Thứ Sáu, 28 tháng 1, 2011

Amid massive protests, Egypt leader fires Cabinet

By HAMZA HENDAWI and HADEEL AL-SHALCHI, Associated Press Hamza Hendawi And Hadeel Al-shalchi, Associated Press – 41 mins ago
CAIRO – Facing a popular uprising, Egypt's president fired his Cabinet early Saturday after protesters engulfed his country in chaos — battling police with stones and firebombs, burning down the ruling party headquarters and defying a night curfew enforced by the army.
In a nationally televised address at midnight, President Hosni Mubarak made vague promises of social reform but did not offer to step down himself. He also defended his security forces — outraging protesters calling for an end to his nearly 30-year regime.
"We want Mubarak to go and instead he is digging in further," protester Kamal Mohammad said. "He thinks it is calming down the situation but he is just angering people more."
Pouring onto the streets after Friday noon prayers, protesters ignored extreme government measures that included cutting off the Internet and mobile-phone services in Cairo and other areas, calling the army into the streets and imposing a nationwide nighttime curfew.
Egypt's crackdown on demonstrators drew harsh criticism from the Obama administration and even a threat Friday to reduce a $1.5 billion foreign aid program if Washington's most important Arab ally escalates the use of force.
Stepping up the pressure, President Barack Obama told a news conference he called Mubarak immediately after his TV address and urged the Egyptian leader to take "concrete steps" to expand rights and refrain from violence against protesters.
"The United States will continue to stand up for the rights of the Egyptian people and work with their government in pursuit of a future that is more just, more free and more hopeful," Obama said.
Throughout Friday, flames rose in cities across Egypt, including Alexandria, Suez, Assiut and Port Said, and security officials said there were protests in 11 of the country's 28 provinces.
Calling the anti-government protests "part of a bigger plot to shake the stability and destroy legitimacy" of Egypt's political system, a somber-look Mubarak said: "We aspire for more democracy, more effort to combat unemployment and poverty and combat corruption."
Still, his words were likely to be interpreted as an attempt to cling to power rather than a pledge to take concrete steps to solve Egypt's pressing problems — poverty, unemployment and rising food prices.
"Out, out, out!" protesters chanted in violent, chaotic scenes of battles with riot police and the army — which was sent onto the streets for the first time Friday during the crisis.
Protesters seized the streets of Cairo, battling police with stones and firebombs and burning down the ruling party headquarters. Many defied a 6 p.m. curfew and crowds remained on the streets long after midnight, where buildings and tires were still burning and there was widespread looting.
At least one protester was killed Friday, bringing the toll for the week to eight. Demonstrators were seen dragging bloodied, unconsciousness protesters to waiting cars and on to hospitals, but no official number of wounded was announced.
Nobel Peace laureate Mohamed ElBaradei, a leading pro-democracy advocate, was soaked with a water cannon and briefly trapped inside a mosque after joining the protests. He was later placed under house arrest.
In the capital, hundreds of young men carted away televisions, fans and stereo equipment looted from the National Democratic Party, near the Egyptian Museum, home of King Tutankhamun's treasures. Young men formed a human barricade in front of the museum to protect one of Egypt's most important tourist attractions.
Others around the city looted banks, smashed cars, tore down street signs and pelted armored riot police vehicles with paving stones torn from roadways.
"We are the ones who will bring change," declared 21-year-old Ahmed Sharif. "If we do nothing, things will get worse. Change must come!" he screamed through a surgical mask he wore to ward off the tear gas.
Egypt's national airline halted flights for at least 12 hours and a Cairo Airport official said some international airlines had canceled flights to the capital, at least overnight. There were long lines at many supermarkets and employees limited bread sales to 10 rolls per person.
Options appeared to be dwindling for Mubarak, an 82-year-old former air force commander who until this week maintained what looked like rock-solid control of the most populous Arab nation and the cultural heart of the region.
The scenes of anarchy along the Nile played out on television and computer screens from Algiers to Riyadh, two weeks to the day after protesters in Tunisia drove out their autocratic president. Images of the protests in Tunisia emboldened Egyptians to take to the streets in demonstrations organized over mobile phone, Facebook and Twitter.
The government cut off the Internet and mobile-phone services, but that did not keep tens of thousands of protesters from all walks of life from joining in rallies after Friday prayers. The demonstrators were united in rage against a regime seen as corrupt, abusive and uncaring toward the nearly half of Egypt's 80 million people who live below the poverty line.
"All these people want to bring down the government. That's our basic desire," said protester Wagdy Syed, 30. "They have no morals, no respect, and no good economic sense."
Egypt has been one of the United States' closest allies in the region since President Anwar Sadat made peace with Israel at Camp David in 1977.
Mubarak kept that deal after Sadat's assassination and has been a close partner of every U.S. president since Jimmy Carter, helping Washington on issues that range from suppressing Islamist violence to counterbalancing the rise of Iran's anti-American Shiite theocracy.
The Mubarak government boasts about economic achievements: rising GDP and a surging private sector led by a construction boom and vibrant, seemingly recession-proof banks.
But many say the fruits of growth have been funneled almost entirely to a politically connected elite, leaving average Egyptians surrounded by unattainable symbols of wealth as they struggle to find jobs, pay daily bills and find affordable housing.
Friday's unrest began when tens of thousands poured into the streets after noon prayers, stoning and confronting police who fired back with rubber bullets and tear gas. Demonstrators wielding rocks, glass and sticks chased hundreds of riot police away from the main square in downtown Cairo and several of the policemen stripped off their uniforms and badges and joined the demonstrators.
The uprising united the economically struggling and the prosperous, the secular and the religious. But the country's most popular opposition group, the Islamist Muslim Brotherhood, had little overt presence on the streets despite a call for its members to turn out.
Young men in one downtown square clambered onto a statue of Talat Harb, a pioneering Egyptian economist, and unfurled a large green banner that proclaimed "The Middle Class" in white Arabic lettering.
Women dressed in black veils and wide, flowing robes followed women with expensive hairdos, tight jeans and American sneakers.
The crowd included Christian men with key rings with crosses swinging from their pockets and young men dressed in fast-food restaurant uniforms.
When a man sporting a long beard and a white robe began chanting an Islamist slogan, he was grabbed and shaken by another protester telling him to keep the slogans patriotic and not religious.
In downtown Cairo, people on balconies tossed cans of Pepsi and bottles of water to protesters on the streets below to douse their eyes, as well as onions and lemons to sniff, to cut the sting of the tear gas.
Junior lawmakers in the ruling party called in to national Egyptian TV calling on calm in the city.
Some of the most serious violence Friday was in Suez, where protesters seized weapons stored in a police station and asked the policemen inside to leave the building before they burned it down. They also set ablaze about 20 police trucks parked nearby. Demonstrators exchanged fire with policemen trying to stop them from storming another police station and one protester was killed in the gun battle.
In Assiut in southern Egypt, several thousand demonstrators clashed with police that set upon them with batons and sticks, chasing them through side streets.
Mubarak has not said yet whether he will stand for another six-year term as president in elections this year. He has never appointed a deputy and is thought to be grooming his son Gamal to succeed him despite popular opposition. According to leaked U.S. memos, hereditary succession also does not meet with the approval of the powerful military.
_____
Associated Press reporters Sarah El Deeb, Maggie Michael and Diaa Hadid contributed to this report.
Obama tells Mubarak: Must take 'concrete steps'

By MATTHEW LEE and ERICA WERNER, Associated Press Matthew Lee And Erica Werner, Associated Press – 23 mins ago
WASHINGTON – Stepping up pressure on a stalwart but flawed Middle East ally, President Barack Obama said he personally told Egypt's Hosni Mubarak Friday night to take "concrete steps" to expand rights inside the Arab nation and refrain from violence against protesters flooding the streets of Cairo and other cities. The White House suggested U.S. aid could be at stake.
"Surely, there will be difficult days to come, but the United States will continue to stand up for the rights of the Egyptian people and work with their government in pursuit of a future that is more just, more free and more hopeful," Obama told reporters in the State Dining Room after speaking with the long-time leader from the White House.
The president made his comments on television shortly after he and Mubarak spoke. The half-hour phone call was initiated by the White House.
The conversation between the two leaders followed closely on a middle-of-the-night TV speech in which Mubarak, in Cairo, announced he was sacking his government to form a new one that would accelerate reforms. At the same time, he said, violence by protesters would not be tolerated.
Obama's remarks capped a day in which his administration struggled to keep abreast of developments in Egypt, where Mubarak ordered police and then the military into the streets in response to the thousands of protesters.
Before Obama spoke, White House press secretary Robert Gibbs announced the administration might cut the $1.5 billion in annual foreign aid sent to Egypt, depending on Mubarak's response to the demonstrations.
Obama also repeated demands by Secretary of State Hillary Rodham Clinton for Egypt's government to restore access to the Internet and social media sites, cut by the authorities in an apparent attempt to limit the flow of information about the protests demanding an end to Mubarak's rule.
Obama noted the United States and Egypt have a close partnership, a reference to Mubarak's support over the years for peace with Israel.
But he said, "We've also been clear that there must be reform, political, social and economic reforms that meet the aspirations of the Egyptian people."
"When President Mubarak addressed the Egyptian people tonight, he pledged a better democracy and greater economic opportunity. I just spoke to him after his speech, and I told him he has a responsibility to give meaning to those words; to take concrete steps and actions that deliver on that promise," Obama said. "Violence will not address the grievances of the Egyptian people, and suppressing ideas never succeeds in making them go away."
He added that the demonstrators had a responsibility "to express themselves peacefully. Violence and destruction will not lead to the reforms they seek."
Obama's decision to speak about the crisis in Egypt underscored the enormous U.S. interest at stake — from Israel's security to the importance of the Suez Canal and the safety of thousands of Americans who live and work in Egypt.
Gibbs said Obama had been briefed repeatedly during the day about the events unfolding half a world away.
The State Department issued a warning for Americans to defer all non-essential travel to Egypt.
Clinton said Mubarak should seize the moment to enact the long-called-for economic, political and social reforms that the protesters want. She said authorities must respect the rights of the Egyptian people to freedom of speech, assembly and expression.
"We are deeply concerned about the use of violence by Egyptian police and security forces against protesters, and we call on the Egyptian government to do everything in its power to restrain the security forces," Clinton said.
She sidestepped a question on whether the United States believed Mubarak was finished, but she said the U.S. wanted to work as a partner with the country's people and government to help realize reform in a peaceful manner. That underscored concerns that extremist elements might seek to take advantage of a political vacuum left by a sudden change in leadership.
Asked about U.S. aid to Egypt, Gibbs said the review would include both military and civilian assistance. Since Egypt made peace with Israel in 1978, the U.S. has plowed billions into the country to help it modernize its armed forces, and to strengthen regional security and stability. The U.S. has provided Egypt with F-16 jet fighters, as well as tanks, armored personnel carriers, Apache helicopters, anti-aircraft missile batteries, aerial surveillance aircraft and other equipment.
While the White House spokesman was emphatic in his calls for Mubarak and his government to abandon violence, he was less forceful on other issues.
Asked about Mohamed ElBaradei, a leading opposition figure who has been placed under house arrest, he said, "This is an individual who is a Nobel laureate" and has worked with Obama. "These are the type of actions that the government has a responsibility to change."
Like Clinton, Gibbs would not address Mubarak's future directly but said "we are watching a situation that obviously changes day to day and we will continue to watch and make preparations for a whole host of scenarios."
He also suggested contingency plans had been made for the evacuation of the U.S. Embassy in Cairo, should that become necessary.
Mubarak has long faced calls from U.S. presidents to loosen his grip on the country he has ruled for more than three decades since he replaced the assassinated President Anwar Sadat. Mubarak was Sadat's vice president and was slightly wounded in the attack in which Sadat died.
Mubarak has seen past U.S.-backed reforms in the region as a threat, wrote Ambassador Margaret Scobey in a May 19, 2009, memo to State Department officials in Washington.
"We have heard him lament the results of earlier U.S. efforts to encourage reform in the Islamic world. He can harken back to the Shah of Iran: the U.S. encouraged him to accept reforms, only to watch the country fall into the hands of revolutionary religious extremists," Scobey wrote in the memo, among those released recently by WikiLeaks. "Wherever he has seen these U.S. efforts, he can point to the chaos and loss of stability that ensued."
Senior lawmakers expressed growing unease with the developments, which could affect their deliberations on future assistance to Egypt.
Sen. John Kerry, a Democrat and chairman of the Senate Foreign Relations Committee, said Egypt's leaders must step back from the brink as Mubarak called in the military to help quell the protests that continued into the night, spreading in defiance of a curfew and attempts by police and security forces to break them up.
"In the final analysis, it is not with rubber bullets and water cannons that order will be restored," Kerry said. "President Mubarak has the opportunity to quell the unrest by guaranteeing that a free and open democratic process will be in place when the time comes to choose the country's next leader later this year."
Rep. Ileana Ros-Lehtinen, a Republican and chairman of the House Foreign Affairs Committee, said the protests were a sign that the Egyptian people's "cries for freedom can no longer be silenced." She said she was troubled by the "heavy-handed" government response.
"I am further concerned that certain extremist elements inside Egypt will manipulate the current situation for nefarious ends," she said.
Mubarak replaced the assassinated President Anwar Sadat. Mubarak was Sadat's vice president and was slightly wounded in the attack in which Sadat died.

Thứ Năm, 13 tháng 1, 2011

Dự Án giải phóng tù chính trị Việt Nam
Quan Đim Vit Nam 2011 s đi vào mt khúc quanh quan trng ca lch s  k t ngày 14 tháng 1 nǎm 2011 sau khi chúng ta đã hoàn tt thành công nhng d án ln v Bỉển Đông và v Bô xít Vit Nam. Các d án v Bin Đông và v Bô xít Vit Nam ti Tây Nguyên không phi ch trên lý thuyết, nhưng là nhng công trình c th vi tt c nghiên cu và phm cht chính tr ca các tài liu và đã có sc thuyết phc trước Liên Hip Quc và các t chc chính tr Hoa K. V Bin Đông, chúng ta có th xem li d án này trên trang Web www.NewsForce1.com còn v bô xít Tây Nguyên thì tp trung trên blog Quan Đim Vit Nam 2011.
Gi đây chúng ta s bước vào mt D Án mi khi thiết lp toàn b h sơ v các tù chính tr ti Vit Nam. Chúng ta s thu thp tt c thông tin v các nhà tù thuc mi hình thc và ti các đa phương hoc các nhà tù chính ca tnh, ca nước. Công vic này tuy khó khǎn, nhưng chắc chắn là một niềm hạnh phúc lớn của chúng ta sau khi hoàn tất.
Tóm tắt mục đích chính của Dự Án giải phóng tù Chính Trị Việt Nam là nhằm giúp cộng đồng quốc tế hiểu rõ về các nhà tù Việt Nam, giúp họ thanh tra các nhà tù và giải phóng các tù nhân ra khỏi các nhà tù này.
Chúng ta sẽ bước vào một Dự Án quan trọng và vẫn còn cần nhiều thêm hơn nữa số chữ ký khiêm nhường 1.067 chữ ký được thu lượm cho đến nay qua hai dự án Biển Đông và Bô Xít Tây Nguyên. Chúng ta tin rằng đồng bào sẽ ký tên thêm trên những vǎn bản lịch sử vì công cuộc giải phóng các tù chính trị khỏi các nhà tù đầy dẫy trên nước Việt Nam là cần thiết.
Chúng ta sẽ trển khai Dự Án giải phóng tù chính trị Việt Nam trong thời gian sắp tới.
Quan Điểm VN 2011
Những Người Tù Bất Khuất
Tuesday, July 27, 2010
Thanh Quang, phóng viên RFA
2010-07-25   Nguồn: Đài Á Châu Tự Do

Trong mấy ngày qua, công luận trong và ngoài nước xôn xao và xúc động trước cảnh lao lý từ hơn 30 năm và trên 20 năm của 2 tù nhân chính trị bất khuất Trương Văn Sương và Nguyễn Anh Hảo vừa được rời khỏi cảnh đọa đày
Cô Nguyễn Thu Trâm đại diện các anh em tặng hoa chúc mừng anh Nguyễn Mạnh Hảo
Từ trái: Trần Văn Huy, Nguyễn Ngọc Quang, Nguyễn Anh Hào Nguyễn Thu Trâm và Nguyễn Bắc Truyển
Nhưng câu hỏi được nêu lên là còn nhiều tù chính trị bị giam hãm lâu năm khác trong lao tù cộng sản thì sao?
Qua bài tựa đề “Người tù lâu nhất trong địa ngục trần gian của CSVN”, tác giả Lê Minh ở Sydney viết rằng “sự bưng bít thông tin của chế độ đối với toàn cảnh xã hội đã là ghê gớm, nhưng việc ém nhẹm về tù nhân chính trị và các điều kiện sống trong tù còn ghê gớm gấp ngàn lần. Do đó xã hội và thế giới bên ngoài hoàn toàn không hay biết những gì xảy ra bên trong các trại tù kia”.

“Những gì xảy ra bên trong những trại tù kia” đó đã được 2 tù nhân chính trị bất khuất là ông Trương Văn Sương sau 33 năm 4 tháng bị giam cầm và ông Nguyễn Anh Hảo sau gần 23 năm đã kể lại tổng quát khi hai ông rời khỏi cảnh lao tù khắc nghiệt mới đây.

Vì tự do dân chủ
Hôm nay, cựu tù chính trị bất khuất Nguyễn Anh Hảo chỉ tâm sự vắn tắt như sau:

“Những năm tù của tôi không phải là vô nghĩa. Điều tôi muốn nói ở đây là tất cả anh em chúng ta phải có tâm huyết đấu tranh, và khi đấu tranh thì phải chấp nhận hy sinh gian khổ, kể cả sự chết chóc nữa. Còn thời gian ở trong tù, đời sống trong tù thì rất phức tạp, mà ở đây nếu mình nói thì nó dài dòng lắm. Nếu cần thì tôi sẽ có trên giấy tờ đàng hoàng. Tôi xin khẳng định rằng tôi nói rất trung thực, và không nói xấu cho người ta.”

Người tù bất khuất Trương Văn Sương, sau khi được Hà Nội cho tạm hoãn thi hành án trong 12 tháng, luôn nghĩ tới những người tù chính trị còn trong cảnh đọa đày. Ông mong mỏi:

“Trong những ngày bị lao tù, tôi cũng mong một ngày nào đó có được một giải pháp chính trị để họ thả tôi ra. Thật ra, tôi không nghĩ rằng họ có nhân đạo thả tôi, hoặc tôi cũng không nghĩ rằng tôi là người cải tạo tiên tiến để được đặc xá hay giảm án, tha án gì. Tôi mong rằng có một giải pháp chính trị nào đó để giúp giải quyết cho những người tù chính trị.”

Cựu tù nhân chính trị Nguyễn Ngọc Quang, cũng là thành viên Khối 8406, bày tỏ sự cảm kích và ngưỡng mộ đối với hai tù nhân bất khuất vừa rời khỏi cảnh lao lý này:

“Khi gặp gỡ lại anh Trương Văn Sương cũng như anh Nguyễn Anh Hảo sau những năm tháng dài 2 anh ấy bị tù đày – anh Trương Văn Sương thì 33 năm 4 tháng, còn anh Nguyễn Anh Hảo thì tổng cộng cũng gần 23 năm, nhưng chế độ nhà tù với chính sách của CS dùng cực hình để trấn áp chí khí thì hoàn toàn bị phá sản, tại vì điều đó càng làm tăng thêm lòng cương quyết của họ với chính nghĩa để đòi lại tự do, dân chủ cho VN này.”
Một cựu tù nhân chính trị khác, ông Nguyễn Bắc Truyển, có nhận xét như sau:
Nguyễn Bắc Truyển đến chúc mửng Trương Văn Sương vừa ra tù nhỏ
“Qua trường hợp anh Trương Văn Sương là tạm hoãn thi hành án 1 năm để anh trở về nhà chữa trị bệnh suy tim cấp 4, trường hợp của anh Nguyễn Anh Hảo thì đã hết hạn tù 13 năm, thì việc nhà cầm quyền VN giam giữ những người tù như vậy thật sự hết sức dã man và tàn bạo. Bởi vì tất cả những người đó cũng là người VN thôi. Bây giờ đã trải qua bao nhiêu năm rồi. Đúng lý ra nhà nước VN cần phải phóng thích những tù nhân chính trị để thể hiện thiện chí hòa giải hòa hợp dân tộc, chứ không nên tiếp tục giam giữ họ như vậy nữa.”

Theo cựu tù chính trị Nguyễn Ngọc Quang, thì đức tín kiên cường và nhất là tình yêu quê hương cao cả là một loại võ khí hiệu quả giúp tù nhân chính trị vượt qua mọi cực hình mà họ gặp phải trong nhà tù nhỏ trong nước:

“Tôi rất may mắn là được ở tù chung với anh em tù nhân chính trị. Qua 3 năm được sống với họ thì tôi nhận thấy ở họ đã toát lên đức tính kiên cường. Đó là những người ấp ủ trong lòng một tình yêu quê hương cao đẹp. Họ sẵn sàng hy sinh cho tình yêu cao quý ấy. Vì vậy họ không còn sợ cảnh tù đày mà chế độ CS Hà Nội áp đặt mọi cực hình lên họ.”

Người tù bất khuất Nguyễn Hữu Cầu
Nhắc đến những tù nhân chính trị bất khuất bị án tù dài hạn và gần như bị thế giới lãng quên, có lẽ một trong số này là ông Nguyễn Hữu Cầu, cựu đại úy quân lực VNCH hiện tiếp tục bị giam giữ trong hơn 3 thập niên nay. Ông Nguyễn Anh Hảo nhớ lại người tù bất khuất này như sau:
“Anh Nguyễn Hữu Cầu còn đang ở tù. Khi tôi bắt đầu vô trại tù, thì anh ấy đã có mặt ở đó rồi. Tôi hỏi anh có mặt ở đây bao lâu rồi, anh Cầu đáp rằng anh đã có mặt tại đây chừng cả chục năm rồi. Anh bị chung thân rồi nằm ở đó luôn. Anh Nguyễn Hữu Cầu ở tù chung với tôi, nhưng trường hợp của anh quá đặc biệt. Do đó phải bằng mọi cách giúp cứu vãn để anh ấy được trở về. Nếu không có chuyện bên ngoài can thiệp giúp đỡ, thì chắc có lẽ anh Cầu sẽ ở tù “mút chỉ
Theo bên anh có cái ... đài kè kè
Theo bên anh có cây súng ... AK
Lời của một bài hát do anh Cầu sáng tác, ám chỉ việc bọn cai tù luôn theo dõi sát anh

Cựu tù chính trị Nguyễn Ngọc Quang cũng có nhiều kỷ niệm với ông Nguyễn Hữu Cầu:
“Đại úy Nguyễn Hữu Cầu có sự liên hệ chặt chẽ với tôi là vì ngày tôi ra tù thì được anh Nguyễn Hữu Cầu nhờ đưa một số tờ giấy của anh về gia đình và một số đơn của anh Cầu ra ngoài. Dù bị tra xét rất kỹ nhưng tôi đưa ra được.Sống trong tù với anh Nguyễn Hữu Cầu một thời gian không dài lắm, tôi cảm phục chí khí bất khuất kiên cường của anh Nguyễn Hữu Cầu. Anh đã gần 500 lần viết những lá đơn để kháng cáo tội bị gán cho mình. Nhà tù đã dùng biết bao cực hình để khuất phục ý chí của anh. Nhưng chưa một lần nào viết bản kiểm điểm mà anh ghi vào đó rằng “tôi nhận tội” cả. Mà anh ghi như thế này, “Tôi luôn luôn giữ quan điểm của mình là tôi vô tội. Người có tội chính là đảng CSVN”. Vì vậy anh luôn luôn bị biệt giam, bị cùm.

Anh Cầu bị biệt giam không như những người khác. Người ta bị cùm 14 ngày và bị biệt giam 3 tháng là xong. Anh Cầu bị biệt giam 3 năm liền. Họ biệt giam như vậy nhằm sử dụng bệnh tật để giết chết người tù già tuổi. Nhưng may mắn số trời để cho anh sống. Thực sự đó là cách hành xử hết sức dã man. Ngoài ra họ dẫn anh tới giam tại một phòng giam gần máy sấy điều, cho nên khói điều làm mù mắt anh. Nhưng những hành động đó vẫn không khuất phục được ý chí của anh.”

Và cả trăm tù chính trị đang bị giam đâu đó
Nhà dân chủ Nguyễn Khắc Toàn, sau khi thọ án tù dài hạn, đã lưu ý một vài trường hợp tiêu biểu trong số khá nhiều tù nhân chính trị bị giam giữ lâu năm tại VN hiện giờ:
“Hiện nay nhà nước VN vẫn còn giam giữ rất nhiều tù nhân chính trị trong cả nước, đặc biệt là những người hoạt động chính trị có dính líu đến VNCH, một thể chế cũ dân chủ ở Miền Nam VN. Họ giam giữ rất lâu năm, án rất nặng nề. Ví dụ như ông Trần Tư hiện đang thụ án chung thân. Ông này cùng với ông Đỗ Hường về để hô hào vận động nhân dân xuống đường đòi thay đổi chế độ chính trị và bị bắt giam. Cho đến nay, ông Trần Tư vẫn bị biệt giam ở phân trại B, trại Nam Hà. Còn nhiều tù nhân chính trị bị giam giữ ở buồng số 6, khu 17 biệt giam ở trại Ba Sao Nam Hà. Ngoài ra, còn có nhiều người tù chính trị bị giam giữ mà thế giới không hề biết, thí dụ như ông Huy đã già yếu, tôi quên họ là gì, hiện đang bị giam giữ ở buồng số 6 chung với LS Nguyễn Văn Đài. Ông bị án khoảng 20 năm. Ông này thành lập đảng Tân Dân Chủ. Một trường hợp nữa là một cựu cảnh sát của lượng lượng an ninh quốc gia VNCH, đó là anh Trần Văn Thiêng, hiện bị bệnh thận rất nặng, phù khắp cả người. Ngoài ra, trong khu vực Miền Nam còn rất nhiều người tù chính trị mà cựu tù Nguyễn Bắc Truyễn từng sống và biết rõ những người tù này. Ý kiến của tôi là nhà nước nên xem xét để thả họ trong thời gian sớm nhất. Tôi cho rằng việc giam giữ ông Trương Văn Sương trong tổng cộng 33 năm 4 tháng là một kỷ lục không lấy gì làm hay ho cho chế độ CS ở VN đâu.”
Cựu tù nhân chính trị Nguyễn Bắc Truyển đề cập tới những tù nhân chính trị và cả tôn giáo ở Miền Nam như sau:
“Nói chung tù chính trị và tù tôn giáo mình có thể ghép lại làm một được. Thì ở tại K1, khi thời gian tôi còn ở tù tại đó khoảng thời gian từ 14 tháng 8 năm 2007 cho đến 18 tháng Tư năm 2008, thì ở đó tù chính trị và tù tôn giáo còn khoảng 10 người. Khi tôi bị chuyển vào K2 rồi nhập chung với anh em K3 nữa, và trước khi tôi về thì còn khoảng 40 người. Riêng tại K4 và K5, tôi được biết còn mấy chị phụ nữ ở đó. Và tôi cũng biết rằng ở trại Hàm Tân cũng có những người tù chính trị và tôn giáo. Riêng tôi nghe thông tin ở trại Xuyên Mộc còn khoảng vài chục người tù chính trị và tôn giáo đang bị giam giữ.”
Theo cựu tù chính trị Nguyễn Ngọc Quang, thì số tù nhân chính trị dài hạn trong nước hiện có thể cả trăm người”
“Tôi chỉ biết được ở khu K2, Z30A của trại Xuân Lộc, Đồng Nai thôi. Khu này còn khoảng 40 tù chính trị trong đó, trong đó tù nhân dài án – trên 15 năm – còn khoảng 20 người. Không riêng gì khu K2, Z30A của trại Xuân Lộc, Đồng Nai, mà tù nhân chính trị bị cho ở rải rác khắp nơi trên đất nước VN, từ Kiên Giang cho tới Móng Cái. Cho nên số tù nhân dài hạn còn lại trên đất nước VN thì chắc chắn hơn con số 100. Tại vì chỉ một khu nhỏ ở trại tù Xuân Lộc mà đã có trên 20 người rồi. Trong tay tôi hiện tại có danh sách đầy đủ 42 tù nhân ở tại khu K2, trại giam Xuân Lộc, Đồng Nai. Nhưng trong 42 người đó, có trên 20 người bị án trên 15 năm, thậm chí trên 20 năm và chung thân.”
Theo tác giả Lê Minh qua bài tựa đề Trương Văn Sương: Người tù bất khuất, thì “hiện nay vẫn còn tồn tại những tù nhân chính trị bị giam hãm lâu năm như ông Trương Văn Sương và các bạn đồng tù tại trại Nam Hà, và đương nhiên còn có biết bao người tù chính trị ‘vô danh’ khác hiện đang bị giam đâu đó trong hơn 80 trại tù lớn nhỏ rải rác trên khắp đất nước VN”.