The Global Daily Watch and National Security
HỒ SƠ THỀM LỤC ÐỊA và BẢN ÐỒ VIỆT NAM CỘNG HÒA VAC-NORCAL ÐỆ TRÌNH LHQ 13/5/2009
- HỒ SƠ THỀM LỤC ÐỊA và BẢN ÐỒ VIỆT NAM CỘNG HÒA VAC-NORCAL ÐỆ TRÌNH LHQ 13/5/2009
- GENEVA AGREEMENT 1954
- PARIS AGREEMENT 1973
- FOREIGN RELATIONS US AND RVN 1969-1976
- NHỮNG HOẠT ÐỘNG QUÂN SỰ TẠI BIỂN ÐÔNG và TÂY THÁI BÌNH DƯƠNG
- THE PARACEL ISLANDS
- REMARKS ON THE EAST SEA CONFLICT
- VIETNAM REVIEW - THE STRATEGIC STUDIES
- REPUBLIC OF VIETNAM MINISTRY OF FOREIGN AFFAIRS WHITE PAPER SAIGON 1975
- Archives of the Republic of Vietnam and the East Sea
- NHỮNG TÁC ÐỘNG KINH TẾ LÊN KHU VỰC BIỂN ÐÔNG
- THE RVN CULTURAL, EDUCATIONAL MUSICS
- NHỮNG TRẬN ÐÁNH QUYẾT ÐỊNH (THE DECISIVE BATTLES)
- TÀI LIỆU về TVBQGVN (VNMA Archives)
Thứ Năm, 4 tháng 8, 2016
Thứ Tư, 27 tháng 7, 2016
Chữ “ăn cắp” trên Petition cho www.mapquest.com
“The Legal sources proved that Woody Island
of the Vietnamese Paracel Archipelago was stolen in 1947 by the Chinese after
the Japanese surrender to the Allies in 1945 and the Japanese renounced all of
its rights and claims to the Paracel Archipelago that belong to the French
government in Vietnam and was the Vietnam protectorate.“
Ăn cắp là một việc làm xấu. Trong Anh ngữ động từ to steal
(stole, stolen) có ý nghῖa ít bạo lực hơn động từ ăn cướp là to rob (robbed,
robbed.) Ăn cắp là hành vi lén lút lấy đi tài sản của người khác khi người này
vì lý do gì không có mặt tại chỗ. Ở Mỹ hành vi shoplifting mang tội hình sự. Trong
bản Thông Cáo Chung của cuộc họp lần Thứ Nhất tại Cairo, Ai Cập 1943, lãnh tụ
ba cường quốc đồng minh là Tổng Thống Hoa Kỳ F. D. Roosevelt, Thống Chế Trung
Hoa Tưởng Giới Thạch và Thủ Tướng Anh W. Churchill đã phát biểu chung:”It is their purpose that Japan will be
stripped of all the Pacific islands which she has seized and occupied since the
beginning of the First World War in 1914, and that all territories she has stolen from the Chinese, such as Manchuria, Formosa
and the Pescadores, shall be restored to the Republic of China.”1
Khi xử dụng chữ ăn cắp, Ba lãnh tụ Ɖồng Minh trong đó có Thống
Chế Tưởng Giới Thạch đã khinh miệt Japan, cho rằng Japan đã lén lút và hèn hạ lấy
đi mà chưa hề dám chạm trán võ lực với Trung Hoa các đảo Formosa và nhóm đảo
the Pescadores (Bành Hồ). Ɖó là cău chuyện năm 1943 tại Cairo, nhưng có một câu chuyện tương tự ở thời đại chúng
ta cũng mang nội dung nước này ăn cắp đất đai, lãnh thổ, hải đảo của nước khác.
Năm 1947 chỉ sau Hội Nghị Cairo bốn năm, Trung Hoa Tưởng Giới Thạch lợi dụng cơ
hội Nhật đầu hàng đã ăn cắp đảo Phú Lâm và tiến xa hơn về Nam ăn cắp đảo Itu
Aba (Ba Bình) của Việt Nam, và rồi sau này chính Trung Cộng Mao Trạch Ɖông tiếp
tục ăn cắp hai đảo này. Rõ ràng Tàu Tưởng hay Tàu Mao đều ăn cắp. Mới ngày nào
Tuởng mắng chưởi khinh miệt Nhật là ăn cắp đất đảo của người Tàu, thì chẳng bao
lâu Tưởng lại chính là kẻ cắp đảo của người Việt Nam, lần này Tưởng thật sự trốn
tránh và lén lút ăn cắp mà chưa hề dám công khai chạm trán với Pháp. Lưu ý là
tháng Giêng năm 1974, khi Mỹ rút quân khỏi Việt Nam, Trung Cộng một lần nữa ăn
cắp đảo Drummond khi chúng lén lút cho đỗ bộ trên đảo này vào giữa một đêm
khuya. Tại sao Tàu Mao không dám chạm võ lực với Việt Nam Cộng Hòa khi còn quân
đội Mỹ ở biển Ɖông?
Rõ ràng, Trung Hoa đi chiếm đọat đất đai người khác thường là
một hành vi ăn cắp. Khi ăn cắp, chúng thường dựng lên những chuyện lịch sử
hoang đường, như chuyện thằng hoạn Zhang He đi vòng quanh thế giới bằng tàu buồm,
như chuyện cái lưỡi bò bị Toà Án Quốc Tế La Hague phán quyết là thiếu cơ sở luật
pháp khiến Tàu Tập bể mặt, ngụy tạo chuyện quần đảo Hoàng Sa xa xưa là của dân
Trung Hoa, và ngụy tạo ra bao nhiêu là bản đồ giả tưởng, huy động hàng ngàn
giáo sư học giả biện luận cho việc ăn cắp và để chứng minh rằng cái lưỡi bò của
thằng ăn cắp không ăn cắp ai hết.
Trong giòng lịch sử dân tộc Việt Nam đã trãi qua gần một ngàn
năm bị người Tàu đô hộ. Khi nói về người Trung Hoa ăn cắp đảo đất Việt Nam và rồi
dựng đứng vẽ vời những hoang đường biện minh cho sự ăn cắp của họ, tôi tự hỏi
phải chăng những nguyên tắc đạo đức Khổng Mạnh Lão Tử chẳng qua chỉ là những biện
minh ru ngủ cho hành vi chiếm đoạt đất đai và để dễ dàng nô lệ hay đồng hóa dân
tộc Việt, và đó có thể là một triết lý của kẻ thống trị gian ngoa núp trong chiếc
áo đạo đức để rồi lén lút ăn cắp tài nguyên vật chất và trí tuệ của người Việt
Nam.
Việc dùng chữ Trung Hoa ăn cắp đảo Phú Lâm của người Việt Nam
giống y như việc Tưởng Giới Thạch dùng chữ người Japan ăn cắp đảo Formosa và
the Pescadores của người Tàu. Tuy nhiên, Tưởng Giới Thạch có may mắn là người Nhật
bại trận trả lại đảo Formosa ăn cắp cho Tưởng để sau này kịp lúc năm 1949 Tưởng
mới có dịp chạy trốn ra đảo, nếu Nhật trả đảo Formosa trễ lại sau 1949 thì Tưởng
sẽ bị Mao cho đi cải tạo mút mùa và ông ta sẽ chết trong trại tù cải tạo của
Mao mà không thể có cơ hội ăn cắp đảo Phú Lâm của Việt Nam. Còn Trung cộng bao
giờ sẽ bại trận để chúng sẽ tuyên bố từ bỏ mọi tham vọng và hoàn trả quần đảo
Hoàng Sa mà chúng đã ăn cắp từ người Việt Nam vào năm 1974?
Hoàng Hoa
07/24/2016
Chủ Nhật, 24 tháng 7, 2016
Xin Ɖồng Hương
Yễm trợ Yêu Cầu MapQuest Xóa Bỏ Chữ Không thích hợp trên bản đồ Việt Nam
|
Whereas the Web Site www.mapquest.com uses the Chinese scripts on Woody Island at the co-ordinate 16.831818 N, 247.662048 E.of the Vietnamese Paracel Archipelago which lies in the South of Chinese Hainan Island and in the South China Sea is not legally right. The Legal sources proved that Woody Island of the Vietnamese Paracel Archipelago was stolen in 1947 by the Chinese after the Japanese surrender to the Allies in 1945 and the Japanese renounced all of its rights and claims to the Paracel Archipelago that belong to the French government in Vietnam and was the Vietnam protectorate. The French protested the stealing of the Island, but because of the critical conflict in Vietnam during 1946-1954 the French could not move forward to confront the Chinese. After 1954, the Republic of Vietnam had many times proclaimed to the World the Vietnamese people has the sovereignty on the Paracel Archipelago.
So, Woody Island has been under the Chinese illegal occupation since 1947. Today, on the Web Site www.mapquest.com has all Chinese scripts which display and name the position and addresses on this Island, this display and names intentionally show up to the world that Woody Island is the Chinese while it is not Chines at all.
We write the Petition to object to the using of the inappropriate scripts on Woody Island on the Web Site www.mapquest.com and also we request it and/or its affiliates to remove all the these scripts to describe our Vietnamese Woody Island.
Please be advised to consider more details about the legal sources and the maps on Web Site www.saigonfilms.com and on the Blog www.quandiemvietnam.blogspot.com about the Woody Island.
So, I wish www.Change.org help us.
Thank you sincerely,
Hoang Hoa, The Editor of www.saigonfilms.com
Thứ Sáu, 22 tháng 7, 2016
Dear MapQuest Management:
Want to discuss an Enterprise Edition license with an
Account Manager? We're here to walk you through the details.
FOR ENTERPRISE SALES
1555 Blake St • 3rd Floor
Denver, CO 80202
Denver, CO 80202
1-888-895-8742
On the map of the Web Site www.mapquest.com there is an island whose
name is Woody Island (SanSha) located South of Hainan Island at the co-ordinate
16.831818 N, 247.662048
E. This island is Vietnamese, originally after the surrender in 1945 the
Japanese returned it to Vietnam when it was under the French protectorate.
However, the Republic of China under Chiang Kai-Sheck in 1947 has stolen the island
and when Chiang Kai-Sheck escaped from mainland to Formosa (Taiwan,) this island
was taken over by the People Republic of China (PRC). The Vietnamese claimed
the sovereignty over the Woody Island as an island in the Paracel Archipelago
belonging to Vietnam.
To be fair and to return
the island to the original history, we request that Web Site www.mapquest.com please removes all Chinese
scripts on the island as Google™ and Here™ never have these Chinese scripts on
this Island.
Please refer to the
details and reference sources on Blog Vietnam Reviews – A Strategic Study http://www.quandiemvietnam.blogspot.com
Thank you,
Hoàng Hoa
July 22, 2016
Editor in Chief of www.saigonfilms.com
Email viettrade_net@yahoo.com
Những Ɖiều Cần Biết về Ɖảo Phú Lâm:
1. Vị
trí đảo Phú Lâm 16°50’ Bắc, 112°20’ Ɖông. Vì là phía Nam vῖ tuyến 17, đảo Phú Lâm
thuộc nước Việt Nam Cộng Hoà (miền Nam Việt Nam.) Ɖường vῖ tuyến 17 chia đôi Việt
Nam theo Hiệp Ɖịnh Geneva 20/7/1954.
2. Theo
Hội Nghi Cairo lần thứ Nhất 1943 giữa Tổng Thống Roosevelt, Thống Chế Chiang
Kai-Sheck và Thủ Tướng Churchill, tất cả lãnh thổ mà Nhật đã lấy trộm (nguyên văn
has stolen) từ nước Trung Hoa như Manchuria, Formosa, the Pescadores sẽ phải hoàn
trả cho Trung Hoa. Như vậy Chiang Kai-Sheck đã nhìn nhận rằng Nhật chỉ lấy trộm
những đất đảo này mà thôi, và không có các đảo Paracel trong đó.
3. Theo
Thỏa Ước Hoà Bình ký kết giữa Nhật và Hoa Kỳ và tất cả các quốc gia khác có mặt
tại San Francisco ngày 8 tháng 9, 1951 thì Chapter II Lãnh Thổ Ɖiều 2 có viết:
(b) Nhật Bản từ bỏ tất cả quyền hạn, ước
danh và đòi hỏi về Formosa và Pescadores*.
(f) Nhật Bản từ bỏ tất cả quyền hạn, tước
danh và đòi hỏi về các đảo Paracel và Spratly.
Chú ý hai điều (b) và (f) hoàn toàn
khác nhau, Formosa và Pescadores thuộc Chiang Kai-Sheck như trong Hội Nghị
Cairo 1943 đã nói, còn Paracel và Spratly thuộc Pháp vì Pháp đang bảo hộ Việt
Nam. Lần ký kết tại San Francisco không
có mặt Thống Chế Chiang Kai-Sheck hay đại diện Trung Hoa vì khi đó Chiang
Kai-Sheck đã chạy ra Ɖài Loan (Formosa) và Mao Tse-Tung lãnh đạo lục địa thì đang
có chiến tranh với Mỹ tại Triều Tiên.
4. Theo
tài liệu của tác giả Trương Nhân Tuấn trong tác phẩm Biên Giới Việt – Trung 1885-2000
Lịch Sử Hình Thành và Những Tranh Chấp, Chủ Quyền Hoàng Sa và Trường Sa trang
453 thì: Trung Hoa đưa quȃn chiếm các Phú Lâm thuộc Hoàng Sa và Ba-Bình (Itu
Aba) thuộc Trường Sa ngày 7 tháng 1, 1947… Khi chính phủ Tưởng Giới Thạch sụp đổ,
quân đội Trung Cộng thay thế tại các đảo đó vào tháng 4, 1950.
Như vậy, theo các hiệp ước quốc tế sau
khi Nhật bại trận, đảo Phú Lâm không thể là của Trung Hoa vì nó thuộc quần đảo
Paracel của Việt Nam; hơn thế, nó thuộc quần đảo Paracel của Việt Nam có từ xa
xưa.
·
Pescadores hay Penghu (Bành Hồ) là một đảo
nhỏ trong eo biển hẹp giữa Lục địa Trung Hoa và Formosa.
·
Những trích dẫn từ các tác phẩm sau:
Thứ Năm, 21 tháng 7, 2016
Tâm Thư Kính Gởi Quý Ɖồng Hương Việt Nam
Trong một Email gởi cho Web Site bản đồ www.mapquest.com
hôm Thứ Hai 07/18/2016, đến nay đã gần một tuần lễ, nhưng chúng tôi không nhận được
sự trả lời của ban điều hành Web Site này. Nội dung của Email là chúng tôi yêu
cầu www.mapquest.com gỡ bỏ (remove) những
chữ Tàu ghi các tên đường và địa điểm trên đảo Phú Lâm nguyên là đảo của Việt
Nam mà Tưởng Giới Thạch đã chiếm đóng sau khi Nhật đầu hàng quȃn Ɖồng Minh vào
cuối đệ Nhị Thế Chiến. Theo các thỏa thuận Ɖồng Minh thì Trung Hoa Tưởng Giới
Thạch sẽ giãi giới quân Nhật từ vῖ tuyến 16 trở lên, thế nhưng quần đảo Hoàng
Sa thuộc về Nam vῖ tuyến 16, nhưng quân Tưởng đã chiếm đóng đảo Phú Lâm tức
Boisée hay Woody Island. Người Pháp đã có phản đối, nhưng khi ấy quân Pháp có lẽ
quá bận với tình hình trong nước Việt Nam nên chỉ cắt một toán quân ra trấn đảo
Hoàng Sa (Pattle); vì thế, Phú Lâm đã bị Tưởng rồi Mao chiếm kể từ khi ấy.
Một trong những chứng cớ quan trọng nhất là quân Nhật đã
trả lại các đảo Formosa và Pescadores cho Tàu, còn trao trả Paracels và
Sprattly cho người Pháp vì khi ấy Pháp bảo hộ Ɖông Dương. Rõ ràng, Tàu không
bao giờ sỡ hữu Hoàng Sa hay Trường Sa. Ngày nay trên bản đồ đảo Phú Lâm Web
Site www.mapquest.com (MapQuest™) cho
phép ghi toàn chữ Trung Hoa trên đó thì không khác gì, MapQuest™ đã cố tình
nhìn nhận đảo Phú Lâm là của Tàu.
Có những chứng có về pháp lý quốc tế mà chúng tôi sẽ nêu
ra trước công luận quốc tế nếu hết tuần này (07/24/2016) MapQuest™ không trả lời
chúng tôi minh bạch thì chúng tôi sẽ soạn thảo một Petition đăng tải trên Web
Site www.change.org để thu thập chữ ký gởi đến
MapQuest™ và cơ quan truyền thông từ vệ tinh cung cấp bản đồ cho MapQuest™.
Chúng tôi sẽ hướng dẫn quý vị cách ký tên cho Petition này trên Web Site www.change.org . Chúng ta mong cần tất cả chữ
ký tên yễm trợ tiếng nói chúng ta, càng nhiều càng tốt. Xin tất cả quý đồng hương
vui lòng gởi đi cho thân nhân bạn bè để ủng hộ cho Petition này vì sẽ ảnh hưởng
quan trọng đến chủ quyền người Việt Nam trên đảo Phú Lâm của chúng ta.
Chúng ta chỉ muốn Map Quest™ gỡ bỏ chữ Tàu trên
đảo này thôi. Trung cộng đang ở thế yếu
vì dư luận quốc tế hiện nay không hài lòng với sự thách đố của họ đối với Toà Án
quốc tế nên việc làm của chúng ta là một đòn cân não ghê gớm đối với Trung Cộng.
Trȃn trọng thông báo.
Hoàng Hoa
07/21/2016
Thứ Hai, 18 tháng 7, 2016
Thư gởi Mapquest.com về việc Yêu cầu gở bỏ chữ Tàu trên bản đồ đảo Woody của Việt Nam
Kính gởi Mapquest.com:
Trên bản đồ của Mapquest.com, đảo Sansha mà tên thật là Woody hay Boisée nằm tọa độ 16.831818, 247.662048 phía Nam đải Hải Nam trên biển Nam Trung Hoa có ghi các tên là các chữ Trung Hoa. Sự thật Sansha là một đảo của người Việt Nam thuộc nước Việt Nam Cộng Hoà. Năm 1945 đảo này do người Pháp quản lý do chánh sách đô hộ trên thuộc địa Ɖông Dương của Pháp, nhưng khi Pháp thua trận trước người Nhật , thì đảo này do người Nhật tiếp thu quản lý. Năm 1947 sau khi Nhật đầu hàng Ɖồng Minh, Hiệp ước quốc tế Postdam đã giao nhiệm vụ cho Tưởng Giới Thạch giải giới quan Nhật và nhận các lãnh thổ và hải đải mà Nhật sẽ giao trả lại thuộc địa Việt Nam.
Tưởng Giới Thạch đã chưa bao giờ trả đảo Woody này lại cho người Việt Nam từ 1947 đến năm 1949 khi Ông rời bỏ lục địa chạy ra Ɖài Loan. Mao Trạch Ɖông đã chiếm đóng đảo Woody của Việt Nam kể từ năm 1949 và chưa bao giờ trả lại cho người Việt Nam.
Ɖể giữ công bằng và trả lại sự thực cho lịch sử, chúng tôi yêu cầu Mapquest.com vui lòng gở bỏ tất cả chữ Trung Hoa trên bản đồ đảo Woody mà tên Tàu gọi là Sansha nằm tọa độ nói trên.
Cám ơn quý vị và chúng mong chờ sự trả lời của quý vị.
Hoàng Hoa,
Trưởng Ban Biên Tập www.saigonfilms.com
July 18, 2016
P.S. Thư này đã được viết bằng Anh ngữ và gởi đến Mapquest.com hôm nay.
Beijing to hold South China Sea war games after ruling
AFP 2 hours 48 minutes ago
Beijing will close off access to part of the South China Sea for military drills, officials said Monday, after an international tribunal ruled against its sweeping claims in the waters.
An area off the east coast of China's island province of Hainan will host military exercises from Tuesday to Thursday, China's maritime administration said on its website, adding that entrance was "prohibited".
The area of sea identified is some distance from the Paracel islands and even further from the Spratlys. Both chains are claimed by Beijing and several other neighbouring states.
The Permanent Court of Arbitration (PCA) in The Hague last week ruled that there was no legal basis for Beijing's claims to much of the sea, embodied in a "nine-dash line" that dates from 1940s maps and stretches close to other countries' coasts.
Manila -- which lodged the suit against Beijing -- welcomed the decision but China dismissed it as a "piece of waste paper".
Despite Chinese objections, the European Union weighed in on the subject at a regional summit last weekend, with President Donald Tusk telling reporters the bloc "will continue to speak out in support of upholding international law", adding that it had "full confidence" in the PCA and its decisions.
China pressured countries in the ASEAN bloc of Southeast Asian nations not to issue a joint statement on the ruling, diplomats said.
- 'Flexing military muscles' -
During a meeting between top Chinese and US naval officials on Monday, Beijing remained defiant, asserting its right to continue controversial construction projects in the Spratly Islands, which are claimed by several countries in the region.
"We will never stop our construction on the Nansha Islands halfway," Wu Shengli, the commander of the People's Liberation Army Navy, told US counterpart Admiral John Richardson, reported the official Xinhua news agency.
Nansha is China's name for the Spratly Islands.
"The Nansha Islands are China's inherent territory, and our necessary construction on the islands is reasonable, justified and lawful," Wu added.
The commander said Beijing would not be intimated over the issue, adding: "Any attempt to force China to give in through flexing military muscles will only have the opposite effect."
Beijing held military drills in the South China Sea just days before the international arbitration court ruling, state media reported.
A combat air patrol was mounted over the sea recently and these would become a regular practice in future, an air force spokesman said separately.
Bombers, fighters and other aircraft were sent to patrol islands and reefs including Huangyan Dao, spokesman Shen Jinke was quoted by the official Xinhua news agency as saying.
Huangyan Dao, known in English as Scarborough Shoal, is disputed with the Philippines and is seen as a particular flashpoint.
China has rapidly built reefs in the waters into artificial islands capable of military use.
In a separate message on its website, the maritime administration said last week that four out of five lighthouses built atop islands and reefs in the sea have been activated, and a fifth would be put into use soon.
China to close part of South China Sea for military exercise
CHRISTOPHER BODEEN,Associated Press 5 hours ago
BEIJING (AP) — China is closing off a part of the South China Sea for military exercises this week, the government said Monday, days after an international tribunal ruled against Beijing's claim to ownership of virtually the entire strategic waterway.
Hainan's maritime administration said an area southeast of the island province would be closed from Monday to Thursday, but gave no details about the nature of the exercises. The navy and Defense Ministry had no immediate comment.
Six governments claim territory in the South China Sea, although the area where the Chinese naval exercises are being held is not considered a particular hotspot. China's navy and coast guard operate extensively throughout the South China Sea and regularly stage live firing exercises in the area.
The announcement of the drills came in the middle of a three-day visit to China by the U.S. Navy's top admiral, Chief of Naval Operations Adm. John Richardson, to discuss the South China Sea dispute and ways to boost interactions between the two militaries.
Although the tribunal's ruling was likely to be raised in Richardson's discussions, the head of the Chinese navy, Adm. Wu Shengli, did not mention it directly in opening remarks before reporters at a meeting Monday between the two men at navy headquarters in Beijing.
State broadcaster CCTV later reported that Wu reiterated China's determination to defend all of its territorial claims in the South China Sea and would not permit its interests to be infringed on, a standard position for Chinese officials.
China rejected last Tuesday's ruling by the Hague-based Permanent Court of Arbitration in a case initiated by the Philippines, and refused to take part in the arbitration. It asserts that islands in the South China Sea are "China's inherent territory," and says it could declare an air defense identification zone over the waters if it felt threatened.
In the days following the ruling, Beijing landed two civilian aircraft on new airstrips on disputed Mischief and Subi reefs and dispatched its coast guard to block Philippine fishing boats from a contested shoal.
In a further development, Chinese air force spokesman Shen Jinke was quoted by state media as saying that air force fighters and bombers had recently conducted patrols over the South China Sea and would make that "a regular practice" in future.
The tribunal ruled that China violated international maritime law by building up artificial islands in the South China Sea that destroyed coral reefs, and by disrupting fishing and oil exploration.
China's island development has inflamed regional tensions, with many fearing that Beijing will use the construction of new islands complete with airfields and military facilities to extend its military reach and perhaps try to restrict navigation.
Several times in the past year, U.S. warships have deliberately sailed close to one of those islands to exercise freedom of navigation and challenge the claims. In response, China has deployed fighter jets and ships to track and warn off the American ships, and accused the U.S. of threatening its national security.
Freedom of navigation patrols may end 'in disaster': Chinese admiral
By Ben Blanchard,Reuters 4 hours ago
By Ben Blanchard
https://www.yahoo.com/news/china-admiral-warns-freedom-navigation-patrols-could-end-061555684.html
BEIJING (Reuters) - Freedom of navigation patrols carried out by foreign navies in the South China Sea could end "in disaster", a senior Chinese admiral has said, a warning to the United States after last week's ruling against Beijing's claims in the area.
China has refused to recognize the ruling by an arbitration court in The Hague that invalidated its vast territorial claims in the South China Sea, and did not take part in the proceedings brought by the Philippines.
It has reacted angrily to calls by Western countries and Japan for adherence to the decision.
China has repeatedly blamed the United States for stirring up trouble in the South China Sea, a strategic waterway through which more than $5 trillion of trade moves annually.
China, Brunei, Malaysia, the Philippines, Taiwan and Vietnam all have rival claims, of which China's is the largest.
The United States has conducted freedom of navigation patrols close to Chinese-held islands, to Beijing's anger, while China has been bolstering its military presence there.
Speaking behind closed doors at a forum in Beijing on Saturday evening, Sun Jianguo, an admiral and deputy chief of the Joint Staff Department of the powerful Central Military Commission, said the freedom of navigation issue was bogus and one that certain countries repeatedly hyped up.
"When has freedom of navigation in the South China Sea ever been affected? It has not, whether in the past or now, and in the future there won't be a problem as long as nobody plays tricks," he said, according to a transcript of his comments seen by Reuters on Monday.
China is the biggest beneficiary of freedom of navigation in the South China Sea and won't let anybody damage it, Sun said.
"But China consistently opposes so-called military freedom of navigation, which brings with it a military threat and which challenges and disrespects the international law of the sea," Sun said.
"This kind of military freedom of navigation is damaging to freedom of navigation in the South China Sea, and it could even play out in a disastrous way," he added, without elaborating.
A U.S. Defense official, speaking on condition of anonymity, said the United States reserved the right to carry out freedom of navigation operations and the Chinese admiral's comments would not change that.
Sun also said the court case at The Hague must be used by China's armed forces to improve its capabilities "so that when push comes to shove, the military can play a decisive role in the last moment to defend our national sovereignty and interests".
Despite the warnings, China and the United States have been maintaining open lines of communication, with U.S. Chief of Naval Operations John Richardson meeting the head of the Chinese navy, Wu Shengli, in Beijing on Monday.
"I think that you can visit China this time at our invitation, that shows both sides attach great concern to maritime security," Wu told Richardson in brief comments in front o
BEIJING (Reuters) - Freedom of navigation patrols carried out by foreign navies in the South China Sea could end "in disaster", a senior Chinese admiral has said, a warning to the United States after last week's ruling against Beijing's claims in the area.
China has refused to recognize the ruling by an arbitration court in The Hague that invalidated its vast territorial claims in the South China Sea, and did not take part in the proceedings brought by the Philippines.
It has reacted angrily to calls by Western countries and Japan for adherence to the decision.
China has repeatedly blamed the United States for stirring up trouble in the South China Sea, a strategic waterway through which more than $5 trillion of trade moves annually.
China, Brunei, Malaysia, the Philippines, Taiwan and Vietnam all have rival claims, of which China's is the largest.
The United States has conducted freedom of navigation patrols close to Chinese-held islands, to Beijing's anger, while China has been bolstering its military presence there.
Speaking behind closed doors at a forum in Beijing on Saturday evening, Sun Jianguo, an admiral and deputy chief of the Joint Staff Department of the powerful Central Military Commission, said the freedom of navigation issue was bogus and one that certain countries repeatedly hyped up.
"When has freedom of navigation in the South China Sea ever been affected? It has not, whether in the past or now, and in the future there won't be a problem as long as nobody plays tricks," he said, according to a transcript of his comments seen by Reuters on Monday.
China is the biggest beneficiary of freedom of navigation in the South China Sea and won't let anybody damage it, Sun said.
"But China consistently opposes so-called military freedom of navigation, which brings with it a military threat and which challenges and disrespects the international law of the sea," Sun said.
"This kind of military freedom of navigation is damaging to freedom of navigation in the South China Sea, and it could even play out in a disastrous way," he added, without elaborating.
A U.S. Defense official, speaking on condition of anonymity, said the United States reserved the right to carry out freedom of navigation operations and the Chinese admiral's comments would not change that.
Sun also said the court case at The Hague must be used by China's armed forces to improve its capabilities "so that when push comes to shove, the military can play a decisive role in the last moment to defend our national sovereignty and interests".
Despite the warnings, China and the United States have been maintaining open lines of communication, with U.S. Chief of Naval Operations John Richardson meeting the head of the Chinese navy, Wu Shengli, in Beijing on Monday.
"I think that you can visit China this time at our invitation, that shows both sides attach great concern to maritime security," Wu told Richardson in brief comments in front o
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)