Chủ Nhật, 7 tháng 6, 2020

THE RVN CULTURAL, EDUCATIONAL MUSICS.(VNR) (Đất Mẹ) Viết về Nhóm 42 Người. Tự Ðiển Hình Ảnh TVBQGVN. Tái Xây Dựng Kiến Trúc Trường Võ Bị Quốc Gia Việt Nam. Bản Dự Thảo (Draft) cho Google™ Blog Tổ Chức Văn Hóa Việt Nam Cộng Hòa. SB895, English text và Bản dịch Việt ngữ của Hoàng Hoa. Chiều Nhạc Tưởng Niệm Trúc Phương 09/15/2019, Tàu Ðȇm Năm Cũ (1962)

 

Viết về Nhóm 42 Người

 HS-Nguyễn Phi Thọ

(Đất Mẹ)

 https://quandiemvietnam.blogspot.com/2021/02/at-me-viet-ve-nhom-42-nguoi.html

Qủa thực tôi không quan tâm về việc ba tổ chức hội đoàn được gọi là Tiếng nói của người Mỹ gốc Việt (VVA, OIVOT và RISE). Tôi không quan tâm nên cũng không hiểu nghĩa của nó là gì. Chỉ biết qua loa là tiếng nói người Mỹ gốc Việt. Tôi là người Mỹ gốc Việt, dĩ nhiên tôi chưa bao giờ và không bao giờ là tiếng nói nằm trong tổ chức 42 người nầy. Chỉ có 42 người nhưng họ tự xưng là tiếng nói người Mỹ gốc Việt, là một sự "hiếp dâm" ngôn ngữ trắng trợn, cá nhân tôi hoàn toàn không đồng ý với lối dùng ngôn ngữ thiếu thận trọng như vậy.

Căn cứ vào bản tin VVA cho biết họ lên án vụ bạo động có mục đích ngăn chận chuẩn thuận kết qủa bầu cử. Việc ngăn chận một cuộc bầu cử không đứng đắn, được coi là gian lận, là điều đúng và hợp pháp. Nhóm người nầy cho rằng cuộc biểu tình phản đối hôm 6-1021 là bạo động? Có thật vậy không? Điều chắc chắn là hơn 600 triệu con mắt của dân chúng Mỹ, hàng tỷ con mắt cộng đồng thế giới và chắc chắn có 84 con mắt của những người ký tên trong bản phản đối cuộc biểu tình mà họ gọi là "bạo động", rõ ràng là sai trái. Họ không thấy hàng trăm ngàn người đang biểu tình rất ôn hòa nhưng họ cố tình thấy khoảng trăm người đang nổi loạn phá phách bên trong Quốc hội. Điều nầy cho thấy câu ngạn ngữ người Việt nói không sai "cái cột đình trước mắt thì không thấy, nhưng thấy cái cọng rác sau gáy của mình". Họ đang chú tâm nhìn vào sự kiện nhỏ xảy ra bên trong Quốc hội để ghép sự kiện nầy vào một chuyện lớn đang xảy bên ngoài Quốc hội. Đây là hành động và lối suy diễn của những kẻ có đầu óc hẹp hòi, đố kỵ và tiểu nhân. Nếu tôi trong nhóm 42 người nầy, vì quyền lợi chung cho đất nước Mỹ, tôi sẽ vinh danh hành động của hàng trăm ngàn người đang biểu tình ôn hòa bên ngoài và phải lên án một nhóm người đang đập phá bên trong Quốc hội, vì đầu óc tôi không ngu ngốc xem tập thể hàng trăm ngàn người bên ngoài và vài chục người bên trong là một.  Họ không lên án nhóm người nầy, họ cố tình bao che nhưng lại lên án bên ngoài, tôi khẳng định hành động nầy không khác gì những cơ quan truyên thông CNN, NBC, CBS, New Yorks Time, Washington Posts đã đồng loạt bôi xấu, xuyên tạc để tấn công suốt 4 năm nhiệm kỳ của cựu TT Trump tại chức. Tôi ngạc nhiên 42 người nầy im lặng, không lên án những cuộc bạo loạn của BLM và Antifar tại Mỹ, đập phá những hình tượng của các danh nhân, cướp bóc và thêm một số côn đồ giết chết những người dân vô tội... đã xảy ra trên toàn quốc trong thời gian cầm quyền của tổng thống Trump? Có thể dưới cách nhìn của nhóm người nầy, những hành động của BLM và Antifar là "chung vai sát cánh để giúp đất nước thực hiện lý tưởng của mình, một kết hợp hoàn hảo hơn như những gì các nhà lập quốc dành ra và dành cho quốc gia nầy". Nhưng những người Việt mang cờ vàng đến để "chung vai sát cánh" với hàng trăm ngàn người trước Quốc hội hôm 6-1 là "hình ảnh chướng tai gai mắt của những người tấn công toà nhà Quốc hội mang theo cờ vàng"?. Và họ lặp lại những người Việt mang cờ vàng  "từ lâu đại diện cho cộng đồng người Mỹ gốc Việt, nó bay cạnh những lá cờ đại diện cho sự thù hận và bất dung thứ". Đây là một lối chụp mũ vô trách nhiệm, một cách xuyên tạc rất ngu xuẩn, thiếu sự nhận xét đứng đắn và đầy đầu óc kỳ thị giữa người Việt với người Việt. Thử hỏi, họ đã nhìn thấy những ai là người Việt mang lá cờ vàng, sát cánh với bọn làm giặc đi vào tòa Quốc hội để làm lọan không? Chắc chắn là không. Không thấy mà dựng đứng câu chuyện cờ vàng sát cánh với những lá cờ khác để làm loạn, 42 người nầy muốn nói gì? Họ muốn tự xưng tự diễn rằng là: chúng tôi đang sát cánh với những kẻ phản bội trong đảng Dân Chủ, một đảng đang cầm "mực thước công lý và tự do" để xây dựng nước Mỹ?

Để dùng lá cờ vàng che đi sự gian dối lừa bịp của họ, bằng cách "tôn vinh và ca ngợi" lá cờ vàng rằng là “Với người Mỹ gốc Việt, lá cờ này đoàn kết chúng ta vì chúng ta có cùng chung một di sản và lịch sử. Nó khiến chúng ta tưởng nhớ đến các người thân đã hy sinh và bỏ mạng cho một niềm tin. Chúng ta tôn vinh nó vì nó nhắc nhở chúng ta là ai và đến từ đâu. Khi tôn vinh lá cờ này, chúng ta tôn vinh những người tị nạn tiên phong, cha mẹ, ông bà, cô dì chú bác chúng ta, những người đến xứ sở này với hai bàn tay trắng và qua lao động vất vả, họ đã gây dựng nền móng cho cộng đồng thịnh vượng của chúng ta hôm nay”. Người Việt tỵ nạn không cùng đứng chung một di sản và lịch sử với 42 người nầy được. Lý do rằng là di sản và lịch sử nầy họ đã cảm thấy xấu hỗ vì bị buộc cho tội đứng chung với những kẻ bạo loạn, với những lá cờ đại diện cho sự thù hận và bất dung thứ. Hàng ngàn lá quốc kỳ Mỹ tung bay hôm đó cùng với những lá cờ vàng ba sọc đỏ, họ đã ngu dốt giải thích đó là những lá cờ đại diện cho sự thù hận và bất dung thứ. Tôi mong rằng từ nay, những buổi lễ, hội hè, tưởng niệm, tranh luận chính kiến, vinh danh, chào mừng... qúy vị không nên mang lá cờ vàng ra làm cảnh. Một lá cờ vàng ba sọc đỏ, hơn 45 nay đã sát cánh với người Việt tỵ nạn, trong đó có  cả 42 người của qúy vị, trước sau như một, một ý nghĩa, một tâm tình và một lòng với quê hương đất nước. Nó sẽ không bao giờ là lá cơ có hai mặt. Một lá cờ vàng cho lý tưởng của chính nghĩa, lại có thêm lá cờ vàng đi theo đám bạo loạn BLM hay Antifar. Nếu 42 người nầy muốn đi theo lá cờ vàng bên cạnh những lá cờ bạo loạn, thì không có. Nhưng theo lá cờ vàng là di sản lịch, là biểu tượng của tự do và công lý, đó là những lá cờ vàng tung bay ở tiền đình Quốc hội Mỹ hôm 6-1 vừa qua, thì có. Nhưng trước ý nghĩ chủ bại và xuyên tạc, họ không ngần ngại để lên tiếng“Những người mang lá cờ của chúng ta tại tòa nhà Quốc Hội không những không đại diện cho chúng ta, họ đi ngược lại với các giá trị căn bản mà chúng ta trân trọng…”

Cũng trong câu nói trên , tôi chứng minh nó không đại diện cho chúng ta, vì chúng ta không có lá cờ đó, nhưng nó đại diện cho 42 người ký tên vào nội dung bản tuyên bố của họ. Vì rằng ngoài tiền đường Quốc hội Hoa Kỳ hôm 6-1, cả thế giới đều nhìn rõ lá cờ vàng sát cánh với những nguòi Mỷ đòi hòi công lý và công bằng, nhưng không có ai tấn công nhân viên công lực, không ai dỡ trò cướp của, giết người, không ai la hét đòi lật đổ chính quyền đương thời..v.v. vậy nhóm người nầy tố cáo và xuyên tạc là không đại diện cho chúng ta, đi ngược lại với các gía trị căn bản mà chúng ta trân trọng. Lá cờ hôm ở tiền đình Quốc hội Mỹ chăc chắn là không đại diện cho nhóm 42 người nầy. Tôi hoàn toàn không đồng ý với một nhóm người, nam lẫn nữ choàng lá cờ vàng trên người, có ông mang luôn đại phục sĩ quan mùa đông của VNCH, treo cổ ông Joe Biden và bà Hillary, có người khác vứt hình bà Hillary, ông Biden xuống đất chà đạp nghiền nát... đây đúng là hành động sai trái. Nhóm người nầy làm theo ý thích của và họ không đại diện cho ai cả. Lá cờ vàng đã bị lạm dụng. Tôi mong rằng tình trạng nên chấm dứt vì đây là một sự sĩ nhục chứ không phải tôn vinh cờ vàng. Nhưng lá cờ vàng trước tiền đình Quốc hội Hoa Kỳ lại mang ý nghĩa khác, khác 100%.

 Bản văn viết tiếp "“Trong khi chúng ta tranh đấu cho một nước Mỹ hoàn thiện hơn, một nước Mỹ quan tâm đến mọi công dân, ủng hộ công lý chủng tộc, kinh tế, và môi trường, chúng ta trân trọng lá cờ đại diện cho sự đoàn kết của cộng đồng chúng ta. Chúng ta luôn luôn trân trọng nó qua nỗ lực biến các hoài bão của thế hệ người tị nạn đầu tiên đã dành cho các thế hệ sau trở thành hiện thực”. Người nào trong 42 người nầy viết bản văn, thật là ngớ ngẫn và đầy mâu thuẩn. Ai là người Mỹ gốc Việt đang sát cánh tranh đấu cho một nước Mỹ như họ nói ở trên? Có lẽ đó là 42 người Mỹ gốc Việt nằm im lìm như con ốc trong võ sò suốt 45 năm qua? Nhưng khá hơn, có những con ốc đôi khi chui đầu ra khỏi vỏ nhìn lui nhìn tới, rồi lại chui vào vỏ sò nằm yên. Còn những người chấp nhận nắng mưa sương gió, chấp nhận sự dèm pha chửi rũa, khinh khi đủ trò châm biến, phải mang cờ vàng ba sọc đỏ để chiến đấu. Họ chiến đấu lúc bọn CS Việt nam qua Mỹ lạy lục kiếm cơm, chiến đấu khi cũng bọn VC nầy định dỡ trò lừa gạt đồng bào nhẹ dạ, chiến đấu cũng vì bọn chúng định xâm nhập vào cộng đồng người Việt khuynh đảo, làm mưa làm gió, chiến đấu để cho các nghị quyết bọn chúng mang ra hải ngoại định lừa gạt bà con đồng hương bị xé nát, chiến đấu phơi bày những bộ mặt nằm vùng đang hoạt động trong cộng đồng... Những người Việt mang nặng tình tự quê hương đó luôn luôn đi hàng đâu, sau lưng và dưới bóng lá cờ vàng ba sọc đỏ, bất cứ lúc nào cộng đồng cần đến họ. Họ không phải là nhóm người tự xem là khoa bảng, cái loại khoa bảng ưa khoe trương bằng cấp nhưng đầu óc đầy tàu hũ, chỉ biết nói nhưng không dám làm, mà có làm thì tìm việc dễ để làm, việc khó vất vả thì tránh né. Tôi đọc lướt qua 42 vị "khoa bảng" tôi phải rùng mình. Họ toàn là những  tổng giám đốc, giám đốc, chủ tịch, bác sĩ, luật sư, nghị viên, đại diện cử tri đoàn, sáng lập viên, phó thị trưởng, giáo sư đại học, nhac sĩ, chủ nhiệm, chủ bút, tiến sĩ, giảng viên, chủ đài phát thanh... Tôi không dám nghĩ có vị nào trong số nầy hơn một lần cầm cờ vàng, dưới bóng cờ nầy đến chỗ biểu tình để tranh đấu cho lý tưởng và hoài bảo của họ không? Tôi tin chắc là không. Vì nếu có thì họ đã không chê trách phản đối những người cầm cờ vàng hôm 6-1 trước tiền đình Quốc hội để đòi hỏi công lý cho dân Mỹ, cho nền dân chủ và tranh đấu cho một xã hội công bằng qua lá phiếu.

Nhóm người nầy cho rằng cả thế giới bị sốc khi nhìn thấy cuộc nổi loạn, người Mỹ gốc Việt thấy hỗ thẹn... Làm sao biết cả thế giới bị sốc người Mỹ gốc Việt thấy hỗ thẹn? Đây là lối nói ẩu, bừa bãi, nói mà không biết mình nói gì, lối nói khi tâm thần bất ổn. Cuối cùng cho bản văn của nhóm 42 người viết: “Là người Mỹ gốc Việt, chúng ta được quyền biểu tình và trình bày các chính kiến khác nhau, và đó là quyền căn bản mà nhiều người ở Việt Nam không có, thậm chí phải chịu cảnh tù đày vì điều đó. Chúng tôi lên án bạo lực và chuyện đưa ra các thông tin trái sự thật. Bất cứ lãnh đạo nào còn ủng hộ Tổng Thống Donald Trump đáng bị chỉ trích về mặt đạo đức, vì các hành động và sự chia rẽ của ông làm hại đến nền dân chủ, cũng như các gia trị của Hoa Kỳ.” Văn chương cương kỷ của nhóm người nầy hình như họ không biết họ đang nói gì? Họ cho rằng người Việt được quyền biểu tình và trình bày chính kiến khác nhau, đó là quyền căn bản mà nhiều người ở Việt Nam không có. Đúng không sai. Nhưng những người Việt mang theo là cờ vàng của họ, biểu tượng cho dân chủ và công lý đến Quốc hội cũng làm chuyện đó thì qúy vị cho là không được, là bạo loạn? Đây là cái mâu thuẫn của những người thích lật lọng và trở cờ. Tôi không hiểu nổi sự suy nghĩ của các vị khoa bảng có đầy óc tàu hủ như qúy vị? Những đầu óc đầy bệnh hoạn và mâu thuẫn thì khó lòng làm chuyện lớn, và nếu có làm thì chẳng bao giờ thành công.

Trong phần cuối của bản văn, nhóm người nầy phát biểu: ."Chúng tôi lên án bạo lực và chuyện đưa ra các thông tin trái sự thật. Bất cứ lãnh đạo nào còn ủng hộ Tổng Thống Donald Trump đáng bị chỉ trích về mặt đạo đức, vì các hành động và sự chia rẽ của ông làm hại đến nền dân chủ, cũng như các gia trị của Hoa Kỳ.”.Không cần phải là người lãnh đạo, có thể chữ lãnh đạo đã ám ảnh mơ ước của qúy vị từ lâu nên "quan trọng hóa" hai chữ lãnh đạo. Tôi là người dân dĩ nhiên không bằng tài cán như qúy vị, tôi đã khẳng định ngày từ lúc TT Trump đang chiến đấu một mất một còn với đảng Dân Chủ, đảng đang huy động cả nước Mỹ để đánh bại ông trong cuộc bầu cử đầy lưu manh và gian dối, rằng là: Với cá nhân tôi, như tôi từng khẳng định trước đây: Dù ông Trump phải ra đi hay tiếp tục ngồi lại nơi chiếc ghế lãnh đạo quốc gia, tôi vẫn xem ông là một người tôi trân qúy và khâm phục. Sau tổng thống Ronald Regan tôi chưa thấy một tổng thống nào không chịu lùi bước trước bạo lực và sẳn sàng đương đầu với những thách thức như tổng thống Trump.  Ông Trump không phải loại lãnh tụ "gà qùe" sai đâu đánh đó như thiên lôi, chỉ biết qùy gối khom lưng mà không dám đứng thẳng ngữa mặt lên trời. Những khuyết điểm về bản tính của ông, tôi không xem là quan trọng vì những khuyết điểm nầy chưa vượt qua ranh giới lòng vì nước yêu dân của ông. Tôi không xem những chứng tật vụn vặt đó là lý do ông không thể lãnh đạo được đất nước".

Qúy vị đã làm được gì cho đảng Dân Chủ trong thời gian ông Joe Biden ra tranh cử với ông Trump? Qúy vị có mang cờ vàng xuống đường để ủng hộ ông Joe Biden và cho tự do ngôn luận, công lý và dân chủ chưa? Quý vị có mặt trong tập thể người Việt cùng xuống đường để ủng hộ tổng thống Trump không? Qúy vị có lên tiếng về lập trường của nhóm để ủng hộ một trong hai vị ứng cử tổng thống không? Tôi chẳng thấy, chẳng nghe một lời nào cả, mà chỉ thấy qúy vị im lìm ngồi chờ. Có thể đó là sự khôn ngoan của bọn thời cơ. Bây giờ ông Joe Biden đã đắc cử tổng thống, qúy vị lại chường mặt ra, lên lớp những người đang ủng hộ ông Trump. Ông Trump có gì sai trái trong chuyện đạo đức. Có thể theo quan điểm của qúy vị, ông Trump không đạo đức vì ông không làm được giống như ông Bill Clinton hay bà Hillary. Ông Trump thiếu đạo đức vì không chịu đi đường cong như ông Obama bước xuống phi trường Bắc Kinh. Ông Trump không đạo đức như ông Joe Biden vì không biết bao che cho thằng qúy tử biết ăn vụng không quên chùi mép. Các hành động tạo nên sự chia rẽ của ông Trump làm hại đến nền dân chủ cũng như các gía trị của Hoa Kỳ? Thật là lếu láo khi đưa ra những nhận xét hồ đồ như vậy. Qúy vị đã lặp lại không sai thiếu một chữ của bọn truyền thông thổ tả của Mỹ. Đến giờ phút nầy qúy vị còn làm con chuột đẻ ba ngày mà vẫn chưa mở mắt. Đã không mở mắt chịu làm con chuột đui rồi lên mặt khuyên can những ai còn ủng hộ ông Trump. Thật qúa đáng./.

 

----
 

 

Tự Ðiển Hình Ảnh TVBQGVN

Ảnh TVBQGVN chụp từ trȇn cao

Bãi Tập Chiến Thuật Hồ Than Thở

Bản đồ Ðà Lạt, TVBQGVN

Bệnh Xá, Hớt Tóc

Bộ Chỉ Huy

Câu Lạc Bộ Nhữ Văn Hải

Cầu Thang

Cổng Nam Quan

Cổng Tôn Thất Lễ

Cổng TVBLQÐL

Cột Cờ Trung Ðoàn

Ðài Tử Sĩ TVBLQÐL

Ðài Tử Sĩ TVBQGVN

Ði Dây Tử Thần

Diễn Hành Trȇn Sân Cỏ Trung Ðoàn

Ðỉnh Trinh Nữ

Ðộ Cong Nhà F và Nhà G

Ðộ Dốc

Ðồi 1515

Ðồi Bắc

Ðồi Công Binh

Ðuờng Vòng Alpha

Ðường Vòng Lâm Viȇn

Hồ Huyền Trân

Hồ Mȇ Linh

Hội Quán Huỳnh Kim Quang

Khán Ðài Nguyễn Trãi

Khu Cộng Hòa

Khu Gia Binh

Khu Quân Sự Vụ, Văn Hóa Vụ

Khu Quang Trung

Lapbé Nord

Lễ Ðặt Viȇn Ðá Khởi Công Xây Dựng

Lịch Sử Xây Dựng TVBQGVN

Mặt Sau các Doanh Trại F/G, C, D

Mô Hình TVBQGVN

Ngày Ðầu Nhập Trường

Nhà A, Nhà B, Nhà C, Nhà D, Nhà E, Nhà F, Nhà G, Nhà H

Nhà Thí Nghiệm Nặng

Nhà Văn Hóa Hóa Học

Nhà Văn Hóa Sinh Ngữ

Phòng Chiếu Bóng Lȇ Lợi

Phòng Ngủ SVSQ

Tháp Leo Núi

Thư Viện

Văn Nghệ Trung Ðoàn

Vị Trí Viȇn Ðá

Vũ Ðình Trường

 
-----

Tìm Hiểu Lịch Sử TVBQGVN, Miền Ðất Thiȇng Liȇng Ðồi 1515

 
------ 
Tái Xây Dựng Kiến Trúc Trường Võ Bị Quốc Gia Việt Nam
 
Tổng Thống Ngô Ðình Diệm đặt viȇn đá đầu tiȇn xây dựng TVBQGVN ngày 5/6/1960
 

 
----
Kính thưa quý cộng đồng người Việt tỵ nạn cộng sản, các quý cơ quan truyền thông báo chí và thân hữu.
Xét thấy nội dung của các hoạt động văn hóa của Saigonfilms.com trong 20 năm qua (2000-2020) đã rất lớn lao, phong phú  và có quá nhiều chi tiết mà những Web Sites, Blog của nó hiện nay không thể hệ thống các dữ kiện một cách mạch lạc để trình bày hiệu quả trước công chúng và cho những ai quan tâm.
Xét thấy nhu cầu cần có một Media Outlet (Cơ sở loan tải thông tin) hiệu quả, phổ thông và có danh xưng để dư luận dễ dàng nhận ra và theo dõi nội dung văn hóa của VNCH.
Nay, chúng tôi mạo muội thành lập một Google™ Blog  với domain name (sẽ thông báo sau) nȇu bật các giá trị văn hóa, giáo dục, phẩm hạnh người lính VNCH, và nhấn mạnh chủ quyền VNCH đối với các hải đảo tại Biển Ðông.
Nay kính gởi:
---
Bản Dự Thảo (Draft) cho Google™ Blog Tổ Chức  Văn Hóa Việt Nam Cộng Hòa
Republic of Vietnam Culture Organization (RVNCO)
1.    Mục đích:
Tái xây dựng và tiếp tục phát triễn các di sản văn hóa VNCH vào/cho tương lai dân tộc Việt Nam.
2.    Những tài liệu căn bản làm khung sườn cho Dự Thảo của RVNCO:
a.    Quốc kỳ VNCH nền vàng ba sọc đỏ, và quốc ca VNCH.
b.    Bạch Thư Bộ Ngoại Giao VNCH in tại Sài Gòn 1975.
c.    Hồ Sơ Thềm Lục Ðịa nới rộng 350 hải lý và Bản đồ VNCH và các bản đồ chi tiết đính kèm, các tài liệu và Thư gởi TTK LHQ Ban Ki Moon do Ban Ðại Diện Cộng Ðồng Việt Nam Bắc California (VAC-NORCAL,) San Jose, Ca USA đệ trình Ủy Ban Luật Biển của LHQ cho ngày 13/5/2009.
d.    Những tác phẩm lịch sử về đường biȇn giới Việt –Trung do Sông Hồng (Hoàng Hoa) dịch và biȇn soạn in tại San Jose, Ca năm 2002.
e.    Các tài liệu văn bản chính thức của Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ về nước Việt Nam trong thời gian Hoa Kỳ can dự vào tình hình, hoàn cảnh Việt Nam kể từ (trong thời gian) Hiệp Ðịnh Geneva 1954.
3.    Các tư liệu văn hóa lịch sử cận đại hiện nay:
a.    Các videos, Web sites, links, tài liệu và các dự án phát triễn Little Saigon San Jose (LSSJ) do Hoàng Hoa thực hiện trong thời gian thực hiện và phát triễn LSSJ kể từ năm 2004.
b.    Các videos, Web Sites, tài liệu và hình ảnh văn hóa về Little Saigon San Francisco do Hoàng Hoa thực hiện kể từ năm 2004.
c.    Các videos và tài liệu ghi chép về sinh hoạt cộng đồng mgười Việt tỵ nạn cộng sản tại San Jose do Hoàng Hoa thực hiện.
4.    Các phương tiện truyền thông cơ hữu trách nhiệm:
Blog Vietnam Review VNR, các tư liệu videos trȇn kȇnh SaigonFilms Media trȇn Youtube™, Web Site www.saigonfilms.com,  www.littlesaigonsjid.com
5.    Sơ lược các Dự án ban đầu (initiative):
a.    Các phóng đồ nghiȇn cứu hoạt động của Hải quân VNCH trong thời gian bảo vệ đất nước.
b.    Sưu tầm, nghiȇn cứu, các tư liệu phȇ bình giòng nhạc lính (giòng nhạc Boléro) trước năm 1975 và tính văn hóa của người lính VNCH trong lịch sử văn hóa dân tộc Việt Nam. Phân tích vai trò, tính văn hóa và tình yȇu nhân bản của người lính VNCH trong chiến tranh bảo vệ người dân và giữ nước. Tính văn hóa và phẩm hạnh, sự hy sinh cao cả của người lính VNCH khi miền Nam rơi vào tay quân CSBV ngày 30/4/1975 làm gương sáng cho giáo dục nhân bản VNCH.
c.    Tái cấu trúc sơ đồ hình ảnh các quân trường, huấn khu, biệt khu, trung tâm huấn luyện.
d.    Xem xét tái cấu trúc các trại tù cải tạo của CSBV nhằm giam giữ các người lính VNCH sau năm 1975.
e.    Tái cấu trúc, hình ảnh các trường học tư thục và công lập, các trường bình dân học vụ, và các trung tâm văn hóa. Tiểu sử các thầy cô.

6.    Bản Dự thảo này được dịch sang Anh ngữ và thông báo lưu trữ trȇn Blog VNR Cơ Quan Ngôn Luận Chính Thức của Tổ Chức Văn Hóa VNCH, và có thể được bổ sung thȇm các chi tiết khi có nhu cầu.
Trân trọng
Hoàng Hoa
Viettrade_net@yahoo.com
San Jose, ngày 24/7/2020


---

Chiều Nhạc Tưởng Niệm Trúc Phương 09/15/2019

http://saigonfilms.com/trucphuong/images/thiepmoi_trucphuong_new5.jpg


Video Tiểu Sử Cố Nhạc Sĩ Trúc Phương 1933-1995

http://saigonfilms.com/images/tuongniem_trucphuong2_3_4.jpg

Tàu Ðȇm Năm Cũ (1962)

Trȇn poster Trúc Phương do Hoàng Hoa design gồm có bức ảnh của nhạc sĩ Trúc Phương ở lề trái cùng, năm đó Trúc Phương trạc 20 tuổi tức khoảng 1953. Thời gian này Trúc Phương còn ở Trà Vinh, Trà Vinh chỉ đổi tȇn thành Vĩnh Bình vào sau ngày 22/10/1956 dưới thời Tổng Thống Ngô Ðình Diệm. Năm 1954 chia đôi đất nước, nhạc sĩ Trịnh Hưng di cư vào Nam tại Sài gòn, nȇn không thể nói Trúc Phương là học trò của Trịnh Hưng được. Mái tóc của Trúc Phương rất dài nȇn không thể nói Trúc Phương làm việc như một giới chức chính quyền thời Tổng Thống Ngô Ðình Diệm. Kiểu áo Trúc Phương mặc có hai “quai” khá hiếm người mặc. Do vậy, qua bức ảnh này có thể hình dung Trúc Phương là một thanh niȇn rất vui tính, rất mốt, phóng khoáng và có tâm hồn nghệ sĩ. Chúng ta không biết tại sao Trúc Phương lại bị cận thị như vậy và lý do gì ông đã lȇn Sàigòn.
Hình dưới là trích từ bìa của tờ nhạc Tàu Ðȇm Năm Cũ do Trúc Phương sáng tác năm 1962. Ðây là tác phẩm “bản lề” của giòng nhạc Trúc Phương vì nó thay đổi toàn diện giai đoạn trước của giòng nhạc Trúc Phương từ sau tác phẩm Ðò Chiều năm 1957. Tàu Ðȇm Năm Cũ mô tả cuộc chia ly khi người con gái tiển đưa người yȇu ra mặt trận trȇn chuyến tàu khuya rạng sáng. Ðây là một tác phẩm được xem là quan trọng nhất trong giòng lịch sử âm nhạc chiến tranh Việt Nam. Tàu Ðȇm Năm Cũ hình bìa do Duy Liȇm vẽ ghi 1962, phía bìa sau ghi K.D.Số 334/XB Ngày 5-3-1962, khi đó Chuyến Tàu Hoàng Hôn của Minh Kỳ và Hoài Linh ghi Thị Nghè “Mùa mưa 1962.” Do đó, ta có thể xem Tàu Ðȇm Năm Cũ của Trúc Phương là tác phẩm ra đời trước Chuyến Tàu Hoàng Hôn của Minh Kỳ và Hoài Linh.
Tàu Ðȇm Năm Cũ nghe mường tượng như những câu thơ trong Kiều:
“Người lȇn ngựa, kẻ chia bào,
Rừng phong thu đã nhuộm màu quan san.
Dặm hồng bụi cuốn chinh an,
Trông người đã khuất mấy ngàn dâu xanh.
Người về chiếc bóng năm canh,
Kẻ đi muôn dặm một mình xa xôi.
Vầng trăng ai xẻ làm đôi,
Nửa in gối chiếc, nửa soi dặm trường.”
Nhưng Tàu Ðȇm Năm Cũ có một kết thúc xum họp khi vào một đȇm mùa hè, người con gái đã gặp lại người yȇu cũ trở về sau chinh chiến trȇn chuyến tàu tại sân ga xưa.
Cuộc chia tay giữa người con gái và người yȇu là chinh nhân, trong thuở nào cũng có, nhưng Tàu Ðȇm Năm Cũ là tác phẩm tiền phong trong giòng nhạc chinh chiến như trang tình sử mà Trúc Phương sáng tác lại còn bi tráng hơn khi cảnh chia ly vào giữa khuya rạng sáng như “Chín tầng gương báu trao tay, nửa đȇn truyền hịch đợi ngày xuất chinh” của Chinh Phụ Ngâm.
Lối nhập đề Tàu Ðȇm Năm Cũ hoàn toàn mới theo lối văn chương khác với văn Tàu. Chúng ta biết ai, việc gì xãy ra, thế nào, ở đâu chỉ qua câu đầu tiȇn của bài nhạc:
“Trời đȇm dần tàn, tôi đến sân ga đưa tiển người trai lính về ngàn,”
nghĩa là người con gái ra sân ga tiển người yȇu là lính ra chiến trường bằng xe lửa vào giữa đȇm khuya rạng sáng khác với nhập đề “lung khởi” trong Chuyến Tàu Hòang Hôn của Minh Kỳ và Hoài Linh mà người nghe phải nghe đến câu 16 và câu 17 thì mới hiểu mơ hồ rằng người con trai ấy là người lính:
“Nếu hay chăng người ơi, chốn xa xôi chàng trai,
Còn đem yêu thương rắc lên muôn vạn oán hờn,”
Chính vì thế Tàu Ðȇm Năm Cũ được xem là bất tử giữa khi tình hình quân sự hoàn toàn sôi động sau khi Bắc Việt thành lập Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam tháng 12/1960, nền đệ nhất Cộng hòa sụp đổ 1/11/1963 và rồi tiếp theo quân Mỹ đổ bộ lȇn cửa biển Ðà Nẳng 8/3/1965.

Tiểu Sử và Sự Nghiệp Trúc Phương qua lời Ông kể lại
Video Hoàng Minh
Trích trong video trȇn Internet
Phần kể lại này của Trúc Phương giúp chúng ta hình dung giai đoạn khốc liệt nhất trong lịch sử Việt Nam thời cận đại.
---Vầng trăng tròn và sáng trȇn bầu trời khi người con gái tiễn biệt chinh nhân vào rạng sáng là nhân chứng cho chuyện tình hai người và nổi bật hình bóng người con gái và tình yȇu trong sáng của nàng với chinh nhân. Cuộc chia tay rất đột ngột:
Cầm chắc đôi tay ghi vào đời tâm tư ngày nay, (hai người bịn rịn nắm tay nhau)
Gió khuya ôi lạnh sao, ướt nhẹ đôi tà áo. (người lính ra đi, vòng tay không còn nữa, nȇn người con gái cảm thấy sương lạnh)
Trở gót bâng khuâng, tôi hỏi lòng đȇm nay buồn không (người con gái thẩn thờ, mất hồn như người mất trí)
Chuyến xe đȇm lạnh không, để người yȇu vừa lòng (nàng tự hỏi tình yȇu nàng trao cho chàng có đủ sưởi ấm lòng chàng trong chuyến tàu đȇm)
Người lính VNCH không có trong hình bìa, đó là một chinh nhân đi trong gió bụi chiến chinh.
Hoàng Hoa 2020/07/24

THE ECONOMY IMPACTS (Reuters) U.S. probing tire imports from South Korea, Thailand, Taiwan, Vietnam. (The Telegraph) HSBC at centre of political storm over Hong Kong crackdown. (Bloomberg) China Trade Surplus Surges to Record as Medical Exports Jump

THE ECONOMY IMPACTS UPON THE EAST SEA NEIGHBORS

NHỮNG TÁC ÐỘNG KINH TẾ LÊN KHU VỰC BIỂN ÐÔNG

----

-----
U.S.

U.S. probing tire imports from South Korea, Thailand, Taiwan, Vietnam

David Shepardson and Eric Beech

https://www.yahoo.com/news/u-probing-tire-imports-south-033605140.html

By David Shepardson and Eric Beech

WASHINGTON (Reuters) - The U.S. Commerce Department said on Tuesday it had opened investigations into vehicle tire imports from South Korea, Taiwan, Thailand and Vietnam to determine whether the tires are being sold at less than fair value.

The department said it was also investigating whether tire producers in Vietnam were receiving unfair subsidies for passenger vehicle and light truck (PVLT) tires.

The investigations were in response to petitions filed in May by the United Steelworkers (USW) representing workers at U.S. tire plants.

"Even though demand for PVLT tires increased, domestic producers were still forced to grapple with reduced market share, falling profits and lost jobs," USW International President Tom Conway said earlier.

The union won orders on imported vehicle tires from China in 2015, and Chinese imports have since shrunk dramatically, allowing the domestic industry to invest in new capacity, the union said.

The United States imported almost $4 billion in tires from the four nations, including nearly $2 billion from Thailand and $1.2 billion from Korea, in 2019. The USW said tire imports from the four countries have risen nearly 20% since 2017, reaching 85.3 million tires.

The Commerce Department said the alleged dumping margins range from 43% to 195% for Korea, 21% to 116% for Taiwan, 106% to 217.5% for Thailand and 5% to 22% for Vietnam.

The USW represents workers at Michelin , Goodyear , Cooper , Sumitomo and Yokohama tire plants in Ohio, Arkansas, North Carolina, Kansas, Indiana, Virginia New York and Alabama.

This month, Hankook Tires urged the Commerce Department not to investigate, saying the U.S. domestic tire industry "is in robust health and growing." In a filing it said, domestic vehicle tire producers "as a whole have not been materially injured and are not threatened with material injury by reason of subject imports."

Vietnam's Ministry of Industry and Trade told Commerce its economy is "heavily dependent on light vehicles and passenger cars for transportation, logistics and travel and the PVLT tire industry is crucial for our continued economic advancement."

(Reporting by Eric Beech and David Shepardson; Editing by Mohammad Zargham and Tom Brown)

-----

World

HSBC at centre of political storm over Hong Kong crackdown

The diplomatic crisis engulfing HSBC escalated on Wednesday amid mounting tensions between China and the West over an authoritarian crackdown in Hong Kong.

Senior figures in Beijing and Washington clashed publicly over the bank's decision to support a new Hong Kong security law which has drawn condemnation from human rights campaigners and pro-democracy activists around the world.

China's Communist leadership hit back after US Secretary of State Mike Pompeo accused the regime of bullying HSBC into backing the law banning criticism of the Government in the former British colony.

Mr Pompeo said America stood with its allies against Beijing’s "coercive bullying tactics", and added that the "browbeating of HSBC, in particular, should serve as a cautionary tale".

He warned that going public with its support "seems to have earned HSBC little respect in Beijing, which continues to use the bank’s business in China as political leverage against London".

In response, China's foreign ministry spokesperson Hua Chunying said it was "narrow minded" to assume people who support the country "must have been coerced by China".  

She said: "The world is diverse and everyone should have the right to make independent decisions and choices."

Matthew Henderson, Asia studies director at the Henry Jackson Society, said: "This highlights Hong Kong’s threatened status as a bridge between the rules-based world and the Chinese Communist party-state, where HSBC now makes most of its money, and hence feels obliged to do as Beijing demands." 

America's intervention is likely to concern senior executives at HSBC. The bank was fined $1.9bn (£1.5bn) in 2012 over money laundering for Mexican drug cartels and came perilously close to losing its vital US licence.

The row came after Aviva Investors said it was deeply concerned that HSBC and Standard Chartered had thrown their weight behind China's Communist regime. Aviva is a major shareholder in both banks and is the first City institution to publicly condemn their actions.

The two lenders spoke up in favour of the security law last week, days after Hong Kong’s pro-Beijing former leader Leung Chun-ying demanded that HSBC state its position

London-listed HSBC relies on Hong Kong and mainland China for about 80pc of its profits, but a majority of its investors are based in the US and UK. 

Shares fell 1.2pc to 400.5p. The stock was almost 600p at the start of the year.

----
World

China Trade Surplus Surges to Record as Medical Exports Jump

Bloomberg News
Bloomberg
China Trade Surplus Surges to Record as Medical Exports Jump
China Trade Surplus Surges to Record as Medical Exports Jump

(Bloomberg) -- China’s trade surplus surged to a record in May as exports fell less than expected, helped by an increase in medical-related sales, and imports slumped along with commodity prices.

Exports decreased 3.3% in dollar terms from a year earlier, beating economists’ estimates, while imports plunged 16.7%. That resulted in a trade surplus of $62.93 billion.

The record surplus comes as the price of commodities China buys such as crude oil, natural gas and soy beans declined. Exports, meantime, have come off their lows, helped in part by sales of masks and other medical supplies as countries around the world battle to stem the spread of the coronavirus.

“The recent acceleration in export growth of anti-epidemic materials contributed considerably to China’s exports,” CICC analyst Liu Liu wrote in a note. “China’s full-year export growth in 2020 may be better than our previous expectations.”

Net exports of goods and services in the second quarter will increase substantially from a year earlier, swinging to a “large positive contribution” to GDP growth after dragging in the first quarter, Liu wrote. Exports of medical devices increased 88.5%, according to CICC.

Cheaper Imports

While China increased commodities imports, the average price has fallen, according to a statement from the customs bureau. The average purchase price of crude oil slumped 21.2% in yuan terms in the first five months of the year, although the volume of purchases rose 5.2%, it said.

The price for coal, natural gas, soy bean and other commodities also dropped. The value of auto imports shrunk by 31.3%.

“The slump in imports is mainly due to a high base from last year and the fall in commodities prices,” said Xing Zhaopeng, an economist at Australia and New Zealand Banking Group Ltd. in Shanghai. “The volume of most major import items rose, showing China’s economy is gradually recovering.”

The export of textile products including masks jumped 25.5% in yuan terms in the first five months, the second-largest export item after mechanical products, according to the customs.

Slow Recovery

China’s economy continued its slow recovery from the coronavirus slump in May, the earliest indicators showed, with domestic demand gaining momentum while globally it remained sluggish. But the rising risk of an escalation in U.S.-China tensions threatens the outlook for China’s foreign trade.

U.S. President Donald Trump promised to revoke Hong Kong’s special trade status in response to Beijing’s security law, while Beijing has told major state-run agricultural companies to pause purchases of some American farm goods as it evaluates the potential U.S. response over Hong Kong, according to people familiar with the situation.

“China has always opposed the politicization of economic and trade issues,” Gao Feng, spokesman of China’s commerce ministry, said at a briefing Thursday. “In the light of the present situation, there are still many uncertain and unstable factors” weighing on China’s trade outlook, he said.

Exports to the U.S. slipped 1.2% from a year earlier, while those to India slumped 51% and Brazil’s were down 26% amid those countries’ battle to stem the spread of Covid-19. Imports slumped 13.5% from the U.S., 43.5% from Hong Kong and 29% from the European Union.

Exports remained resilient as industrial output continued to recover to normal levels and manufacturers benefit from the shift in supply chains as industrial hubs in the E.U. and U.S. were shut down during the time, according to Rajiv Biswas, APAC Chief Economist at IHS Markit in Singapore.

“With lockdowns ending across the E.U. and U.S., new orders for Chinese exports should gradually recover during the third and fourth quarters as Christmas season supports a rebound in new orders,” he said.

(Adds economist comment in fourth paragraph.)

For more articles like this, please visit us at bloomberg.com

Subscribe now to stay ahead with the most trusted business news source.

©2020 Bloomberg L.P.