Chủ Nhật, 30 tháng 1, 2011

ElBaradei urges U.S. to abandon Mubarak

By Phil Stewart and David Morgan Phil Stewart And David Morgan – Sun Jan 30, 7:31 pm ET
WASHINGTON (Reuters) – Egyptian opposition figure Mohamed ElBaradei put pressure on the United States on Sunday to support calls for President Hosni Mubarak to step down, saying "life support to the dictator" must end.
In a series of interviews with U.S. television networks from Cairo, ElBaradei also said he had a mandate to negotiate a national unity government and would soon reach out to the army, at the heart of power in Egypt for more than a half century.
ElBaradei, a Nobel Peace laureate for his work with the U.N. nuclear agency, said it was only a matter of time before Mubarak, who has ruled Egypt for three decades, stepped down. He urged President Barack Obama to take a stand.
"It is better for President Obama not to appear that he is the last one to say to President Mubarak, 'It's time for you to go," he told CNN.
ElBaradei, a possible candidate in Egypt's presidential election this year, dismissed U.S. calls for Mubarak to enact sweeping democratic and economic reforms in response to the protests.
"The American government cannot ask the Egyptian people to believe that a dictator who has been in power for 30 years would be the one to implement democracy. This is a farce," he told the CBS program "Face the Nation."
"This first thing which will calm the situation is for Mubarak to leave, and leave with some dignity. Otherwise I fear that things will get bloody. And you (the United States) have to stop the life support to the dictator and root for the people."
ElBaradei returned to Egypt on Thursday night in the midst of large-scale protests that have left Mubarak clinging to power with the army in the streets. ElBaradei addressed the protesters in Cairo on Sunday.
'NATIONAL UNITY'
"I have been authorized -- mandated -- by the people who organized these demonstrations and many other parties to agree on a national unity government," ElBaradei told CNN.
"I hope that I should be in touch soon with the army and we need to work together. The army is part of Egypt."
Obama is performing a delicate balancing act, trying to avoid outright abandoning Mubarak -- an important U.S. strategic ally of 30 years -- while supporting protesters who seek broader political rights and demand his ouster.
The U.S. response to ElBaradei's return has so far been muted, perhaps signaling a reluctance to be seen as meddling in a country where Washington has long cast a shadow with annual aid of about $1.5 billion per year.
ElBaradei is a well-known figure in Washington. He had an uneasy relationship with the administration of former President George W. Bush after he disputed the U.S. rationale for the 2003 invasion of Iraq.
Earlier on Sunday, a leading member of Egypt's Muslim Brotherhood said Egyptian opposition forces had agreed to support ElBaradei to negotiate with the government.
In his U.S. interviews, ElBaradei rejected concerns about extremism within the Muslim Brotherhood, which is popular among the underprivileged, partly because it offers social and economic services in deprived neighborhoods.
"They are no way extremists. They are no way using violence," he ABC's "This Week" program.
"This is what the regime ... sold to the West and to the U.S.: 'It's either us, repression or al Qaeda-type Islamists.'"
He also dismissed concerns that radical Islamists were behind the uprising, saying protesters "absolutely have no ideology other than they want to see future hope, a respect for their dignity, and basic needs."
Some analysts question whether the 68-year-old ElBaradei, whose prominent career was forged chiefly overseas, will have enough influence with Egypt's armed forces.
ElBaradei said he did not believe the army would "turn on the people," if ordered. "I think the army is very much on the people's side," he said.
(Additional reporting by Will Dunham and the Cairo newsroom; Editing by Will Dunham)

Ô nhiễm nghiêm trọng ở trại giam Nam Hà Thanh Quang, phóng viên RFA
2010-06-25
Trong hơn 10 năm nay, tù nhân tại trại giam Nam Hà, cách Hà Nội chừng 80 cây số về phía Nam, phải chịu đựng điều kiện ô nhiễm nghiêm trọng ngoài những biện pháp khắt nghiệt nhà tù.

Photo courtesy of xaluan.com

Các phạm nhân đang lao động ở trại giam Nam Hà. Đó là lý do khiến thân nhân của 3 tù nhân lương tâm Nguyễn Xuân Nghĩa, Phạm Văn Trội và Nguyễn Kim Nhàn gởi đơn lên Viện Kiểm Sát Nhân Dân Tối Cao yêu cầu trại giam Nam Hà cải thiện điều kiện lao xá. Thanh Quang tìm hiểu tình hình này và trình bày hầu quý vị sau đây:

Ô nhiễm thường xuyên
Thanh Quang: Trại giam khét tiếng Nam Hà là nơi có nhiều nhà bất đồng chính kiến thọ những án tù gán ghép dài hạn, kể cả những tù nhân lương tâm hiện giờ là nhà văn Nguyễn Xuân Nghĩa, nhà dân chủ Phạm Văn Trội và nhà đấu tranh dân oan Nguyễn Kim Nhàn.
Các anh ấy ở khu đó, có mấy lò gạch suốt ngày sả khói than rất là nhiều. Hơn nữa, bên cạnh lại có những cái hố phân bốc mùi nồng nặc lắm.

Bà Ngô Thị Lộc

Chốn lao tù thì hẳn là nơi tù nhân phải chịu đựng vô vàn rắc rối, nhưng riêng tại trại tù Nam Hà, theo thân nhân của 3 nhà đấu tranh cho tự do, dân chủ vừa nói, thì môi trường độc hại – từ khí dioxide carbon vô cùng nguy hiểm cho tới mùi xú uế - thường xuyên dự phần hành hạ tù nhân.

Khi được hỏi về tình trạng ô nhiễm thường xuyên và dài lâu trong nhà tù này, ông Loan, Phó Giám đốc Trại giam Nam Hà giải thích với chúng tôi như sau:

Ông Loan: “Tất nhiên tôi trả lời với ông là tất cả mọi cái chúng tôi đều làm đúng theo quy định, không có gì trái với quy định của pháp luật cả. Vấn đề này chúng tôi chỉ có thể trả lời vắn tắt với ông như thế thôi, chứ không thể trả lời trên điện thoại được đâu.”

Thanh Quang: Nhưng thưa ông, tình trạng độc hại cho tù nhân thì có đúng quy định của nguyên tắc không?

Ông Loan: Không có việc đó. Tôi trả lời là không có việc đó. Tôi trả lời luôn với ông như thế.

Thanh Quang: Nhưng thưa ông, tại sao thân nhân của những tù nhân ấy lại than phiền...

Ông Nguyễn Xuân Nghĩa. RFA file Photo. Ông Loan: Tôi xin trả lời với ông như thế. Còn thân nhân như thế nào thì chúng tôi không được biết cái việc đó. Thế thôi, tôi đang bận họp nhé.”

Thanh Quang: Hồi tháng Năm vừa rồi, sau khi tới thăm chồng là nhà văn Nguyễn Xuân Nghĩa đang thọ án 6 năm tù và 3 năm quản chế vì tội gọi là “chống chính quyền” , bà Nguyễn Thị Nga cho biết:

Bà Nguyễn Thị Nga: “Qua lần gặp chồng tôi vào tháng Năm đó, thì anh ấy có nói là trại giam của anh ấy nằm dưới dòng điện cao thế. Mà hiện trạng là anh ấy rất bị choáng đầu. Nhưng không phải chỉ có một mình anh ấy, mà rất nhiều người trong tù đó cũng bị đau đầu. Thứ hai nữa là chỗ giam giữ của họ gần lò gạch, khói lò gạch vào làm cho các anh rất khó thở, rất khó chịu. Thân nhân chúng tôi có nhắn ra để mua khẩu trang hoạt tính gởi vào cho các anh ấy, thì tôi biết rằng tình trạng này rất nguy hại cho sức khỏe. Thứ ba nữa là trại giam ấy gần cái hố ga, nước thải đó bốc lên mùi hôi thối.”

Thanh Quang: Cũng tới thăm nuôi chồng hồi tháng rồi, bà Nguyễn Thị Huyền Trang, vợ nhà dân chủ Phạm Văn Trội, mô tả không khí ô nhiễm này:

Bà Huyền Trang: “Hiện giờ các tù nhân ở đó, trong đó có chồng tôi, phải gánh chịu sự ô nhiễm rất nặng nề. Mỗi lần thăm, gặp anh Trội thì anh phàn nàn rất nhiều. Và cũng có dấu hiệu là sức khoe anh ấy giảm sút, mệt mỏi, bị đau đầu, viêm họng suốt, không chịu nỗi.”

Thanh Quang: Bà Ngô Thị Lộc sau khi thăm nuôi chồng là nhà đấu tranh dân oan Nguyễn Kim Nhàn ở trại Nam Hàn cũng có nhận xét tương tự:

Bà Ngô Thị Lộc: “Các anh ấy ở khu đó, có mấy lò gạch suốt ngày sả khói than rất là nhiều. Hơn nữa, bên cạnh lại có những cái hố phân bốc mùi nồng nặc lắm. Mỗi lần chúng tôi đi thăm là phải mua cho các anh ấy khẩu trang hoạt tính. Mà một tháng chỉ được đi thăm một lần thôi. Cho nên một tháng chúng tôi chỉ được thay cho các anh một lần khẩu trang thôi.”

Môi trường độc hại

Mỗi tuần tôi cùng anh em tù nhân ở đấy bị hít khí dioxide carbon – CO chứ không phải CO2 nhé – rất độc, có thể tác hại cả lúa, hoa màu.

Ô. Nguyễn Khắc Toàn

Thanh Quang: Một trong những cựu tù nhân từng trực tiếp chịu đựng không khí độc hại vừa nói là nhà dân chủ Nguyễn Khắc Toàn, khi ông bị giam giữ gần 3 năm tại chính nơi mà 3 nhà bất đồn chính kiến vừa nói đang bị giam giữ. Nhà đấu tranh cho dân oan Nguyễn Khắc Toàn nhớ lại:

Ông Nguyễn Khắc Toàn: “Bản thân tôi cũng đã từng ở buồng số 6 , phân trại 3 Nam Hà này. Chính tôi cũng làm đơn kiến nghị đòi chuyển lò gạch đó đi. Bởi vì mỗi tuần tôi cùng anh em tù nhân ở đấy bị hít khí dioxide carbon – CO chứ không phải CO2 nhé – rất độc, có thể tác hại cả lúa, hoa màu. Điều tệ nhất của ban giám thị trại giam là đã biết chuyện đó rồi, xây dựng không hợp lý, không khoa học ở sát khu dân cư như thế, đặc biệt là sát một trại tù có mật độ người đông như thế thì rõ ràng chỉ có đầu độc tù nhân thôi, làm cho sức khỏe tù nhân, nhất là những tù chính trị, những người già yếu, sẽ suy kiệt mà chết dần chết mòn.

Ông Phạm Văn Trội. RFA file Photo. Nhưng ban quản lý trại, từ đó đến giờ đã gần 10 năm nay rồi có hứa với tù nhân, có hứa với chúng tôi, là sẽ chuyển đi. Đến bây giờ, 10 năm rồi, vẫn chưa chuyển. Vấn đề chính là khi có kiến nghị rồi, khi bị phản đối rồi, khi đã có căn cứ khoa học là anh em bị đầu độc như thế thì phải chuyển họ đi. Nhưng cả chục năm nay vẫn không chuyển ! Họ coi thường sinh mạng của tù nhân quá. Tất cả tù nhân hình sự không dám lên tiếng đâu. Lên tiếng là bị cùm ngay, bị kỷ luật ngay. Cái đó chỉ có tù nhân chính trị mới dám nói”.

Thanh Quang: Trước tình cảnh những người chồng – và cả những tù nhân khác – bị hành hạ bởi không khí ô nhiễm nghiêm trọng như vậy, nên các bà Nguyễn Thị Nga, Ngô Thị Lộc và Nguyễn Thị Huyền Trang đã quyết định gởi kiến nghị lên giới hữu trách, như bà Huyền Trang, vợ nhà dân chủ Phạm Văn Trội, cho biết:

Bà Huyền Trang: “ Vừa rồi tôi với cô Nga và chị Lộc có viết đơn kiến nghị lên Ban giám thị trại giam và Cục Quản lý trại giam thuộc Bộ Công an cùng Viện Kiểm Sát Nhân Dân Tối Cao về tình trạng ô nhiễm của tù nhân ở trại giam đó. Đến giờ hơn nửa tháng rồi mà chưa có phản hồi gì từ phía cơ quan chức năng”.

Thanh Quang: Theo bà Nguyễn Thị Nga, vợ nhà văn Nguyễn Xuân Nghĩa, thì đơn kiến nghị này không chỉ chú trọng tới vấn đề môi sinh, mà còn về cách đối xử bạc đãi của giới cai ngục:

Bà Nguyễn Thị Nga: “Đơn đưa lên Cục Quản lý trại giam và Ban giám thị trại giam cách đây khoảng 15 ngày rồi mà hiện tại thì không thấy hồi âm. Nhưng không phải chúng tôi chỉ có kiện về chuyện thân nhân chúng tôi bị giam cầm nơi ô nhiễm, mà còn việc chúng tôi thăm thân nhân chúng tôi, thì họ trả lời rằng bị kỷ luật. Tôi cũng chưa hiểu kỷ luật đó là cái kỷ luật về hình thức gì mà không cho chúng tôi được gặp chồng. Mà lại còn không cho chúng tôi tiếp tế đồ ăn nữa. Đấy là tình trạng mà gia đình chúng tôi rất lo lắng, rất bức xúc từ lúc cách đây khoảng một tháng rồi. Tôi nghĩ việc không cho chúng tôi thăm là hình phạt về tinh thần các anh ấy thôi. Nhưng thực ra đây còn cả về mặt vật chất, tức là hành hạ thân thể nữa. Không cho mang đồ ăn vào, thì đấy là việc tôi nghĩ rất vô lý. Hiện trạng là hơn một tháng nay chúng tôi không được gặp các anh ấy.”

Thanh Quang: Theo 3 thân nhân của các tù nhân lương tâm ấy, thì hiện giờ, ngoài việc họ không được gặp, không được gởi thực phẩm cho chồng mà cả thư từ cũng bị nghiêm cấm.

Tù chính trị bị đối xử tệ trong khi thọ án
Đỗ Hiếu, phóng viên RFA
2010-07-20
Sau cuộc trao đổi của RFA với ông Trương Văn Sương vừa được trả tự do sau 33 năm ngồi tù về tội làm “gián điệp”, chúng tôi nhận được thông tin cho hay có nhiều tù nhân chính trị khác đang gặp khó khăn khi thọ án.

Nhà báo Trương Minh Đức. RFA file photo Trong số những người đó có nhà báo Trương Minh Đức và chị Trương Thị Tám cùng bị giam ở trại Xuân Lộc, Đồng Nai. Mời quý vị theo dõi câu chuyện với chị Nguyễn Thị Kim Thanh, vợ anh Trương Minh Đức và em Lương Thị Kim Liên, con chị Trương Thị Tám.
Bị cô lập
Đỗ Hiếu: Thưa chị, qua một số thông tin chúng tôi nhận được, thì nhà báo Trương Minh Đức hiện bị giam nơi phân trại K4, đang gặp nhiềun khó khăn, bị cô lập, xin chị cho biết thêm về những điều đó?
Bà Kim Thanh: “Hiện anh ấy ở K4. Trong thời gian ở K2 anh đã giúp đỡ các anh em rất nhiều, được yêu quý, nên bị họ cho là xúi giục, thành lập bè đảng, họ tách anh ấy ra và chuyển vào nơi khác là K4 bây giờ. Công an canh giữ anh 24/24 vì họ sợ những người tù khác gần gũi anh, nên anh bị cô lập. Anh rất kiên trì và mạnh mẽ, cứ vài ngày là công an đưa anh giấy bút, viết tờ nhận tội, anh trả lời rằng, các anh đừng mong mỏi gì nơi tôi về việc "nhận tội", dù có chết. Nếu "nhận tội" thì tôi đã làm từ khi ra toà.” 
Đỗ Hiếu: Nơi anh Đức bị giam thuộc địa phương nào? bao lâu chị được phép thăm nuôi anh một lần, mỗi lần gặp, anh có được nói chuyện với chị không?
Bà Kim Thanh: “Anh đang bị giam ở trại Z30A, Xuân Lộc, trại K4, mỗi lần đi thăm, họ cũng cho em gặp mặt, thời gian thăm giới hạn có lần chỉ 15 phút, có lần được nửa tiếng. Không được thăm lâu như ở K2 và mỗi tháng được thăm một lần.”
Đỗ Hiếu: Thưa chị, ban quản lý trại giam gồm những viên chức nào và có cách nào giúp chúng tôi liên lạc với họ không?
Bà Kim Thanh: “Phó giám thị trại giam K 4 là Nguyễn Văn Duyệt, người giám sát theo dõi ông xã em là ông Trần Đình Hương và Nguyễn Hồng Quân.” 
Trong thời gian ở K2 anh đã giúp đỡ các anh em rất nhiều, nên bị họ cho là xúi giục, thành lập bè đảng, họ tách anh ấy ra và chuyển vào nơi khác là K4. Công an canh giữ anh 24/24 vì họ sợ những người tù khác gần gũi anh, nên anh bị cô lập.
Chị Kim Thanh

Đỗ Hiếu: Sức khoẻ anh Đức hiện ra sao? anh có giải thích vì sao anh bị đối xử khác với những tù nhân cùng cảnh không?
Bà Kim Thanh: “Sức khoẻ anh rất yếu do bệnh huyết áp tăng cao, anh bị nhức đầu, nhiều đêm không ngủ được, anh lại bị bệnh viêm đường ruột, ăn uống không tiêu, sức khỏe kém nhiều, không được như hồi ở K2. Gia đình rất lo lắng vấn đề này.”
Đỗ Hiếu: Xin chị nhắc lại, anh Đức bị cáo buộc tội danh gì? tuyên án bao lâu và khi nào anh được trở về với gia đình?
Bà Kim Thanh: “Anh ấy bị phạm điều 258 lợi dụng quyền dân chủ, vì anh đấu tranh cho người nghèo, đấu tranh cho tự do, dân chủ. Anh bị án tù là 5 năm, hôm nay anh được 3 năm, 2 tháng rồi. Ông xã em còn 22 tháng nữa mới hết hạn tù.”  
Đỗ Hiếu: Chị có điều gì nhắn gởi qua chương trình phát thanh của đài chúng tôi?
Bà Kim Thanh: “Em mong mỏi là các báo đài, cơ quan nhân quyền giúp đỡ và kêu gọi cho tất cả những tù chính trị như chồng em được trả tự do. Cũng xin nhắn gởi là bây giờ chị Nguyễn Thị Tám, cũng ở trong K4, cách chỗ chồng em bị giam một bức tường thôi, cũng gặp rất nhiều khó khăn trong đó. Và chị Mai Thị Dung bị bệnh rất nặng, chị không đi được, mỗi lần đi vệ sinh, có hai người đi bên hông, nương chị đi. Có khi,chị đi không được, có người cõng chị, bây giờ chắc chị chỉ còn khoảng 30, 32 kg, rất ốm, hoàn cảnh chị rất khổ. Mong quý đài, các cơ quan nhân quyền tìm cách giúp, nếu còn ở trong ấy, chị sẽ chết mất. Xin cám ơn quý đài”
Không cho thăm nuôi

Ông Trương Văn Kim và bà Trương Thị Tám tại phiên tòa hôm 20/4 tại Lâm Đồng. Photo courtesy of dangvidan.org Trong cuộc trao đổi với chị Nguyễn Thị Kim Thanh, vợ nhà báo Trương Minh Đức, chị có nhắc đến hoàn cảnh của chị Trương Thị Tám, một dân oan đang ngồi tù, bị cấm thăm nuôi.
Em Lương Thị Kim Liên, con chị Tám nói với RFA, “Em mới đi thăm nhưng không được gặp nên không biết sức khoẻ mẹ em ra sao”
Đỗ Hiếu: Mẹ bị cáo buộc tội gì? và giam cầm bao nhiêu năm?
Kim Liên: “Họ cho là mẹ phạm tội vượt biên trái phép, chống phá nhà nước, nên bị tù 3 năm.”
Đỗ Hiếu: Mẹ em ngồi tù đã bao năm và hoạt động của bà ra sao, khiến mẹ em bị kêu án tù?
Kim Liên: “Mẹ em ngồi tù đã 9 tháng rồi, mẹ là dân oan của tỉnh Lâm Đồng, có nhà bị đập, khiếu kiện thắng nhưng chánh quyền không trả nhà lại buộc tội chống phá nhà nước.”
Đỗ Hiếu: Em có được thăm nuôi, tiếp tế quà bánh cho bà không?

Người ta nói mẹ quậy quá, bị kỷ luật nên không cho thăm gặp. Hai, ba tháng nay đi thăm mẹ nhưng không được gặp mặt. Bây giờ không biết tình trạng sức khoẻ mẹ ra sao, rất lo.

Kim Liên
 
Kim Liên: “Người ta nói mẹ quậy quá, bị kỷ luật nên không cho thăm gặp. Hai, ba tháng nay đi thăm mẹ nhưng không được gặp mặt. Con chỉ mong báo đài giúp đỡ cho được thăm gặp mẹ hàng tháng, bây giờ không biết tình trạng sức khoẻ mẹ ra sao, rất lo. Xin cám ơn”
Qua liên lạc với Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai để hỏi số điện thoại trại giam Xuân Lộc, phân trại K 4, một nhân viên trực đáp rằng chú muốn thì để sáng mai, khoảng 7, 8 giờ điện lại. Văn thư có giữ số, chứ bây giờ hết làm việc, thực tế những số ở trại giam, tụi cháu không có.
Khi đi tìm trong danh bạ điện thoại toàn quốc Việt Nam, có ghi trại giam Xuân Lộc, hay trại Z30A, Long Khánh, Đồng Nai, nhưng không phổ biến các số điện thoại.
 

Việt Nam không có tù nhân tôn giáo và chính trị?

2010-07-25
Lên tiếng khi đến Hà Nội tham gia hội nghị an ninh cấp vùng ASEAN, Ngoại Trưởng Hoa Kỳ Hillary Clinton yêu cầu Việt Nam cải thiện quyền làm người, trong đó có việc trả tự do cho tù nhân chính trị và tôn giáo, không can thiệp vào hoạt động tôn giáo và cho phép người dân được tự do truy cập Internet.
Photo courtesy PGHH.org
Ngày Lễ Đản Sanh Đức Huỳnh Giáo Chủ tổ chức tại An Giang bị công an ngăn chặn trong một buổi hành lễ trước đây.


Phía Hà Nội, lâu nay vẫn khẳng định ở Việt Nam không có tù chính trị, chỉ có phạm nhân hình sự, và cũng không có chuyện đàn áp tôn giáo. Sự thật ra sao? Xin mời quý vị nghe phát biểu của ông Võ Văn Diêm, em của tu sĩ Phật Giáo Hòa Hảo Võ Văn Thanh Liêm, và bà Vũ Minh Khánh, vợ luật sư Nguyễn Văn Đài. Cả hai nhà dân chủ này còn đang ngồi tù về tội chống phá nhà nước, âm mưu lật đổ chế độ. Xin nhường lời cho anh Đỗ Hiếu.

Người tù Võ Văn Thanh Liêm

Từ Vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long, ông Võ Văn Diêm xác nhận Việt Nam còn giam cầm nhiều tù nhân tôn giáo trong đó có người anh của ông được các đồng đạo Phật Giáo Hòa Hảo gọi là “Ông Năm”:
“Về chính trị thì tôi không có tham gia và tôi không biết, nhưng mà có tù tôn giáo là do nơi nhà nước - chế độ của cộng sản bây giờ vẫn còn tiếp tục đàn áp ngành tôn giáo.”
Ông kể lại những khó khăn mà tôn giáo của ông phải đối mặt, khi cử hành các sinh hoạt tâm linh và tín ngưỡng thời gian trước đây:
“Mấy ổng ra cũng như một đợt tổng tấn công là lúc anh Năm tui đang sửa cầu đường, ra cách khỏi chùa 300 mét, năm bảy người dùng roi điện chích rồi đánh anh Năm tui, rồi đem lên xe chở đi mất tích khoảng 40 ngày.
Rồi tới lúc đó mấy ổng tấn công vào chùa, gặp mấy đứa cháu nó đi ra mần tiếp thì họ cũng còng, đè xuống, đứa nào la thì nhét khăn vô họng, còng hết. Họ vô chùa, phá hàng rào, vô chùa khoảng trăm mấy hai trăm người, có đủ các đoàn thể hết là công an và các ban tổ chức này kia hết. Chánh quyền lớn, chức phận lớn thì lấy đồ lớn, còn những người mà nhỏ nhỏ thì lấy theo nhỏ, là lấy cũng như radio, ống quẹt, đèn chá, đủ thứ hết, lấy hết trơn. Rồi lấy trong khoảng 3 giờ chiều mấy ổng mới rút đi.
Về chính trị thì tôi không có tham gia và tôi không biết, nhưng mà có tù tôn giáo là do nơi nhà nước - chế độ của cộng sản bây giờ vẫn còn tiếp tục đàn áp ngành tôn giáo.
Ông Võ Văn Diêm
Tui cũng không biết là nói sao bây giờ. Nếu mà mình nói ra thì nó cũng phải càng khổ thêm cho cái thân của mình. Mà hồi lúc tui còn đang đi làm, chánh quyền hay ngăn trở tui, không cho tui đi làm. Làm cái chuyện gì thì hay bị ngăn trở, kiếm chuyện bắt bớ, hoặc giả trong gia đình. Rồi bây giờ lại cắt cái nguồn điện của tui và của bà già, với của chị tui. Cái nguồn điện của tui là trong chùa Quang Minh Tự tới bây giờ mấy ổng cũng không giải quyết thành ra một thời gian sau này tui mới tạm xin nguồn điện của người ta để xài ké đến bây giờ.”
Ông nói thêm, trong trại giam tu sĩ Võ Văn Thanh Liêm được yêu cầu phải nhận tội nhưng ông này đã từ chối và đã bị áp dụng hình phạt:
“Tui cũng có gặp anh em tù nhân của mình cũng như Vương Minh Trí, và những anh em khác thì nói đúng ra tui cũng không nhớ tên nhiều nhưng mà cũng thấy có. Nhưng mà số phần anh Năm tui thì tui rõ biết những anh em ở tù đó.
Lúc đó thời gian ra và chánh quyền ở trong địa phương này, trong khoảng anh Năm tui ở tù gần 3 năm, thì chánh quyền ở địa phương và ở tỉnh ra khuyên anh Năm tui phải nhận tội thì nhà nước sẽ khoan hồng, thì anh Năm tui mới nói "Tui đâu có tội. Mấy ông bắt đưa tui đi gửi đây. Còn cái vụ mấy ông lấy đồ của tui thì chừng nào tui về thì mấy ông trả tui mới biết mà nhận chớ giờ tui đâu có biết đồ gì mà nhận. Còn điều thứ ba nữa tui đâu có được ân huệ mà mấy ông cho tiền tui, bị vì tui không có cầm tiền. Thứ hai nữa là tiền con cháu tui cho xài hổng hết mà tui đâu có xài tiền đâu. Mấy ông cũng thông cảm cho qua về cái việc đó."
Rồi ở bên tỉnh An Giang biết vụ anh Năm tui hổng buộc được nên trong thời gian năm mười ngày thì mấy ổng mới chở về bắt buộc anh Năm tui phải đi lao động. Tuổi sáu mươi rồi, gần bảy mươi rồi, thì lúc đó anh Năm tui mới tuyệt thực, mất nước là ảnh chết, nhưng mà anh Năm tui chết thì không đáng tiếc mà tui đáng tiếc cho người dân Việt Nam mình, và anh Năm tui là người tôn giáo mà lại để đi, cưỡng ép chế cho anh Năm tui chết như vậy là mấy ông cũng tổn thất lớn với quốc tế.”

“Tui có đi thăm tù thì tui thấy do nơi cô Nguyễn Thị Dung, vợ của Võ Văn Bửu, bịnh nhiều lắm. Đôi khi anh em đi thăm thì không có ai thăm được, chỉ có một đứa cháu gái vô thăm được thôi. Mà mỗi lần đi thăm thì phải hai người kè (cô Dung) ra. Và đôi khi thuốc gởi vô thì đôi khi mấy ổng nhận, có khi mấy ổng hổng nhận. Không biết có được uống thuốc đầy đủ hông. Tui thấy bây giờ cái phần cô Dung thì thấy bịnh nặng nề, còn mấy anh em kia thì cũng có bịnh vậy nhưng mà nó cũng đỡ hơn.”
Dịp này ông kêu gọi công luận thế giới để xin được sự quan tâm đối với những chính trị phạm còn nằm trong vòng lao lý:
“Tui cũng có một yêu cầu nho nhỏ. Nhà nước Việt Nam phải lắng tai nghe người dân Việt Nam, kêu gọi giới quốc tế và những anh em hải ngoại nghe lời nói chơn thật của tui, mà phải cứu xét về chân lý của người đạo, mà để bắt anh Năm tui đi tù đày cùng những anh em khác, và những anh em tù về tôn giáo. Còn nói về chánh trị thì tui không có nắm rõ, mà tui cũng khuyên nhà nước cũng phải nên cứu xét lại mà tha cho những người tù bị hàm oan. Nhà nước phải nhớ lại những lời nói của tui thật là chơn thật. Và xin cảm ơn quý Đài và các anh em ở ngoài nước.”

Tuyên truyền chống phá nhà nước?

Kế đó, qua câu chuyện với chị Vũ Minh Khánh, vợ luật sư Nguyễn Văn Đài còn đang ngồi tù về tội tuyên truyền chống phá nhà nước, người phụ nữ kém may mắn này giải bày nổi oan ức của chồng:
“Thời gian trôi qua thì đúng là em rất là buồn và không nói nên lời nữa (khóc) vì điều mà gia đình gặp phải. Thực lòng từ trước đến nay em chỉ biết có một điều rằng thấy chồng mình toàn làm những điều tốt, chưa bao giờ đe dọa một người nào, cũng chưa bao giờ cầm dao hay làm bất cứ điều gì nói về vấn đề gây bạo động, hoặc là ăn trộm ăn cắp của ai cả, mà chỉ toàn đi giúp đỡ con người.
Thực lòng từ trước đến nay em chỉ biết có một điều rằng thấy chồng mình toàn làm những điều tốt, chưa bao giờ đe dọa một người nào, cũng chưa bao giờ cầm dao hay làm bất cứ điều gì nói về vấn đề gây bạo động, hoặc là ăn trộm ăn cắp của ai cả, mà chỉ toàn đi giúp đỡ con người.
Chị Vũ Minh Khánh
Nhưng mà em cũng thấy rằng khi mà chồng mình bị bắt như vậy thì thật lòng là người vợ, em rất bàng hoàng và kết luận của tòa án như vậy thì em thấy rất là nhiều điều oan ức. Em cũng viết rất nhiều văn thư, thậm chí qua từng cấp bậc nhà nước Việt Nam, từ cấp đầu tiên là an ninh điều tra, sau đó là ra đến tòa án sơ thẩm, sau đó phúc thẩm, và sau đó lên tòa án tối cao và tất cả các nơi, và em lên cả Mặt Trận Tổ Quốc, cũng như đến rất nhiều văn phòng Quốc Hội, và em đã còn gửi thư và còn có những điều luật, những sự tham khảo của các luật sư và mình cũng viết ra được những lý luận về chồng mình.
Nhưng mà rất đáng buồn là không ai đoái hoài đến cả. Chồng em thì vẫn luôn luôn bị họ nói rằng là kết án tù hình sự thì điều đó em cũng không tránh khỏi cảm tưởng rất là buồn.”
Dịp này, bà Khánh cũng mong mỏi luật sư Đài sớm về sum họp gia đình, đồng thời bà cám ơn sự vận động của quốc tế cho trường hợp của ông:
lethicong-ngvdai-250.jpg
Luật sư Nguyễn Văn Đài và luật sư Lê Thị Công Nhân bị mang ra xét xử tại Hà Nội (2007). Photo courtesy of VietNamNet.
“Và cũng rất cảm ơn sự quan tâm của bà ngoại trưởng cũng như tất cả những anh chị em ở bên ngoài vẫn có tinh thần yêu thương, ủng hộ cũng như giúp đỡ gia đình, là nguồn an ủi, giúp đỡ, động viên rất là lớn trong những ngày tháng vừa qua, thì cho em được gửi lời chân thành cảm ơn mọi người rất là nhiều.
Dạ, chồng em đến thời điểm này là 3 năm 5 tháng, còn 7 tháng nữa mới mãn án, anh ạ. Vâng ạ, vâng, em cảm ơn anh ạ.”
Hầu hết báo đài do nhà nước Việt Nam kiểm soát đều không nói đến việc Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton thúc đẩy nhân quyền khi bà đến họp ở Hà Nội mà chỉ trích lời của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đánh giá cao kết quả hội đàm của bà Clinton với lãnh đạo Việt Nam nhằm đẩy mạnh hợp tác giữa đôi bên về ngoại giao, kinh tế, đầu tư, thương mại, giáo dục, y tế, ứng phó với biến đổi khí hậu, vì hai nước còn nhiều tiềm năng để triển khai quan hệ đối tác vì lợi ích chung.
Dư luận mong rằng báo chí Việt Nam cần làm tốt hơn nữa bằng cách đưa tin cả hai chiều giống như báo chí ngoại quốc. Chỉ có như thế thì mới hy vọng nền dân chủ, nhân quyền mà lãnh đạo Hà Nội thường nhắc nhở mới có cơ hội phát triển và trở thành hiện thực.
pghh-4-250
Một nơi tu học của tín đồ PGHH Cần Thơ bị công an đập phá. Ảnh do ông Huỳnh Văn Hiệp cung cấp
Là người thường đi thăm nuôi người anh của ông còn ngồi tù ở Xuân Lộc, Đồng Nai, ông Võ Văn Diêm nói lên cảnh tượng đau lòng từng chứng kiến nơi ngục thất:
CAIRO – Security officials say thousands of inmates have escaped prisons across Egypt, including one that housed Muslim militants northwest of Cairo.
The developments add to the chaos engulfing Egypt as anti-government protests continue.
The officials say the prisoners escaped overnight from at least four jails after starting fires and clashing with guards.
They said Sunday that several inmates were killed and wounded during the escape, but gave no specific figures. The officials spoke on condition of anonymity because they are not authorized to share the information with the media.
Looting and arson continued overnight.
Residents have formed neighborhood protection groups, armed with firearms, sticks and clubs to ward off looting gangs roaming Cairo and other cities.

Thứ Bảy, 29 tháng 1, 2011

WASHINGTON – President Barack Obama issued a plea for restraint in Egypt after meeting with national security aides Saturday to assess the Cairo government's response to widespread protests threatening the stability of the country.
A White House statement said Obama "reiterated our focus on opposing violence and calling for restraint, supporting universal rights, and supporting concrete steps that advance political reform within Egypt."
But Obama offered no reaction to Mubarak's decision earlier Saturday to name a vice president for the first time since coming to power nearly 30 years ago. Mubarak appointed his intelligence chief, Omar Suleiman, who's well respected by American officials. The president also fired his Cabinet.
Five days of protests have left at more than 70 dead.
Before Suleiman's appointment, State Department spokesman P.J. Crowley said the U.S. wanted to see Mubarak fulfill his pledges of reform as protests swept the country.
"The Egyptian government can't reshuffle the deck and then stand pat," Crowley said on his Twitter account. "President Mubarak's words pledging reform must be followed by action."
Crowley said Egyptians "no longer accept the status quo. They are looking to their government for a meaningful process to foster real reform."
After speaking to Mubarak by telephone late Friday, Obama delivered a four minute statement calling on the Egyptian leader to take steps to democratize his government and refrain from using violence against his people.
As events unfolded Saturday, Obama and his advisers kept a low profile.
The president spent part of the morning watching his one of his daughter's basketball games at a community center in the Maryland suburbs.
At the White House, top diplomatic, security and intelligence officials gathered for two hours for review the situation in Egypt. The meeting was led by national security adviser Tom Donilon and included White House chief of staff William Daley and CIA Director Leon Panetta. Vice President Joe Biden, Secretary of State Hillary Rodham Clinton and Margaret Scobey, the U.S. ambassador to Egypt, participated by teleconference, the White House said.
Obama did not attend that session.
His afternoon meeting with many of the same officials also included press secretary Robert Gibbs and adviser David Plouffe.
Suleiman has played an active role in the peace process, particularly in trying to arrange compromise between rival Palestinian factions, Fatah and Hamas. He has been at the forefront of the Egyptian effort to crackdown on arms smuggling from Egypt into Gaza.
Suleiman has been "the point person on both the U.S. relationship and the Israel Egyptian relationship," said Jon Alterman, Mideast director at the Center for Strategic and International Studies. "He's very reassuring both ways."
Diplomatic cables released by Wikileaks help illustrate that point. One reports on an April 2009 meeting between Suleiman and Admiral Mike Mullen, chairman of the Joint Chiefs of Staff. Suleiman, the cable says, "explained that his overarching regional goal was combating radicalism, especially in Gaza, Iran, and Sudan."
The cable reports that Suleiman said Egypt must "confront" Iranian attempts to smuggle arms to Gaza and quotes him saying "a Gaza in the hands of radicals will never be calm."
A 2007 cable discusses scenarios for presidential succession and reports the view of an Egyptian official that Mubarak's son Gamal viewed Suleiman as a potential threat.
A second cable from 2007 describes Suleiman as Mubarak's "consigliore," a term more typically associates with mobsters. Even then, Suleiman was mentioned as likely to assume the role of vice president. It says Suleiman himself "adamantly denies any personal ambitions, but his interest and dedication to national service is obvious."
"He could be attractive to the ruling apparatus and the public at large as a reliable figure unlikely to harbor ambitions for another multi-decade presidency," the cable states. It also says Mubarak had promised to name Suleiman vice president "several years ago" but then reneged.
The cables were sent by the U.S. Embassy in Cairo.
Alterman said Suleiman's elevation to vice president is designed by Mubarak to signal resolve.
"It is intended to send a message that if Hosni Mubarak leaves, the system remains," he said. "It is not reassuring to the protestors, but it is reassuring to people who fear that Egypt might be slipping into chaos."
In New York, Cambridge, Mass., and Washington, protesters took to the streets demanding that Mubarak step down.
Outside the Egyptian Embassy a few miles from the White House, demonstrators also criticized the Obama administration's response to the tumult in Egypt. They waved Egyptian flags and held signs that read "Obama: Democracy or Hypocrisy?" and "Victory to the Egyptian People!"
___
Associated Press writers Matthew Lee in Washington and Matt Moore in Davos, Switzerland, contributed to this report.
PARIS (AFP) – The scale of Egypt's crackdown on the Internet and mobile phones amid deadly protests against the rule of President Hosni Mubarak is unprecedented in the history of the web, experts said.
US President Barack Obama, social networking sites and rights groups around the world all condemned the moves by Egyptian authorities to stop activists using cellphones and cyber technology to organise rallies.
"It's a first in the history of the Internet," Rik Ferguson, an expert for Trend Micro, the world's third biggest computer security firm, told AFP.
Julien Coulon, co-founder of Cedexis, a French Internet performance monitoring and traffic management system, added: "In 24 hours we have lost 97 percent of Egyptian Internet traffic.
According to Renesys, a US Internet monitoring company, Egypt's four main Internet service providers cut off international access to their customers in a near simultaneous move at 2234 GMT on Thursday.
Around 23 million Egyptians have either regular or occasional access to the Internet, according to official figures, more than a quarter of the population.
"In an action unprecedented in Internet history, the Egyptian government appears to have ordered service providers to shut down all international connections to the Internet," James Cowie of Renesys said in a blog post.
Link Egypt, Vodafone/Raya, Telecom Egypt and Etisalat Misr were all off air but Cowie said one exception was the Noor Group, which still has 83 live routes to its Egyptian customers.
He said it was not clear why the Noor Group was apparently unaffected "but we observe that the Egyptian Stock Exchange (www.egyptse.com) is still alive at a Noor address."
Mobile telephone networks were also severely disrupted in the country on Friday. Phone signals were patchy and text messages inoperative.
British-based Vodafone said all mobile operators in Egypt had been "instructed" Friday to suspend services in some areas amid spiralling unrest, adding that under Egyptian law it was "obliged" to comply with the order.
Egyptian operator ECMS, linked to France's Telecom-Orange, said the authorities had ordered them to shut them off late Thursday.
"We had no warning, it was quite sudden," a spokesman for Telecom-Orange told AFP in France.
The shutdown in Egypt is the most comprehensive official electronic blackout of its kind, experts said.
Links to the web were were cut for only a few days during a wave of protests against Myanmar's ruling military junta in 2007, while demonstrations against the re-election of Iranian president Mahmoud Ahmadinejad in 2009 specifically targeted Twitter and Facebook.
Egypt -- like Tunisia where mass popular unrest drove out Zine El Abidine Ben Ali earlier this month -- is on a list of 13 countries classed as "enemies of the Internet" by media rights group Reporters Without Borders (RSF).
"So far there has been no systematic filtering by Egyptian authorities -- they have completely controlled the whole Internet," said Soazig Dollet, the Middle East and North Africa specialist for RSF.
Condemnation of Egypt's Internet crackdown has been widespread.
Obama and Secretary of State Hillary Clinton called on Cairo to restore the Internet and social networking sites.
Facebook, the world's largest social network with nearly 600 million members, and Twitter also weighed in.
"Although the turmoil in Egypt is a matter for the Egyptian people and their government to resolve, limiting Internet access for millions of people is a matter of concern for the global community," said Andrew Noyes, a Facebook spokesman.
Twitter, which has more than 175 million registered users, said of efforts to block the service in Egypt: "We believe that the open exchange of info & views benefits societies & helps govts better connect w/ their people."
US digital rights groups also criticised the Egyptian government.
"This action is inconsistent with all international human rights norms, and is unprecedented in Internet history," said Leslie Harris, president of the Center for Democracy and Technology in the United States.