, the broken walls of the red sludge reservoir released one million of the toxic red sludge and inundated the nearby village on October 4, 2010. On the CBSNEWS October 6, 2010 there was an article about this disaster:
“The European Union said it feared the toxic flood could turn into an ecological disaster for several nations and urged Hungarian authorities to focus all efforts on keeping the sludge from the Danube. It is important that we do.... everything possible that it would not go, that it would not endanger the Danube," EU Environment Commissioner Janez Potocnik told the AP in Brussels. "We have to do this very moment everything possible ... (to) limit the extent of the damage."
"This is a serious environmental problem," EU spokesman Joe Hennon told Associated Press Television News. "We are concerned, not just for the environment in Hungary, but this could potentially cross borders."
Greenpeace was even more emphatic. The sludge spill is "one of the top three environmental disasters in Europe in the last 20 or 30 years," said Herwit Schuster, a spokesman for Greenpeace International.
Greenpeace workers took sludge samples on Tuesday and were having them tested in labs in Vienna and Budapest to find out how contaminated the sludge was by heavy metals.
"It is clear that 40 sq. kilometers (15.5 square miles) of mostly agricultural land is polluted and destroyed for a long time," Schuster said. "If there are substances like arsenic and mercury that would affect river systems and ground water on long-term basis.[7]"
"This is a serious environmental problem," EU spokesman Joe Hennon told Associated Press Television News. "We are concerned, not just for the environment in Hungary, but this could potentially cross borders."
Greenpeace was even more emphatic. The sludge spill is "one of the top three environmental disasters in Europe in the last 20 or 30 years," said Herwit Schuster, a spokesman for Greenpeace International.
Greenpeace workers took sludge samples on Tuesday and were having them tested in labs in Vienna and Budapest to find out how contaminated the sludge was by heavy metals.
"It is clear that 40 sq. kilometers (15.5 square miles) of mostly agricultural land is polluted and destroyed for a long time," Schuster said. "If there are substances like arsenic and mercury that would affect river systems and ground water on long-term basis.[7]"
The exploitation of bauxite in Dak Nong, the deforestation and the plowing up the surface of two thirds of the area of Dak Nong, and the huge reservoirs containing the red sludge of billions of cubic meters certainly are deadly disasters that more than twenty million people in the WCH and in the lowland are waiting every minute.
3. Along with the exploitation of bauxite in the WCH, a lot of unidentified strangers came in groups or lived scattering that nobody can trace their identity. The west of the WCH is Cambodia, and the north of WCH is southern Laos. A network of complicated and hidden trails linked the three nations of Indochina together like the Ho chi minh trails in the Viet Nam war before 1975. The presence of the unidentified strangers in this sensitive area will endanger the delicate safety and security of Indochina; especially, the impact of the natives and the strangers can lead to the uncontrollable un-stability in the region. While the indigenous people are innocent and simple people, the strangers come and mix into the mountainous community with hidden purposes will bring the corruption and destruction to the WCH culture that many centuries their ancestors have nourished and flourished. The corruption and collapse of the WCH culture are not avoidable as the disastrous conflict can be intentionally instigated by the unidentified strangers at any moment; thus, the safety and the security in Indochina will be more difficult to control and lead to the damages to the national interests of the Indochinese countries.
Today, on behalf of the Vietnamese American Community of Northern California and all the Vietnamese in Vietnam and the Vietnamese refugees fleeing from the communists all over the world whose names are listed in Annex A, and representing communities of the innocent Vietnamese indigenous people in the West Central Highlands in Vietnam, we submit this petition to the US Department of State to strongly protest and request the VCP to stop exploiting bauxite immediately and unconditionally. We also urgently request the US Department of State to:
1. Investigate the violation of human rights, to find possible ways to save the WCH culture, to examine the living conditions and sufferings of the indigenous people who are being oppressed, isolated and deprived of their lands by the exploitation of bauxite. Assess the impact of the exploitation of bauxite to the environmental and ecological system.
2. Investigate, examine and evaluate the safety and security principles, procedures of the alumina factories and their reservoirs of bauxite red sludge for the sake of the indigenous people’ and the twenty million Vietnamese people’s lives in the lowland Mekong delta. Assess the level of the contamination of the toxic factor in living water sources. Examine the dams to limit the destructive floods the dams can cause to the people every year.
3. Pay close and critical attention and to have deep concern to the security and the safety of the Indochinese countries because of the presence of so many unidentified and unknown people in the WCH which is the sensitive and strategic heart of Indochina.
Sincerely,
Signed and sealed
Nguyễn Ngọc Tiên <nguyenngoctien_6@yahoo.com>
Chairman of the Committee of the Representatives of VAC-NORCAL
The Committee of the Representatives of VAC-NORCAL:
Lê Thị Cẩm Vân Vice Chairman (External Affairs) <cvan888@yahoo.com>
Nguyễn Hữu Nhân Vice Chairman (Internal Affairs) <johnnhannguyen@yahoo.com>
Đỗ Christine Treasury Secretary <christinehdo@gmail.com>
Tháo Hào Youth Program Commissioner <hao.thai@gmail.com>
Trần Mai Manager of the VAC-NORCAL Office <phucphosj@gmail.com>
The Board of the Supervisors:
Nguyễn Mộng Hùng <h_nguyen1935@sbcglobal.net>
Phan Quang Nghiệp <nghiepphan@sbcglobal.net>
Nguyễn Thiếu Nhẫn <laomoc45@yahoo.com>
[1] In Search of Aluminum International Institute of Sustainable Development. 2009. P 36
Ha Noi, Dec. 2 (VNA) -- Viet Nam and China issued a joint statement in Beijing on Dec.2.
[3] Remarks by Ambassador Michael W. Michalak at Human Rights Day Event
[4] The effects of climate change on indigenous peoples. UN Report
[6] The Financial Times. David Pilling, Asia pays tribute to its new superpower. May 7, 2009. http://www.ft.com/cms/s/0/01991f5a-3a9f-11de-8a2d-00144feabdc0.html#axzz17spepkS5
[7] KOLONTAR, Hungary, Oct. 6, 2010. Hungary Opens Criminal Probe of Sludge Disaster. http://www.cbsnews.com/stories/2010/10/06/world/main6931717.shtml
The United States of America
The Department of State
The Department of State
Concerning to the side effects and the security of Indochina
through the bauxite exploitation
in the West Central Highlands in Vietnam
THE VIETNAMESE AMERICAN COMMUNITY
of
NORTHERN CALIFORNIA
(VAC-NORCAL)
A Petition for the Survival of the Indigenous Peoples
and
the security of Indochina
December 23, 2010
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)