Thứ Bảy, 5 tháng 2, 2011


Egypt ruling party leaders resign but regime holds

 
Egyptian anti-Mubarak protesters shout slogans during a demonstration in Tahrir square in Cairo, Egypt, Saturday, Feb. 5, 2011. US President Barack ObAP – Egyptian anti-Mubarak protesters shout slogans during a demonstration in Tahrir square in Cairo, Egypt, …
By SARAH EL DEEB and LEE KEATH, Associated Press Sarah El Deeb And Lee Keath, Associated Press – Sat Feb 5, 7:41 pm ET

CAIRO – The leadership of Egypt's ruling party stepped down Saturday as the military figures spearheading the transition tried to placate protesters without giving them the one resignation they demand, President Hosni Mubarak's. The United States gave key backing to the regime's gradual changes, warning of the dangers if Mubarak goes too quickly.
But protesters in the streets rejected the new concessions and vowed to keep up their campaign until the 82-year-old president steps down. Many are convinced that the regime wants to wear down their movement and enact only superficial democratic reforms that will leave its deeply entrenched monopoly on power in place.
Tens of thousands thronged Cairo's central Tahrir Square in a 12th day of protests, waving flags and chanting, "He will go! He will go!"
Mubarak, who has ruled Egypt with an authoritarian hand for nearly 30 years, insists he must stay in office until his term ends, after a September presidential election. The military figures he has installed to lead the government — Vice President Omar Suleiman and Prime Minister Ahmed Shafiq — have offered in the meantime to hold negotiations with the protesters and the entire opposition over democratic reforms to ensure a fair vote.
A day after President Barack Obama pushed Mubarak to leave quickly, the U.S. administration changed tone Saturday with a strong endorsement of Suleiman's plans.
"It's important to support the transition process announced by the Egyptian government actually headed by now-Vice President Omar Suleiman," Secretary of State Hillary Rodham Clinton said at an international security conference in Munich, Germany. She warned that without orderly change, extremists could derail the process.
A U.S. envoy who met Mubarak earlier this week, former ambassador Frank Wisner, went further still, saying it is "crucial" that Mubarak remain in place for the time being to ensure reforms go through. He pointed out that under the constitution, a Mubarak resignation would require new elections in two months, meaning they would take place under the current rules that all but guarantee a ruling party victory.
His comment was an abrupt change in message — on Friday, Obama called on Mubarak to "make the right decision." The State Department later said Wisner was speaking as a private citizen since his official mission to Egypt had ended.
America's confidence in Suleiman is not shared by the protesters, who doubt the ruling party will bring democracy unless they continue their mass demonstrations. They want the concrete victory of Mubarak's removal — though some appear willing to settle for his sidelining as a figurehead — with a broadbased transitional government to work out a new constitution.
"What happened so far does not qualify as reform," said Amr Hamzawy, a member of the Committee of Wise Men, a self-appointed group of prominent figures from Egypt's elite that is unconnected to the protesters but has met with Suleiman to explore solutions to the crisis. "There seems to be a deliberate attempt by the regime to distract the proponents of change and allow the demands to disintegrate in the hope of (regime) survival."
That could mean the crisis could move into a test of sheer endurance, as protesters try to keep drumming out tens of thousands into Tahrir day after day.
The government and military have promised not to try to clear protesters from the square, and soldiers guarding the square continued to let people enter to join the growing rally.
But there were signs of army impatience Saturday. At one point, army tanks tried to try to clear a main boulevard by bulldozing away burned out vehicles that protesters used in barricades during fighting in the past week with pro-regime attackers. The move prompted heated arguments with protesters who demanded the husks remain in place in case they are attacked again. The troops relented only after protesters sat on the ground in front of the tanks.
There were also reports for the first time of attempts by troops to prevent those entering from bringing food for protesters. "They want to suffocate the people in Tahrir and this is the most obvious attack on them without actually attacking," said Mohammed Radwan after soldiers tried to confiscate some of the bread, cheese and lunchmeat he was bringing in.
The resignation of the leadership of the ruling National Democratic Party appeared to be a new step by Suleiman to convince protesters that he was sincere about reform — or at least convince the broader public so support for the movement fades.
The six-member party Steering Committee that stepped down included some of the country's most powerful political figures — and the most unpopular among many Egyptians. Among them was the party secretary-general, Safwat el-Sharif, and the president's son Gamal Mubarak.
State TV, announcing the resignations, still identified Hosni Mubarak as president of the ruling party in a sign he would remain in authority.
Gamal has long been seen as his father's intended heir as president, a prospect that raised outrage among many Egyptians. The turmoil has crushed those ambitions, however, with Suleiman promising in the past week that Gamal will not run for president in September. Some, though far from all, of the deeply unpopular wealthy businessman-politicians who surrounded Gamal have also been removed from key posts.
Many in Tahrir dismissed the resignations with scorn. The move will only "reinforce their (protesters') resolve and increase their confidence because it shows that they are winning, and the regime is retreating inch by inch," said Wael Khalil, a 45-year-old activist among the protesters.
But authorities were projecting an air of confidence they can ride out the unprecedented wave of protests, which have posed the most dramatic challenge to their hold in nearly three decades of Mubarak's rule.
State TV announced that banks and courts, closed for most of the turmoil, will reopen Sunday, the start of Egypt's work week, a move to depict that some normalcy was returning to a capital of 18 million that has been paralyzed for nearly two weeks by the crisis.
Shafiq, speaking to journalists on state TV, depicted the protest movement as weakening. He noted that a reinvigorated protest — estimated at around 100,000 people — had failed to force Mubarak out on Friday as organizers had hoped. "All this leads to stability," he said.
He suggested protesters and other opposition forces would eventually enter negotiations with Suleiman over constitutional change. "The level of aspirations is going down day by day," he said.
So far, however, only a couple of official opposition political parties have agreed to talks. The official parties, which operate with regime consent, are not involved in the negotiations, have little popular base and are viewed with contempt by many protesters.
The protest organizers themselves are a mix of small movements that managed to draw broadbased support among a public disenchanted with Mubarak's rule. The majority are young secular leftists and liberals who launched the wave of protests though an Internet campaign, but the fundamentalist Muslim Brotherhood also has built a prominent role.
They want a deeper change than Suleiman has offered so far, though the vice president says he is willing to talk about all amendments. They seek a lifting of emergency laws that give the security forces near unlimited powers, an end to restrictions on the forming of political parties, guarantees of independent supervision of elections and the annulling of rules on who can run for the presidency that all but rule out any credible challenge of a ruling party candidate.
The current rules are key to the regime's lock on power, backed by rampant rigging of elections, by security services widely accused of corruption and a casual use of torture and by party control of the powerful state media.
Most of all, the protesters want Mubarak out, and they insist the talks Suleiman seeks can't happen until then.
Some protest organizers held their first meetings with Shafiq late Friday, underlining that they met him only to discuss how to arrange Mubarak's departure. One proposal being floated would have Mubarak deputize Suleiman with his powers while keeping just his title for the time being.
But "the problem is in the president ... He is not getting it that he has become a burden on everybody," said Abdel-Rahman Youssef, one of the activists who attended the meeting.
In Tahrir, Elwan Abdul Rahman, a 26-year-old who came from southern Egypt on Friday to join protesters, dismissed the prime minister's depiction of a fading protest movement.
"He's laughing at the world, he's laughing at all of us," he said, pointing at the crowds and saying, "Do you think they're gonna go away tomorrow?" he said. "People are here with their blood and their soul."
___

Thứ Sáu, 4 tháng 2, 2011

Bạo động đường phố ở Ai Cập

Thanh niên Ai Cập ném đá vào xe của công an ở phía Đông thủ đô Cairo
Tình hình Ai Cập tiếp tục bất ổn với đợt biểu tình mới nhất bùng bổ ra sau giờ cầu nguyện ngày thứ Sáu, dẫn tới xung đột giữa hàng nghìn người biểu tình với cảnh sát.
Phía biểu tình, đa số là thanh thiếu niên đã đụng độ với cảnh sát trong khi lực lượng an ninh dùng hơi cay và vòi rồng để giải tán họ.
Biểu tình không chỉ xảy ra ở thủ đô Cairo mà còn có tại hai thành phố bờ biển, Suez và Alexandria.
Những người biểu tình ném gạch đá vào cảnh sát.
Như thế, mấy ngày qua không ngớt có biểu tình tại Ai Cập.
Mới tối thứ Năm theo giờ địa phương đã có thêm một người phản đối xuất thân từ cộng đồng Bedouin bị bắn chết tại Sinai, đưa con số người chết kể từ khi phản đối bắt đầu lên 7 người.
Biểu tình cũng xảy ra trong tuần ở Ismailiya.
Tin vào tối thứ Sáu giờ địa phương cho hay căng thẳng lên cao và nhà chức trách đã ngăn mạng Internet và tiếp tục bắt bớ ở Ai Cập.
Sự áp bức đang tăng lên
Ý kiến của một thanh niên Ai Cập
Lại bùng nổ bạo động
Trong ngày hôm nay, vì là ngày cầu nguyện của Hồi giáo chiều thứ Sáu nên tình hình tạm yên.
Tuy nhiên, sau đó, đến chiều tối, các cuộc xuống đường lại bùng ra.
Hiện số người bị bắt đã lên tới 1.000 người.
Nhìn chung, bức xúc xã hội là lý do chính khiến biểu tình bùng nổ và tiếp tục lan rộng.
Amal Ahmed, một thanh niên 22 tuổi nói "nay là lúc phải thay đổi chính phủ".
Còn Abeer Ahmed, 31 tuổi, nói: "Đất nước này chẳng còn có gì tốt cả. Sự áp bức đang tăng lên."
Ông Ahmed al-Asha'al, một người ủng hộ phe đối lập cho hay thì tổ chức bị cấm là Huynh Đệ Hồi giáo không đứng đằng sau các cuộc xuống đường này.
Ông nói những thanh niên đấu tranh này không có liên hệ gì với bất cứ tổ chức nào tại Ai Cập và họ cũng không theo Ikhwan Muslimun, tức tổ chức Huynh Đệ Hồi giáo.
Tuy nhiên, có tin nói Huynh Đệ Hồi giáo ủng hộ cuộc đấu tranh.
Theo al-Asha'al, đây là một cuộc đấu tranh hoàn toàn ngẫu nhiên, không có tư vấn gì với các đảng phái chính trị hiện hành.
Trước đó, lãnh tụ đối lập của Ai Cập, Mohamed ElBaradei về Cairo kêu gọi thay đổi và hứa tham gia cuộc phản đối của dân.
Ông Mohamed ElBaradei, người đoạt giải Nobel hòa bình và chính trị gia đối lập của Ai Cập đã về đến Cairo trong bối cảnh các cuộc biểu tình đang lan rộng.
Hiện tại nước Tunesia, cũng có một nhóm biểu tình nhỏ bên ngoài toà đại sứ quán Ai Cập để ủng hộ cuộc đấu tranh tại Cairo.

Mubarak sợ việc từ chức sẽ gây xáo trộn

Tổng thống Mubarak nói sẽ từ chức vào tháng Chín, nhưng người biểu tình muốn ông ra đi ngay lập tức.
Tổng thống Ai Cập Hosni Mubarak cho biết ông muốn từ chức ngay lập tức, nhưng lo sợ nếu ông làm vậy, đất nước sẽ rơi vào cảnh hỗn loạn.
Trong lần trả lời phỏng vấn đầu tiên kể từ khi các cuộc biểu tình chống chính phủ bùng nổ, ông nói với hãng tin ABC News rằng ông đã "chán ngấy" quyền lực.
Tuy nhiên, ông cảnh báo rằng đảng Huynh đệ Hồi giáo sẽ nhảy vào chiếm khoảng trống quyền lực nếu ông ra đi.
Tổng thống Hosni Mubarak đã đồng ý sẽ từ chức vào tháng Chín, nhưng những người biểu tình muốn ông phải ra đi ngay lập tức.
Trả lời phỏng vấn của Christiane Amanpour của hãng ABC, ông Mubarak bác bỏ việc chính quyền ông đứng đằng sau tình trạng bạo lực hai ngày qua, nhưng nói tình trạng đó khiến ông rất ưu phiền.
Tôi sẽ không bao giờ chạy trốn khỏi đất nước này, tôi sẽ chết trên mảnh đất này.
Tổng thống Ai cập Hosni Mubarak
Ông nói: "Tôi rất không hài lòng về ngày hôm qua. Tôi không muốn chứng kiến cảnh người dân Ai Cập đánh nhau."
Ông nói nhóm Huynh đệ Hồi giáo đứng đằng sau các vụ bạo lực.
Ông nói sẽ ông không bao giờ rời khỏi Ai Cập: "Tôi sẽ không bao giờ chạy trốn khỏi đất nước này, tôi sẽ chết trên mảnh đất này."
Ông Mubarak nói rằng ông không bao giờ có ý định để con trai là Gamal kế vị mình.
Khi được hỏi bản thân ông cảm thấy thế nào, ông nói: "Tôi cảm thấy mạnh mẽ. Tôi sẽ không bao giờ trốn chạy. Tôi sẽ chết trên mảnh đất Ai Cập."
"Khoảng trống quyền lực"
Phó tổng thống Ai cập Omar Suleiman kêu gọi nay đã đến lúc tiến hành cải cách chính trị, trước khi có kỳ bầu cử tổng thống vào tháng Chín.
Ông cảnh báo rằng sẽ có khoảng trống chính trị nếu không có một khoảng thời gian chuyển đổi cần thiết.
Đụng độ giữa phe chống và phe ủng hộ ông Mubarak tại Cairo khiến hàng trăm người chết và bị thương trong mấy ngày qua.
Những lời kêu gọi được đưa ra sau một ngày đầy bạo lực ở trung tâm Cairo, với cảnh người biểu tình phản đối đẩy lui những người ủng hộ ông Mubarak.
Hai bên đã ném gạch đá, và người ta nghe có số tiếng súng vang lên.
Quân đội, vốn đã cố tìm cách chia tách hai phe, dường như đã thất bại trong việc kiểm soát đám đông.
Bộ trưởng Y tế Ai Cập Ahmed Samih Farid cho biết tám người đã chết trong cuộc giao tranh nổ ra từ hôm thứ Tư, và có 890 người bị thương, trong đó chín người trong tình trạng nguy kịch.
Tin tức cho hay sau đó có thêm một người nữa thiệt mạng trong vụ đụng độ ở quảng trường Abdel Monem Riyad ở trung tâm Cairo. Nhiều người khác bị thương.
Phóng viên BBC tại Cairo Ezzelarab Khaled nói rằng sự thay đổi mục tiêu từ quảng trường Tahrir sang quảng trường Abdel Monem Riyad cho thấy bước tiến chiến lược của những người biểu tình chống Mubarak, vốn đã duy trì vị trí tại Tahrir và chuyển các vụ đụng độ các nơi khác.
Trong khi đó người phát ngôn Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ Philip Crowley đã thúc giục ông Mubarak hãy có bước đi "xa hơn và nhanh hơn" cho quá trình chuyển đổi.

Obama kêu gọi Ai Cập chuyển giao quyền lực

Tổng thống Obama nói về tình hình Ai Cập
Ông Obama cho phái viên hay, cả thế giới đang theo dõi tình hình Ai Cập.
Tổng thống Hoa Kỳ Barak Obama kêu gọi "chuyển giao quyền lực một cách trật tự cần khởi đầu sớm" tại Ai Cập.
Cạnh đó ông Obama muốn thấy tổng thống Mubarak "theo đuổi quyết định đúng đắn".
Tổng thống Hoa Kỳ nói ông hy vọng sẽ chứng kiến "giai đoạn bất ổn biến thành thời kỳ cơ hội".
Trong khi đó tại Ai Cập cuộc biểu tình đông nguời tham dự kêu gọi ông Mubarak từ chức, nay buớc sang ngày thứ 11.
Dù cho dân biểu tình, thủ tuớng Ai Cập Ahmed Shafiq cho BBC hay, hoàn toàn không thực tế chút nào khi tổng thống phải ra đi.
Ông Shafiq nhấn mạnh việc tổng thống Mubarak tuyên bố không ra ứng cử trong cuộc bầu cử tháng Chín năm nay đồng nghĩa với việc lui chức.
"Trong thực tế tổng thống đã từ chức," ông Shafiq nói. "Chúng tôi vẫn cần ông trong chín tháng tới."
Cạnh đó thủ tuớng Ahmed Shafiq cho kênh truyền hình al-Arabiya hay, khả năng ông Mubarak chuyển giao quyền lực cho phó tổng thống Omar Suleiman, nguời mới đuợc bổ nhiệm, rất khó xảy ra, vì việc điều hành ở Ai Cập cần tổng thống, "nhất là khi ban hành luật".
Trong thực tế tổng thống đã từ chức. Tuy chúng tôi vẫn cần ông trong chín tháng tới
Ahmed Shafiq-Thủ tuớng Ai Cập
Trong khi đó, một số ý kiến cho rằng nguời biểu tình sẽ bớt kéo đến trung tâm Cairo, chỉ tổ chức biểu tình quy mô lớn vào thứ Sáu, với các đám đông nhỏ hơn vào các ngày khác.
'Thế giới theo dõi'
Hơn 100.000 nguời – trong đó có nhiều phụ nữ và trẻ em tụ tập tại Quảng truờng Tahrir, trung tâm Cairo ngày thứ Sáu. Họ gọi đó là "Ngày lên đuờng".
Đúng giữa trưa, hàng ngàn nguời ngưng biểu tình, tham dự vào lễ cầu nguyện Hồi giáo ngày thứ Sáu với một giáo sĩ tuyên bố: "Chúng ta muốn nguyên thủ quốc gia ra đi."
Khi phiên cầu nguyện chấm dứt, nguời biểu tình đồng thanh hô lớn "Đi đi! Đi đi! Đi đi!", tay vẫy cờ, miệng ca bài hát yêu nuớc.
Khi trời tối, một số nguời rời quảng truờng. Tuy vẫn còn khá nhiều nguời ở lại.
Biểu tình cũng xuất hiện tại Alexandria, thành phố lớn thứ hai ở Ai Cập. Nguời dân cũng kéo ra đuờng tại các thị trấn như Suez, Port Said, Rafah, Ismailiya, Zagazig, al-Mahalla al-Kubra, Aswan và Asyut.
Tại Washington ông Obama cho các phái viên hay: "Cả thế giới đang theo dõi tình hình Ai Cập."
Ông Obama nói ông cảm thấy phấn khích truớc sự kiềm chế của hai bên, phía chính phủ và nguời biểu tình. Tuy các vụ đụng độ nhỏ lẻ truớc đó làm cho tám nguời thiệt mạng và hơn 800 nguời bị thuơng.
LHQ cho rằng kể từ khi biểu tình phản đối bắt đầu ngày 25/1, hơn 300 nguời thiệt mạng trên toàn tại Ai Cập. Khoảng 4.000 nguời bị thuơng.

Time for Mubarak to go? Why


http://news.yahoo.com/s/yblog_thelookout/20110205/ts_yblog_thelookout/time-for-mubarak-to-go-why-obama-hedges
In a press conference this afternoon, President Obama denounced the Egyptian government's acts of "suppression" and "violence" during the protests, and called for "an orderly transition process, right now." But, as he has throughout the crisis in Egypt, he stopped short of demanding that President Hosni Mubarak leave office immediately.
Mubarak has said he'll go in September, when elections are scheduled. But for the hundreds of thousands of protesters who thronged Tahrir Square again today, that's not good enough. So why won't Obama call for Mubarak to leave office now? To help answer that question, The Lookout spoke to Daniel Levy, co-director of the Middle East Task Force at the New America Foundation.
Levy explained that there are some legitimate constraints on what Obama can prudently do and say. To start, Levy said, he doesn't have the power to make Mubarak leave. "President Obama cannot wave a magic wand and get Mubarak onto a plane or into a retirement home," Levy said. "America has leverage, but it's not decisive leverage."
It's possible that Mubarak will hang on until September. "Right now, it looks like the regime is trying to play a game of digging in and sitting this thing out," he said.
That means a call by Obama for Mubarak to leave office could prove unsuccessful—which would be disastrous for America's negotiating power going forward. "If you play that card unsuccessfully, there's not a lot more you can do," Levy said.  "You are very limited in your next escalatory move."
It would also do further damage to America's already diminished reputation on the world stage. "The more assertive America is, but fails to carry the day, the more exposed the limitations of its power become," Levy said. "The reality today is diminished American power. How much do you want to prove it?"
President Obama faces some genuinely thorny problems in weighing how to respond. But Levy said the Obama administration is opening itself to criticism that it has not more enthusiastically embraced the prospect of a genuinely democratic Egypt, and instead is "crouching into a defensive posture."
Why hold back when the values animating the protesters—democracy, freedom, and openness—are so in sync with America's own? In part, Levy said, it's because of what he called "an allergy to Islamists in positions of political participation and power in the Arab and muslim world." Numerous commentators on the American right have lately offered dark warnings about the Muslim Brotherhood, Egypt's major Islamist political party, but fears of political Islam exert an impact on the administration's thinking, too. These fears are misplaced, Levy argued. "You can't do genuine open democratic reform in the Arab world if you are only willing to accept a democracy that discriminates against political Islamists."
In addition, Levy said, some in the administration see advantages to the Egyptian army continuing to play a leading role in a post-Mubarak government. The United States has long had close ties to Omar Suleiman, the former military man who Mubarak this week appointed vice president. Indeed, in the 90s, Suleiman was the CIA's point man in Egypt for renditions, where America sent detainees to Egypt for brutal interrogations.
Finally, Levy said, Israel is "the elephant in the room." Mubarak's regime has been good for Israel, he explained, and not only because it preserved peace on her southern border. The larger factor, Levy argued, is that autocratic regimes don't need to be responsive to public opinion on issues like Israel's occupation of the West Bank. "You could take a very soft line on what happens to the Palestinians, if you're an Arab regime." By contrast, a democratic Egypt, he said, might look more like Turkey, another democracy, which is far less willing to go along with the current policies of the Israeli government.
And as Israel's main ally, that would put the United States in a difficult position. "Having to be responsive to Arab democracy and Arab public opinion is probably an impossible balancing act for America," said Levy.
(President Obama meets with Egyptian President Hosni Mubarak in the Oval Office of the White House, April 2009: Pablo Martinez Monsivais/AP)

Thứ Năm, 3 tháng 2, 2011

Thư Xuân Gửi Anh Chị Tù Chính Trị Việt Nam
“Cách đây đúng ba mươi nǎm, sáng 28 Tết nǎm 1981, một toán 7 người tù cải tạo chính trị được cộng sản Việt Nam trả tự do tại nhà tù Xuân Lộc trong khi họ ngồi xếp hàng trước cánh cổng gổ đồ sộ như thời Trung cổ của trại giam chờ được dẫn đi lao động cùng với 32 đội tù cải tạo. Tôi là người tù cuối cùng bước ra khỏi nhà tù Xuân Lộc trong cuộc trả tự do nǎm ấy, người bạn tù đồng hành tôi gặp gỡ cuối cùng là một người tù chính trị là một viên chức chính quyền của chế độ Việt Nam Cộng Hoà, anh ấy trạc tuổi 60, cụt một chân ngồi nghỉ bên vệ đường. Tôi đã dìu anh ấy đi với chiếc nạng gỗ ra bến xe lam Ông Đồn để đón xe đò về Sàigòn, chúng tôi chia tay nhau tại ngã ba Vũng Tàu – Sàigòn với những lời chúc Tết và bịn rịn chia tay và từ đó tôi không bao giờ gặp lại anh. Hình ảnh trại tù Xuân Lộc gồm ba khu A., B, C, và đồi Phượng Vĩ cùng với một buổi chiều nhìn đoàn cải tạo được Việt cộng cho di chuyển từ Hà Nam Ninh bằng xe lửa, họ trong bộ quần áo nâu có sọc đi bộ một hàng dài từ ga xe lửa Xuân Lộc tiến vào Z30A trong sương chiều bụi mù giống như trong phim người tù khổ sai Papillon đã từ lâu chìm trong ký ức giờ đây được hâm nóng lại trong tâm trí tôi.”
Hôm nay trở lại mùa Xuân Tân Mão nǎm 2011 giữa khi đất nước đắm mình trong giông tố và đau khổ trên khắp mọi miền đất nước, tôi chạnh nghĩ về thân phận khốn khổ bị đày ải, tra tấn từ nhục hình đến tinh thần của hàng trǎm, có thể hàng ngàn tù chính trị tại Việt Nam hiện nay bị giam hãm từ trại tù Xuân Lộc đến trại Nam Hà, … mà đau xót. Những tù nhân chính trị bị giam trong nhà đỏ, giam trong connex, hay trong gông cùm suốt nhiều nǎm tháng đến độ mắt bị mù loà, chân tay run rẩy, thân thể bịnh hoạn không được thuốc men chữa trị. Đói không có cơm ǎn, sinh hoạt hạn chế, bóp nghẹt, cuộc sống dơ bẩn nhớp nhuốc, giam giữ gần môi trường độc hại như khói hơi nhôm, ốc xít, chì, phân nước tiểu… do chính sách trại tù của công an cộng sản Việt Nam nhằm giết chết dần mòn những con người đối kháng. Những loại gạo chúng cho ǎn có khi bị mục thiếu sinh tố, đôi lúc có lẫn cát làm gẩy rǎng, … Công an csvn đánh nạn nhân bề hội đồng chúng có thể tra tấn dã man, đá vào bụng, vào chổ kín, đấm vào ngực nạn nhân gây chấn thương lâu dài về sau. Chúng cũng có thể xử dụng các tù nhân hình sự hạ nhục tù chính trị nữ bằng cách xé quần áo, đánh vào mặt gây thương tích lên khuôn mặt người tù chính trị nữ.
Bất luận các tù nhân chính trị bị bắt trong trường hợp nào các anh chị cũng cần phải có công lý xét xử phân minh, đó là nói về một chế độ vǎn minh và có vǎn hoá. Việt Nam là một đất nước đầy dẫy tội ác và vô đạo do chế độ cộng sản Việt Nam gây ra trong suốt 61 nǎm chúng cai trị, giờ đây manh nha một chế độ cha truyền con nối, chúng từng chứng tỏ một chính sách luật pháp không công bằng, không cho bất cứ nghi can nào được có luật sư biện hộ và sẳn sàng bóp cổ, bịt miệng người dân muốn nói. Trong mọi trường hợp, phiên toà chỉ là sự xác nhận một bản án có sẳn khi nghi can là mối nguy hiểm cho chế độ. Có khi cộng sản Việt Nam tạo dựng những bằng cớ giả để bắt giữ một cá nhân, có khi chúng tự tiện xét nhà tịch thu mọi thứ mà chúng cho là bằng cớ hoặc tài liệu nguy hiểm chống phá chế độ. Người tù chính trị có thể là những người viết báo tự do, tố cáo tham nhũng, nhẹ thì chúng giam giữ suốt đời trong trại giam kiên cố, nặng hơn thì chúng tạt át xít vào mặt hoặc thanh toán bằng đốt lửa thiêu sống, nếu không có cơ hội ám hại như trên, chúng có thể bày trò đụng xe gây sát thương, còn nếu muốn dằn mặt chúng có thể tấn công giả dạng du đảng ném đá bể xe, dùng cây đập vào mặt gây thương tích trầm trọng, giả dạng cô đồ dùng lời lẽ tục tỉu chửi người tu hành.
Nǎm 2011 sẽ đánh dấu một chuyển hướng quan trọng tới mọi người tù chính trị tại các nhà tù Việt Nam. Bởi lẽ các anh chị không thể nói lên tiếng nói nhằm bào chữa cho mình nhân danh công lý, bởi lẽ các anh chị bị bưng bít, giam hảm và tra tấn cực hình để buộc phải khai báo sai sự thật mà nhận tội, chúng tôi là những con người tự do không thể an vui cho riêng mình. Nếu các anh chị nhập vào giòng tranh đấu cho một nền dân chủ và tự do cho dân tộc, giải phóng người dân đen, dân oan mất nhà mất đất vào tay cộng sản Việt Nam, các anh chị luôn xứng đáng được toàn dân ngưỡng mộ và tìm cách bênh vực dưới ánh sáng của sự thật và công lý trước toàn thể cộng đồng các dân tộc bạn trên thế giới. Chúng tôi bằng khả nǎng khiêm nhường, bức xúc vì bênh vực lẽ phải sẽ không thể bỏ quên các anh chị đang bị giam hãm trong các nhà tù của cộng sản Việt Nam. Nếu nhà tù Bastille ngày 14/07/1789 bị phá sập dẫn đến giải phóng dân chúng Pháp khỏi đế chế và thiết lập đệ nhất Cộng Hoà, nếu người dân thuộc địa Hoa Kỳ dưới sự lãnh đạo của Washington vượt giòng sông Hudson trong đêm giá buốt để giải phóng nhân dân Hoa Kỳ, nếu bức tường Berlin bị phá sập tiến đến giải phóng người dân Đông Đức, nếu chế độ độc tài của Ben Ali tại Tunisia bị sụp đổ trước các cuộc biểu tình ôn hoà được châm ngòi do ngọn lửa tự thiêu của người sinh viên trẻ, nếu chế độ độc tài và tham vọng cha truyền con nối của Tổng thống Hosni Mubarack bị dân chúng Egypt phản đối và sẽ sụp đổ gây tác hại đến các quyền lợi cốt lõi (core benefits) của Hoa Kỳ tại kênh Suez và nền hoà bình Do Thái,… thì ngày nay việc giải phóng các tù nhân chính trị Việt Nam khỏi các nhà tù độc ác của cộng sản Việt Nam là bức thiết để dẫn đến giải thoát 80 triệu người Việt khỏi gông cùm và vũ khí tra tấn của chế độ cộng sản Việt Nam. Chúng tôi tin rằng chúng tôi hiểu được lời kêu gọi của các anh chị, chúng tôi tin rằng mặc dù các anh chị bị giam kín trong bốn bức tường xà lim, nhưng linh hồn của cuộc đấu tranh vì dân chủ vì tự do cho người dân vẫn luôn tồn tại ngời sáng. Chúng tôi sẽ thắp lên thêm nhiều ánh sáng để soi rỏ hướng đi của cuộc đấu tranh đó của các anh chị. Chúng tôi sẽ kêu gọi mọi cộng đồng dân chủ tự do trên thế giới và vì công bằng, lòng nhân đạo sẽ giúp đỡ các anh chị vượt qua các thử thách này và giải thoát các anh chị. Chế độ cộng sản Việt Nam phải được thay đổi (changed), chính sách cộng sản Việt Nam phải bị cải tổ (reformed), và chúng ta cần phải có những chuyển tiếp quyền lực (power transition) chính trị phù hợp với cao trào dân chủ khắp nơi. Cộng sản Việt Nam không phải là đại diện cho người dân Việt nam thông qua bầu cử trung thực và dân chủ vì vậy chúng không thể là tiêu biểu cho quyền lợi thiết thực (real benefits) của toàn thể người Việt. Chúng tôi không bỏ quên các anh chị.
Kính chúc các anh chị tù chính trị Việt Nam một mùa Xuân Tân Mão 2011 nhiều sức khoẻ, một nǎm mới đầy kinh nghiệm khôn ngoan rút tỉa được khi suy ngẫm cho chuỗi ngày đấu tranh sắp tới vì dân chủ, tự do và khát vọng vững tin vào cuộc khai phóng toàn dân tộc.
Trân trọng,
Quan Điểm Việt Nam 2011
2011/02/03
Bắc Giang: Bị cướp ruộng đất để làm sân gôn cả làng biểu tình chống chế độ CSVN
VietCatholic News (15 May 2008 10:38)
Hình bên: Khoảng 150 dân tỉnh Hà Tây biểu tình ở Hà Nội chống lại đền bù giải tỏa bất công. Hiện đang có sự chống đối nguyên một làng ở tỉnh Bắc Giang vì đất ruộng canh tác của họ bị nhà nước lấy cho tư bản Ðài Loan làm sân gôn. Hai năm trước, hơn 50 sư sãi, cư sĩ tỉnh Bắc Giang về Hà Nội biểu tình tố cáo công an tỉnh này đã tra tấn đến chết một nhà sư và dùng nhục hình tra tấn một số tăng sĩ, cư sĩ trong nghi án “trộm cổ vật”. Vụ việc tra tấn chết người này hiện bị nhận cho chìm xuồng. (Hình: Frank Zeller/AFP/Getty Images)I>

HÀ NỘI 14-5 (NV).- Bị nhà nước cướp đất cho tư bản Ðài Loan làm sân gôn (golf) dân chúng một làng ở tỉnh Bắc Giang biểu tình đấu tranh đòi lại tài sản.

“Một tờ rơi được dân chúng chuyền tay nhau ở Hà Nội cho biết: Dân chúng ở làng Me Ðiền, xã Hoàng Ninh, huyện Việt Yên tĩnh Bắc Giang, với 800 hộ dân và 3,000 nhân khẩu, đang đứng lên đấu tranh giữ đất bị chính quyền lấy đất cho tư nhân Ðài Loan thuê làm sân golf.” Một nguồn tin từ Hà Nội cho hay như vậy trong ngày Thứ Tư 14 tháng 5, 2008.

Nhiều làng ngoại thành Hà Nội và các khu vực lân cận cũng đã từng có những vụ biểu tình phản đối cưỡng chế đất của dân để làm sân gôn. Dù vậy, các cuộc biểu tình này đã bị nhà cầm quyền dùng bạo lực giải tán và các người bị vu cho cầm đầu đều bị bỏ tù.

Theo nguồn tin trên, nhân dân làng Me Ðiền đã nhiều đời làm nông nghiệp và mảnh ruộng mảnh vườn của họ là nguồn sống duy nhất.

“Lấy đất của họ là đẩy họ vào con đường chết.” Nguồn tin trên nói.

Nguồn tin cho hay chi tiết “Ngày 24 tháng 4, 2008 nhân dân Me Ðiền từ ông bà già cho tới trẻ con đã kéo đến trung tâm thị xã Bắc Giang hô vang những khẩu hiệu đả đảo bọn tham nhũng, đả đảo chính quyền thối nát, làm rung động cả thị xã.

Từ ngày 25 tháng 4, 2008 nhân dân Me Ðiền đào đường làm hào, rào mọi con đường vào làng, lập bốt canh, khi có kẻng báo động là cả làng đổ ra quyết bảo vệ đất.

Không khí trong làng như thời có chiến tranh.”

Nguồn tin thuật lại tờ truyền đơn cho biết tiếp:

“Ngày 9 tháng 5, 2008 lửa đã cháy, máu đã đổ!

Ðể thực hiện vụ cướp đất của nông dân, chính quyền đã huy động Ðội Ðặc Nhiệm 113 và hàng ngàn mặc áo giáp chống đạn, trang bị dùi cui, hơi cay và tiểu liên đã ập vào làng. Chúng đánh đập dã man những người dân tay không chạy ra ngăn lại, lăn ra đường để cản xe, làm nhiều người bị thương nặng phải đưa đi cấp cứu, trong đó có hai phụ nữ bị đánh đến trụy thai. Chúng bắt trên 30 người đưa đi, cho đến nay chưa có tin tức! Me Ðiền không đơn độc. Xã Nội Hoàng ở bên cạnh đã tuyên bố sẽ trợ lực cho Me Ðiền. Nhân dân Me Ðiền kêu gọi đồng bào cả nước, đồng bào Việt ở nước ngoài, cùng các tổ chức nhân quyền và chính phủ các nước có quan hệ ngoại giao với Việt Nam lên tiếng ủng hộ và bảo vệ cuộc đấu tranh chính nghĩa của nhân dân Me Ðiền!”.

Ðược biết ngay tại thủ đô Hà Nội, hàng ngày vẫn có cả trăm người dân khiếu kiện chầu chực để đưa đơn thư khiếu nại chuyện đất đai bị giải tỏa đền bù bất công, hoặc tố cáo tham nhũng, cường quyền. Nhiều người đã có mặt ở cơ quan tiếp dân của nhà nước trung ương suốt nhiều năm qua nhưng đều không được giải quyết thỏa đáng. Ðơn thư bị gửi về địa phương, địa phương không giải quyết.

Trong những lần phỏng vấn trực tiếp truyền thanh ngay tại “Nhà tiếp dân của Trung Ương Ðảng và Nhà Nước” đặt tại 110 đường Cầu Giấy, quận Cầu Giấy, Hà Nội, người ta nghe lẫn trong đó những lời chửi, kêu réo tên từ tổng bí thư, chủ tịch nước, thủ tướng đến cả Hồ Chí Minh.

Riêng tỉnh Bắc Giang, hồi năm 2006, hơn 50 tăng ni, cư sĩ đã từ địa phương kéo về Hà Nội biểu tình tố cáo công an đã tra tấn đến chết một hòa thượng. Dùng nhục hình tra tấn dã man một số tăng sĩ, cư sĩ trong vụ nghi án “ăn trộm cố vật”. Cho tới nay, dù có nhiều đơn thư tố cáo gửi tới các cấp cao nhất của chế độ, vụ án vẫn bị cho chìm xuồng, tương tự như những vụ công an tra tấn, đánh chết người khác.

(Nguồn: Người Việt, ngày 14/5/2008)
Người Việt