Thứ Bảy, 20 tháng 6, 2015

Recognizing the South Vietnam flag is long overdue

At home, my refugee parents taught me to also honor a yellow flag with three red horizontal stripes — the flag of South Vietnam before Saigon fell to communists on April 30, 1975. On Monday, the Seattle City Council is set to vote on a resolution recognizing the contributions of the Vietnamese community and acknowledging their “Heritage and Freedom Flag” as their unifying symbol. Forty years after the City Council first signed resolutions welcoming Vietnamese refugees, it’s about time this community’s turbulent history is acknowledged. Thanks to Councilmember Bruce Harrell and his legislative aide, Vinh Tang, who is of Vietnamese and Chinese heritage, for seeing this opportunity to recognize a large immigrant population that has struggled to find a political voice in Seattle.
The Seattle Times q


Recognizing the South Vietnam flag is long overdue

 

The Seattle City Council’s willingness to recognize the South Vietnam flag would be a major milestone for refugees.

What would Americans do if an anti-democratic force conquered Washington, D.C., and forced us to renounce Old Glory? Think about it. Our identity as a nation is so defined by the Stars and Stripes, we’d probably fight until the end for our right to pledge allegiance to a flag that represents freedom and democracy.
Vietnamese people in the United States don’t have to imagine what it’s like to lose their country and its symbol of independence.
As a child, I placed my hand over my heart every morning in school and recited the Pledge of Allegiance. At home, my refugee parents taught me to also honor a yellow flag with three red horizontal stripes — the flag of South Vietnam before Saigon fell to communists on April 30, 1975.
On Monday, the Seattle City Council is set to vote on a resolution recognizing the contributions of the Vietnamese community and acknowledging their “Heritage and Freedom Flag” as their unifying symbol.
This simple but symbolic gesture is long overdue and it makes sense since this is the same flag that flies high at Vietnamese events, throughout the Little Saigon business district and at the entrance to Rainier Valley, where it’s paired with the U.S. flag.
Forty years after the City Council first signed resolutions welcoming Vietnamese refugees, it’s about time this community’s turbulent history is acknowledged. Thanks to Councilmember Bruce Harrell and his legislative aide, Vinh Tang, who is of Vietnamese and Chinese heritage, for seeing this opportunity to recognize a large immigrant population that has struggled to find a political voice in Seattle.
To most outsiders, and even younger Vietnamese Americans, the flag issue may seem abstract. But it would be a tragedy for its significance to be diminished.



Duoc Nguyen, a 76-year-old former South Vietnamese air force lieutenant colonel. (Thanh Tan / The... More 
The yellow flag is an emotional and integral part of the identity of some 70,000 Vietnamese living in Washington. It symbolizes where we came from and our fight for a free society.
“I truly would prefer to live just one day of freedom in a democratic country and die than to live under communism for the rest of my life,” 76-year-old Vietnamese elder and former South Vietnamese air force lieutenant colonel named Duoc Nguyen recently told me as he clutched his beloved yellow flag. He came to the United States after suffering 13 years in a communist re-education camp where he nearly starved to death. The South Vietnamese who weren’t imprisoned were stripped of their assets, citizenship and their entire way of life.
Such conditions forced millions to escape by air, land and sea. Despite the death, rape and pillaging that often occurred on these journeys, people continued to flee Vietnam throughout the late 1970s and 1980s.
For these survivors, the communist regime’s official red flag with a yellow star in the middle elicits anger and a profound sense of loss. I have seen grown men wince at the sight of their oppressor’s flag. I have heard too many stories of the communist regime’s myriad abuses, which the Vietnamese government has never apologized for or formally acknowledged.
Maybe that’s why, even though I was born in Olympia, I, too, react when I see the communist flag in books and news stories.
Just as the Jewish people will never forget the Holocaust and Japanese Americans know the pain of being sent off to concentration camps during World War II, Vietnamese Americans have a responsibility to preserve our legacy as survivors of a war that claimed more than 1 million civilians. In the fight for South Vietnam and its flag, some 58,000 American service members also died along with more than 200,000 South Vietnamese soldiers.
A formal resolution by the City Council would help Seattle’s 10,000 Vietnamese know that they can become part of the mainstream political process. It also offers them some comfort in knowing that where they came from, and how they suffered, will not be forgotten.


Thứ Bảy, 13 tháng 6, 2015

Trung Cộng con Quái Vật Biển Ɖông (2)

Activists display signs and a placard of a Chinese soldier as they march towards the Chinese Consulate during a protest over the South China Sea disputes, in Makati City, Metro Manila

http://news.yahoo.com/philippines-airs-program-sea-disputes-china-142106553.html;_ylt=A0SO8x0Ce3xV0tEAm09XNyoA;_ylu=X3oDMTEycW0waDQwBGNvbG8DZ3ExBHBvcwMxBHZ0aWQDQjAyNDVfMQRzZWMDc2M-

Protesters carry placards as they march in a Philippines Independence Day rally toward the Chinese Consulate in the financial district of Makati city east of Manila, Philippines, June 12, 2015.

http://www.voanews.com/content/philippines-independence-day-protest-decries-chinas-sea-claims/2819052.html

Chinese dredging vessels are purportedly seen in the waters around Mischief Reef in the disputed Spratly Islands in the South China Sea in this still image from video taken by a P-8A Poseidon surveillance aircraft provided by the United States Navy, May 2

Chinese dredging vessels are purportedly seen in the waters around Mischief Reef in the disputed Spratly Islands in the South China Sea in this still image from video taken by a P-8A Poseidon surveillance aircraft provided by the United States Navy, May 2

Ɖiều trần việc Nguyễn Mạnh trước Ủy Ban Ɖạo đức thành phố San Jose June 10, 2015





https://www.youtube.com/watch?v=jui91r7L-o8

Thứ Bảy, 30 tháng 5, 2015

S Dã Man ca Trung Cng Trên Bin Ɖông 1988

-          Lính hi quȃn Trung cng th tàn sát lính hi quȃn Vit Cng trên bãi đá Gc Ma thuc Trưng Sa ngày 14/03/1988
-          Nhng ngưi lính hi quȃn Vit cng (64 ngưi) đã b hi quȃn Trung cng tàn sát bng súng đi bác 37 ly. Tng tràng đn bn vào tng thȃn ngưi b đốn ngã tan nát. Tt c 64 lính hi quȃn Vit cng hoàn toàn biến mt










Thứ Ba, 26 tháng 5, 2015

                                                            THƯ CẢM TẠ
Lời cảm tạ của Hoa Hướng Dương về buổi ra mắt CD Thơ-Nhạc chủ đề: 40 Năm Còn Nguyên Đời Tị Nạn tại tư gia, thành phố San Jose vào lúc 3:30 chiều chủ nhựt ngày 17 tháng 05 năm 2015 vừa qua.
Chúng tôi xin chân thành cảm tạ và tri ân:
Ban Đại Diện Cộng Đồng Việt Nam Bắc Cali : Ô.B. Nguyễn Ngọc Tiên, Chủ tịch- Ô.B. Nguyễn Mộng Hùng, Trưởng Ban Giám Sát. Nhân Sĩ Cộng Đồng: Ô. Vũ Đình hậu - Bà Diệu Hòa - Ô.B. Nguyễn Đạt - Ô.B. Đinh Minh Giản – Bà Võ Dung. Khu Hội Cựu Tù Nhân Chính trị Bắc Cali: Ô. Mai Khuyên, Chủ tịch. Hội Ái Hữu Hải Quân khóa Đặc Biệt: Ô. Nguyễn Văn Viễn –Ô. Hồ Hải - Ô.B. Phan Thuận - Ô.B. Trần Lộc – Ô. Nguyễn Văn Tư – Ô. Ngô Ngọc Liên – Ô. Văn Phước Nhung – Ô. Nguyễn Văn Bé. Hội Thơ và các Thi,Văn hữu: NV Chinh Nguyên, Chủ tịch Văn Thơ Lạc Việt - NT Dương Huệ Anh -NT Vũ Gia Sắc - NT Song linh - NT Mạc Phương Đình - NT Trúc Giang - NT Mặc Lan Đình-NT Hoàng Xuyên Anh - NT Ngọc An. Hội Tây Sơn Bình Định: Ô. Nguyễn Bá Thư - Ô. Tony Đinh – Ô.B. Nguyễn Cẩm Mậu – Ô. Nguyễn Hòa. Liên Trường võ Khoa Thủ Đức: Ô. Nguyễn Hữu Nhân, Chủ tịch – Ô. Lê Phi Ô. Hội Đồng Hương Phú Quốc: Ô. Từ Văn nghĩa - Ô.B. Trần Tuấn Quốc - Ông Trần Chí Dũng. Thân Hữu: Ô.B. Nguyễn Văn Sáu - Ô.B. Phạm Quang Hiền- Ô.B. Bùi Khánh Dư = Ô.B. Ninh Thái – Ô.B. Hà Mến – O.B. NS Thiên Phương - Ô. Nguyễn Vũ Trụ - Ô.B. Nguyễn Thu Hà &Wilson - Ô.B. Trần Thiện Thanh -Chú Thanh -Ô.B. Nguyễn An - Ô.B. Nguyễn Long – Ô. Đỗ Quyên - Kent Phan - Mai Thắng Cô Dương Ngọc Sương – Ô.Đặng Phi Hùng - Bà Phan Lang - Cô Chrisine  Đỗ - Anh Hưng Phan-Trương T Vũ & Trần Trâm-Trương Q Bảo & Diana-Trương Q Dzuân-Trương Tràmi & Vy-Lý H Phúc-Nguyễn Cường-Kim Hà & solomon & Kelly Truyền Thông Báo Chí: Ô. Nguyễn Xuân Nam, Calitoday – Ô. Trần Nghĩa Sĩ, VN Nhật Báo - Ô.B. Lê Minh Nguyên - Ô.B. ký giả Lê Bình, Nàng Thế Kỷ 21 – Ô. Hoàng Hoa, Viettrade – Cô Hoàng Lan, Vietlist.US. Đài Phát Thanh: Viêt Nam Bắc cali, cô Hạ Vân - San Jose Bynight, Tấn Phương-Mỹ Linh – Thung Lũng Vàng, Ngân Hà - Bình Minh San Jose, Mỹ Dung. MC: Ô. Nguyễn Mạnh Hùng – Cô NguyễnThu Tâm. Ban Nhạc: Kim Sơn, kỹ sư Lộc, Anh Kim và 2 người bạn. Ca Nghệ Sĩ: Đan Hùng- Nguyên Mai-Bích Châu-Lệ Hằng-Bích Loan-Nguyên Tuấn-Thu Tâm-Mạnh Hùng Ngọc Diệp-Kim Phụng-Bá Cầm-Phước Hảo.
Và một số thân quyến trong gia đình.
Kính thưa quý vị, nhờ sự thương yêu quý mến và nhiệt tình hỗ trợ của tất cả mọi người, đã đến tham dự thật đông đảo trong một buổi chiều nắng nhạt. Thời tiết rất đẹp, không khí an bình, ấm cúng.  Sân vườn sau không còn một ghế trống, Có trên một trăm quan khách thân hữu đến để chia xẻ niềm vui chung với Hoa Hướng Dương và ngồi lại tới giờ phút sau cùng để thưởng thức một chương trình văn nghệ đặc sắc, sống động cho dù trời đã chớm lạnh. Điều đáng nói là hôm đó có tới 6 nơi tổ chức nhưng quý vị đã dành tình cảm đặc biệt đến với Hoa Hương Dương  trong tinh thần thương yêu, gắn bó và hỗ trợ. Chúng tôi cũng xin chân thành cảm tạ và tri ân quý MC, cùng ban nhạc và các ca, nghệ sĩ đã đóng góp lời ca, tiếng nhạc t thật hay, thật ý nghĩa đã tăng thêm phần thành công vượt bực trong buổi ra mắt CD Thơ-Nhạc tại tư gia. Hạnh phúc vẫn ngập tràn, niềm vui vẫn quanh quẩn, dù có nói muôn vàn lời cảm tạ vẫn chưa đủ, xin phép cho Hoa Hướng Dương được cảm ta chung tấm thạnh tình của tất cả quý đồng hương, quý bạn hữu, quý chị em đã giúp đỡ trên nhiều phương diện nên đã đem lại sự thành công tốt đẹp, Hoa Hướng Dương vô cùng xúc động về sự thương yêu, ưu ái quá nồng nhiệt mà quý vị đã dành cho Hoa Hướng Dương.





Một lần nữa Hoa Hướng Dương chân thành cảm tạ và tri ân; tri ân tất  cả mọi người.
Hoa Hướng Dương

San Jose, ngày 22 tháng 5 năm 2015

Thứ Sáu, 22 tháng 5, 2015

Hồ Sơ Tội ÁcTrung Cộng trên Biển Ɖông

Ngư dân Việt khốn cùng khi trở về từ Hoàng Sa

Bão Côn Sơn không đổ bộ vào vùng đất liền ven biển Quảng Ngãi. Nhưng sự tàn phá của cơn bão đầu tiên trong mùa nắng nóng miền Trung này lại có sức công phá ghê gớm nơi các làng chài ven biển của các xã Bình Châu, huyện Bình Sơn và huyện đảo Lý Sơn Quảng Ngãi. Bởi số người bị mất tích, bị thương, tàu hư hỏng và bị chìm đã đã gây kinh hoàng cho những làng chài khó nghèo nơi dải đất miền Trung này.
Cuộc sống của hàng nghìn con người nơi các làng chài suốt mấy trăm năm bám biển Hoàng Sa giờ đây đang lâm vào cảnh khốn cùng bởi thiên tai bão tố và sự cướp bóc, bắt giữ đòi tiền chuộc của ngoại bang trong những năm gần đây …
 Ngay sau khi chiếc tàu mang số hiệu QNg-66478-TS của ông Mai Phụng Lưu, xã An Hải, huyện Lý Sơn cập cảng cá Lý Sơn mang theo 23 ngư dân đói khát tả tơi vào bờ sau hơn 1 tháng bị Trung Quốc bắt giữ tại đảo Phú Lâm hôm tháng 5 vừa qua.
 Ngoài 11 ngư dân trên tàu ông Lưu trú tại đảo Lý Sơn, còn lại 12 ngư dân đều trú tại Bình Châu và các xã của huyện Bình Sơn được Bộ đội biên phòng gửi tàu cao tốc vào đất liền để kịp về nhà trong sự ngóng đợi của người thân trên bờ. 

Cả 3 cha con ông Tiêu Viết Là bị bắt giữ đánh đập tại đảo Phú Lâm, Hoàng Sa
Lần trở về trong tay trắng của 23 ngư dân không phải bị bão tố dập vùi mà bị Trung Quốc bắt giữ thu tàu, cướp sạch tài sản!
Câu chuyện kể trong nước mắt của các thuyền viên vừa trở về với bao nổi niềm uất ức trong những ngày giam cầm, bỏ đói nơi đảo Hoàng Sa. “Nếu nói ngư dân Việt Nam xâm phạm lãnh hải của Trung Quốc bị bắt giữ thì hoàn toàn vô lý. Bởi chúng tôi đánh bắt trên vùng biển thuộc chủ quyền của Việt Nam do Trung Quốc chiếm đóng thì không thể nói là xâm phạm lãnh hải được. Còn nếu cho rằng chúng tôi xâm phạm lãnh hải thì phải bị xử lý theo qui định của luật pháp. Chứ không thể cứ bắt giữ, cướp tài sản, đánh đập, bỏ đói rồi thả về trên những chiếc tàu không thông tin liên lạc như vậy được”, ông Tiêu Viết Là nói trong uất ức.
“Hành động lặp đi lặp lại của những kẻ có vũ trang trên đảo Hoàng Sa trong những năm qua là bắt tàu, rồi đòi tiền chuộc. Không đòi được tiền chuộc thì cướp tàu, cướp trang thiết bị. Thậm chí cướp toàn bộ hải sản chúng tôi đánh bắt được và cả đánh đập chúng tôi một cách dã man. Thì đây là hành động của cướp biển mà thôi…” Thuyền viên Nguyễn Đức Chung (44 tuổi) bức xúc nói.
Ngoài cảnh đói ăn, khát uống, tài sản bị thu giữ, khi trở về nhà an toàn, thuyền trưởng Tiêu Viết Là gần như kiệt sức bởi những trận đòn dã man của một số kẻ trên tàu kiểm ngư mang cờ hiệu Trung Quốc tại đảo Phú Lâm đánh đập tàn nhẫn.
Khi đặt chân đến ngôi nhà nhỏ của mình nơi làng Châu Thuận, xã Bình Châu ông Là ngồi thở dốc từng hồi, người mệt mỏi, kêu đau đầu, tức ngực. Nên bà Nguyễn Thị Bưởi, vợ ông Tiêu Viết Là đưa đi khám tại phòng khám Tân Thanh (177 Hùng Vương, TP Quảng Ngãi) để chụp X-quang lồng ngực và hộp sọ, thử máu, siêu âm bụng.
Bác sĩ Trịnh Quang Thứ chẩn đoán ông Là bị bệnh viêm xoang, viêm dạ dày và suy nhược thần kinh. Tuy nhiên, đây chỉ mới là kết quả chẩn đoán ban đầu, bác sĩ Thứ  dặn bà Bưởi phải túc trực theo dõi tình trạng sức khỏe của ông Là hàng ngày.
Nếu thấy ông Là có biểu hiện ngủ mê gọi không thức, hay co giật tay chân là dấu hiệu của tổn thương sọ não do bị đánh thì phải đưa đi bệnh viện ngay. Sau khi khám bệnh trở về, những ngày sau đó ông Là vẫn thường kêu la nhức đầu, tay run... 
Bà Bưởi vợ ông thấy bệnh tình của chồng ngày càn nguy kịch, muốn đưa ông Là đi chụp cắt lớp để xem có bị tổn thương sọ não hay không. Nhưng bà Bưởi bảo nhà không có tiền. “Mấy ngày qua, bà con hàng xóm đến thăm, giúp được hơn 1 triệu đồng, Tui đưa ông Là đi khám và mua thuốc, còn một ít mua gạo để sống qua ngày. Chừ không biết lấy tiền mô để đưa ông Là đi viện...” Bà Bưởi nước mắt lưng tròng kể về hoàng cảnh của mình.

Những lon gạo cuối cùng trong nhà ông Tiêu Viết Là
Còn thuyền trưởng Mai Phụng Lưu, chủ tàu QNg-66478-TS trú tại An Hải huyện đảo Lý Sơn may mắn hơn ông Là. Cũng bị đánh, nhưng không để lại thương tích, và may mắn hơn là còn được xác chiếc tàu để trở về. Nhưng toàn bộ thiết bị máy móc bị cướp sạch.
Ông Lưu bảo so với tàu ông Là thì ông là người may mắn hơn, bởi ông bị bắt sau và thời gian giam ngắn hơn. Ông Lưu lý giải  sự may mắn của mình không bị thu giữ tàu là do con tàu công suất 60 CV của ông đã quá cũ kỹ già nua. Máy tàu đã rệu rã. Nên những kẻ có vũ trang trên đảo Phú Lâm chê không thèm lấy nên cho về. Còn tàu ông Là bị thu giữ là do mới sữa sang, máy móc trên tàu còn mới, còn giá trị sử dụng.

Theo Viêtnamnet
Tin đăng lại
Nguồn tin: Vietnamnet