Thứ Năm, 10 tháng 2, 2011

Thà đổ máu đấu tranh cho một hạnh phúc lâu dài của dân tộc


Thà đổ máu đấu tranh cho một hạnh phúc lâu dài của dân tộc

"Ch máu" ngày đu năm

08/02/2011 - 12:28 AM
Những ngày tết vẫn có những người nghèo khổ tìm đến đây với hy vọng bán được thứ duy nhất bán được để tồn tại.
Những ngày tết, tại BV Truyền máu và huyết học (quận 5) lại tấp nập kẻ đứng người ngồi. Gọi là “chợ” vì có kẻ bán, người mua. Nhưng nơi đây chỉ duy nhất một “người mua” là bệnh viện.
image
Hàng trăm người nuôi hy vọng bán được máu để có vài trăm ngàn đồng. 
Ảnh: NGUYỄN DÂN
Ngày đầu năm buồn...
Hầu hết mọi người đến đây là để bán tiểu cầu - một thành phần trong máu. Bán tiểu cầu vừa được nhiều tiền hơn (450.000 đồng so với 200.000 đồng nếu bán máu) vừa phục hồi nhanh hơn. Chỉ một tháng là đã tái tạo lại lượng tiểu cầu đã mất và người bán lại có cơ hội... bán tiếp. Vì tiểu cầu chỉ có thể lưu trữ trong năm ngày nên khi có nhu cầu, bệnh viện mới mua. Người bán phải qua một vòng tuyển khám sức khỏe, người nào “đậu” mới được bán. 7 giờ sáng, bệnh viện mở cửa nhưng chỉ mới hơn 6 giờ, trước cửa đã nhốn nháo người đến đăng ký. Ai cũng áo quần lam lũ, khuôn mặt bồn chồn, hồi hộp.
Sáng mùng hai tết Tân Mão chỉ toàn những người “thi đậu”… bán máu. Những gương mặt hôm trước lo âu thì sáng nay tươi tắn hơn. Có lẽ họ nghĩ đến món tiền sắp được nhận từ việc bán sẽ giúp họ cải thiện trong những ngày tết. Đó là chị Đặng Thị Loan (45 tuổi, XVNT, Thị Nghè), giặt đồ mướn, mỗi ngày giặt hai, ba thau đồ được khoảng 40.000-50.000 đồng. Nhà có một mẹ già 83 tuổi và hai con trai nghiện ngập, mỗi khi lên cơn lại đánh mẹ đòi tiền. Đó là anh Huỳnh Quốc Trung (44 tuổi, An Nhơn, Gò Vấp), một mình gà trống nuôi con 11 tuổi. Anh Trung ở nhà mướn, chạy xe ôm nhưng thu nhập ngày có, ngày không. Đó là bà Nguyễn Thị Thu Hà (63 tuổi, Vườn Lài, Tân Bình), nghèo đói, không biết chữ, rời Cà Mau lên TP.HCM cùng con gái làm phụ hồ. Cô con gái bị lừa gạt, có con rồi bị bỏ rơi đã để lại cho bà đứa cháu nhỏ và bỏ đi biệt tích. Bà nuôi cháu và sống bằng nghề giữ trẻ thuê, tiền công 600.000 đồng/tháng chỉ đủ để trả tiền nhà. Mỗi tháng bà đều đặn đến đây bán chỉ để nhận được 450.000 đồng cho hai bà cháu sống qua ngày…
Những mảnh đời rách nát
Nguyễn Thành Nhân, một người đàn ông khiếm thị ngồi buồn rầu. Hằng ngày, anh dò dẫm đi bán vé số, nhiều lần bị những kẻ vô lương tâm lợi dụng sự mù lòa lừa đổi những tờ vé số giả. Cùng quẫn đành phải đi bán máu nhưng không được chấp nhận do không đủ tiêu chuẩn về sức khỏe. Anh kể mẹ anh vừa mất được bốn tháng. Căn nhà tình thương phường xây cho cha mẹ bị cậu em út chiếm, đuổi anh ra khỏi nhà. Không tiền, không chỗ ở lại gần như mù lòa… anh đành lang thang xin ăn.
Một giọng vang lên tại bàn đăng ký “Chị mới đến tháng trước, chưa đến ngày hẹn sao bây giờ đã đến rồi?”. Người phụ nữ nghe vậy tiu nghỉu lầm lũi quay về. Cũng như chị, có khá nhiều người vì sự nghèo khổ mà bất chấp sức khỏe để đi bán dù chưa đủ thời gian phục hồi. Bà Ngô Kim Hương (50 tuổi, quận 8), buôn bán ế ẩm cụt vốn, lần này bà quyết chuyển sang bán xôi mặn, vốn cần khoảng 400.000 đồng nhưng không tiền, đành liều năn nỉ bán máu dù đã bị bác sĩ từ chối vì thiếu hồng cầu!
Những người “thi đậu” cũng không khá hơn. Niềm vui vì nhận được số tiền bán máu chưa bao lâu thì phải lo đến “những con kền kền” trước bệnh viện, đó là những kẻ cho vay nặng lãi lợi dụng sự quẫn bách của kẻ khác để kiếm chác. Chị Võ Thị Thái (40 tuổi, Tiền Giang) kể: “Buổi sáng em đón xe lên đây, mượn của họ 100.000, lãi 30.000 đồng/ngày mà không bán được tiểu cầu, chỉ bán máu, được 200.000 đồng. Trả nợ họ luôn cả lãi, trừ tiền xe đi về em chỉ còn lại một nửa”.
Bác sĩ thẩm định Ngọc Huyền nói: “Thương họ lắm nhưng không biết làm sao. Có những người van xin mình để được bán nhưng cơ thể họ yếu quá làm sao mình lấy được. Có những người lên đây trót mượn tiền mà không bán được, mình đành cho họ tiền để họ trả nợ chứ không thì họ làm sao sống được với bọn “đầu gấu” này”.
Sài Gòn những ngày tết sạch sẽ và yên tĩnh, mọi người gặp nhau với những lời chúc tốt đẹp. Ngoài kia tiếng chiêng trống của một đám múa lân rộn rã. Thế mà trong này vẫn có những người nghèo khổ phải nhốn nháo xin bán từng giọt sức của mình.
NGUYỄN DÂN
Dự Án giải phóng tù chính trị tại Việt Nam
Lời nói đầu
Chúng ta sắp bước vào Dự Án giải phóng tù chính trị tại Việt Nam, đây là một trận chiến chính trị đầy thử thách chế độ csvn bởi vì nó hoàn toàn khách hẳn với tất cả trận chiến chính trị mang nội dung ẩn dụ trước đây như Thỉnh Nguyện Thư gửi BNG Hoa Kỳ về Biển Đông của Việt Nam, Hồ sơ gửi Ủy Ban Luật Biển LHQ về Thềm Lục Địa giới hạn ngoài 350 hải lý của Việt Nam trên Biển Đông, Thư Cám ơn Ngoại Trưởng Hoa Kỳ Clinton về tuyên bố của bà vào tháng 10, 2010 giúp cứu mạng ngư dân vô tội Việt Nam, Thỉnh Nguyện Thư phản đối Trung Cộng bắn giết ngư dân Việt Nam, Thỉnh Nguyện Thư gửi BNG Hoa Kỳ về việc chống khai thác bô xít tại Tây Nguyên, giờ đây chúng ta sắp bước vào một trận chiến mới, cụ thể hơn, thực tiển hơn, thuyết phục hơn và dĩ nhiên phù hợp vớicông cuộc giải thoát 80 triệu dân Việt đang đau khổ.
Chúng ta sẽ triển khai Dự Án giải phóng tù chính trị tại Việt Nam quan trọng này không ngừng nghỉ, không mệt mõi và nhất định chiến thắng.

An injured young opposition supporter waves a flag

REFILE - ADDITIONAL CAPTION INFORMATION An injured young opposition supporter waves a flag in Tahrir Square in Cairo February 10, 2011. Egyptian PresidentHosni Mubarak is on the verge of capitulating to protester demands to give up power but may still seek to hold on in a nominal capacity by giving presidential powers to his deputy or a joint leadership involving an army council.« Read less
REUTERS/Yannis Behrakis (EGYPT - Tags: CIVIL UNREST POLITICS)

Thứ Tư, 9 tháng 2, 2011

 

Nguyễn Ngọc Quang
Đồng nai Ngày 22/06/2010
   Bê tông cốt sắt bốn bức tường      
Trói chăng chỉ được xác vô thường 
Hồn ta đã hòa theo hồn Nước         
Mưu tự do thực cho Quê Hương     

Nguyễn Anh Hảo: Nay ra tù rồi dù thể xác già nua, nhưng tinh thần vẫn trẻ trung như 20 tuổi, không để lung lay ý chí chiến đấu


Tôi may mắn được biết anh Nguyễn Anh Hảo trong vài ba tháng trước khi tôi mãn án tại K2, trại giam Z30A, Xuân Lộc, Đồng Nai. Khi mà trại giam dồn những anh em tù nhân chính trị của K3 và K2 lại giam chung với nhau tại khu giam riêng K2 vào ngày 20/06/2009. Trước đây, khi trả lời phỏng vấn một phóng viên của DCVOnline.com, tôi đã nói : “Được sống chung với những người này trong môi trường tù, tôi mới thấy được cái quý giá ở họ. Thật diễm phúc khi trong đời được một lần sống chung với những người con hiếu thảo của Mẹ Việt Nam. Tôi thật tự hào về họ. Tôi yêu quý và trân trọng tất cả vì sự hy sinh của họ và vì ý chí kiên cường của họ.”.


Anh Nguyễn Anh Hảo sinh ra trong một gia đình Ki-Tô Giáo năm 1938 tại B’Lao. Bố mẹ anh di cư vào B’Lao vào những năm 30s của thế kỷ 20, theo chương trình mộ phu cao su của người Pháp. Đã bước vào tuổi “cổ lai hy”, cộng thêm hơn 22 năm tù đày trong ngục tù Cộng Sản. Trí nhớ của anh cũng có phần giảm sút. Anh cho biết năm 1966, anh tham gia lớp huấn luyện Khóa 3 - Sỹ Quan Đặc Biệt tại Thủ Đức. Số quân : 62/151657. Sau khi tốt nghiệp, anh được phong quân hàm Đại Úy và được điều động về tiểu khu Phong Dinh – Cần Thơ, giữ chức đại đội trưởng đại đội 657 Địa Phương Quân. Năm 1970, anh được thăng quân hàm Trung Úy và chuyển về B’Lao. Đầu năm 1975, anh Hảo được đi học lớp Bộ binh Cao Cấp tại căn cứ Thái Lan (thuộc Long Thành – Đồng nai ngày nay) ba tháng rưỡi. Sau đó được phong quân hàm Đại Úy và giữ chức vụ trưởng Ban 3, kiêm tiểu đoàn phó tiểu đoàn 469 (hoặc 279 – anh cũng không còn nhờ rõ), đóng tại Tam Bố, Di Linh, KBC : 4409.

Như bao số phận Quân Cán Chính Việt Nam Cộng Hòa khác. Sau ngày 30/04/1975, anh bị tập trung “cải tạo” qua nhiều trại, từ Minh Rồng - Tân Rai, Lâm Đồng đến Sông Mao, Tà Dông và Hàm Trí phan Thiết. Ngày 10/11/1977 anh cùng ba đồng đội vượt ngục về Di Linh : Đại Úy Hiển, đại đội trưởng Đại Đội chiến Tranh Chính Trị tiểu khu Lâm Đồng; Đại Úy Tam, Chi khu phó chi khu Di Linh và Đại Úy Hoàng Văn Bản, đại đội trưởng Đại Đội Trinh Sát, sư đoàn 23. Trong chuyến vượt ngục ngày, Đại Úy Tam bị bắn trọng thương và được anh cùng đồng đội dìu đi trên đường đào tẩu. Năm 1978, anh Hảo tham gia tổ chức võ trang Việt Vương Phục Quốc, tại Cần thơ. Sau khi bị lộ, một số thành viên của tổ chức đã bị bắt – trong đó có anh Nguyễn Anh Hảo. Đầu năm 1980, sau khi bị nhốt gần hai năm, anh Nguyễn Anh Hảo được thả ra. Khoảng tháng 02/1981, anh Hảo tìm đường qua Cambodia, tiếp tục hành trình tìm đường đấu tranh giành lại Tự Do – Dân Chủ cho bản thân, gia đình và Dân Tộc. Xin lưu ý rằng, trong thời điểm này, từ Cambodia vượt biên qua Thailand không đến nỗi khó đối với những con người gan dạ và mưu trí như anh Hảo. Nhiều người đã khuyên anh nên qua Thailand để xin tỵ nạn Cộng Sản tại một đệ tam quốc gia, nhưng anh Hảo đã nhất mực từ chối bởi trăn trở về những số phận người dân miền Nam đang còn đọa đày dưới sự cai trị hà khắc của nhà cầm quyền Hà Nội thời đó. Nghiệp tù đày như vận vào những con người yêu nước chân chính nhưng sanh bất phùng thời. Đầu năm 1985, anh bị bặt và nhốt tại Battambang, Một năm sau, ngày 16/01/1986, anh bị đưa về Việt Nam nhốt tại B34, sau đó di lý về Lâm Đồng Thẩm vấn. Không hề được xét xử, anh Hao bị đưa vào nhốt tại trại giam Đại Bình, Lâm Đồng. Dù bị bắt vào đầu năm 1985, nhưng trong giấy ra trại, nhà nước CSVN dựa vào ngày chúng đưa anh về Việt Nam là ngày 16/01/1986 để tính. Mời quý vị xem qua giấy ra trại của anh Hảo :



Trong Giấy Ra Trại ghi rõ :


Can tội : Trối trại trốn đi nước ngoài

Bị bắt : 16/1/86 Án phạt : TTGDCT ( Tập trung giáo dục cải tạo ). Điều đó có nghĩa là muốn giam bao nhiêu tùy thích ! Quý vị có thể cho tôi biết, trên thế giới này, vào những năm cuối của thập niên 80s, có nước nào có luật pháp rừng rú như ở Việt Nam không ?

Sau khi được thả ra vào ngày 04/02/1989. Anh trở về Lộc Sơn sống cùng gia đình được một năm. Chí nam nhi cộng với trách nhiệm và danh dự với Tổ Quốc của người sĩ quan Quân Lưc Việt Nam Cộng Hòa thôi thúc. Đầu năm 1990, anh lại tìm đường qua Cambodia tìm những tổ chức kháng chiến võ trang phục quốc. Sau một thời gian dài gạn lọc, chọn lựa. Đến giữa năm 1995, anh tham gia đảng Nhân Dân Hành Động do ông Nguyễn Sỹ Bình khởi xướng. Vì trong tổ chức, đã bị đặc tình CS cài vào, cho nên ngày 17/07/1997, anh bị bắt ở cửa khẩu Mộc bài – Tây Ninh, khi nhận nhiệm vụ xâm nhập về Việt Nam hoạt động. Sau khi bị bắt, anh bị đưa về nhốt ở trại giam B34 – Bộ Công An, rồi sau đó lại chuyển qua Chí Hòa. Sau khi ra tòa, anh bị giải về thi hành án tại trại giam Z30A, Xuân Lộc, Đồng Nai. Mời quý vị xem qua Giấy Chứng Nhận Phạm Nhân Chấp hành Xong Án Phạt Tù của anh :

Khi hỏi anh có kỷ niệm nào đáng nhớ trong thời gian anh bị nhốt tại Chí Hòa không ? Anh cười mà kể rằng : Trong thời gian bị nhốt ở Chí Hòa, anh bị nhốt chung với một “tên” cướp xuyên Đông Dương tên Lắm. Với cách nhốt như thế này, mục đích của công an là muốn sữ dụng giang hồ để trấn áp anh. Khi ở chung với nhau, thì “tên” cướp này đã bị anh thu phục bằng lòng nhân ái và vị tha theo lời dạy của Đức Jê-Su. Sau khi đã thân và coi nhau như anh em, “tên” Lắm có một lần bộc trực nói : ‘ Anh ngu thấy mẹ ! Với cái lý lịch như anh sao không vượt biện cho xong. Anh mà vượt biên thì dễ không chứ có khó khăn gì ! Bây giờ thì rung đùi uống bia ở Mỹ rồi, ở lại làm đ.. gì để ở tù cho khổ cái thân !”. Anh cười mà hỏi rằng : ‘ Thế vì sao chú mày đi ăn cướp”. Lắm trả lời : “ Thì quá tức đi mà làm liều thôi chứ sao ! Tụi Đỏ nó áp bức mình quá ai mà chịu nổi. Em đi ăn cướp cũng do cái chế độ mất dạy này nó dồn em vào con đường cùng, đ… còn đất sống, chứ em có muốn đâu !”. Anh Hảo lại hỏi : “ Thế tại sao chú mày không chọn mấy gia đình Đỏ mà cướp, lại đi cướp cả người dân vô tội ?”. Lắm tự nhiên : “ Cũng có chứ, nhưng khi nào thấy chắc ăn mới cướp. Bọn Đỏ thằng nào mà chẳng có súng !”. Anh Hảo cười và ôn tồn bảo : “ Vậy chú mày có muốn xóa bỏ cái chế độ Cộng Sản này không ?, Nếu như nghĩ như chú mày, anh không về đây ngồi tù thì đến bao giờ chế độ Cộng Sản này nói sập được ? Sau này chú mày sẽ hiểu được việc của anh làm”. Khi nghe anh giải thích một cách hết sức đơn giản xong. Lắm đã đứng lên rồi từ từ quỳ xuống lạy anh một lạy. Và từ đó, câu nói ấy được “tên” cướp xuyên Đông Dương truyền từ phòng này đến phòng khác cho anh em giang hồ trong trại Chí Hòa. Sau này, khi bị chuyển về giam tại trại giam Z30A. Một sự trùng hợp là Lắm cũng bị đưa về đây. Khi ra lao động, tình cờ nhìn thấy anh Hảo. Lắm cũng quỳ xuống lạy anh một lạy và kêu to : “ Đại Úy !”.


Sau hơn 22 năm tù đày qua nhiều lao tù Cộng Sản. Đại Úy Nguyễn Anh Hảo đã trở thành một ông già với một thể xác tiều tụy với nhiều bệnh tật. Nhưng tinh thần bất khuất, ý chí kiên cường của người sỹ quan Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa ngày nào vẫn hiện rõ qua đôi mắt tinh anh và nét mặt cương nghị.
Cô Nguyễn Thu Trâm đại diện các anh em tặng hoa chúc mừng anh Nguyễn Mạnh Hảo

Từ trái: Trần Văn Huy, Nguyễn Ngọc Quang, Nguyễn Anh Hào Nguyễn Thu Trâm và Nguyễn Bắc Truyển


Tiếp chúng tôi tại tư gia số 60, đường Trần Phú, khu phố 4, phường Lộc sơn, thị xã Bảo Lộc. Anh bày tỏ sự xúc động khi biết còn có những người anh em luôn nhớ đến anh. Anh vui mừng khi nghe chúng tôi kể cho nghe về các Phong Trào Dân Chủ đang lớn mạnh như thế nào trong những năm gần đây. Con đường của các anh đã được thế hệ sau tiếp bước theo một phương thức mới. Chúng tôi nói cho anh về những loại vũ khí mới. Đó là : Tình Yêu Tổ Quốc, lòng can đảm + điện thoại + computer + internet + bút. Những vũ khí không gây sát thương nhưng có sức công phá mãnh liệt, phù hợp với trào lưu Dân Chủ Hóa toàn cầu đầy nhân bản, và xu hướng vươn tới sự thánh thiện, giải phóng con người thoát khỏi chủ thuyết phi nhân Cộng Sản.


Qua thời gian ba năm trong tù, trong đó gần một năm may mắn được sống chung với những tiền bối khả kính trong các phong trào vũ trang trước đây như các anh Nguyễn Anh Hảo, Lê Văn Tính, Nguyễn Văn Trại, Trần Văn Thiêng, Đổ Văn Thái, Nguyễn Hữu Cầu, Đổ Thanh Nhàn, Phạm Xuân Thân, Nguyễn Thanh Vân, v.v…; và với những anh em trong những phong trào Dân Chủ như Phạm Bá Hải, Trần Quốc Hiền, Trương Quốc Huy, Nguyễn Bắc Truyễn, Lê Nguyên Sang, Trương Minh Đức v.v…tôi dám nói rằng, chính sách dùng cực hình để đè bẹp ý chí đấu tranh đối với những người con chân chính của Mẹ Việt Nam của Cộng Sản đã phá sản. Khi trong tim mang nặng một tình yêu chân chính, cao đẹp và trong sáng, thì người ta sẵn sàng chết cho Tình Yêu ấy ! Đó là một sự thật. Mong những người Cộng Sản hôm nay hãy nhìn thẳng vào sự thật này để chọn cho mình một vị trí thích hợp. Qua lịch sử hàng ngàn năm phát triển xã hội Nhân Loại đã chứng minh : Ác không bao giờ thắng được Thiện.

Xin các tiền bối hãy vững tin nơi lớp trẻ. Chúng em quyết tiếp bước quý tiền bối trên con đường nhân ái giải phóng con người.

 

Anh Nguyễn Anh Hảo, sinh năm 1938 tại Bảo Lộc. Năm 1968, anh là Thiếu úy - Đại đội trưởng Địa phương quân 657 (Tiểu khu Phong Dinh), đơn vị anh Hảo là đơn vị duy nhất đụng độ với quân đội Bắc Việt tại Cần Thơ vào Tết Mậu Thân (1968), theo lời anh kể thì quân đội Bắc Việt đã tấn công vào trường Đại học Cần Thơ vào đêm mùng 3 tết với lực lượng khoảng 1 tiểu đoàn, khi đó đơn vị anh đang đóng quân trong trường Đại học vừa xây dựng xong. Sau 5 tiếng cầm cự, Đại đội anh với 3 Trung đội phải rút lui ra khỏi trường Đại học Cần Thơ. Khoảng 10 giờ sáng hôm sau, với sự hỗ trợ của thiết vận xa M113, Không quân, các đơn vị Thủy Quân Lục Chiến, lực lượng Địa phương quân của QL VNCH đã tái chiếm dễ dàng Đại học Cần Thơ. Tại hiện trường, có hơn 100 xác Cộng quân Bắc Việt xâm lược đã đền tội.

Trong một lần phát sóng của đài VTV của Cộng Sản Hà Nội vào dịp Tết năm 2010, đưa tin là quân đội Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam đã chiếm Cần Thơ trong 60 ngày (?) trong chiến dịch Tết Mậu Thân, với nụ cười của người trong cuộc, anh Sáu Hảo đã kể cho tôi nghe sự thật về trận chiến trên. Anh cũng kể rằng, trong các chiến dịch về Phong Điền, Phụng Hiệp anh đã nhiều lần đụng độ với tiểu đoàn Tây Đô của cái gọi là Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam, tuy có trận thắng, có trận thua, nhưng nhìn chung xác cộng quân đền tội tại những trận đụng độ này bao giờ cũng nhiều hơn các chiến binh của QLVNCH đền nợ nước. Anh đã nhiều lần tha cho các cán binh Việt Cộng thay vì phải bắt chúng làm tù binh hay đền tội, khi đơn vị anh phát hiện họ cùng với vợ con lẫn trốn dưới hầm. Sau này, có một số những cán binh đó đã đền ơn cho anh bằng cách báo tin cho anh về các vụ mưu sát nhắm vào anh. Năm 1970, anh chuyển về Bảo Lộc, đóng quân tai Tam Bố (Bảo Lộc) cho đến tháng 4/1975, lúc đó anh là Đai úy - Phó Tiểu đòan Trưởng Địa Phương Quân.
Ở trại họ ép phải nhận tội. Nay ra tù rồi dù thể xác già nua, nhưng tinh thần vẫn trẻ trung như 20 tuổi, không để lung lay ý chí chiến đấu.




Sau khi cộng sản bắc Việt cưỡng chiếm Miền năm tháng Tư năm 1975, anh Hảo bị tập trung "học tập cải taọ" khoảng 2 năm, rồi anh , trốn trại, đào thoát sang nước láng giềng Cambodge, tham gia vào các lực lượng võ trang đấu tranh cho nền tự do nước nhà, anh bị bắt đi tù tu 1978 - 1980. Năm 1985, anh bi bắt tại Cambodge và đi tù đến năm 1990 vì tội danh vượt ngục năm 1977. Ngày 17/7/1997, anh bị bắt tại biên giới Việt Nam và Cambodge khi nhập cảnh vào Việt Nam, lúc đó anh là Chủ tịch Hội những người phát hiện và chống tham nhũng Việt Nam, một tổ chức được thành lập tại Cambodge Anh bị kết án 13 năm và thi hành án lệnh tại Nhà tù Xuân Lộc. Như vậy, tổng cộng thời gian tù đày dưới Nhà tù cộng sản, là gần 23 năm và đã lưu đày biệt xứ gần 35 năm.

Ngày 17/7/2010, anh Nguyễn Anh Hào đã rời nhà tù Xuân Lộc (Z30A) để trở về mái nhà xưa sau 13 năm thụ án, Mẹ anh đang chờ anh từng ngày, theo chị Thu Hươ'ng, vợ anh nói, mẹ anh đã già yếu, bà đã 98 tuổi nhưng suốt ngày chỉ mõi mắt trông con. Chị Hương sẽ đón vị anh hùng của mình tại nhà tù Xuân Lộc. Trong thời gian anh Hảo ở tù tại nhà tù Xuân Lộc, người lính già của QLVNCH này đã giúp đở rất nhiều anh em tù khó khăn, anh sống chan hòa với anh em mọi lứa tuổi và thương yêu mọi người theo tinh thần Kitô hữu và tinh thân huynh đẹ chi binh. Tình thần đấu tranh của anh rất vững vàng và kiên định, anh là tấm gương cho lớp người được gọi là trẻ như tôi. Chúc mừng cho Bác gái - Mẹ anh Hảo được gặp mặt lại người con trai duy nhất của mình, khi anh đi mái đầu xanh của anh giờ đây tóc đã bạc phơ như Mẹ. Chị nhà sẽ rất vui khi được nắm lấy tay anh và sẽ hạnh phúc trong thời gian tới, vì anh có tài nấu ăn rất ngon. Xin chúc mừng anh Nguyễn Anh Hảo trở về nhà, cùng với người tù bất khuất Trương văn Sương cả dân tộc Việt nam yêu chuộng tự do dân chủ, đặc biệt là cộng đồng người Việt Quốc Gia từ Quốc Nội cho đến Hải Ngoại đang hết sức hân hoan đón chào người con yêu của tổ quốc Việt nam tự do được trở lại quê nhà sau ngót 35 năm lưu đày xa xứ à bị đày đọa trong chốn ngục tù của cộng sản.

Trước đó, ngày 1/7/2010 anh Đinh Quang Hải, một chiến sỹ đấu tranh cho tự do cũng vừa ra tù từ Nhà tù nhỏ Xuân Lộc và đã trở lại với gia đình tại nhà tù lớn Việt nam tại Daklak sau 11 năm bị giam cầm và đày đọa trong chín tầng địa ngục của CSVN.

Là một cựu tù chính trị, cũng đã được nếm trãi nhiều năm trong cảnh đọa đày tù ngục và cũng đã hiểu được sâu hơn thế nào là cộng sản và thế nào là nhà tù cộng sản, xin cùng được cả cộng đồng người Việt Quốc Gia xin hân hoan chào đón người hùng Nguyễn Anh Hảo, một sỹ quan của QLVNCH, một chiến sỹ kiên cường bất khuất trong các nhà tù nhỏ của CS trở lại với nhà tù lớn Việt nam, với cộng đồng những người đang đấu tranh cho tự do dân chủ và nhân quyền cho quê hương.


Sài gòn, ngày 20 tháng 7 năm 2010.

Nguyễn Bắc Truyển (Cựu tù chính trị của nhà tù CS)
Nguyễn Bắc Truyển đến chúc mửng Trương Văn Sương vừa ra tù nhỏ

Buddhist Monks in Detention
I. The State versus the UBCV Buddhists
In 1993 several Buddhist monks of the banned Unified Buddhist Church of Viet Nam (UBCV) were arrested in central Viet Nam and in Vung Tau in south Viet Nam. The circumstances of their arrest evoked the confrontations between Buddhist monks and government authorities of the former Republic of (South) Viet Nam more than 30 years ago. The government claims that UBCV members in Viet Nam and abroad have been using religion to engage in political activities. Some members of the UBCV have denounced the Vietnamese authorities for banning the UBCV and for their failure to return church properties. The UBCV has resisted attempts by the government to force UBCV members to join the state-sponsored Vietnamese Buddhist Church (VBC).
The VBC was established in 1981 and became the only Buddhist organization to receive official recognition. Not all Buddhists, many of whom were active in the anti-war campaign before 1975, welcomed the government move to establish a single Buddhist organization. Some Buddhist monks including Thich Quang Do and Thich Huyen Quang, who have been under house arrest since 1982, criticized the authorities over alleged persecution, human rights violations, and state control over Buddhist institutions. Members and followers of the UBCV assert the right to belong to a religious group independent from the government. The UBCV was formed in 1951 and in the 1960s was prominent in the anti-war movement and campaigned for religious freedom under the Diem government in South Vietnam: the self-immolation of one of its members, Thich Quang Duc, on 11 June 1963 caused worldwide protest. The UBCV, which was banned in 1981, has long resisted efforts by the government to integrate it into the state-sponsored VBC.
At the end of 1989 a number of the Buddhist monks and nuns who had been sentenced to long prison terms after 1975 were released. However, several Buddhist monks, arrested between 1978 and 1993, are still in prison or under house arrest. Some of them have been accused of engaging in "activities aimed at overthrowing the people's government" and "disrupting public order". Amnesty International believes that some of the monks in detention are prisoners of conscience, detained solely for the peaceful exercise of their fundamental human rights, while others may have been convicted after unfair trials.
Under the Constitution of the Socialist Republic of Viet Nam, the rights to freedom of worship and religious practice are guaranteed. However, the Constitution also provides that "no one may misuse religion to violate state laws and policies". Government efforts to regulate religious activities and to "unify" religious groups have resulted in restrictions on the full exercise of these freedoms.
In November 1977, the Council of Ministers issued Resolution 297 which set out government policy regarding religions in Viet Nam. It announced measures designed to bring religious and cultural activities under the control of the state and the Communist Party by means of a comprehensive set of rules which included restrictions on religious services, religious education and the holding of religious gatherings and retreats. Resolution 297 gave the state power over the selection of clergymen to represent religious organizations in official bodies, and local government agencies were empowered to confiscate the property of religious groups. The government also established "mass organizations" to officially represent and regulate the public activities of religious communities. The most important of these is the Viet Nam Fatherland Front, which has the authority to prohibit any activities deemed to be contrary to the goal of
"building socialism". Resolution 297 resulted in some conflict within the membership of the various religious groupings and denominations in Viet Nam, including the Buddhist, the Catholic and the Protestant churches. Some within these religious communities did not accept in particular the state's authority to select without consultation their representatives to state-sponsored religious bodies such as the Viet Nam Buddhist Church (VBC) and the Committee for the Solidarity of Vietnamese Catholics. These state-selected religious officials have the right to represent religious groupings and denominations at various levels of the government.
Control over religious activity is exercised by government authorities at the national level and by local government agencies at the district level. These controls include the approval of candidates for ordination and enrolment in seminaries. In effect no one can practice openly as a clergyman or minister without such government approval.
With the introduction in 1986 of the doi moi (renovation) policy, the government relaxed its controls on the activities of religious groups in Viet Nam. However, in May 1991, the government passed a new decree on the regulation of religious activities in Viet Nam. It replaced Resolution 297 and applies to all religions practised in Viet Nam. The new law states that "any act which, posing as religion, attempts to sabotage national independence and go against the state will be punished according to the law". The new law stipulates that any nominations to religious office in Viet Nam, travel abroad by Vietnamese clerics and visits by representatives of foreign religious organizations to Viet Nam must be approved by the government. It also states that any religious meetings such as regional and national conferences as well as the opening of religious schools and seminaries require the approval of the government.
In December 1993 the government issued new guidelines concerning religious activities which reaffirmed the right of the government to approve candidate priests, monks and other religious officials citing the criteria for the choice of the candidates: "their good performance of their civic duties". It warned that those people "who exploit religion and commit violations with a perverse intention must be severely judged in conformity with the law. Those who slander or distort the truth will be heavily chastised". However, the guidelines also outlined steps to address the problem of ownership of certain churches including returning some of the pagodas and other places of worship which were "borrowed" or "offered" to the government for community use after the end of the Viet Nam war in 1975.
The Hué May 1993 arrests
On 21 May 1993 Dao Quang Ho, a 52 year old man from the south of Viet Nam, committed suicide by self-immolation at the Linh Mu (Thien Mu) Pagoda in Hué, one of the most hallowed Buddhist shrines in Viet Nam. Buddhist monks claimed that Dao Quang Ho was a devout Buddhist who had committed suicide as a symbolic gesture for religious freedom. However, the government authorities declared that Dao Quang Ho was driven to suicide by marital problems and was not a follower of a particular religion. The government authorities refused to allow a Buddhist funeral and asked the Abbot of Linh Mu Pagoda, Thich Tri Tuu, to come in for questioning about the suicide on 24 May. Street protests started soon after as members of the Linh Mu Pagoda feared that Thich Tri Tuu had in fact been arrested. There are contradictory reports about the demonstration. The authorities claim that Thich Tri Tuu and other monks incited the crowd to violence - a government car was overturned and set on fire and some policemen were injured by stones. Thich Tri Tuu acknowledged the violence of the crowd but said that it was in response to the army use of tear gas and water pipes and that the crowd soon became peaceful again when informed that he had returned to the pagoda. On 5 June four monks were arrested. Two of them, Thich Hai Tang and Thich Hai Thinh, were denied the right to keep their monastic robes.
Those arrested, Thich Tri Tuu, Thich Hai Tang, Thich Hai Chanh and Thich Hai Thinh, are all members of the UBCV. In 1992 after the death and funeral of the Patriarch of the UBCV, Thich Don Hau, they were often called for interrogation by the authorities which contested the validity of the previous Patriarch's testament designating Thich Huyen Quang as the new Patriarch of the UBCV.
In November 1993, the Thua Thien-Hué People's Court found the four monks and five other persons guilty of "disturbing public order", a criminal offence under Article 198 of the Vietnamese Criminal Code and sentenced them to three to four years' imprisonment. In December 1993 the Vietnamese government provided Amnesty International with an edited copy of a video film taken during the May 1993 Hué demonstration which showed that some of the monks involved in the demonstration may have engaged in disrupting public order in violation of Vietnamese criminal laws. Amnesty International is currently investigating whether or not the right to a fair trial of Thich Tri Tuu, Thich Hai Tang, Thich Hai Thinh and Thich Hai Chanh has been safeguarded by the Vietnamese authorities and whether or not some of them are prisoners of conscience.
The Son Linh Pagoda July 1993 arrests
In July 1993, two monks from the Son Linh Pagoda near Vung Tau City, Thich Han Duc and Thich Thien Tho, were arrested together with supporters of the monks who protested at Thich Han Duc's expulsion from the pagoda. According to a local newspaper Thich Hanh Duc was expelled from the Son Linh Pagoda in February 1993 for "publicising shameful documents opposing Vietnam's socialist regime". The newspaper added that he had organised an anti-government rally in early June 1993. On 9 July 1993 local residents gathered at the Son Linh pagoda to protest this decision and one source claims that government security forces attacked the pagoda in order to expel Thich Hanh Duc and his supporters, using tear gas in the process. However, the head of the government Religious Affairs Committee claimed that the supporters had started the conflict by taking a government official as hostage and that several officials were injured when the crowd showered them with rocks and sticks.
The UBCV later claimed that about 100 monks and their supporters were arrested during confrontations with government security forces on 9 July. Most of those arrested were immediately released except Thich Han Duc, Thich Thien Tho, and "four or five" of their supporters who were allegedly found to have an arms cache including five kilograms of explosives, sticks and knives. The UBCV maintains that the crowd had been non-violent and only threw stones to protect themselves and the monks in response to the attacks by the security forces. The security police, it alleges, attacked the crowd with tanks, tear gas grenades and by punching and beating some of the monks supporters. Thich Han Duc and Thich Thien Tho were tried in January 1994 and sentenced to three years' imprisonment and to 18 months' house arrest, respectively.
Amnesty International is currently investigating whether or not the right to a fair trial of Thich Han Duc and Thich Thien Tho has been safeguarded by the Vietnamese authorities and whether or not any of them are prisoners of conscience.
II. Buddhist monks restricted or in detention
Thich Huyen Quang
Thich Huyen Quang was recognized by the UBCV in Viet Nam and by his followers abroad as Patriarch of the UBCV after the death of Patriarch Thich Don Hau
Thich Huyen Quang at the funeral of Patriarch Thich Don Hau and inset in April 1992. He has been under house arrest since 1982. He was born in 1929 in Nghia Binh Province. In 1974 he became Executive Vice-President of the UBCV based in Ho Chi Minh City (formerly Saigon). Before 1975 he had been active in denouncing human rights abuses under the government of the Republic of (South) Viet Nam. In February 1982 he was arrested and subsequently banished to his native Quang Ngai Province. His presence in Ho Chi Minh City (HCMC) was said by the authorities to be "too dangerous for the safety and well-being of the people". In March 1994, the Vietnamese authorities denied that Thich Huyen Quang was under house arrest and in need of medical care. A government spokesman said that "he is now practising his religious services at the Hoi Phuoc Pagoda in Quang Ngai Province in Central Viet Nam". Amnesty International is concerned that Thich Huyen Quang is confined to his pagoda and its immediate premises and his right to travel within Viet Nam is severely restricted by the Vietnamese authorities. Amnesty International considers him to be a prisoner of conscience.
Thich Quang Do
Thich Quang Do, a researcher and scholar born in northern Viet Nam, is a leading member of the UBCV. An active human rights activist before 1975 he was arrested in February 1982 and banished to his native village - Vu Doai village in Thai Binh Province. In 1992 he was allowed to return to the Thanh Minh Thien Vien Pagoda in HCMC. Although the Vietnamese Government maintains that Thich Quang Do is not currently under house arrest, reliable reports indicate that he is confined to his pagoda and its immediate surroundings. Amnesty International is concerned that his right to travel in Viet Nam is severely restricted by the Vietnamese authorities. Amnesty International considers him to be a prisoner of conscience.
Thich Nguyen Giac
Thich Nguyen Giac (lay name Ho Khac Dung) was born in 1951 in Thua Thien. He was arrested on 2 April 1984 along with eleven Buddhist monks and nuns who were accused of membership of an illegal organization. Many of them were detained without trial until September 1988 when they were tried by a court of first instance in Ho Chi Minh City. They were charged with involvement with a "counter-revolutionary organization" called the Free Viet Nam Force. Thich Nguyen Giac was tried in September 1988 and sentenced to 14 years' imprisonment. He is currently detained in a "re-education" camp at Xuan Phuoc, Phu Yen Province. Amnesty International considers him to be a prisoner of conscience.
Thich Tri Sieu
Thich Tri Sieu (Le Man That) was born in 1943 in Trieu Phong, Quang Tri Province. He is a Buddhist scholar and author. He was arrested on 2 April 1984 in HCMC along with Thich Nguyen Giac and other Buddhist monks and nuns for membership in an illegal organization called Free Viet Nam Force. He was sentenced to death in September 1988 but the sentence was later commuted to 20 years' imprisonment by the Supreme People's Court. He is believed to be imprisoned in Z30A Xuan Loc camp, Dong Nai Province. Amnesty International considers him to be a prisoner of conscience.
Thich Tue Sy
Thich Tue Sy (Pham Van Thuong) was born on 15 February 1943 in Laos. He was arrested on 1 April 1984 along with a group of Buddhist monks and nuns. They were accused of leading a "counter-revolutionary organization" called Free Viet Nam Force. He was brought to trial and sentenced to death in September 1988. The sentence was commuted to 20 years' imprisonment by the Supreme People's Court in November 1988. In December 1989 he was transferred to a "re-education" camp at Xuan Phuoc, Phu Yen Province. Amnesty International considers Thich Tue Sy to be a prisoner of conscience.
Thich Thien Tan
Thich Thien Tan (Thai Thanh Hung), a member of the UBCV was born in June1945. He became abbot of the pagoda of Thuyen Ton in Hué city in 1972. He was arrested in August 1978 and tried in March 1980 by the People's Court in Hué. He was accused of "political participation in rebellious activities" and sentenced to life imprisonment. He is currently imprisoned in A20 camp, Xuan Phuoc, Phu Yen Province. Amnesty International is concerned that Thich Thien Tan may have been imprisoned solely on account of his religious beliefs and activities. Amnesty International is seeking more information about his trial and the evidence used as the basis for his conviction.
Thich Phuc Vien
Thich Phuch Vien (Le Hien) is a Buddhist monk at the Chau Lam temple in Hué. He was arrested in June 1980 and charged with "political participation in rebellious activities". He was later tried by the People's Court in Hué in September 1980 and sentenced to 20 years' imprisonment. He is believed to be currently detained in A20 "re-education" camp, Xuan Phuoc, Phu Yen Province. Amnesty International is concerned that Thich Phuc Vien may have been imprisoned solely on account of his religious beliefs and activities. Amnesty International is seeking more information about his trial and the evidence used as the basis for his conviction.
Thich Tri Tuu
Thich Tri Tuu (Le Quang Vinh), a member of the UBCV was born on 10 February 1953. Before his arrest in June 1993, he was Thich Tri Tuu the Superior Monk at the Linh Mu Pagoda in Hué. He was arrested along with other monks on 5 June 1993 at the Linh Mu Pagoda. The other monks arrested with him are Thich Hai Tang, Thich Hai Chanh and Thich Hai Thinh. They were initially detained at Thua Phu Prison in Hué but were later transferred to a prison in Nam Ha Province in north Viet Nam. They were tried in November 1993 and convicted of "disturbing public order". Thich Tri Tuu, who was accused of being the leader of the May 1993 "Hué riot", was sentenced to four years' imprisonment. Amnesty International is concerned that Thich Tri Tuu may have been denied a fair trial.
Thich Hai Tang
Thich Hai Tang (Nguyen Dinh Hoa), another member of the UBCV, was born on 14 March 1958. He was the Superior Monk at Long An Pagoda, Quang Tri Province. He was arrested on 5 June 1993 at Long An Pagoda and sentenced to four years' imprisonment in November 1993. He is believed to be currently detained in a prison camp in Nam Ha Province. He was accused of inciting some members of the crowd during the Hué May 1993 incident to stop a government car which was carrying Thich Tri Tuu, roll it over and set it on fire. Amnesty International is concerned that Thich Hai Tang may have been denied a fair trial.
Thich Hai Chanhand Thich Hai Thinh
Thich Hai Chanh ( Nguyen Chon Tam) and Thich Hai Thinh (Lê Phu Thinh), both Buddhist monks at the Linh Mu Pagoda, were each sentenced to three years' imprisonment in November 1993. They were both arrested on 5 June 1993 and accused of allegedly inciting some "extremists" in the crowd during the Hué May 1993 incident to stop a government car, roll it over and set it on fire. Thich Hai Thinh allegedly jumped on the roof of the People's Committee's car during the May 1993 incident and shouted insults at the government authorities. Both he and Thich Hai Chanh are believed to be detained in a prison camp in Nam Ha Province. Amnesty International is concerned that they may have been denied a fair trial.
Thich Han Ducand Thich Thien Tho
Buddhist monk Thich Han Duc (Vo Han Duc) was sentenced to three years' imprisonment in January 1994 by a court in the province of Ba Ria-Vung Tau. He was arrested in July 1993 and accused of having "conducted activities against the law" and "handing out documents hostile to the Socialist Government of Viet Nam," according to the charges. He is alleged to have organized a group of "extremists" armed with hoes, spades and sticks, and of preparing them to resist the government security police who went to the Son Linh Pagoda to evict him in July 1993. He was the Abbot of Sonh Linh Pagoda since 1983. The VBC (the government sponsored Buddhist organization) does not recognize him as Abbot of Son Linh Pagoda and in fact "expelled" him from the Buddhist Church on 23 February 1993 "because he had dissociated himself from the church and discarded the constitution and the monastic laws of the Viet Nam Buddhist Church". Buddhist monk Thien Tho was sentenced to house arrest for 18 months during the same trial as Thich Han Duc in January 1994. He was arrested together with Thich Han Duc during the Son Linh Pagoda incident. Amnesty International is concerned that both monks may have been denied a fair trial.
III. Appeals to the Government
The Vietnamese authorities released more than 100 political prisoners in 1992 and several prisoners of conscience in 1993. Amnesty International has welcomed these releases, but notes that the authorities continue to detain citizens for the peaceful expression of their political and religious beliefs. The Vietnamese Government has national and international obligations and responsibilities to ensure that the human rights of its citizens are respected and guaranteed, irrespective of their political opinions and religious beliefs. The protection of these human rights cannot be regarded as an internal affair of the country, but as an international obligation. These rights are guaranteed by international human rights agreements particularly Articles 14, 18, 19 and 22 of the International Covenant of Civil and Political Rights, to which the Socialist Republic of Viet Nam is a party. Viet Nam adopted a new constitution on 15 April 1992 which states in Article 50 that "In the Socialist Republic of Viet Nam, all human rights in the political, civil, economic, cultural and social fields are respected and manifested as citizens' rights stipulated in the Constitution and law."Article 70 states that "Citizens have the freedom to believe or not to believe in a religious faith".
Amnesty International appeals to the government to release immediately, and lift the restrictions imposed on, the Buddhist monks who are detained or confined solely for the non-violent expression of their opinions and beliefs, and are considered to be prisoners of conscience.
Amnesty International is further concerned that some Buddhist monks may have been tried under procedures that fall short of international standards of fair trial. It appeals to the Vietnamese Government to grant fair and open trials, in accordance with international standards, to all monks charged with political offences.
Topics: Buddhist,
Copyright notice: © Copyright Amnesty International
http://www.unhcr.org/refworld/publisher,AMNESTY,,VNM,3ae6a9a710,0.html
Về Z30A Xuân Lộc (1)



Khong phai lan dau tien toi den mot trai giam trong pham, nen cam giac khong nhieu ngo ngang, cung nhu khong qua mo ho ve hinh anh nguoi giam thi - chiu trach nhiem quan ly ca may ngan con nguoi dang phai cach ly voi xa hoi, nhung voi dai ta Nguyen Trung Binh, giam thi trai giam Z30A Xuan Loc, Dong Nai va mot buoi tro chuyen dai van la nhung bat ngo khong biet truoc.
“Ban” la cach ma cac pham nhan goi nhung nguoi trong ban giam thi trai giam ma dai ta Nguyen Trung Binh nam nay 57 tuoi la giam thi. Truoc khi ve lam giam thi o trai giam trong pham Z30A anh tung cong tac o Yen Bai, Vinh Phu, Ha Noi, o trai giam Tan Ky - Nghe An, roi di Campuchia, lam chuyen gia giup nuoc ban. Thoi gian Nguyen Trung Binh hoc trong truong khong co chuyen nganh ve trai giam, ma chi hoc nghiep vu cua nganh cong an noi chung, nhung anh gan bo voi nghe lam cong an trai giam cung da gan het phan doi. Khong thich va khong muon noi ve minh, nho nhe, tram tinh nhung rat ranh mach trong nhung tro chuyen lien quan den cong viec la an tuong ma nguoi giam thi nay mang lai cho nguoi doi thoai voi anh.
Bai & anh: Le Thi Thai Hoa, Viet Bao