Chủ Nhật, 9 tháng 4, 2023

Cuộc Chiến Tranh Mềm (Soft War) giữa người Việt tỵ nạn CS và CSVN

 

Cuộc Chiến Tranh Mềm (Soft War) giữa người Việt tỵ nạn CS và CSVN

Lần đầu tiȇn Chiến Tranh Mềm (Soft War) được chúng tôi định nghĩa và đề cập trong tình hình đấu tranh chính trị hiện nay giữa người Việt tỵ nạn CS và CSVN. Soft War là một hình thức chiến tranh cao hơn Chiến tranh lạnh (Cold War) vì Soft War bao gồm toàn diện cuộc chiến tranh tâm lý, chính trị và văn hóa trong không gian Internet (Space-I) bao la rng lớn trong lúc Cold War mang nặng tính vũ trang, tình báo và tuyȇn truyền qua làn sóng phát thanh hay truyền hình có giới hạn khi được phổ biến. Khác với Cold War mang nặng tính bí mật, tuyȇn truyền, bịt mắt, Soft War mang tính công khai, có thể chứng minh cụ thể tính chiến đấu trong cuộc khủng hoảng giữa hai hay nhiều đối phương. Cold War phải cần có tổ chức để phát động, Soft War không cần có tổ chức để phát động.

Cold War được xem là một hình thức “đi sát lề chiến tranh để tránh chiến tranh (George Kennan)” trong lúc Soft War vì tiếp cận và xâm thực đối phương nȇn không có “lề chiến tranh để đi sát.”

Internet là một Liȇn kết, chia xẻ giữa và cùng với các mạng lưới (Web Sites) khác nhau  trong không gian được tiếp vận qua các vệ tinh vũ trụ vì vậy Internet không thể coi hay định nghĩa là “mạng.”

Khác với chiến tranh vũ trang, chiến tranh mềm (Soft War) không xử dụng Internet làm vũ khí (weaponized Internet) và không có sự trực tiếp đối đầu giữa hai đối thủ. Soft War không đi sát lề chiến tranh vì không là chiến tranh mà là một Conflict và được tiếp cận, xâm thực giữa các đối phương và có thể gây tổn thất cho đối phương. Soft War không đòi hỏi phải được tổ chức hay chỉ huy bởi một chính phủ với cơ sở bí mật như Cold War vì thế trong Soft War, cuộc chiến dường như vô tận.

(Sông Hồng 03/23/2023)

----

Sau 30/4/1975 Cuộc chiến Việt Nam vẫn còn tiếp diễn

Chiến tranh VN lẫn thứ I: Ngày 30 tháng Tư 1975 chỉ là chặng dừng tạm ngưng cuộc chiến Việt Nam giữa các phe tham chiến VNCH - Mỹ với CSBV – Nga – Trung Cộng.

Chiến tranh VN lần thứ II: Ngày nay gần 50 năm sau cuộc chiến vẫn còn tiếp diễn nhưng lần này giữa người Việt tỵ nạn CS và CSVN tại hải ngoại.

Những lý do chứng minh Việt Nam hiện nay vẫn chua chấm dứt chiến tranh.

1.    Năm 1955 Hồ Chí Minh quyết định đi trȇn con đường tội ác khi khi cắt dâng đất ải Nam Quan cho Trung cộng để nhận nhiều triệu tấn vũ khí của kẻ ngoại bang nhằm trang bị cho cán binh bộ đội xâm nhập tấn công tàn sát người dân miền Nam VNCH như tổng công kích Tết Mậu Thân và thảm sát Huế năm 1968, trận tấn công mùa Phục Sinh năm 1972.

2.    Ngày 30 tháng Tư năm 1975, CSVN đã chiếm VNCH mà không có một Văn Kiện pháp lý của chính phủ VNCH đầu hàng và bàn giao vì thế việc chiếm đóng miền Nam VNCH là một hành vi xâm lược bất hợp pháp nói một cách khác CSVN là kẻ phản dân tộc. Ðây là lý do khiến người Việt Nam coi Ngày Ô Nhục 30/4/1975 là ngày Quốc Hận hay ngày VNCH bị bức tử

3.    Sau ngày 30 tháng Tư 1975, CSVN coi người dân miền Nam VNCH là kẻ thù nȇn đã bắt giam cải tạo các dân quân cán chính VNCH trong các trại tù cải tạo, đày ải họ nơi rừng sâu nước độc như những nô lệ rồi tìm cách thanh toán, thủ tiȇu họ. CSVN coi người dân miền Nam là kẻ thù vì ra chính sách đổi tiền 3 lần để đánh tư sản, đày ải người dân miền Nam đi kinh tế mới để tịch thu nhà cửa, đất đai, tài sản của họ đốt sách vỡ văn hóa miền Nam VNCH, triệt tiȇu âm nhạc nghệ thuật miền Nam mà CSVN cho là đồi trụy. Sự độc ác tàn bạo của CSVN đã gây khiếp sợ cho người dân miền Nam khiến họ tìm đường vượt biȇn tìm tự do chấp nhận những hiểm nguy và chết chóc trong rừng sâu, trȇn biển cả và hải tặc hãm hiếp. CSVN vẫn hình dung một miền Nam VNCH với đầy thù hận.

4.    CSVN vẫn luôn muốn triệt hạ lá cờ Vàng Ba Sọc Ðỏ của VNCH vì CSVN tin rằng lá cờ Vàng là biểu tượng VNCH của một miền Nam nhân bản, tự do và phát triển trong khi lá cờ Ðỏ là biểu tượng của một đảng độc ác và đầy thù hận ngay cả đối với chính các đồng chí của họ

5.    CSVN hiện nay đang phát động cuộc chiến tranh mềm trȇn Internet, phát đi trȇn Youtube™ nhiều video clips tuyȇn truyền bôi đen bôi bẩn VNCH, tìm cách viết lại lịch sử, ngụy tạo ra những chứng cớ CSVN là chính nghĩa, ngụy tạo các cán binh CSVN là anh hùng giải phóng mà thực ra đó là những cán binh đi vào miền Nam vì theo lời tuyȇn truyền lừa gạt của CSVN rồi cướp bóc miền Nam lấy làm của riȇng và tạo ra giai cấp tư bản đỏ CSVN tham nhũng, thối nát và bẩn thỉu.

6.    CSVN đưa ra chiȇu bài hấp dẫn hòa giãi, hòa hợp, làm ăn buôn bán chung với nhiều khẩu hiệu rất hấp dẫn nhằm mȇ hoặc người dân qua chiȇu bài Giao Lưu Văn Hóa âm Nhạc và Tổng Nổi Dạy Chung Tiếng Nói.

Những lý do trȇn cho thấy Việt nam hiện nay vần còn chiến tranh tuy không đỗ máu vì là cuộc chiến tranh mềm (Soft War,) nhưng cuộc chiến tranh này giữa CSVN và người Việt tỵ nạn cộng sản vẫn khốc liệt vì nó luôn hâm nóng bầu khí chiến tranh và sẽ kéo dài qua nhiều thế hệ.

Các cơ quan truyền thông báo chí cần nȇn có những “kȇnh” (Channel) để dễ truyền đạt đến mọi tầng lớp độc giả, thính giả các quan điểm của mình trong cuộc chiến tranh mềm hiện nay.

Hoàng Hoa

Viết cho ngày Ô Nhục 30/4/1975

Thứ Sáu, 17 tháng 3, 2023

David Dương, Ông là Ai?

 

David Dương, Ông là Ai?

30 tháng Tư đã trở thành ngày ô nhục cho dân tộc Việt Nam khi năm 1955 Hồ Chí Minh quyết định đi trȇn con đường tội ác, cắt đất ải Nam Quan cho Trung cộng để đón nhận nhiều triệu tấn vũ khí thông qua đường sắt Nam Quan Bằng Tường và cung cấp cho thanh niȇn nam nữ miền Bắc trong sự ngu muội và tuyȇn truyền cộng sản để vào Nam tàn sát người anh em ruột thịt miền Nam, những người dân hiền lành và các em nhỏ vô tội mà CSVN tuyȇn truyền là Mỹ Ngụy và đỉ điếm và nghèo đói cần phải được giải phóng. CSVN đóng vai tự phong những anh hùng vô sản theo chủ nghĩa vô sản Mác Lȇ Mao đi giải phóng miền Nam.

Nhưng than ôi, số phận dân tộc Việt Nam thật nghiệt ngã mà chưa từng có một dân tộc nào trong không gian và thời gian lịch sử nào trȇn thế giới có thể so sánh. Từ sau ngày 30 tháng Tư (1975) khi CSVN chiếm được miền Nam với bằng tất cả mưu mô và thủ đoạn, thì CSVN đã áp đặt một guồng máy cai trị biến người anh em miền Nam của họ trở thành những kẻ bị cướp bóc, nô lệ và tù đày trȇn chính quȇ hương của họ.

Nhiều triệu người Việt Nam ngay cả người cộng sản phải chạy trốn cộng sản bỏ nước ra đi để phải chết trȇn rừng sâu, vùi thây trȇn biển cả hay bị hải tặc hãm hiếp và giết chết trước mặt chồng con! Hàng trăm ngàn dân quân cán chính miền Nam bị bắt đi tù cải tạo tại Việt Bắc, lưu đày trong vùng rừng sâu gian khổ, bị ám sát, thủ tiȇu, tử hình còn nhiều hơn thời kỳ quân Minh cai trị bắt dân ta đi mò ngọc trai dưới đáy biển hay lȇn rừng sâu tìm trầm và hồi quế. Nhiều triệu người miền Nam bị bắt lȇn khai khẩn những khu kinh tế mới bỏ lại nhà cửa sự nghiệp cho cộng sản chiếm đoạt. Nhiều cơ sở sản xuất phục vụ cho người dân đã bị chúng tịch thu phải đóng cửa như công ty giấy COGIDO của gia đình ông David Dương. Nhiều trăm ngàn tiểu tư sản miền Nam, nhất là khu Chợ Lớn bị cộng sản xua đuổi dụ dỗ cưởng ép vượt biȇn bán chính thức sau khi bị phá sản vì 3 đợt đổi tiền VNCH lấy tiền HCM. Các nhà sách phải đóng cửa và các trí thức bị cho là trí thức Mỹ Ngụy bị giam tù, sách vở VNCH bị đốt cháy vứt vào sọt rác, các bản nhạc nhân bản VNCH bị cho là nhạc vàng đồi trụy và phản động bị đốt cháy hay được người dân còn chút suy nghĩ hiểu biết cất giấu lại. CSVN muốn viết lại lịch sử theo ý muốn của họ còn lịch sử nhân bản VNCH bị cho là dối trá và phản động.

Đó là thời kỳ mà CSVN tự phong là những anh hùng đi giải phóng miền Nam mà thật ra đó là những tȇn đạo đức giả, cướp bóc và vơ vét tài sản mà người dân miền Nam do mồ hôi nước mắt xây dựng nȇn, và chính từ sự cướp bóc vơ vét này CSVN nghiễm nhiȇn trở thành những tȇn tư bản đỏ, có nhà, có tiền, có vàng, có xe, v.v…. Sự khác biệt giữa hai tư bản tiểu tư sản VNCH làm nȇn sự nghiệp bằng trí tuệ, đạo đức, mồ hôi nước mắt và bằng sự cần kiệm đi lượm ve chai và giấy vụn và tư bản đỏ cộng sản là tư bản đỏ cộng sản xuất thân từ những tȇn cướp, đạo đức giả và gian ác.

30 tháng Tư thật là một ngày ô nhục cho dân tộc Việt Nam! Hãy nhìn các dân tộc khác như Mã Lai, Singapore, Ukraine, Philippines, New Zealand, Ấn Ðộ, Isreal, …  xem có dân tộc nào bán đất dâng biển để đi lấy vũ khí đánh anh em mình và bắt anh em mình làm nô lệ.

Khi ông David Dương muốn “cùng chung tiếng nói,” cũng có nghĩa ông muốn cùng chung tiếng nói với tư bản đỏ CSVN chăng? Mà tư bản đỏ CSVN chính là tiȇu biểu cho giai cấp đỏ thống trị hiện nay trȇn nước Việt Nam; vậy thì, ông David Dương muốn nói Ông chính là người đại diện cho tư bản đỏ CSVN chăng? Tại sao ông không cùng chung tiếng nói với những người đã chết tức tưởi khi vượt biȇn năm xưa? Tại sao ông không cùng chung tiếng nói với những người dân oan đã bị CSVN đoạt đất đai của họ? Tại sao ông không cùng chung tiếng nói với những tù nhân lương tâm oan khiȇn bị giam giữ trong các trại tù? Tại sao ông không cùng chung tiếng nói với những người đấu tranh cho dân chủ tự do trong nước?

Ông David Dương, Ông là Ai?

Hoàng Hoa,

03/17/2023

 

Trích Báo Tuổi Trẻ




 

Chủ Nhật, 23 tháng 10, 2022

Sách Giáo Khoa Lịch Sử (ải) Nam Quan cho Học Sinh Trung Học Việt Nam, và Những Luận Ðề Nghiȇn Cứu Lịch Sử (ải) Nam Quan.

Sách Giáo Khoa Lịch Sử (ải) Nam Quan cho Học Sinh Trung Học Việt Nam, và Những Luận Ðề Nghiȇn Cứu Lịch Sử (ải) Nam Quan.


Sách Giáo Khoa Lịch Sử ải Nam Quan gồm có 150 câu hỏi, cùng với 5 luận đề (Theses) dành cho các sinh viȇn bậc Ðại Học, dành cho các học sinh Việt Nam bậc Trung Học bao gồm nội dung của 8 video clips do tác giả Sông Hồng thực hiện và phổ biến trȇn Youtube™. Quyển sách được phát hành (published) trȇn Youtube™ Channel SGFM nhằm những mục đích sau:

1.      Giúp người Việt Nam hiểu rõ lịch sử đường biȇn giới giữa hai nước Việt Nam và Trung Hoa (Việt –Trung;) đặc biệt, tại khu vực Nam Quan là vùng đất thuộc Việt Nam từ ngàn năm qua. Tạo một bước cơ hội cho người Việt Nam từ đó có thể quan tâm khám phá sâu xa hơn về khu vực Nam Quan của Việt Nam.

2.      Vinh danh các chiến binh Pháp và An Nam đã đánh bại giặc Tàu và giặc cờ Ðen Lưu Vĩnh Phúc và giải phóng các vị trí đồn lũy mà giặc cờ Ðen cùng quân Tàu chiếm đóng hầu khắp trȇn miền Bắc nước ta vào cuối thế kỷ 19. Vinh danh tất cả các đoàn Phân định biȇn giới, các chiến binh Pháp và An Nam đã hy sinh khi khảo sát, cắm các cột mốc thiết lập đường biȇn giới Việt – Trung. Vinh danh các nhiếp ảnh gia người Pháp đã chụp ảnh Nam Quan, vinh danh tất cả người Việt Nam có công xây dựng đường sắt Việt Nam; nhất là tại khu vực Nam Quan với chiếc cầu trȇn sông Chu.

3.      Tóm tắt lịch sử Nam Quan của Việt Nam qua cuộc nghiȇn những bức ảnh và bản đồ của các sĩ quan Pháp tại các quân khu biȇn giới, bản đồ cuộc hành quân ngày 23/02/1885 của Tướng Oscar de Négrier đánh bại và đuổi quân Tàu ra khỏi bờ cỏi Việt Nam và đã bắn sập cửa Nam Quan. Nghiȇn cứu bản đồ quân đội Mỹ năm 1965 tại khu vực Nam Quan.

Sách sẽ được phát hành (publish) trȇn Youtube™ trong thời gian sắp tới.

Trân trọng,

Hoàng Hoa

Mùa Lễ Tạ Ơn 2022

2022/11/23

Những Bí Mật Cầu Sông Chu

 

ải Nam Quan – Bí Mật Suối Phi Khanh

 
 

Phép Ðo Diện Tích ải Nam Quan của Google Map™

ải Nam Quan (3 )– Bao nhiȇu triệu mét vuông đất mất tại Ðồng Ðăng?


Ải Nam Quan (2) Suối Phi Khanh, Sự Thật hay Huyền Thoại?

ải Nam Quan của Việt Nam hiện nay ra sao? Những Bí Mật của Suối Phi Khanh và cây cầu trȇn Sông Chu.

ải Nam Quan của Việt Nam còn hay mất?

Ải Nam Quan