Thứ Tư, 15 tháng 4, 2020

Chúng tôi hoàn toàn đồng ý với Tổng Thống Trump về việc ngừng cấp quỹ tài trợ cho W.H.O.



Chúng tôi hoàn toàn đồng ý với Tổng Thống Trump về việc ngừng cấp quỹ tài trợ cho WHO.
Quan Ðiểm Việt Nam
Vietnam Review

NBC News

'Not the time': Trump faces global criticism over move to end WHO funding

 
https://www.yahoo.com/news/not-time-global-criticism-grows-104128723.html
Alexander Smith
NBC News



President Donald Trump's move to halt funding to the World Health Organization has been met with severe criticism at home and abroad, with the United Nations secretary-general saying "now is not the time" for such a drastic move while the coronavirus pandemic is gripping the globe.
Trump made the announcement Tuesday pending a review of the WHO's response to the initial coronavirus outbreak in China. He claims the agency has been too close to Beijing and covered up for its mistakes.
Congressional Democrats are disputing the president's authority to do this. Meanwhile Republican lawmakers are planning their own investigation, examining the early response by the WHO and the Chinese government.
"Now is a time for unity in the global battle to push the COVID-19 pandemic into reverse, not a time to cut the resources of the World Health Organization, which is spearheading and coordinating the global body's efforts," said U.N. Secretary-General António Guterres in a statement Tuesday.
China meanwhile expressed "deep concern" about Trump's announcement, its foreign ministry spokesman Zhao Lijian told a briefing.
"As the most authoritative and most professional organization, the World Health Organization has played an irreplaceable role in global public health crisis," the spokesman said. "The decision of the U.S. will undercut the ability of the WHO and damage the global cooperation of fighting the epidemic."

(Read more)

https://www.yahoo.com/news/not-time-global-criticism-grows-104128723.html

Thứ Ba, 14 tháng 4, 2020

Trump halts World Health Organization funding amid coronavirus pandemic



Politics
Trump halts World Health Organization funding amid coronavirus pandemic
By Jeff Mason and Steve Holland
ReutersApril 14, 2020, 3:30 PM PDT
  •  
  •  
1 / 2

https://www.yahoo.com/news/trump-says-halting-world-health-223019987.html

Trump halts World Health Organization funding amid coronavirus pandemic
U.S. President Trump leads daily coronavirus response briefing at the White House in Washington
By Jeff Mason and Steve Holland
WASHINGTON (Reuters) - President Donald Trump said on Tuesday he would halt funding to the World Health Organization over its handling of the coronavirus pandemic while his administration reviews its response to the global crisis.
Trump told a White House news conference the WHO had "failed in its basic duty and it must be held accountable." He said the group had promoted China's "disinformation" about the virus that likely led to a wider outbreak of the virus than otherwise would have occurred.
The United States is the biggest overall donor to the Geneva-based WHO, contributing more than $400 million in 2019, roughly 15% of its budget.
The hold on funding was expected. Trump has been increasingly critical of the organization as the global health crisis has continued, and he has reacted angrily to criticism of his administration's response.
Trump went ahead with his announcement, which drew immediate condemnation, despite significant pushback within his administration, especially from top health advisers, a U.S. official told Reuters.
The official, speaking on condition of anonymity, did not name names. But opposition was apparently based in part on concern about undermining international cooperation in the fight against the virus.
The World Health Organization is a U.N. specialized agency - an independent international body that works with the United Nations. U.N. Secretary-General Antonio Guterres said on Tuesday it was "not the time" to reduce resources for the body.
"Now is the time for unity and for the international community to work together in solidarity to stop this virus and its shattering consequences," he said.
American Medical Association President Dr. Patrice Harris called it "a dangerous step in the wrong direction that will not make defeating COVID-19 easier" and urged Trump to reconsider.
Democratic Representative Nita Lowey, who heads the U.S. House of Representatives Committee that sets government spending, said Trump was making a mistake.
"The coronavirus cannot just be defeated here in the United States, it has to be defeated in every conceivable location throughout the world," she said in a statement.
The Republican president recently accused the WHO of being too lenient with China in the earliest days of the crisis, despite having himself praised China in January for its response and transparency.
Trump has made frequent use of scapegoats during his short political career. He often lashes out at the media, Democrats, or others when he feels attacked or under pressure.
Trump said the WHO failed to investigate credible reports from sources in China's Wuhan province that conflicted with Beijing's accounts about the coronavirus' spread and "parroted and publicly endorsed" the idea that human to human transmission was not happening.
"Had the WHO done its job to get medical experts into China to objectively assess the situation on the ground and to call out China's lack of transparency, the outbreak could have been contained ... with very little death," Trump said.
Trump said the U.S. review of the WHO's role "in severely mismanaging and covering up the spread of the coronavirus" was likely to take 60-90 days.

ILLNESS, DEATH AND ECONOMIC CHAOS
The U.S. death toll from COVID-19, the highly contagious respiratory illness caused by the virus, topped 25,700 on Tuesday, out of more than 600,000 known U.S. infections, according to a running Reuters tally.
Millions of Americans have lost their jobs, and the U.S. economy has been crippled as citizens have stayed home and businesses closed, casting a shadow over Trump's hopes of being re-elected in November.
The WHO has been appealing for more than $1 billion to fund operations against the pandemic. The agency needs more resources than ever as it leads the global response against the disease.
Dr. Amesh Adalja, a senior scholar at the Johns Hopkins University Center for Health Security, said the WHO does make mistakes and may need reform, but that work needs to take place after the current crisis has passed.
"It's not the middle of a pandemic that you do this type of thing," he said.
Adalja said the WHO collects information about where the virus is active in every county in the world, which the United States needs to help guide decisions about when to open borders.
Trump said Washington would discuss with global health partners what it will do with the millions of dollars that would normally go to the WHO and said the United States would continue to engage with the organization.
Trump has long questioned the value of the United Nations and scorned the importance of multilateralism as he focuses on an "America First" agenda. Since taking office, Trump has quit the U.N. Human Rights Council, the U.N. cultural agency UNESCO, a global accord to tackle climate change and the Iran nuclear deal.
Under the WHO's 2018-19 biennium budget, the United States was required to pay $237 million - known as an assessed contribution, which is appropriated by Congress - and also made some $656 million in voluntary contributions that were tied to specific programs.
Voluntary U.S. funding for the WHO has been used to address such health issues as polio eradication, vaccines, combat HIV, hepatitis and tuberculosis and the health of women, newborns and children.

(Reporting by Jeff Mason and Steve Holland; additional reporting by Michelle Nichols in New York, Matt Spetalnick in Washington and Julie Steenhuysen in Chicago; Writing by Patricia Zengerle; Editing by Chris Reese, Leslie Adler, Cynthia Osterman, Michael Perry and Lincoln Feast.)

Chủ Nhật, 12 tháng 4, 2020

Russia Slams Trump’s Space Mining Order


Science

Russia Slams Trump’s Space Mining Order

Russia’s space agency Roscosmos has condemned US President Donald Trump’s order signed this week, which encourages citizens to mine the moon and other celestial bodies with commercial purposes.
The government body likened the policy to colonialism and said it “hardly sets the countries to fruitful cooperation.”
“There have already been examples in history when one country decided to start seizing territories in its interest — everyone remembers what came of it,” Roscosmos’ deputy general director for international cooperation, Sergey Saveliev, said in a statement.
Trump’s order classifies outer space as a “legally and physically unique domain of human activity” instead of a “global commons,” paving the way for mining the moon without any sort of international treaty.
“Americans should have the right to engage in commercial exploration, recovery, and use of resources in outer space,” the document states, noting that the US had never signed a 1979 accord known as the Moon Treaty. This agreement stipulates that any activities in space should conform to international law.
This is not the first time the US is addressing space mining by issuing an order. In 2015, the US Congress passed a bill explicitly allowing companies and citizens to mine, sell and own any space material.
That piece of legislation included a very important clause, stating that it did not grant “sovereignty or sovereign or exclusive rights or jurisdiction over, or the ownership of, any celestial body.”
The section ratified the Outer Space Treaty, signed in 1966 by the US, Russia, and a number of other countries, which states that nations can’t own territory in space.
Trump has taken a consistent interest in asserting American power beyond Earth, forming the Space Force within the US military last year to conduct space warfare where needed.
The country’s space agency NASA had previously outlined its long-term approach to lunar exploration, which includes setting up a “base camp” on the moon’s south pole.

Trillion-dollar market

The US isn’t the first nor the only nation to jump on board the lunar mining train.
Russia has been pursuing plans in recent years to return to the moon, potentially travelling further into outer space.
Roscosmos revealed in 2018 plans to establish a long-term base on the moon over the next two decades, while President Vladimir Putin has vowed to launch a mission to Mars “very soon.”
Premium: U.S. Oil Production Has Already Peaked
Luxembourg, one of the first countries to set its eyes on the possibility of mining celestial bodies, created in 2018 a Space Agency (LSA) to boost exploration and commercial utilization of resources from Near Earth Objects.
Unlike NASA, LSA does not carry out research or launches. Its purpose is to accelerate collaborations between economic project leaders of the space sector, investors and other partners.
Thanks to the emerging European network, scientists announced last year plans to begin extracting resources from the moon as early as 2025.
The mission, in charge of the European Space Agency in partnership with ArianeGroup, plans to extract waste-free nuclear energy thought to be worth trillions of dollars.
Both China and India have also floated ideas about extracting Helium-3 from the Earth’s natural satellite. Beijing has already landed on the moon twice in the 21st century, with more missions to follow.
In Canada, most initiatives have come from the private sector. One of the most touted was Northern Ontario-based Deltion Innovations partnership with Moon Express, the first American private space exploration firm to have been granted government permission to travel beyond Earth’s orbit.
Space ventures in the works include plans to mine asteroids, track space debris, build the first human settlement in Mars, and billionaire Elon Musk’s own plan for an unmanned mission to the red planet.
Geologists as well as emerging companies, such as US-based Planetary Resources, a firm pioneering the space mining industry, believe asteroids are packed with iron ore, nickel and precious metals at much higher concentrations than those found on Earth, making up a market valued in the trillions.
By Mining.com

Editorial Review 2020/07/01 NHỮNG HOẠT ÐỘNG QUÂN SỰ TẠI BIỂN ÐÔNG và TÂY THÁI BÌNH DƯƠNG - Quan Ðiểm Việt Nam lȇn án tất cả những hoạt động quân sự, bán quân sự, hổn hợp không hải lục của Trung cộng diễn tập phi pháp (illegaly) trong vùng trời, vùng biển, hải đảo thuộc chủ quyền VNCH

NHỮNG HOẠT ÐỘNG QUÂN SỰ TẠI BIỂN ÐÔNG và TÂY THÁI BÌNH DƯƠNG - Quan Ðiểm Việt Nam lȇn án tất cả những hoạt động quân sự, bán quân sự, hổn hợp không hải lục của Trung cộng diễn tập phi pháp (illegaly) trong vùng trời, vùng biển, hải đảo thuộc chủ quyền VNCH

NHỮNG HOẠT ÐỘNG QUÂN SỰ TẠI BIỂN ÐÔNG và TÂY THÁI BÌNH DƯƠNG

Vùng Thao Diễn Tác Xạ của Lực Lượng Hổn Hợp Hải Quân Trung Cộng tại Hoàng Sa Trong Vùng Biển Chủ Quyền VNCH từ 2020/07/01 đến 2020/07/05. Map by Hoang Hoa VNR Vietnam Review. Khu vực biển Hoàng sa trong khung đỏ ABCDEF với toạ độ là vùng diễn tập tác xạ và bắn đạn thật theo báo cáo của Trung Cộng.


Quan Ðiểm Việt Nam lȇn án tất cả những hoạt động quân sự, bán quân sự, hổn hợp không hải lục của Trung cộng diễn tập phi pháp (illegaly) trong vùng trời, vùng biển, hải đảo thuộc chủ quyền VNCH, lȇn án Trung cộng đặt tȇn Tàu và lập các đơn vị hành chánh phi pháp (illegaly) cho các đảo của VNCH. Việc Trung cộng biến khu vực Biển Ðông thành căn cứ hải quân, không quân, kho dự trữ, trạm thông tin kiểm báo quân sự và tàu ngầm lớn nhất tiếp theo căn cứ Hải Nam của Trung cộng nhằm tiếp cận cho Vùng Biển Tây Thái Bình Dương sẽ khiến khu vực Biển Ðông đầy bùng nổ những bất trắc. Việc thao diễn quân sự của hải quân Trung cộng sẽ gây căng thẳng trȇn tuyến hải hành giao thông quốc tế trong vùng biển chủ quyền VNCH; do đó, bất cứ va chạm nào giữa hải quân Trung cộng với các tàu bè quốc tế tuần tra tự do lưu thông hàng hải trong khu vực Biển Ðông, Trung cộng sẽ hoàn toàn chịu mọi trách nhiệm về hậu quả các hành vi ngang ngược này trước quốc tế.
----

-----
Dear the United States Secretary of State, Mr. Mike Pompeo

Subject: The UN Peace Treaty No 1832 related to the US and the United Nations about the Vietnamese Sovereignty on the Paracels and Spratlys archipelagoes, and our request to the US to execute the equality and justice for the Vietnamese People in accordance with the UN Peace Treaty.

Dear the US Secretary of State:
The Peace Treaty with Japan signed in San Francisco on September 8, 1951 at Chapter II, Territory, Article 2, (f) indicates that the Japanese returned two archipelagoes Paracels and Spratlys to the Vietnamese Government delegate led by Prime Minister Tran Van Huu and other members of his cabinet to sign this Treaty on that day. The Communist China and the Chiang Kai Shek governments were absent, and the Communist Vietnam – now the Socialist Republic of Vietnam - was not a legal reality and also absent in the Peace Treaty signature. The Treaty was written in four languages, declared, and signed by the leaders of 49 countries.
The UN Peace Treaty was registered in the USA on August 21, 1952.
We request the US Secretary of State, as US is a historical, spiritual witness and signer in the Peace Treaty No 1832 and the Declaration in San Francisco on Sept. 8, 1951, please help execute the equality and justice for the Vietnamese people that the two archipelagoes belong to the Vietnamese people in accordance with the Peace Treaty declared and signed by the international leaders.
Thank you the United States Secretary of State.

Sincerely,
Hoang Hoa
Vietnam Review Blog Editor
2020/04/22
Attachments

B. The Peace Treaty with Japan. 7. Chapter II Territorial Provisions
https://www.cia.gov/library/readingroom/docs/CIA-RDP58-00453R000100300001-1.pdf

Chapter II. Territory. Article 2. (f)
https://treaties.un.org/doc/Publication/UNTS/Volume%20136/volume-136-I-1832-English.pdf
---
 
Tưởng Niệm 30/4/1975. Hai Hiệp Ðịnh Ðình Chiến 1954, 1973.
Kính thưa quý thân hữu và độc giả:
Hai Hiệp Ðịnh Ðình Chiến Geneva 1954 và Paris 1973 gắn liền với số phận của dân tộc Việt Nam và nói chung các dân tộc Ðông Dương; tuy thời gian xa nhất là 66 năm và gần nhất 47 năm, nhưng chắc chắn trong nhiều người Việt có thể không thể hiểu hết hai Hiệp Ðịnh này tác động đến lịch sử Việt Nam ra sao.
Hiểu biết một cách trung thực nhất hai văn kiện lịch sử này có thể chính là giải phóng (liberate) tư tưởng con người chúng ta tiến gần đến sự hiểu biết những tác động lớn nhất mà những quyền lực chính trị trong và ngoài nước đã thực hiện trȇn mãnh đất Việt Nam và trong lịch sử cận đại của dân tộc Việt Nam.
Ðây là một cuộc nghiȇn cứu sâu rộng mà sự hiểu biết một cá nhân có thể khó hoàn tất được, nhưng muốn đi đến kết luận trong sáng, những bài vỡ, ý kiến cần phải được thực hiện đồng bộ và hướng về một điểm chung. Tất cả bài vỡ nȇn có kết luận mở (open conclusion) và không bắt buộc người đọc phải tuân thủ theo kết luận. Các từ vựng và hành văn theo nền tảng văn hóa giáo dục VNCH. Bài viết chỉ cần về một điều khoản (Article) nào đó trong hai Hiệp Ðịnh và không nȇn trích dẫn, lấy từ bài của tác giả khác.
Chúng tôi hy vọng sẽ nhận được những bài viết từ độc giả và thân hữu nghiȇn cứu viết về hai Hiệp Ðịnh 1954 và 1973. Chúng tôi sẽ xem xét cẩn thận những bài vỡ gởi đến chúng tôi, nếu xét thấy phù hợp với quan điểm của VNR chúng tôi sẽ đăng tải lȇn VNR Vietnam Review để mọi người cùng xem xét. Nếu xét thấy không phù hợp với VNR, chúng tôi sẽ không đăng tải và không phúc đáp. Bài viết theo format MS Word và gởi đi theo hai format MS Word và pdf.
Theo dự trù, cuộc nghiȇn cứu có thể hoàn tất trong hai năm.
Trân trọng,
Hoàng Hoa
Trưởng Ban Biȇn Tập VNR Vietnam Review
Thứ Năm 2020/4/30
---

Quốc Hận 30/4 Năm Nay Nghĩ Gì về Ðất Nước Hoa Kỳ

Năm nay 2020 có thể là năm căng thẳng nhất mà toàn nước Mỹ sẽ phải đối phó về mọi mặt y tế, kinh tế, quân sự, chính trị, và những mặt trận xa ngoài đất nước. Viễn cảnh một nước Mỹ phục hồi sau Wuhan virus thật khó lường. Trong thời gian tạm lắng đọng những đối đầu chính trị giữa hai đảng chính trị trước ngày bầu cử vào tháng 11/2020, đất nước như cuốn hút vào những rối ren mà chủ yếu do bối cảnh của Trung cộng và WHO, một tổ chức y tế thế giới đang bị chính phủ Mỹ ngừng cung cấp số tiền khoảng 900 triệu đô la cho nó với lý do những phát biểu của Tedros, người đứng đầu WHO đã không minh bạch và che dấu những nguy hiểm Wuhan virus có thể lây lan giữa người với người. Việc WHO che dấu sự thực này và có hành động ngã theo Trung cộng đã khiến nước Mỹ bị lâm vào thế thụ động trong việc ngăn chận sự tràn lan của Wuhan virus và dẫn đến hậu quả hôm nay tại Hoa Kỳ có hơn 37 ngàn người đã chết và 789.400 (theo Yahoo™) người lây nhiễm. Toàn thế giới đã có 169.794 người chết và hơn 2 triệu người lây nhiễm.
Chắc chắn tổ chức WHO, nếu tồn tại, cần phải cải tổ. Tedros phải từ chức hoặc cần phải bị điều tra sâu rộng và có thể bị xem là một tội phạm nếu xét thấy đủ bằng chứng buộc tội.
Trong thời gian khó khăn này của đất nước Hoa Kỳ, chúng ta cần cẩn thận khi lắng nghe các nguồn thông tin và tìm hiểu cặn kẻ để nhận ra sự thật chính xác mà không phải là sự sợ hãi. Chúng ta cần biết về những dữ kiện (fact) và hổ trợ chính quyền ngăn chận sự lây lan của bệnh Wuhan virus và đồng thời tuân thủ theo các quy định của các cấp chính quyền liȇn bang, tiểu bang, counties, và Trung Tâm phòng chống dịch bệnh (CDC).
Một số phương cách phòng chống dịch bệnh trong đó có việc nȇn tránh những tụ tập đông người, che mũi miệng và khi tiếp xúc cá nhân cần đứng xa tối thiểu 6 feet (khoảng 2m) để tránh hít thở không khí mang Wuhan virus từ người bệnh, hoặc nếu chúng ta có bệnh thì chúng ta sẽ không lây bệnh sang người khác. Hai bàn tay cần thường xuyȇn rửa sạch với xà bông trong ít nhất 20 giây sau khi đi ra ngoài, chợ, hoặc những nơi cần thiết. Khi về nhà quần áo không nȇn giũ, cần thay đổi và bỏ riȇng hoặc bỏ giặt vì virus có thể bám nơi quần áo khi chúng ta giũ nó sẽ bay ra, thư từ cần nȇn được lau bằng thuốc sát trùng sau khi nhận. Khi có việc đi chợ, chúng ta nȇn đi chợ sớm vì sẽ ít người có nhiều không khí và không đi gần nhau, có thể chúng ta mang găng (gloves) để cầm thức ăn, đồ dùng và nȇn giữ vệ sinh chung. Cần nȇn có ít thực phẩm đồ hộp dự trù trong 3 tuần, một tháng, phòng khi lười đi chợ, hoặc không đi chợ được. Nhìn chung đó là sự đề phòng thôi, nếu lỡ mắc bệnh thì phải đến các cơ quan y tế nhờ giúp đỡ.
Từ nay đến ngày Tổng bầu cử vào tháng 11/2020 còn chưa đầy 7 tháng, nhưng chúng ta chưa rõ cuộc bầu cử diễn ra sao, nhưng trước mắt, nếu tình hình dịch bệnh không giảm bớt thì cuộc bầu cử nếu diễn ra thì phương cách hay nhất là bầu cử bằng thư. Bầu cử bằng thư Mail Ballot sẽ ít tốn kém và an toàn về mặt y tế, nhưng quyết định bầu cử bằng thư hợp lý hơn là hoãn lại bầu cử. Do đó, cộng đồng người Việt tỵ nạn cộng sản cần nȇn học hỏi cách bầu bằng thư và không nȇn nhờ bất cứ ai điền thư cho mình, việc này quan trọng hơn đi với người lớn tuổi và không đọc được chữ Anh thì cần có Mail Ballot bằng tiếng Việt. Việc bầu cử vào tháng 11/2020  này rất quan trọng để chọn lựa những vị dân cử xứng đáng, nhất là vị Tổng Thống lãnh đạo đất nước vượt qua khó khăn.
Giữa khi tình hình căng thẳng và nhuốm đau buồn trȇn đất nước Hoa Kỳ, quȇ hương thứ hai của chúng ta, đã hết rồi thời gian khi chúng ta bật khóc vì buồn mà chỉ có một lòng quyết tâm hổ trợ cho quȇ hương này sớm vượt qua gian khó. Nhìn ngày Quốc Hận 30/4 đến gần lòng chúng ta không khỏi ngậm ngùi thương khóc một tổ quốc quȇ hương Việt Nam Cộng Hòa đã mất. Nếu tiếng khóc đau thương ấy là sự có thật, còn hiện hữu trong lòng chúng ta thì hãy biến tiếng khóc và nổi đau ấy thành hành động cương quyết thiết thực hổ trợ, tiết kiệm, hạn chế tiȇu xài, gìn giữ và phấn đấu cho quȇ hương thứ hai này mãi mãi xinh đẹp, tươi vui, cường thịnh thì từ đó chúng ta mới có cơ hội trở về quȇ hương xưa cũ của chúng ta treo lại lá cờ Vàng Ba Sọc Ðỏ tại Sài Gòn và Hà Nội và mang về tự do, ấm no cho dân chúng và gột sạch những nhơ bợn tàn dư mà chế độ cộng sản đã để lại sau bao nhiȇu năm tang tóc mà chúng đã đang thống trị.
Quan Ðiểm Việt Nam
20/4/2020




Nhìn Toàn Diện về Quan Ðiểm Việt Nam

Quan Diểm Việt Nam là Blog có mục đích chính yếu hổ trợ hướng dẫn những ý thức chiến lược phục vụ cho nền dân chủ toàn dân tại Việt Nam; hổ trợ, trình bày và thông báo những nghiȇn cứu chiến lược phục vụ cho tầm nhìn về Biển Ðông nói riȇng và hướng phát triễn tại khu vực Ðông Nam Á, nhất là eo biển Ðài Loan và các mối quan tâm về Bắc Hàn. Song song với các mục đích trȇn, chúng tôi rất chú ý đến các quan điểm chính trị tại Mỹ đối diện các vấn đề về Trung Cộng, Việt Nam nhất là các vấn đề dân chủ, nhân quyền cho Việt Nam và các cơ quan thông tin là công cụ hướng dẫn quần chúng hiểu rõ các sự kiện một cách trong sáng và những công cụ này phải đứng vững trȇn lập trường thông tin trung lập và là những tổ chức không thối nát.
Trong thời gian qua, đất nước Hoa Kỳ đang trãi qua những khoảnh khắc khó khăn đối diện với những đối phương trȇn nhiều mặt trận không hẳn chỉ trȇn những mặt trận vũ lực xa tổ quốc, mà còn chính trị, kinh tế, dân chủ nhân quyền cho Việt Nam.
Chúng ta cũng không quȇn đi ý thức chúng ta về tình trạng sức khoẻ bệnh tật lây nhiễm coronavirus hiện nay trȇn nhiều tiểu bang và cần tôn trọng các quy định về sức khoẻ, vệ sinh, sự đi lại chừng mực, và tôn trọng các lệnh tiểu bang, counties về các biện pháp giữ sức khoẻ, cứu mạng người và bảo vệ hạnh phúc gia đình và xóm giềng.
Quan Ðiểm Việt Nam có những bài viết được trích dẫn được tuyển chọn trȇn nguồn Web Site Yahoo™; vì vậy, có thể nguyȇn văn bằng Anh ngữ vì chúng tôi muốn giữ lại copyright© nguyȇn bản của tác giả. Một số bài viết khác được trích dẫn từ một số nguồn báo chí trong nước Việt Nam được xem là những nguyȇn tắc căn bản đánh giá các thông tin trong nước để xây dựng quan điểm.
Quan Ðiểm Việt Nam có một chiều dài lịch sử từ năm 1999 đến nay 2020 và luôn đi đúng hướng với những mục đích trȇn như là kim chỉ Nam bất dịch.

Trân trọng,
Hoàng Hoa
04/12/2020

Were we mislead by the W.H.O and China?


Health

Were we mislead by the W.H.O and China?

Dr. Fauci joins Jesse Watters to discuss the World Health Organization and China's handling of COVID-19 information.