Thứ Tư, 29 tháng 9, 2010

The Montagnards Petition to the President of the United States of America (2004)
Dear Mr. President George. W. Bush - Commander in Chief, Mr. Vice-President Richard B. Cheney, Mr. Secretary of State Colin. L. Powell

We're writing this petition to ask the United States of America for help in protecting Human Right and save the Montagnards community. Human Right, the two words in which the meaning of it is holy to all men was slandered, insulted and slaughtered by the Communists of Viet Nam. Dear Mr. President, Mr. Vice President and Mr. Secretary of State, all of us who living in the United States of America have the privilege of exercising the true meaning of Human Right. In the other side of the world where Communists of Viet Nam are ruling, Human Right meant less than nothing. There are words from many trusted news leaders around the world about the pressing of human and religion right from the Viet Nam government to the community of Montagnards (Thuong) residing in Buon Me Thuoc, Daklak (Viet Nam's central highland). The Vietnamese communist government spokesman denied any parts of this incident, but on the other hand, the government ordered visitor-barring of the city of Buon Me Thuoc. Words from unconfirmed sources claimed the Viet Nam's policemen and soldiers brutally attacked the Montagnards' peaceful celebration of Easter Day (April 10, 2004), resulted in 400 killed and more than 1000 wounded. Because of the isolation order in the area, no journalists nor reporters could enter the area to present accurate information.
The Communists of Viet Nam had known for seriously violating of human right, freedom of speech, freedom of religion. Many individuals were unjustly executed or imprisoned, while others were tried without a fair trial. Yet, this time, they went too far. I, my family, friends, and all of those who respect human right urge the United State of America authorities exercise Human Right and bring justice to those criminals, issue a thorough and urgent investigation of this incident. We want the truth exposed and criminals punished and where human living, there're human right. We have the voice, the United States of America has the power, and people of Montagnards have nothing but hope. We can sit and being apathetic about it with no one can judge us, but our hearts will not feel the same. With respect and honor as a citizens of United States of America, We would like you to do anything in your power to demand the Communist government of Viet Nam open the city of Buon Me Thuoc to aid, medics, reporters, journalists, international organization authorities to save the wounded and bring the truth to international community.
Trusted sources of this incident: From CNN: http://edition.cnn.com/2004/WORLD/asiapcf/04/11/vietnam.clashes.reut/index.html
From Italy Radical Party Organization: http://coranet.radicalparty.org/pressreleases/press_release.php?func=detail&par=6896 http://www.radicalparty.org/welcome2.html
Sincerely and thank you,
Signed by: - signed by 500 human right activists -

October 02, 2004
Answers
To: UN Secretary General, US President, US Secretary Of State, European Parliament President,
SAVE THE MONTAGNARDS!
To Your Excellencies: Mr. Kofi Annam,secretary General - United Nations Mr. George W Bush, President - United State of America Mr. Colin Powell, Secretary of State - United State of American Mr. Pat Cox, President - European Parliament
“Please Stop the bloody slaughter of the Montagnards in Vietnam’s Central Highland
If it is Internationally known that all human beings are born free and equal in dignity and rights, then why are the human rights of people in Vietnam’s Central Highlands being brutally violated for their religious belief and ancestral land rights?
On April 10, 2004 more that 150,000 Montagnards took to the streets of Vietnamese Central Highlands to begin a series of nonviolent demonstration of public prayer against the Vietnamese Governments denial of their freedom to worship their religion. As soon as the gathering started, Vietnamese police and Special Forces attacked the crowds beating them with electric batons, throwing rocks and shooting with rifles. Legs and hands were broken and as if that wasn’t enough heads were decapitated. When the dust had finally settled, the number of dead bodies was 400 and counting. The list goes on of what is taking place in other villages.
Research shows that the Government of Vietnam is attacking all Montagnards who do not “Swear Brotherhood”(le ket nghia) with local cadres in front of pictures of Ho Chi Minh. It is heart wrenching to hear the horrible ordeals these human beings, our brothers and sisters under God, are going through. For example, according to Human Rights Watch, “people are being interrogated, arrested, beaten, jailed and even killed – simply because they are Christians or are suspected of supporting the popular movement for land rights and religious freedom.” What is worst is that calls for help to their neighboring Cambodia is going unanswered even to the point that if one of the Montagnards were to seek asylum they would be forcefully removed and sent back to be prosecuted by the Vietnamese Government. According to Human Rights Watch “the U. N. High Commissioner for Refugees (UNHCR) in Cambodia has failed to provide protection or asylum for the Montagnards”.
In violation of article 18.2 of the International Covention of Civil and Political Rights (ICCPR), to which Vietnam is a party, Vietnamese authorities have imposed individualized coercive practices that impair freedom of religion for Christian’s minorities. For example, police officers are posted inside Christian homes at night, to monitor the activities of Christian families, thereby preventing them from freely observing their religion in their homes. In March 2003, Human Rights Watch received a handwritten list of names of 439 ethnic Mnong Christian families (1,206 people) who were requesting international protection in Cambodia. Their plea was “Please have pity for us and rescue the Christian believers and help us receive back our ancestral lands.”
Therefore, with the faith that human rights will at all times be valued, and that justice and equality will eventually prevail, we sincerely hope that this petition will be received with a compassionate and pressing attention.

(Note: This is an extract from a webpage of unknown author)

Joint Statement of the 2ND U.S.- ASEAN Leaders Meeting

The White House
Office of the Press Secretary
For Immediate Release
September 24, 2010

Joint Statement of the 2ND U.S.- ASEAN Leaders Meeting

New York, NY

1. We, the heads of State/Government of Brunei Darussalam, the Kingdom of Cambodia, the Republic of Indonesia, the Lao People’s Democratic Republic, Malaysia, the Union of Myanmar, the Republic of Philippines, the Republic of Singapore, the Kingdom of Thailand and the Socialist Republic of Viet Nam, the Member States of the Association of Southeast Asian Nations (ASEAN), and the United States (U.S.), held our Second ASEAN-U.S. Leaders’ Meeting on September 24 in New York.  The Meeting was co-chaired by H.E. Nguyen Minh Triet, President of Viet Nam, in his capacity as Chairman of ASEAN, and H. E. Barack Obama, President of the United States of America.  The Secretary-General of ASEAN was also in attendance. 
2. ASEAN appreciated the United States’ sustained engagement at the highest level with ASEAN Member States.  We reaffirmed that U.S. participation in the annual Post Ministerial Conference (PMC) meetings, the ASEAN Regional Forum (ARF), the upcoming ASEAN Defense Ministers Meeting Plus (ADMM Plus) process, sustained engagement through the U.S.-ASEAN Trade and Investment Framework Arrangement (TIFA), U.S. accession to the Treaty of Amity and Cooperation in Southeast Asia (TAC), and the establishment of a permanent Mission to ASEAN have all demonstrated the United States' firm commitment to continue to strengthen comprehensive relations with ASEAN.  We welcomed the appointment of the first resident U.S. Ambassador to ASEAN in Jakarta
3. We recognized these elements of greater engagement between ASEAN and the United States.  We agreed to further deepen our current partnership in order to provide the framework for continued growth in ASEAN-U.S. relations and to expand the significant contributions our cooperation already has made to peace, stability and prosperity in Southeast Asia and the broader East Asia region. We welcomed the idea to elevate our partnership to a strategic level and will make this a primary focus area of the ASEAN-U.S.  Eminent Persons Group and will task it to develop concrete and practical recommendations to that end by 2011.  We also looked forward to the adoption of the new five-year Plan of Action for 2011-2015.
4. ASEAN Leaders welcomed the United States’ support for ASEAN Community and Connectivity.  We will strengthen cooperation with the United States in addressing issues related to human rights, trade and investment, energy efficiency, agriculture, educational, cultural and people-to-people exchanges, interfaith dialogue, science and technology, disaster risk management and emergency response, health and pandemic diseases, environment, biodiversity conservation, climate change, combating illicit trafficking in persons, arms and drugs and other forms of transnational crimes.  We resolved to deepen cooperation against international terrorism under the framework of the ASEAN-U.S. Joint Declaration for Cooperation to Combat International Terrorism.
5. We discussed the growing efforts to promote regional cooperation in East Asia and reaffirmed the importance of ASEAN centrality in the EAS process.  ASEAN welcomed the U.S. President’s intention to participate in the East Asia Summit (EAS) beginning in 2011 and Secretary Clinton’s attendance as a guest of the chair at the Fifth EAS meeting on October 30, 2010 in Ha Noi.  ASEAN and the United States expect to continue to exchange views with all stakeholders to ensure an open and inclusive approach to regional cooperation in the future.  
6. We reviewed our discussion from our first historic meeting in Singapore last year and noted with satisfaction the substantial accomplishments of the U.S.-ASEAN Enhanced Partnership.  We reaffirmed the importance of our common goals, and tasked our officials to continue to pursue programs and activities to achieve the Millennium Development Goals, enhance regional integration, and support the realization of an ASEAN Community by 2015.
7. We committed to further enhance cooperation on sustainable agriculture development and food security through the L’Aquila Food Security Initiative, in particular to promote investment in country led-plans, greater efficiency of production and distribution, capacity building, sharing of experience and best practices, research and development as well as infrastructure development.  In particular, we pledged to strengthen food security through support for the ASEAN Integrated Food Security (AIFS) Framework and Strategic Plan of Action on Food Security (SPA-FS) and through the promotion of agricultural and fisheries trade. 
8. We acknowledged the continued relationship on technical assistance and capacity-building for intellectual property protection and enforcement matters through a Letter of Arrangement between the ASEAN Secretariat and the U.S. Patent and Trademark Office, in place since 2004 and recently extended for another five years, and commended the results from previous training under this arrangement. 
9. Building on our decision at the First ASEAN-U.S. Leaders Meeting, further consultations between relevant U.S. Cabinet Secretaries and their ASEAN counterparts should be explored and encouraged to develop areas of mutual cooperation.
10. ASEAN and the United States have learned valuable lessons from the crises of 1997 and 2008 and resolved to contribute to the reforms in the global financial architecture to safeguard the global economy from future crises, and committed to establish a durable foundation for future growth that is more balanced in its sources of demand and provides for development in line with the G-20 Framework for Strong, Sustainable, and Balanced Growth.  In this respect, the United States acknowledged ASEAN’s constructive role in multilateral fora, including its contributions to the G-20 process.
11. We welcomed the rebound in trade between ASEAN and the United States and remained committed to further enhance economic cooperation in order to sustain the recovery and create jobs and additional economic opportunities in each of our countries.  Two-way ASEAN-U.S. trade in goods reached $84 billion in the first six months of this year, an increase of 28-percent over last year.  In addition, the stock of U.S. foreign direct investment in ASEAN totaled $153 billion in 2008 and the stock of ASEAN foreign direct investment in the United States was $13.5 billion.
12. We supported the  intensification of efforts to advance new initiatives identified by all Parties under the ASEAN-U.S. Trade and Investment Framework Arrangement (ASEAN-U.S. TIFA), including completion of a trade facilitation agreement, continued development of trade finance and trade and environment dialogues, and continued cooperation on standards under the ASEAN Consultative Committee on Standards and Quality (ACCSQ).  We welcomed that our Finance Ministers have met, for the first time, to discuss issues of mutual concern in the global economy, and regional developments. 
13. We recognized that corruption and illicit trade undermine development, investment, tax revenues and legitimate business in the region, creating insecurity in our communities and long-term barriers to growth.  For this reason, we underscored the importance of ratification and full implementation of the UN Convention against Corruption. We also recognized the need to deepen our cooperation, especially in regard to discussions on achieving more durable and balanced global growth, increasing capacity building activities in the key areas such as combating corruption and illicit trade, preventing bribery, enhancing transparency in both public and private sectors, denying safe haven, extradition and asset recovery.  We also welcomed the G-20’s efforts to advance the fight against corruption. 
14. We welcomed continued progress on regional trade and investment liberalization and facilitation, including through the Asia-Pacific Economic Cooperation (APEC) process, as well as ongoing negotiations on the Trans-Pacific Partnership involving several members of ASEAN as well as the United States.
15. We recognized that climate change is a common concern of humankind.  In line with the Bali Roadmap, we reaffirmed that all countries should protect the climate system for the benefit of present and future generations in accordance with the principles and provisions of the UNFCCC, including the principle of common but differentiated responsibilities and respective capabilities.  We agreed to strengthen our cooperation on addressing the climate change issues including on adaptation, finance, technology transfer, and capacity building.  We recognized the important contribution of the Copenhagen Accord and are committed to work together towards a successful outcome of the 2010 United Nations Climate Change Conference in Cancun, Mexico.
16. We appreciated the United States’ support for the ASEAN Intergovernmental Commission on Human Rights and the offer to support the Commission on the Promotion and Protection of the Rights of Women and Children through capacity building programs.  We looked forward to the outcomes from the AICHR study tours that are to take place in the United States later this year and the visit of the ASEAN Commission on Women and Children planned next year. 
17. ASEAN Leaders welcomed the continued U.S. engagement with the Government of Myanmar.  We expressed our hope that ASEAN and U.S. engagement encourages Myanmar to undertake political and economic reforms to facilitate national reconciliation.  We welcomed the ASEAN Chair’s Statement of 17 August 2010.  We reiterated our call from the November 2009 Leaders Joint Statement that the November 2010 general elections in Myanmar must be conducted in a free, fair, inclusive and transparent manner in order to be credible for the international community.  We emphasized the need for Myanmar to continue to work together with ASEAN and the United Nations in the process of national reconciliation.
18. We reaffirmed the importance of regional peace and stability, maritime security, unimpeded commerce, and freedom of navigation, in accordance with relevant universally agreed principles of international law, including the United Nations Convention on the Law of the Sea (UNCLOS) and other international maritime law, and the peaceful settlement of disputes. 
19. ASEAN Leaders welcomed the signing of the Treaty between the United States of America and the Russian Federation on Measures for the Further Reduction and Limitation of Strategic Offensive Arms on 8 April 2010 in Prague.  ASEAN and the United States consider this an important step towards a world without nuclear weapons.  In addition, ASEAN and the United States reaffirmed that the establishment of the South-East Asia Nuclear Weapons Free Zone (SEANWFZ) contributes towards global nuclear disarmament, nuclear non-proliferation, regional peace and stability.  We encouraged Nuclear Weapon States and State Parties to the SEANWFZ to conduct consultations, in accordance with the objectives and principles of the Treaty.  In this regard, ASEAN welcomed the U.S. announcement at the 2010 Review Conference of the Nuclear Non-Proliferation Treaty that it is prepared to consult and resolve issues that would allow the United States to accede to the SEANWFZ Protocol.  ASEAN congratulated the United States on the successful outcomes of the April 2010 Nuclear Security Summit, in which several ASEAN countries participated, and will work together implement the pledges and commitments they made there, and to engage others in the global effort to prevent nuclear terrorism.  
20. We reiterated our commitment to prevent the use and spread of weapons of mass destruction (WMD), in an effort to build a world free of their threats.  We congratulated the Philippines for its able and effective Presidency of the May 2010 Review Conference of the Nuclear Non-Proliferation Treaty (NPT), and stressed the necessity for all NPT Parties to continue to fulfill our respective obligation under the NPT.  We reiterated the importance of a balanced, full and non-selective application and implementation of the Treaty’s three pillars - nuclear disarmament, nuclear non-proliferation, and peaceful uses of nuclear energy.
21. We reaffirmed the importance of continuing to implement UN Security Council Resolutions 1929 on Iran as well as 1718 and 1874 on Democratic Peoples' Republic of Korea (DPRK).  We called on both countries and the international community to implement their obligations  under the aforementioned resolutions.  We further called on DPRK to implement its commitments under the September 19, 2005 Joint Statement of the Six Party Talks to abandon all nuclear weapons and existing nuclear programs and return, at an early date, to the NPT and to IAEA safeguards.  We also urged the DPRK to comply fully with its obligations in accordance with the relevant United Nations Security Council resolutions.
22. The Leaders of ASEAN and the United States welcomed the ADMM-Plus as a framework that could help strengthen the existing cooperation on regional defense and security between ASEAN and its partners in accordance with ADMM’s open, flexible and outward-looking orientation.  ASEAN welcomed the planned participation of the Secretary of Defense in the inaugural meeting of the ADMM-Plus in October.
23. We welcomed the continuation of the U.S.-Lower Mekong Initiative to promote cooperation in the areas of environment, health, education and infrastructure development.  We supported the continued convening of the ministerial meetings between the United States and Lower Mekong Basin countries.  We encouraged U.S. engagement and support to Brunei Indonesia Malaysia Philippines-East Asia Growth Area (BIMP-EAGA), Indonesia Malaysia Thailand-Growth Triangle (IMT-GT), Ayeyawady-Chao Phraya-Mekong Economic Cooperation Strategy (ACMECS), Cambodia Laos Myanmar Viet Nam (CLMV), Heart of Borneo, and other sub-regional cooperation frameworks.
24. We recognized the importance of cooperation among ASEAN educational and research institutions and encouraged more such academic linkages.  In this regard, we noted with appreciation the ERIA-Harvard University Cooperation in academic exchanges and research collaboration, particularly their joint-sponsored Symposium in Ha Noi on 26 October 2010 entitled “Evolving ASEAN Society and Establishing Sustainable Social Security Net.”
25. We stressed the importance of sustaining dialogue at the highest level between the two sides and committed to hold our third meeting next year in conjunction with the 2011 East Asia Summit.

Bô Xít - Nhng Bước Phân Tích Hướng Đến Quan Đim Vit Nam 2011


1.      Dự án bô xít Tây Nguyên đã có từ nǎm 2001, nhưng đảng cộng sản Việt Nam không công khai trước quần chúng cho mãi đến nǎm 2008 dư luận biết đến cùng lúc sự hiện diện của hàng ngàn thợ Trung cộng tại Việt Nam. Thợ (người Tàu) đến Việt Nam có thể không cần chiếu khán nhập cảnh VN. Đường biên giới Việt –Trung hoàn toàn bỏ ngỏ.
2.      Quốc hội cộng sản Việt Nam là bù nhìn không do dân bầu lên; tuy nhiên quốc hội cộng sản Việt Nam cũng không có ý kiến về sự chấp thuận hay không dự án bô xít. Chỉ biết Nguyễn Tấn Dũng quyết định dự án bô xít phải được tiến hành không có gì thay đổi được bất chấp dư luận lên án, nhóm bô xít của Nguyễn Huệ Chi gửi Thư khuyến nghị, hoặc các tổ chức khoa học trong ngoài nước lên tiếng về tác hại bô xít về nhiều mặt cho Việt Nam.
3.      Không có đường vận chuyển alumina. Các phương tiện vận chuyển hoàn toàn chưa đi vào hoạt động hay đúng hơn không có khả nǎng vận chuyển khối lượng alumina ra cảng biển để tàu Trung cộng cập cảng chở về Tàu. Như vậy phải mất bao lâu mới thực hiện được đường sá vận chuyển. Kinh phí xây cầu đường này do ai trả và như vậy trong một thời gian lâu dài sự tốn kém lớn lao không có gì bù đắp.
4.      Nếu khai thác bô xít trên 2/3 diện tích Dak Nong (toàn diện tích Dak Nong 6,550Km2) thì số công nhân Trung quốc có thể lên tới nhiều vạn nhân công Tàu. Sự hiện diện của khối người Tàu này trãi dài suốt dãy Trường Sơn khi chúng đi trên các con đường từ Bắc Việt, qua biên giới Lào và đến Khê Sanh nơi bắt đầu của đường 14 xuống tận Bình Phước. Ngày nay không ai có thể biết được bao nhiêu người Tàu đã sống, sinh hoạt hoặc len lõi trên hang động, bạt ngàn núi rừng Việt Lào Kampuchea.
5.      Khai phá, san bằng vùng Nhân Cơ hiện nay có mặt bằng khoảng 240.000 m2 khoảng 24 ha, theo Nguyễn Tấn Dũng dự trù có 4 nhà máy khai thác bô xít tại Dak Nong, nhưng không có bất cứ kế hoạch nào để xử lý chất bùn nước. Có khả nǎng chất bùn đỏ sẽ được xả bừa bải trên thượng nguồn làm ô nhiễm nguồn nước sông Đồng Nai và nguồn của sông Srepok và nhiều sông khác. Có khả nǎng chất bùn đỏ sẽ thẩm thấu vào các mạch suối ngầm và mùa mưa đến sẽ thấm vào trong mạch nước đổ xuống Bán Bình Nguyên Basalt như Bình Phước, Đồng Nai và xuống tận đồng bằng khu vực Sàigòn. Nếu xả chất bùn đỏ xuống các hồ thì như ta đã biết người M’Nong sống men sông suối hoặc gần với bờ hồ thì chắc chắn sẽ bị lây nhiễm bởi chất độc hại bô xít tác hại đến sức khoẻ và đời sống của họ. Đây là một hình thức diệt chủng dân tộc Tây Nguyên, phá hoại vǎn hoá cao đẹp của đại khối dân tộc Việt.
6.      Khai thác bô xít dẫn đến sự hủy hoại rừng gây nên ngập lụt, mưa lũ khu vực cư dân như trường hợp lũ lụt và các đập nước bị mở thoát nước nǎm 2009 tại Phú Yên do tác hại của nạn phá rừng. Tai hại hơn lần này, nước lụt sẽ mang theo chất bùn đỏ xuống vùng thấp sẽ gây tổn thất trầm trọng cho mùa màng và hoa màu. Sẽ giết chết thú quý hiếm hoặc xô đẩy chúng vào bước đường cùng trở nên hung hãn phá phách kiếm ǎn ở các vùng xa. Khi rừng bị phá hủy, khai thác bừa bãi có tính phá hoại tài sản quốc gia dân tộc và tạo nên các vùng đất chết, các dân tộc thiểu số sẽ mất đi di sản vǎn hoá dựa vào du canh và đốt rừng làm rẫy hoặc trồng trà cà phê và tạo nên các hoàn cảnh bất công, oan ức, hoặc nổi dậy bạo loạn. Môi trường và sinh thái Tây Nguyên bị ảnh hưởng trầm trọng dẫn đến khí hậu Việt Nam sẽ thay đổi, điều này ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống các dân tộc thiểu số. Đây là sự vi phạm quyền làm người trầm trọng nhất bởi vì khai thác bô xít ngay chính trên phần đất của tổ tiên người M’Nong mà họ không có quyền lên tiếng.
7.      Mặc dù lớp bô xít trên mặt, nhưng dưới đất sâu Tây Nguyên có nhiều mỏ khoáng khác. Cộng sản Việt Nam không có bất cứ một cơ chế nào để kiểm soát chặt chẽ sự điều hành, phân lô đất và xử lý nước thải độc hại cũng như kiểm soát tài nguyên quốc gia trên mặt đất hoặc dưới lòng đất. Phải chǎng cộng sản Việt Nam mở rộng sự tự do cho Tàu khai thác đất nước Việt Nam coi như một phần lãnh thổ của Trung cộng qua danh xưng của dự án bô xít? Sự kiện này chứng tỏ rằng mặc dù chúng phản đối lấy lệ, luôn trấn an dân chúng Việt Nam rằng Hoàng Sa là của Việt Nam, nhưng thực chất chúng đã dã tâm dâng quần đảo Hoàng Sa cho giặc Tàu bởi vì hồ sơ đệ trình Liên Hiệp Quốc ngày 13/05/2009 cộng sản Việt Nam không xác định bản đồ thềm lục địa mở rộng (giới hạn ngoài) 350 hải lý cho vùng quần đảo Hoàng Sa.
8.      Cộng sản Việt Nam không có những cơ chế luật pháp để kiểm tra quy định sự đi lại các công nhân Tàu, hướng dẫn dân chúng Việt Nam khi sinh hoạt tiếp xúc, bảo vệ vǎn hoá đạo đức, thuần phong mỹ tục trước vấn nạn xâm chiếm dần mòn đất nước vǎn hoá con người do chính cộng sản Việt Nam gây ra. Người Tàu đến với đất nước chúng ta không phải với một dụng ý tốt lành từ ngàn xưa ngoại trừ khi người Tàu (Minh hương) tỵ nạn được Chúa Nguyễn cho vào trú ẩn tại Hà Tiên. Cộng sản VN dấu diếm sự thật với đồng bào, chắc chắn có sự thông đồng với ngoại bang, bán biển, bán đất, bán rừng và bán cả thân phận con người phụ nữ Việt Nam từ trẻ dưới thành niên đến già, một mặt chúng ra tay đàn áp các tiếng nói vì tự do dân chủ vì dân oan khiếu kiện, vì tự do tín ngưỡng như vụ đàn áp người M’Nong nǎm 2004 khiến chúng phải đóng cửa Tây Nguyên không cho ký giả báo chí vào lấy tin tìm hiểu. Sự đàn áp người M’Nong nǎm 2004 chứng tỏ sự đàn áp càng khốc liệt đối với các dân tộc thiểu số là chừng nào. Như vậy đảng cộng sản Việt Nam và guồng máy công an chính là tay sai đắc lực của bọn Tàu cộng. Rồi đây các thợ Tàu sẽ sống thành làng mạc, thành phố tự trị và cứ như vậy 20, 30, 50 nǎm hay lâu hơn bởi vì theo với “dự án bô xít” kéo dài vô hạn định và vì dự án khai thác bô xít này không có giới hạn của nó.
9.      Tây Nguyên chính là trái tim của ba nước Đông Dương. Khống chế Tây Nguyên là khống chế Đông Dương khi đó những con đường hàng hải mang lợi ích quốc gia của Hoa Kỳ như Bà Ngoại Trưởng Hoa Kỳ Hillary Clinton nêu rõ tại Diễn đàn Mở Rộng ASEAN ngày 23/7/2010 có thể sẽ bị đe doạ. Nǎm 1973 sau khi ký Hiệp định Paris thì Mỹ chính thức rút quân khỏi đồng minh Việt Nam Cộng Hòa (VNCH). Lợi dụng sự ra đi này của Hoa Kỳ, ngày 17 tháng 1 nǎm 1974 Hải quân Trung cộng với một nhúm chiến hạm thô sơ đã tấn công hải quân VNCH để chiếm Hoàng Sa, nhưng Hoa Kỳ đã phủi tay khỏi Việt Nam thì sự xâm lược Hoàng Sa khi ấy mặc dù bằng võ lực do Hải quân Trung cộng tấn công Hải quân VNCH cũng không được Mỹ quan tâm. Người Mỹ dân chủ khi hiện diện trên biển Đông đã từng hổ trợ VNCH bảo vệ Hoàng Sa của VN thì mặc nhiên nhìn nhận chủ quyền VNCH trên Hoàng Sa; do đó, việc Hải quân Trung cộng tấn công Hải quân VNCH để chiếm Hoàng Sa không thể coi đó là một sự tranh chấp đã có sẳn từ trước. Điều này được minh chứng là Hải quân Hoa Kỳ xử dụng toàn lực trên biển Đông nhưng chưa từng Trung cộng lên tiếng. Việc Hoa Kỳ không can thiệp vào trận đánh Hoàng Sa ngày 17 tháng 1, 1974 không có nghĩa Hoa Kỳ nhìn nhận chủ quyền của Trung cộng trên Hoàng Sa và vì Hoa Kỳ đã rút quân khỏi VNCH Hoa Kỳ không còn cơ hội can thiệp vào bất cứ cơ hội cǎng thẳng nào trên biển Đông. Như vậy, nếu Hoa Kỳ có sự liên hệ và quyền lợi thiết thực trên đất liền của ba nước Đông Dương mới dẫn tới quyền lợi các tuyến hàng hải biển Đông. Ngược lại nếu Việt Nam hoặc ba nước Đông Dương nằm dưới sự thống trị của Trung cộng, Hoa kỳ không thể có lý do vững vàng để biện minh các tuyến hàng hải biển Đông có lợi ích quốc gia của mình. Nói một cách dễ hiểu, Hoa Kỳ gọi là “những tuyến hàng hải mang lợi ích quốc gia Hoa Kỳ,” nhưng Hoa Kỳ chỉ là những hành khách trên những con tàu chạy tự do trên các tuyến đường hàng hải bình thường theo luật quốc tế hàng hải như các hải trình khác trên trái đất mà thôi. Phải chǎng đây chính là điều khiến Thông cáo chung Hoa Kỳ và các lãnh tụ ASEAN ngày 24 tháng 9, 2010 tại New York (chứ không phải Washington) trở nên dịu giọng? Phải chǎng nó cho thấy một chính sách thất bại của Hoa Kỳ khi bỏ rơi Việt Nam Cộng Hoà trước đây nǎm 1975 khi mà toàn diện biển Đông hoàn toàn im tỉnh nằm dưới toàn quyền lực của Hải Không quân Hoa Kỳ hùng mạnh? Phải chǎng đó là sự thức tỉnh của Hoa Kỳ khi chiến hạm Cheonan thuộc Hải quân Nam Hàn bị tàu ngầm Bắc Hàn bắn chìm đêm 26 tháng 3, 2010 trong vùng biển Nam Hàn giáp giới đường phân ranh đình chiến giữa hai phần đất vì nó trực tiếp thách thức quyền lực Hải quân và quân lực Hoa Kỳ hiện trú đóng trên Nam Hàn? Phải chǎng nó thách thức đến sự tồn tại của một đồng minh Hoa Kỳ là “hàng không mẫu hạm không thể chìm” Nhật Bản?
      Cuộc họp thượng đỉnh giữa các nguyên thủ quốc phòng các quốc gia thuộc ASEAN
      (ADMM+) cùng với nhiều quốc gia mở rộng khác tại Hà Nội vào cuối tháng 10 2010 sẽ 
      mở hé cánh cửa quan trọng nhất cho Quan Điểm Việt Nam 2011.

       Quan Điểm Việt Nam 2011
Hãy đón xem loạt bài Bô Xít hướng đến Quan Điểm Việt Nam 2011

Thứ Hai, 27 tháng 9, 2010

Cá sông Đồng Nai chết do nước bị ô nhiễm

Cá sông Đng Nai chết do nước b ô nhim
RFA 19.06.2010
Cá bè sông Đồng Nai chết hằng loạt là do nước bị ô nhiễm. Chi cục Thủy sản Đồng Nai kết luận như vừa nói, theo tin Thông tấn xã Việt Nam loan hôm thứ bảy.
Số lượng cá chết gần 55 tấn tính đến ngày 8 tháng 6, ở đoạn thuộc Tân Mai, An Bình, Thống Nhất và xã Hiệp Hòa thuộc thành phố Biên Hòa. Riêng phường Thống Nhất mất 34 tấn, xã Hiệp Hòa chết 15 tấn cá.
Kết quả xét nghiệm của Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản II phổ biến hôm qua cho thấy mẫu nội tạng cá âm tính với vi khuẩn gây bệnh, nhưng có dấu vết sắc tố lạ làm chết cá do môi trường ô nhiễm.
Chi cục Thủy sản Đồng Nai nhận xét rằng lúc đầu cá phải nổi lên há miệng thở là vì nước thiếu oxy do bị ô nhiễm, và mưa đầu mùa cuốn cặn bã hữu cơ trong mùa nắng từ rạch suối ra sông đã gây nạn ô nhiễm. Tuy nhiên cơ quan này nói không loại bỏ giả thuyết các nhà máy quanh khu vực xả nước thải chưa xử lý xuống sông.
Đến nay hiện tượng cá chết đã chấm dứt, nhưng sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Đồng Nai vẫn mở cuộc điều tra tìm nguyên nhân đích xác.

Nhà cầm quyền VC đàn áp/ cướp đất của người dân Phùng Khoang

S.O.S! Nhà cầm quyền VC đàn áp/ cướp đất của người dân Phùng Khoang

9/09/10 9:59 AM

Mọi người kéo nhau đến UBND Huyện đòi thả người vô điều kiện, nhưng họ không thả mà vẫn còn tiếp tục đánh đập, bắt một số người, họ dùng những thủ đoạn, những trò bỉ ổi, đến nhà bắt người ban đêm, đưa đi đâu không ai biết. Họ còn có lệnh bắt giữ thêm một số người đã quá bức xúc đi đòi quyền lợi, đòi công lý (như những người đánh trống kêu oan). Hiện nay tại thôn Phùng Khoang xôn xao và vô cùng bức xúc trước những hành động khốn nạn của nhà cầm quyền.
 
Dân Phùng Khoang đang phải trải qua những cơn sóng gió, những ngày tháng đau thương, bằng những thủ đoạn, những trò lừa bịp bỉ ổi của nhà cầm quyền csVN và chính quyền Hà Nội đã và đang gây hoang mang trong nhân dân cả nước.
Theo điều 14 nghị định 64/CP của chính phủ ban hành ngày 18/6/1999 và quyết định số 471/QĐ – UB ngày 10/10/1998 của UBND Tp Hà Nội: Quỹ đất giành cho nhu cầu công ích của xã được quy định như sau:
Căn cứ vào quỹ đất đai, đặc điểm và nhu cầu của địa phương HĐND tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương, quyết định tỉ lệ đất được để lại cho mỗi xã không quá 5%
Năm 1999 chia theo nghị định 64 thì mới chỉ chia 53%. Quỹ đất nông nghiệp để lại không giao cho các hộ dân sản xuất nông nghiệp. xã còn giữ lại  chiếm 47% trong tổng quỹ đất nông nghiệp của địa phương, dẫn đến tình trạng nhiều hộ dân thiếu đất sản xuất. Trong khi đó, phần lớn diện tích xã giữ lại đều bị bỏ hoang hóa không được sử dụng, gây lãng phí, gây thiệt hại lớn đến kinh tế cũng như quyền lợi của nhân dân.
Năm 2009 bà con thôn Phùng Khoang đã đến UBND xã hỏi ông Chủ tịch xã (ông Dũng) và Phó Chủ Tịch xã thì được trả lời là khu đất đó chưa bán.
Tháng 5/2009 chưa được thông báo, người dân chưa nhận đền bù mà đã thấy các nhà thầu, che chắn, đổ đất, san lấp mặt bằng trên phần đất của mình, đồng thời các nhà thầu đã rao bán trên mạng. Nên người dân đã bức xúc dựng 2 lều làm điểm canh giữ đất. Các nhà thầu đã không thể thi công được.
Cho đến nay 6/9/2010 thành phố đã huy động lực lượng hàng trăm công an, cảnh sát cơ động, dân phòng dân vệ, các ban ngành trong xã mang đầy đủ vũ khí: súng ống, rùi cui điện, lá chắn, cùng với xe cứu hoả, cứu thương, xe chở tội phạm đến để cưỡng chế (cướp đất của dân) trước khi cướp, họ đọc những gì không biết chỉ biêt có câu: “khu đất này đã được đền bù cho dân một cách hợp pháp” (mặc dù người dân chưa nhận được tiền đền bù).
Bà con thôn Phùng Khoang vô cùng bức xúc đã đến đòi, công lý, đòi  quyền lợi và giữ 2 lều canh đất, thì bị công an bóp cổ, đánh đập giã man bằng mọi thủ đoạn, rồi bắt người đưa lên xe bịt kín không biết chở đi đâu. Buổi sáng hôm đó có 6 người bị bắt:
  1. Nguyễn Thị Sớm
  2. Nguyễn Thị Liên
  3. Lê Thị Trọng
  4. Nguyễn Văn Thành
  5. Nguyễn Văn Nhất
  6. (1 người chưa rõ tên danh tánh)
Mọi người kéo nhau đến UBND Huyện đòi thả người vô điều kiện, nhưng họ không thả mà vẫn còn tiếp tục đánh đập, bắt một số người, họ dùng những thủ đoạn, những trò bỉ ổi, đến nhà bắt người ban đêm, đưa đi đâu không ai biết. Họ còn có lệnh bắt giữ thêm một số người đã quá bức xúc đi đòi quyền lợi, đòi công lý (như những người đánh trống kêu oan). Hiện nay tại thôn Phùng Khoang xôn xao và vô cùng bức xúc trước những hành động khốn nạn của nhà cầm quyền.
Một số hình ảnh cảnh sát đàn áp giáo dân Phùng Khoang:

Khai thác khóang sản đang tràn lan không kiếm soát nổi

Khai thác khóang sn đang tràn lan không kiếm soát ni
RFA-07-14-2010
Tình trạng khai thác khóang sản vượt quá khả năng kiểm tra đang là mối lo ngại cho các lãnh đạo bộ Tài nguyên-Môi trường.
Thống kê đuợc báo mạng Dân Trí loan đi hôm nay cho thấy hiện có hơn 20.000 doanh nghiệp có giấy phép khai thác khoáng sản.Theo báo cáo của đơn vị quản lý thuộc Bộ Tài nguyên-Môi trường cho biết, hơn 17 doanh nhiệp có giấp phép khai thác khoáng sản đã bị thu hồi từ đầu năm đến nay do vi phạm nghiêm trọng những quy định của nhà nước trong lĩnh vực này.
Bộ TNMT cho biết do cơ chế quản lý chồng chéo và sự tham gia của nhiều bộ cho cùng một vấn đề nên việc giải quyết sai phạm rất hạn chế và gặp nhiều khó khăn.

Thứ Năm, 23 tháng 9, 2010

Nguồn Nước Ô Nhiễm Hủy Diệt Sự Sống, Qua Quá Trình Xử Lý Nhôm
Tin đăng ngày: 15/4/2010
VnMedia
"THẾ GIỚI NGẦM" TUNG KUANG: THỦ ĐOẠN TINH VI, HẬU QUẢ NGHIÊM TRỌNG
Công ty Cổ phần Công Nghiệp Tung Kuang tại Việt Nam là công ty có 100% vốn của Ðài Loan, chuyên sản xuất nhôm thanh định hình. Tung Kuang có một dây chuyền từ khâu đặt khuôn mẫu cho các dạng thanh nhôm định hình ép ra sản phẩm thành thành phẩm, sau đó bộ phận gia công làm ra các loại cửa nhôm.

Theo trung tá Lê Quang Đồng, quá trình sản xuất của công ty thải ra nhiều loại hóa chất như Chrome 6, Manggan, sắt... là những chát rất độc hại đối với sức khỏe con người. Muốn loại các chất này khỏi nguồn nước, cần phải có hóa chất chuyên dụng. Còn theo Đại tá Lương Minh Thảo, nếu nhà máy nước sử dụng công nghệ lắng lọc thì chỉ có thể loại bỏ được các chất hữu cơ mà thôi.

Liên quan đến vụ công ty Tung Kuang bị bát quả tang lén lút xả thải ra môi trường, bước đầu các cơ quan chức năng nhận định, thủ đoạn của công ty này rất tinh vi với hệ thống ống ngầm hết sức lắt léo. Nguy hiểm hơn, nước của nhà máy nước sạch gần đó cũng đang có nguy cơ bị ô nhiễm nghiêm trọng...

Ma trận đường ống ngầm
Theo Phó Cục trưởng C36, đại tá Lương Minh Thảo, nhà máy này có cả một hệ thống xử lý nước thải được lắp đặt cùng thời điểm xây dựng nhà máy vào năm 2002 và là hệ thống xử lý nước thải tiên tiến, hiện đại nhất miền Bắc nhưng đã không được vận hành. Đường ống nước thải từ nhà máy ra khu xử lý được phân làm 2 nhánh, một nhánh chảy vào khu xử lý và một nhánh không qua xử lý (để đường ống hở, khi bơm mới đấu nối) chạy ngầm dưới lòng đất ra môi trường.
Đường ống có quấn dây là để bơm trực tiếp nước chưa qua xử lý vào đường ống ngầm

Vào thời điểm kiểm tra, toàn bộ hệ thống đường dây điện dẫn đến các “mắt thần” thông minh quan sát nước đang xử lý đều đã bị dỡ bỏ. Các bể xử lý hóa chất, bể lắng, bể than hoạt tính đều trong tình trạng gần như khô kiệt. Phía trên, các mảng thành bể nham nhở vì bị hóa chất ăn mòn, thể hiện phần nào sự độc hại của nguồn nước thải.
Nước thải chưa qua xử lý rất độc hại, ăn mòn nham nhở thành bể lắng

Hệ thống nước thải chủ yếu từ hai xưởng xi mạ và xưởng khung nhôm định hình, được bơm chảy vào bể chứa của hệ thống xử lý. Nếu thực hiện vận hành đúng quy trình, nước thải bẩn sẽ phải chảy qua các bể lắng, bể xử lý hóa chất, bể than hoạt tính để đảm bảo nước thải khi chảy ra môi trường không chứa các hóa chất, tạp chất vượt quá mức quy định. Tuy nhiên, ở một bể nhỏ cuối cùng của hệ thống “công khai”, có hiện tượng khô khốc, chứng tỏ đã lâu ngày không có nước chảy qua.

Để xác định được đường đi của hệ thống ống ngầm, C36 đã tổ chức đào sâu xuống lòng đất. Tuy nhiên, việc đào và phát hiện rất khó khăn, bởi đường đi của ống ngầm rất lắt léo. Có mặt tại hiện trường, phóng viên VnMedia chứng kiến những người đào rất vất vả. Đôi lúc, đường ống đang đi ngang lại bỗng đâm sâu xuống lòng đất, sau đó lại đâm ngang… như thể một ma trận. Cùng với đó, phía trên các đường ống này là những cây đu đủ, cây dừa cảnh được trồng, có thể là để ngụy trang.
Bể lọc công khai cuối cùng khô khốc, chứng tỏ rất lâu rồi không có nước đã được xử lý chảy qua

Cho đến chiều 14/4, C36 đã phải dùng một máy xúc nhỏ để đào. Tuy nhiên, dù đã sâu xuống đến khoảng 2m mà vẫn chưa thấy “đáy” của đường ống nên công nhân tạm thời phải nghỉ để sáng mai (15/4) sẽ làm tiếp.

Theo một số người nhận định, chính vì đường ra của ống ngầm nằm sâu dưới lòng sông nên đến nay, do mực nước sông xuống thấp nên mới bị phát hiện.
Các cán bộ C36 đang chỉ đạo đào hệ thống ngầm, phía trên được ngụy trang bởi những cây đu đủ
 
Đường ống đang đi nang bỗng lại đâm sâu vào lòng đất như ma trận

Sức khỏe 3000 hộ dân đang bị đe dọa
Có mặt ngay tại miệng cống, nơi nước thải chưa qua xử lý của công ty Tung Kuang được đổ ra sông Ghẽ, anh Nguyễn Xuân Huân, một người dân thuộc thôn Phúc Cầm, xã Cẩm Phúc bức xúc nói: “Tôi thường xuyên thấy hiện tượng nước thải đục như nước vo gạo chảy ra ở đoạn sông này. Thỉnh thoảng, có hôm nước còn sủi bọt trắng xóa. Nước ở đây ô nhiễm, mà không khi cũng kinh khủng. Khi nhà máy hoạt động, khói đen xả ra đen xì. Chúng tôi có lần tự lấy nước ở đây đi xét nghiệm, nhưng chưa có kết quả. Cua hến ở quanh đây chết hết, không sống nổi”.
Còn theo một người dân khác thì nước ở đây ô nhiễm đến mức, con cá bắt được, đem nấu nhưng khi mở vung, mùi hóa chất bốc lên khét lẹt, không ai dám ăn.
Đường ống hút nước để sản xuất nước sạch chỉ cách miệng cống của Tung Kuang khoảng hơn 200m

Nguy hiểm hơn cả là chỉ ngay cách miệng cống khoảng 200m, xí nghiệp kinh doanh nước sạch số 1 hàng ngày vẫn lấy thẳng nước mặt của con sông này đưa lên xử lý và cung cấp nước sinh hoạt cho gần 3000 hộ dân và toàn bộ các cơ quan hành chính trong huyện Cẩm Giàng.

Trong khi những can hóa chất độc  hại này thường được sử dụng để sản xuất tại nhà máy, và theo ống ngầm lén lút thải ra môi trường
Theo anh Nguyễn Văn Thu, công nhân của nhà máy nước này, thì công suất của nhà máy là vào khoảng 5.000m3/ngày đêm và hiện công nghệ xử lý nước ở đây chủ yếu vẫn là đưa vào các bể lắng, lọc và có thêm chút hóa chất clor. Còn một công nghệ tiên tiến mới được đưa vào sử dụng thì chỉ đáp ứng một phần rất nhỏ nhu cầu nước sinh hoạt của người dân. Đây quả thật là một điều hết sức nghiêm trọng, bởi hóa chất từ các nhà máy như Tung Kuang đổ ra sông sẽ không được loại bỏ, gây nguy hiểm cho sức khỏe của người dân.

Trao đổi với VnMedia, đại tá Lương Minh Thảo cho biết, tiếp xúc với giám đốc nhà máy kinh doanh nước sạch số 1, ông được biết chất lượng nước của nhà máy trong thời gian gần đây đã giảm rất nhiều và nhà máy này đang có nguy cơ phải đóng cửa.

Theo VnMedia