The Global Daily Watch and National Security
HỒ SƠ THỀM LỤC ÐỊA và BẢN ÐỒ VIỆT NAM CỘNG HÒA VAC-NORCAL ÐỆ TRÌNH LHQ 13/5/2009
- HỒ SƠ THỀM LỤC ÐỊA và BẢN ÐỒ VIỆT NAM CỘNG HÒA VAC-NORCAL ÐỆ TRÌNH LHQ 13/5/2009
- GENEVA AGREEMENT 1954
- PARIS AGREEMENT 1973
- FOREIGN RELATIONS US AND RVN 1969-1976
- NHỮNG HOẠT ÐỘNG QUÂN SỰ TẠI BIỂN ÐÔNG và TÂY THÁI BÌNH DƯƠNG
- THE PARACEL ISLANDS
- REMARKS ON THE EAST SEA CONFLICT
- VIETNAM REVIEW - THE STRATEGIC STUDIES
- REPUBLIC OF VIETNAM MINISTRY OF FOREIGN AFFAIRS WHITE PAPER SAIGON 1975
- Archives of the Republic of Vietnam and the East Sea
- NHỮNG TÁC ÐỘNG KINH TẾ LÊN KHU VỰC BIỂN ÐÔNG
- THE RVN CULTURAL, EDUCATIONAL MUSICS
- NHỮNG TRẬN ÐÁNH QUYẾT ÐỊNH (THE DECISIVE BATTLES)
- TÀI LIỆU về TVBQGVN (VNMA Archives)
Thứ Sáu, 18 tháng 11, 2011
Thứ Năm, 20 tháng 10, 2011
Obama: Libyans, 'you have won your revolution'
4 hrs ago - AP 2:01 | 28,399 views
President Barack Obama says the death of Moammar Gadhafi marks the end of a long and painful chapter for Libya. Obama did not independently confirm Gadhafi's death, and instead cited the fact that Libyan officials have announced his killing. (Oct. 20)
Obama: Gadhafi's death opens new chapter
12 mins ago - AP 2:35 | 0 views
President Obama says Moammar Gadhafi's death heralds a new chapter for Libyans, and shows the world how allies working together can succeed in ending the rule of a tyrant. (Oct. 20)
http://news.yahoo.com/video/us-15749625/obama-libyans-you-have-won-your-revolution-27018430.html#crsl=%252Fvideo%252Fus-15749625%252Fobama-gadhafi-s-death-opens-new-chapter-27020462.html
Thứ Năm, 13 tháng 10, 2011
Hãi hùng lẩu thịt thối, cá ươn
Từ thịt, cá đã ươn, nước lèo được nấu từ một mớ xương để lâu ngày, các chủ quán đã chế biến thành những nồi lẩu bán cho thực khách.
http://vn.news.yahoo.com/h%c3%a3i-h%c3%b9ng-l%e1%ba%a9u-th%e1%bb%8bt-th%e1%bb%91i-c%c3%a1-%c6%b0%c6%a1n.html
>> Gia hạn tạm giữ bác sĩ gây tai nạn liên hoàn
>> Hoài nghi về số liệu rừng tự nhiên
>> 60% cơ sở tại cụm công nghiệp Lê Minh Xuân không phép
Chân gà được quán S.T hầm trong một chảo nước dơ để làm lẩu chân gà. Chỉ cần một ít “chất lạ”, một ít bột nở, bột màu không rõ nguồn gốc..., những thực phẩm dù đã ươn hay bốc mùi hôi đều được các chủ quán “phù phép” để trở nên tươi, có mùi vị hấp dẫn và chế biến những nồi lẩu phục vụ thực khách.
Thịt gà ươn đang được người của quán T.L cho rã đông để chế biến lẩu
Quán lẩu L.X nằm khuất trong con hẻm gần cổng chính Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn, thuộc Làng Đại học Thủ Đức. Chủ quán là đôi vợ chồng nói giọng miền Trung. Lấy trong thùng xốp ra một ít thịt đã mềm nhũn bỏ vào rổ, vừa làm, bà chủ quán vừa trấn an chúng tôi: “Nhìn ươn vậy chứ cho vào một ít gia vị là tươi lại ngay!”. Nói rồi, bà đi vào phòng lấy ra một muỗng bột màu trắng, bỏ vào chiếc thau nhỏ, cho thêm vào ít nước, đánh tan. Sau khi cho cả rổ thịt vào thau, đảo đều, bà chủ quán còn phủ lên một lớp bột màu. Chưa đầy 15 phút sau, những miếng thịt mềm nhũn bằng đầu ngón chân cái đã nở ra. Thấy chúng tôi lớ ngớ, bà chủ quán thành thật: “Chất màu trắng trên có tác dụng khử mùi hôi, giúp cho thịt nở và săn, mua tại các chợ. Không hại cho sức khỏe đâu!”. Bắc nồi nước lèo lên bếp, bà chủ tiếp tục lấy ra thêm một gói bột màu đỏ, cho vào thau và đánh đều, sau đó cho giò heo vào. Khoảng 15 phút sau, những miếng giò heo cũng căng phồng. Ngoài thịt heo, các loại thịt bò, cá cũng được chủ quán sử dụng chất bột màu trắng trên để ướp, khử mùi ươn trước khi chế biến.
Bột màu có chức năng giúp thịt nở và tươi (ảnh trái) và một loại hỗn hợp khử mùi hôi được các chủ quán lẩu dùng ướp thịt, cá.
Những ngày phụ việc tại đây, chúng tôi được biết hằng ngày quán này “nhập” khoảng 20 kg thịt heo, 5 kg thịt bò và gần 20 kg cá các loại để chế biến các món lẩu bán cho thực khách. Nguồn hàng được lấy từ các mối ở Bình Dương, Đồng Nai và một số tỉnh miền Tây với giá khá rẻ vì hầu hết là thực phẩm ươn. Quán lẩu S.T nằm gần Trường ĐH Khoa học Tự nhiên, có đủ các loại lẩu thái, lẩu cá, lẩu thập cẩm, lẩu rắn, lươn… Phía sau quán là khu vực để cá, thịt nằm la liệt dưới sàn nhà, ruồi muỗi bu kín, bên cạnh là hai tủ lạnh đựng đầy thịt bò, heo. Hai ngày làm việc tại quán, chúng tôi chỉ được phép vào khu vực chế biến một lần bởi đây là khu vực chỉ có người nhà hoặc người phụ việc lâu năm mới được phép ra vào. Thử mở nắp tủ lạnh lên, mùi hôi bốc lên tởm lợm. Cùng lúc, bà chủ quán lấy từ thùng đá ra một khối thịt gà, ngâm vào nước cho rã đá, những miếng thịt đã được chặt sẵn, có màu tím tái dần hiện ra. Sau đó, bà ta lấy ra một ít bột màu trắng, hòa vào nước rồi bỏ thịt vào ngâm. Chỉ sau 5 phút, những miếng thịt gà mềm nhũn trở nên săn và to. Toàn bộ số thịt trên được đổ ụp vào nồi nước sôi.
“Nổi da gà” với… nước lèo
Cách pha chế nước lèo để nấu lẩu tại các quán nhậu ở Làng Đại học Thủ Đức còn rùng rợn hơn. Nhiều ngày làm nhân viên chạy bàn, chúng tôi được biết nước lèo đều được chủ quán chế biến vào đêm trước, khi có khách, nhân viên chỉ việc lấy đổ vào nồi lẩu, sau đó tùy thuộc vào từng loại lẩu mà cho thêm thực phẩm, gia vị. Tại quán lẩu 7…, nguyên liệu để nấu nước lẩu là một ít xương heo được mua trước đó vài ngày. Một nồi nước lèo màu vàng đục từ hôm qua để lại được bà chủ dùng vợt vớt phần bọt ra rồi bỏ thêm vào vài cục xương. Sau khi nước lẩu sôi, nếm thấy mùi vị chưa như ý, bà chủ cho thêm vào 2 viên màu trắng (giống như viên long não) và một ít bột màu làm cho nước lèo trở nên bắt mắt, tỏa mùi thơm ngon.
Nửa đêm về sáng, khi nồi nước lèo đã cạn dần nhưng khách vào quán vẫn đông, chủ quán liền bỏ thêm một ít bột màu, một ít bột trắng, một ít gia vị như đường, bột ngọt cùng một xô nước múc từ trong bể, cho thêm vài cục xương đang để sẵn bên ngoài vào, thế là có thêm một nồi nước lèo mới. Mỗi khi khách vào, chủ quán chỉ múc vài gáo cho vào nồi lẩu mang ra, khách ăn nhưng không hề hay biết nó được chế biến rất dơ dáy. Theo tìm hiểu của chúng tôi, những viên bột màu trắng mà chủ các quán lẩu hay sử dụng để pha chế nước lèo có giá khá rẻ, chỉ 10.000 đồng là mua được một bịch 70 viên. Mỗi nồi nước lèo từ 10 đến 15 lít nước chỉ cần 3-5 viên là ngọt như nước hầm xương.
Từ thịt, cá đã ươn, nước lèo được nấu từ một mớ xương để lâu ngày, các chủ quán đã chế biến thành những nồi lẩu bán cho thực khách.
http://vn.news.yahoo.com/h%c3%a3i-h%c3%b9ng-l%e1%ba%a9u-th%e1%bb%8bt-th%e1%bb%91i-c%c3%a1-%c6%b0%c6%a1n.html
>> Gia hạn tạm giữ bác sĩ gây tai nạn liên hoàn
>> Hoài nghi về số liệu rừng tự nhiên
>> 60% cơ sở tại cụm công nghiệp Lê Minh Xuân không phép
Chân gà được quán S.T hầm trong một chảo nước dơ để làm lẩu chân gà. Chỉ cần một ít “chất lạ”, một ít bột nở, bột màu không rõ nguồn gốc..., những thực phẩm dù đã ươn hay bốc mùi hôi đều được các chủ quán “phù phép” để trở nên tươi, có mùi vị hấp dẫn và chế biến những nồi lẩu phục vụ thực khách.
Thịt gà ươn đang được người của quán T.L cho rã đông để chế biến lẩu
Quán lẩu L.X nằm khuất trong con hẻm gần cổng chính Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn, thuộc Làng Đại học Thủ Đức. Chủ quán là đôi vợ chồng nói giọng miền Trung. Lấy trong thùng xốp ra một ít thịt đã mềm nhũn bỏ vào rổ, vừa làm, bà chủ quán vừa trấn an chúng tôi: “Nhìn ươn vậy chứ cho vào một ít gia vị là tươi lại ngay!”. Nói rồi, bà đi vào phòng lấy ra một muỗng bột màu trắng, bỏ vào chiếc thau nhỏ, cho thêm vào ít nước, đánh tan. Sau khi cho cả rổ thịt vào thau, đảo đều, bà chủ quán còn phủ lên một lớp bột màu. Chưa đầy 15 phút sau, những miếng thịt mềm nhũn bằng đầu ngón chân cái đã nở ra. Thấy chúng tôi lớ ngớ, bà chủ quán thành thật: “Chất màu trắng trên có tác dụng khử mùi hôi, giúp cho thịt nở và săn, mua tại các chợ. Không hại cho sức khỏe đâu!”. Bắc nồi nước lèo lên bếp, bà chủ tiếp tục lấy ra thêm một gói bột màu đỏ, cho vào thau và đánh đều, sau đó cho giò heo vào. Khoảng 15 phút sau, những miếng giò heo cũng căng phồng. Ngoài thịt heo, các loại thịt bò, cá cũng được chủ quán sử dụng chất bột màu trắng trên để ướp, khử mùi ươn trước khi chế biến.
Bột màu có chức năng giúp thịt nở và tươi (ảnh trái) và một loại hỗn hợp khử mùi hôi được các chủ quán lẩu dùng ướp thịt, cá.
Những ngày phụ việc tại đây, chúng tôi được biết hằng ngày quán này “nhập” khoảng 20 kg thịt heo, 5 kg thịt bò và gần 20 kg cá các loại để chế biến các món lẩu bán cho thực khách. Nguồn hàng được lấy từ các mối ở Bình Dương, Đồng Nai và một số tỉnh miền Tây với giá khá rẻ vì hầu hết là thực phẩm ươn. Quán lẩu S.T nằm gần Trường ĐH Khoa học Tự nhiên, có đủ các loại lẩu thái, lẩu cá, lẩu thập cẩm, lẩu rắn, lươn… Phía sau quán là khu vực để cá, thịt nằm la liệt dưới sàn nhà, ruồi muỗi bu kín, bên cạnh là hai tủ lạnh đựng đầy thịt bò, heo. Hai ngày làm việc tại quán, chúng tôi chỉ được phép vào khu vực chế biến một lần bởi đây là khu vực chỉ có người nhà hoặc người phụ việc lâu năm mới được phép ra vào. Thử mở nắp tủ lạnh lên, mùi hôi bốc lên tởm lợm. Cùng lúc, bà chủ quán lấy từ thùng đá ra một khối thịt gà, ngâm vào nước cho rã đá, những miếng thịt đã được chặt sẵn, có màu tím tái dần hiện ra. Sau đó, bà ta lấy ra một ít bột màu trắng, hòa vào nước rồi bỏ thịt vào ngâm. Chỉ sau 5 phút, những miếng thịt gà mềm nhũn trở nên săn và to. Toàn bộ số thịt trên được đổ ụp vào nồi nước sôi.
“Nổi da gà” với… nước lèo
Cách pha chế nước lèo để nấu lẩu tại các quán nhậu ở Làng Đại học Thủ Đức còn rùng rợn hơn. Nhiều ngày làm nhân viên chạy bàn, chúng tôi được biết nước lèo đều được chủ quán chế biến vào đêm trước, khi có khách, nhân viên chỉ việc lấy đổ vào nồi lẩu, sau đó tùy thuộc vào từng loại lẩu mà cho thêm thực phẩm, gia vị. Tại quán lẩu 7…, nguyên liệu để nấu nước lẩu là một ít xương heo được mua trước đó vài ngày. Một nồi nước lèo màu vàng đục từ hôm qua để lại được bà chủ dùng vợt vớt phần bọt ra rồi bỏ thêm vào vài cục xương. Sau khi nước lẩu sôi, nếm thấy mùi vị chưa như ý, bà chủ cho thêm vào 2 viên màu trắng (giống như viên long não) và một ít bột màu làm cho nước lèo trở nên bắt mắt, tỏa mùi thơm ngon.
Nửa đêm về sáng, khi nồi nước lèo đã cạn dần nhưng khách vào quán vẫn đông, chủ quán liền bỏ thêm một ít bột màu, một ít bột trắng, một ít gia vị như đường, bột ngọt cùng một xô nước múc từ trong bể, cho thêm vài cục xương đang để sẵn bên ngoài vào, thế là có thêm một nồi nước lèo mới. Mỗi khi khách vào, chủ quán chỉ múc vài gáo cho vào nồi lẩu mang ra, khách ăn nhưng không hề hay biết nó được chế biến rất dơ dáy. Theo tìm hiểu của chúng tôi, những viên bột màu trắng mà chủ các quán lẩu hay sử dụng để pha chế nước lèo có giá khá rẻ, chỉ 10.000 đồng là mua được một bịch 70 viên. Mỗi nồi nước lèo từ 10 đến 15 lít nước chỉ cần 3-5 viên là ngọt như nước hầm xương.
Lẩu “đặc sản” giá bèo! Sau nhiều ngày làm nhân viên chạy bàn tại các quán lẩu, điều làm chúng tôi kinh ngạc nhất là cách chế biến các món lẩu “đặc sản” như rắn, trăn, khỉ... giá chỉ từ 100.000-150.000 đồng. Hầu hết thịt rắn, trăn được những người bỏ mối đưa từ tỉnh Tây Ninh, Bình Phước về. Dù trong quá trình vận chuyển đã được ướp đá nhưng hầu hết đều bốc mùi hôi vì để quá lâu. Thậm chí, nhiều người bỏ mối còn dùng phân urê để ướp thịt trước khi đưa đến các quán nhậu. |
(Theo Người lao động)
Thứ Tư, 12 tháng 10, 2011
Web site www.viettrade.net trở lại hoạt động
Ðôi nét lịch sử:
Năm 2000 một sinh viên ngành Computer Science của San Jose State University đang theo đuổi bằng Cao học (Master Degree) tại California đã mua domain viettrade.net và đưa vào xử dụng với tên Viet eCommercial Online với mục đích mua bán quảng cáo các dịch vụ. Năm 2002 những tác phẩm lịch sử về đường biên giới Viet Trung của tác giả và dịch giả Sông Hồng đều mang dấu ấn viettrade.net trên từng trang giấy. Năm 2006 một vị khách hàng đặc biệt đã đến với viettrade.net, đó là Trần Lệ Xuân thuộc công ty New Land và viettrade.net đã bắt đầu đăng tải những tường trình tài chánh của cô bằng audio file nhằm giúp các thính giả theo dõi đuợc báo cáo này suốt trong ngày. Thế nhưng, công việc thật vất vã vì ngày ấy thu âm bằng tape rồi chuyển sang digital file *.wma, nhưng người nghe phải download và máy họ rồi mới nghe được. Vì sự khó khăn đó, chương trình phải chấm dứt ít lâu sau và viettrade.net phải tạm ngưng hoạt động để nhường chỗ cho sự xuất hiện của Mạng Xã Hội Saigon www.saigonfilms.com chuyên về phim ảnh và nhạc chọn lọc. Tháng 4 năm 2011, vị khách hàng đặc biệt năm xưa trở lại với saigonfilms.com cùng với những tường trình tài chánh của cô vào mỗi sáng từ 10 giờ trên AM1430 và 10:15 trên AM1500. Saigonfilms.com hân hạnh đăng tải những tường trình của Trần Lệ Xuân giờ đây là CEO của New Land Corporation trên saigonfilms.com. hơn nửa năm qua từ tháng 4 đến tháng 10, 2011 các báo cáo tài chánh của cô đã trở thành những tư liệu quý báu và hiếm hoi và choán hết trang Web Site. Từ đây ý tưởng quan trọng nhằm khôi phục domain viettrade.net trở về hoạt động cho các nhu cầu kinh tế tài chánh mà mỗi sáng Trần Lệ Xuân trình bày là ưu tiên hàng đầu, và chúng tôi quyết theo đuổi không mệt mõi việc xây dựng lại và đưa vào hoạt động viettrade.net.
Bài viết về sự trở lại của viettrade.net nhằm giới thiệu với quý độc giả Web site www.viettrade.net lưu trữ các báo cáo về tài chánh do Trần Lệ Xuân thực hiện mỗi sáng trên AM1430 và AM1500 và đã được chúng tôi edit lại cho chặt chẽ hơn. Hy vọng những tường trình tài chánh của Trần Lệ Xuân mang lại nhiều lợi ích cho quý độc giả, nhất là quý vị nào có nhu cầu mua bán nhà cửa, mượn nợ hoặc đổi nợ, v.v... Chúng tôi cũng sẽ thực hiện một giao diện (interface) mới nhằm giúp trang chính của Web site www.viettrade.net cô đọng hơn, dễ hiểu hơn và có thể hiện ra trong một diện tích hẹp trên iPad, hay iPhone chẳng hạn.
Trân trọng,
Hoàng Hoa
11 October 2011
Chủ Nhật, 25 tháng 9, 2011
Kính gửi Bản Tin Tháng 9, 2011 của Saigonfilms.com
Bản Tin Tháng 9, 2011 của saigonfilms.com được gửi đến quý cơ quan truyền thông báo chí trong tinh thần thân thiện và lệ thường mỗi tháng có nội dung đúc kết các sinh hoạt và thành quả của saigonfilms.com trong tháng 9 cũng như một hướng nhìn về phía trước của chúng tôi. Xin gửi đến chúng tôi theo email viettrade_net@yahoo.com những ý kiến đóng góp, nhận định, nhằm xây dựng hoặc muốn có thêm thông tin về các hoạt động của saigonfilms.com.
Tóm tắt những thành quả căn bản:
1. Thỉnh Nguyện Thư Cộng Ðồng Việt Nam Bắc California về việc thỉnh nguyện chính phủ Hoa Kỳ đòi hỏi nhà cầm quyền cộng sản Việt Nam trả tự do vô đeu kiện cho các tù nhân chính trị tại Việt Nam đã đến Tòa Bạch Ốc và Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ ngày 2/09/2011. Thỉnh Nguyện Thư được gửi kèm theo hơn 1.100 chữ ký của tất cả đồng hưƠng Viet Nam khắp nơi. http://quandiemvietnam.blogspot.com/2011_08_21_archive.html http://quandiemvietnam.blogspot.com/2011/08/th-u-g-u-i-ngo-i-tr-uo-ng-hoa-k-y.html
2. Cuộc thi Chung Kết Tuyển Lựa Ca Sĩ Việt Nam Hải Ngoại kỳ 10 do Ðạo diễn Hoài Phong tổ chức tại Lido Night Club San Jose tối Chúa Nhật 4 tháng 9, 2011. Trong dịp này, chúng tôi đến tham dự tính cách thân hữu trong ngành truyền thông và bất ngờ thực hiện những video clips về buổi chiều tuyệt vời này. Ngoài video về quý vị chính quyền dân cử đến tham dự và trao tặng bằng Tưởng lục cho Ðạo diễn Hoài Phong còn có những video clips về người ca sĩ mang tên Hoài Trang đến từ thành Portland, thành phố hoa hồng của Oregon. Một Ðóa Hồng cho Portland, Oregon
Một Ðóa Hồng cho Portland, Oregon
-Hello San Jose (Chào San Jose!)
- Một Ðóa Hồng cho Portland, Oregon (2)
-Hello San Jose (Chào San Jose!)
- Một Ðóa Hồng cho Portland, Oregon (2)
3. Hội Tết Trung Thu 10/09/2011 tại sân trường Trung Học Independence. Ðặc biệt nhất Hội Tết Trung Thu năm nay mang kỷ niệm về việc Lê Thị Cẩm Vân sau 20 năm vất vã tổ chức Hội Tết Trung Thu hằng năm, nay cô quyết định giả từ vai trò người tổ chức và giao lại trách nhiệm cho thế hệ tương lai. Có thể nói đây là một Hội Tết Trung Thu thành công nhất từ trước đến nay tại San Jose, CA vì chẳng những có sự hiện diện của gần ngàn người phụ huynh và các em tham dự, nó còn là lần đầu tiên tập hợp một số đông thanh niên học sinh của các trường Trung học khác. Các em đã đến tham dự trong nhiều màu áo chiến binh của quân đội Hoa Kỳ. Chúng tôi sẽ có video đặc biệt để quý độc giả tường.
4. Dự án thực hiện DVD Lễ Giỗ Bách Nhật Du ca Nhạc sĩ Nguyễn Ðức Quang. Chúng bắt đầu thực hiện DVD đặc biệt này như là một kỷ niệm đẹp nhất là mang tính văn hóa và cũng để lưu trữ những bài hát của nhạc sĩ Nguyễn Ðức Quang do Nhóm Du ca Nam Bắc California trình diễn ngày 17/07/2011 tại nhà hát Le Petit Trianon, San Jose.
5. Khôi phục và phát triển Web site www.viettrade.net nhằm đúc kết, lưu trữ các bản tường trình tài chánh hằng ngày do Trần Lệ Xuân CEO của Newland Corp. và là thành viên ban điều hành saigonfilms.com đảm trách. Lịch sử domain name viettrade.net do Hoàng Hoa mua từ năm 2002 nhằm mục đích quảng cáo, thương mại, và đăng các báo cáo tài chánh của Trần Lệ Xuân. Khoảng năm 2006, viettrade.net ngưng hoạt động và chúng tôi chuyển sang mạng saigonfilms.com, saigonfilms.net, saigonfilm.net, newforce1.com, newsforce1.net, xfirebox.com, xfirebox.net, xfirebox.org, quandiemvietnam.blogspot.com … Ngày nay, mang Xã Hội Sàigon www.saigonfilms.com rất lớn và phong phú, do đó việc khôi phục lại viettrade.net là điều cần thiết và bắt buộc nhằm lưu trữ toàn thể những báo cáo tài chánh của Trần Lệ Xuân. Vào tháng 10/2011, Web site viettrade.net sẽ được khôi phục lại và đi vào hoạt động với những kỹ thuật nhiều tính năng hữu ích. Chúng tôi vô cùng hãnh diện về những khát vọng dành cho viettrade đang trở thành sự thật nhờ vào những báo cáo tài chánh có giá trị và hữu ích cho sinh hoạt cộng đồng mà Trần Lệ Xuân đã mang lại cho đời sống hàng ngày trong cộng đồng người Việt hải ngoại chúng ta. Hướng đi tới của viettrade.net là nhằm xây dựng một mobile Web site, gửi đi các báo cáo tài chánh cho người xử dụng các công cụ có mobile Internet khi họ có yêu cầu.
6. Lắp ráp thành công một computer mới mang tên Bạch Long (White Dragon) đưa vào hoạt động mạng (Web services,) computer mới này có khả năng vượt trội mạnh nhất nhanh nhất nhằm đáp ứng trường hợp hệ thống computer Web services nào bị hỏng. Bạch Long được cài đặt hệ điều hành Windows 7 Ultimate SP1 mang tính năng an toàn và CPU nhanh chóng và memory lớn nhằm bắt kịp với những tiến bộ mạng xã hội hiện nay. Đây là lần đầu tiên, hardware của hệ thống được upgrade một cách cẩn trọng nhất và nhanh nhất và cập nhật nhất theo với các tiến bộ kỹ thuật hiện nay.
Trân trọng,
Hoàng Hoa
24/09/2011
Thứ Năm, 15 tháng 9, 2011
9/15/2011
Sóc Trăng: Con ông Trương Văn Sương không được nhận xác cha
12:26 AM CoVang 0 Ý Kiến
SÓC TRĂNG (NV) - Tù nhân bất khuất Trương Văn Sương đã được chôn ở chân núi Ba Sao gần nhà tù Nam Hà
hôm Thứ Ba, 13 tháng 9, bất chấp lời yêu cầu của các con trai ông là xin hỏa táng rồi mang về quê nhà.
Anh Trương Quang Dũng, con trai lớn của ông Sương, từ Nam Hà về tới nhà ở thành phố Sóc Trăng, cho báo Người Việt hay như vậy vào buổi tối (giờ Việt Nam) hôm Thứ Tư.
Ông Trương Văn Sương qua đời hôm Thứ Hai, 12 tháng 9, sau gần một tháng bị buộc quay trở lại trại tù Nam Hà, miền Bắc Việt Nam.Anh Trương Quang Dũng kể lại đám tang của cha mình cho biết: “Xác ba con để ở nhà xác bên hông nhà thương ở Phủ Lý. Họ đã liệm hết rồi.
Con xin đừng mổ tử thi để ba con chết toàn thây mà người ta nói cái này luật của trại. Họ nói anh em con ký tên xác nhận mổ tử thi nhưng anh em con không chấp nhận. Con nói nếu là luật của trại thì trại mổ, còn chúng tôi không chấp nhận.”
Anh Dũng mang theo bộ quần áo vét tông mới để thay cho bộ đồ tù của cha anh nhưng không được chấp thuận cho thay.
“Người ta chỉ cho mở cái nắp phía trên có lỗ nhỏ có kiếng chừng một tấc vuông, nhìn thấy mặt ba con chớ không được ngó thấy tất cả. Con rờ mặt ba con một chút rồi nhét 2 bộ đồ mang theo cho ba con vào cái lỗ đó chớ không được mở hẳn nắp quan tài. Người ta đậy lại rồi bắt chở đi chôn liền. Mọi chuyện họ đã làm sẵn hết trơn rồi, không có cầu an cầu siêu gì cho ba con được.”
Theo anh kể, chiếc xe chở quan tài ông Sương từ nhà xác của bệnh viện Phủ Lý đi thẳng đến chân núi Ba Sao, gần nhà tù, nơi các tù nhân chết được chôn ở đây.
“Mười mấy người ở tù chung với ba con tới xe hạ quan tài ba con xuống rồi chôn liền.” Anh nói.
Theo anh Dũng, công an không đưa cho anh giấy tờ gì về cái chết của ba anh mà “chỉ đưa tờ giấy nói khen ngợi sự nhân đạo của nhà tù cùng với một triệu đồng.”
Anh Dũng kể: “Chôn ba con xong, con tính vào trong trại xin nhìn chỗ ở của ba con và lấy các đồ kỷ niệm của ba con. Nhưng họ nói tới đó xa xôi lắm, tới không được đâu. Họ chỉ dụ chúng con làm tờ cam kết cán bộ đối xử với ba con tốt này kia kia nọ, rồi đưa cho anh em con một triệu đồng coi như cảm tình của trại vậy đó. Biểu con ký thì con nói không biết chữ nên không ký. Còn em con ký nói trại lo lắng này nọ cho ba con thì em con ký, tội nghiệp mấy người tù phải đào huyệt rồi chôn ba con.”
Theo lời anh Dũng, anh có xin đem hài cốt của cha về, cuộc đấu tranh gần hai tiếng đồng hồ, nhưng họ nói đã sắp đặt hết rồi. Luật của trại từ xưa tới nay ai chết cũng phải chôn ở đây. Ba năm sau xin phép địa phương, có được chấp nhận thì cho mang hài cốt về quê.
“Chúng con có xin đem xác hỏa táng thì họ nói khéo là đã đào huyệt xong hết trơn rồi. Anh ra tới đây lại đòi đem thiêu, nói riết một hồi cũng dứt khoát là không cho.”
Vẫn theo lời kể của anh Dũng, Luật Sư Nguyễn Văn Ðài (người từng ở tù chung phòng với ông Sương hơn một năm) đặt một vòng hoa mang theo nhưng bị cấm đi theo. Luật Sư Ðài muốn đưa tới một mục sư để cầu nguyện cho ông Sương cũng không được.
“Tất cả cái gì chúng con muốn đều không được mà tất cả đều là sự sắp xếp của trại hết. Họ chỉ cho con thắp nhang rồi nhìn mặt cha là hết,” anh Dũng nói.
hôm Thứ Ba, 13 tháng 9, bất chấp lời yêu cầu của các con trai ông là xin hỏa táng rồi mang về quê nhà.
trước mộ mới đắp của ông Trương Văn Sương ở chân núi Ba Sao tỉnh Nam
Hà. (Hình: Gia đình cung cấp)
Anh Trương Quang Dũng, con trai lớn của ông Sương, từ Nam Hà về tới nhà ở thành phố Sóc Trăng, cho báo Người Việt hay như vậy vào buổi tối (giờ Việt Nam) hôm Thứ Tư.
Hai người con trai, Trương Quang Dũng (trái) và Trương Tấn Tài (phải) đứng
Ông Trương Văn Sương qua đời hôm Thứ Hai, 12 tháng 9, sau gần một tháng bị buộc quay trở lại trại tù Nam Hà, miền Bắc Việt Nam.Anh Trương Quang Dũng kể lại đám tang của cha mình cho biết: “Xác ba con để ở nhà xác bên hông nhà thương ở Phủ Lý. Họ đã liệm hết rồi.
Con xin đừng mổ tử thi để ba con chết toàn thây mà người ta nói cái này luật của trại. Họ nói anh em con ký tên xác nhận mổ tử thi nhưng anh em con không chấp nhận. Con nói nếu là luật của trại thì trại mổ, còn chúng tôi không chấp nhận.”
Anh Dũng mang theo bộ quần áo vét tông mới để thay cho bộ đồ tù của cha anh nhưng không được chấp thuận cho thay.
“Người ta chỉ cho mở cái nắp phía trên có lỗ nhỏ có kiếng chừng một tấc vuông, nhìn thấy mặt ba con chớ không được ngó thấy tất cả. Con rờ mặt ba con một chút rồi nhét 2 bộ đồ mang theo cho ba con vào cái lỗ đó chớ không được mở hẳn nắp quan tài. Người ta đậy lại rồi bắt chở đi chôn liền. Mọi chuyện họ đã làm sẵn hết trơn rồi, không có cầu an cầu siêu gì cho ba con được.”
Hai người con bên cạnh quan tài ông Trương Văn Sương ở nhà xác bệnh viện Phủ Lý, tỉnh Nam Hà. (Hình: Gia đình cung cấp)
Theo anh kể, chiếc xe chở quan tài ông Sương từ nhà xác của bệnh viện Phủ Lý đi thẳng đến chân núi Ba Sao, gần nhà tù, nơi các tù nhân chết được chôn ở đây.
“Mười mấy người ở tù chung với ba con tới xe hạ quan tài ba con xuống rồi chôn liền.” Anh nói.
Theo anh Dũng, công an không đưa cho anh giấy tờ gì về cái chết của ba anh mà “chỉ đưa tờ giấy nói khen ngợi sự nhân đạo của nhà tù cùng với một triệu đồng.”
Anh Dũng kể: “Chôn ba con xong, con tính vào trong trại xin nhìn chỗ ở của ba con và lấy các đồ kỷ niệm của ba con. Nhưng họ nói tới đó xa xôi lắm, tới không được đâu. Họ chỉ dụ chúng con làm tờ cam kết cán bộ đối xử với ba con tốt này kia kia nọ, rồi đưa cho anh em con một triệu đồng coi như cảm tình của trại vậy đó. Biểu con ký thì con nói không biết chữ nên không ký. Còn em con ký nói trại lo lắng này nọ cho ba con thì em con ký, tội nghiệp mấy người tù phải đào huyệt rồi chôn ba con.”
Theo lời anh Dũng, anh có xin đem hài cốt của cha về, cuộc đấu tranh gần hai tiếng đồng hồ, nhưng họ nói đã sắp đặt hết rồi. Luật của trại từ xưa tới nay ai chết cũng phải chôn ở đây. Ba năm sau xin phép địa phương, có được chấp nhận thì cho mang hài cốt về quê.
“Chúng con có xin đem xác hỏa táng thì họ nói khéo là đã đào huyệt xong hết trơn rồi. Anh ra tới đây lại đòi đem thiêu, nói riết một hồi cũng dứt khoát là không cho.”
Vẫn theo lời kể của anh Dũng, Luật Sư Nguyễn Văn Ðài (người từng ở tù chung phòng với ông Sương hơn một năm) đặt một vòng hoa mang theo nhưng bị cấm đi theo. Luật Sư Ðài muốn đưa tới một mục sư để cầu nguyện cho ông Sương cũng không được.
“Tất cả cái gì chúng con muốn đều không được mà tất cả đều là sự sắp xếp của trại hết. Họ chỉ cho con thắp nhang rồi nhìn mặt cha là hết,” anh Dũng nói.
Theo lời kể của anh Dũng, trước khi bị bắt đi, ông Trương Văn Sương như linh cảm mình không còn cơ hội trở lại với các con và các cháu nên nói rằng: “Ba đi chuyến này, ba năm sau con tới lấy hài cốt mang về.”Theo lời anh, trước khi chết, ông Sương có viết một bức thư về cho các con.
Thư chưa kịp gửi đi thì ông chết. Nhà tù có đưa cho anh lại bức thư này, chỉ là thư thăm hỏi.
“Nội dung bức thư là khuyên răn con cái lo làm ăn, lo cho gia đình.”Ông Trương Văn Sương 68 tuổi, nguyên là một trung úy thuộc Ðịa Phương Quân VNCH, bị kết án tù chung thân năm 1983 khi từ Thái Lan về Việt Nam lập chiến khu phục quốc cùng trong nhóm với các ông Lê Quốc Túy, Mai Văn Hạnh. Trước đó, khi miền Nam sụp đổ, ông bị bắt đi tù “cải tạo” 6 năm rồi vượt biên sang Thái Lan.
Quan tài ông Trương Văn Sương được các bạn tù khiêng tới huyệt mộ. (Hình: Gia đình cung cấp)
Trong nhà tù, ông nổi tiếng là một tù nhân bất khuất, từng cầm đầu các cuộc đấu tranh hay tuyệt thực chống sự hà khắc của nhà tù. Các thành quả mà tù nhân ở nhà tù Ba Sao được đối xử bớt hà khắc hơn trước cũng là nhờ sự đấu tranh can đảm của những người như ông Sương. Vì vậy, ông đã bị biệt giam và cùm rất nhiều lần.
Những năm sau này, ông bị bệnh hở van tim, sức khỏe cạn kiệt gần chết thì được cho về nhà tạm một năm để chữa bệnh từ giữa tháng 7, 2010. Hết hạn thì bị buộc quay lại nhà tù Ba Sao và chỉ ba tuần lễ sau thì lên cơn đau tim và qua đời. Con ông đã làm giấy bảo lãnh xin cho ông được tiếp tục chữa bệnh nhưng bị từ chối.
Tổng cộng, ông đã ở trong nhà tù cộng sản hai lần với gần 34 năm. (TN)
Thứ Hai, 12 tháng 9, 2011
Anh Trương Văn Sương:
Ðược tin anh mất do sự trả thù của cộng sản, chúng tôi không thể cầm được nước mắt. Mới ngày nào hằng ngàn chữ ký thỉnh nguyện chính phủ Hoa Kỳ đòi cộng sản Việt Nam trả tự do tức khắc cho các tù chính trị chưa ráo mực thì nay chúng tôi nhận được hung tin đau lòng, dù tôi chưa một lần quen biết anh nhưng tôi luôn ngưỡng mộ anh. Cái chết của anh cho thấy sự dã man bạo tàn của chế độ cộng sản Việt Nam, sự kinh tởm chế độ lao tù cộng sản, sự trả thù của những con quái vật trước loài người và vì thế bất cứ giây phút nào đảng cộng sản còn tồn tại trên quê hương Việt Nam ngày đó người dân Việt Nam còn chít trên đầu những mãnh khăn tang trắng cho thân nhân, cho tổ quốc.
Chúng tôi nguyện cầu linh hồn anh sớm siêu thoát.
Xin được an ủi chia sớt niềm đau với thân nhân gia đình của anh.
Hoàng Hoa 12/09/2011
-------------------------
Người Cộng Sản không có trái tim, không có lòng nhân đạo
Họ không khoan hồng một người bệnh hoạn trong tay không tất sắt
Chỉ vì họ còn mang hận thù sau ba mươi sáu năm chấm dứt chiến tranh
Đây là thí dụ cụ thể cho sự "xoá bỏ hận thù" của họ
----- Forwarded Message -----
From: Gop gio
From:
From: Gop gio
Bè lũ Việt gian CS Hànội phải chịu hoàn toàn trách nhiệm về cái chết của một cựu Chiến sĩ VNCH, một tù nhân lương tâm, một người tù kiệt xuất... vừa mới bị VC bắt trở lại. Chính chúng là kẻ sát nhân.
Xin Quý Vị nào có điều kiện, hãy nhờ Quý Vị Dân Biểu, Nghị sĩ Hoa Kỳ giúp lên tiếng đòi hỏi bọn việt gian CS phải điều tra làm sáng tỏ cái chết của Ông !
GÓP GIÓ
|
From:
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)