Chủ Nhật, 14 tháng 8, 2011

công bố Thỉnh Nguyện Thư gửi chính phủ Hoa Kỳ
Kính thưa quý độc gi và thân hu:
Vào ngày Thứ Hai 15/08 giờ miền Tây Hoa Kỳ tức Thứ Ba 16/08/2011 tại Việt Nam. Chúng tôi sẽ công bố Thỉnh Nguyện Thư gửi chính phủ Hoa Kỳ yêu cầu chính phủ Hoa Kỳ yễm trợ dân chủ cho Việt Nam bằng cách mạnh mẽ đòi hỏi cộng sản Việt Nam trả tự do cho tất cả tù chính trị mà csVN đang giam giữ.
Trân trọng thông báo,

Hoàng Hoa
14/08/2011

Thay mặt BBT Quan Ðiểm Việt Nam

Libyan rebels fly flag over key town near Tripoli

http://news.yahoo.com/gaddafi-forces-rebels-fight-over-zawiyah-000331078.html
ZAWIYAH, Libya (Reuters) - Libyan rebels raised their flag over a strategic town near Tripoli on Sunday after their most dramatic advance in months cut off Muammar Gaddafi's capital from its main link to the outside world.
The swift rebel advance on the town of Zawiyah, about 50 km (30 miles) west of Tripoli, will deal a psychological blow to Gaddafi's supporters and severs the coastal highway to Tunisia that keeps the capital supplied with food and fuel.
There was no sign Tripoli was under immediate threat from a rebel attack: heavily armed pro-Gaddafi forces still lie between Zawiyah and the capital. Previous rebel advances have often been reversed, despite help from NATO warplanes.
But rebel forces are in their strongest position since the uprising against 41 years of Gaddafi's rule began in February. They now control the coast both east and west of Tripoli, while to the north is the Mediterranean and a NATO naval blockade and there is fighting to the south.
"I hope we can go and attack Tripoli in a few days," said Legun, a taxi driver turned anti-Gaddafi fighter. "Now that we have Zawiyah, we can free Libya," he said.
In a day of action across a swathe of northwest Libya, rebels said they had seized the town of Surman, next door to Zawiyah, there was fighting in the town of Garyan that controls the southern access to Tripoli, and shooting could be heard near the main Libyan-Tunisian border crossing.
Moussa Ibrahim, a spokesman for Gaddafi's government, said Zawiyah and Garyan were "under our full control." He said however there were small pockets of fighting in two other locations in the area around Tripoli.
The coastal highway between Tripoli and Tunisia had not been blocked by the fighting, Ibrahim said in a telephone interview, but foreigners were not being allowed to use the route for now "to save them from any bullets here or there."
REBEL FLAG
Rebels from the Western Mountains region to the south dashed forward into Zawiyah late on Saturday, encountering little sustained resistance from Gaddafi's forces.
Near Zawiyah's central market early on Sunday, about 50 rebel fighters were milling around and triumphantly shouting "Allahu Akbar!" or "God is greatest."
The red, black and green rebel flag was flying from a shop. At the point where it passes through Zawiyah, the main highway linking Tripoli to Tunisia was empty of traffic.
Rebel fighters told Reuters there were still forces loyal to Gaddafi in the town, including snipers who they said had positioned themselves on tall buildings. Bursts of artillery and machinegun fire could be heard.
One rebel fighter said Gaddafi's forces controlled the oil refinery on the northern edge of Zawiyah -- a strategic target because it is the only one still functioning in western Libya and Gaddafi's forces depend on it for fuel.
There were signs the fighting was spreading west from Zawiyah along the coastal highway toward the main Ras Jdir border crossing with Tunisia.
A rebel spokesman called Abdulrahman said a rebel force had attacked Surman, the next town west along the coast from Zawiyah. "They are now in full control of the town. There is no fighting now," said the spokesman.
Two men crossing from Libya into Tunisia spoke of clashes in Sabratha, which neighbors Surman and is the site of an ancient Roman town.
"There are problems in Sabratha. The situation is bad there," said one man, who did not want to give his name, as he crossed over into Tunisia.
At the border crossing itself, Libyan customs and immigration officers were operating as usual, despite reports from local people of clashes between rebels and pro-Gaddafi forces in the area late on Saturday.
A Reuters reporter at the Ras Jdir crossing said that at one point he heard about 10 gunshots from the Libyan side of the border. There was another burst a few minutes later. There was no visible sign of any fighting.
SOUTHERN FRONT
On another front in Sunday's fighting, near Garyan, the sound of heavy gunfire could be heard coming from the town and at least six plumes of black smoke rose into the air, a Reuters reporter in the area said.
"We entered it (Garyan) today," a fighter told Reuters as he stopped in the village of Al-Qawalish on the way to Garyan. "We control 70 percent of Garyan. There is still fighting taking place at the moment."
Rebels, backed by NATO warplanes, have been trying since February to end Gaddafi's rule in the bloodiest of the "Arab Spring" uprisings convulsing the Middle East.
The conflict has been largely deadlocked, but the rebels' advance to the Mediterranean coast near Tripoli represents a major shift in the balance of forces.
However, in the center of Tripoli on Sunday evening, there was no indication that anything had changed.
Young men played football near the city's central square and others sat outside shops shortly before the day's fasting, for the Muslim holy month of Ramadan, ended.
Most residents interviewed by reporters -- who were accompanied by government minders -- said they did not believe reports of rebel advances and shrugged off the possibility the insurgents could reach the capital.
"Of course we will not let them enter Tripoli," said Mohamed Hasan, a 27-year-old who wore a single bullet around his neck.
RAPE FEARS
Tripoli resident Abdul Rahim Mohammed Tarhouni, 20, said there had been rumors that rebels would rape women if they were to reached the capital.
"Of course we are scared. Of course we are thinking of leaving," he said. But he, like others, said he was ready to fight. "Of course I will defend my country and my people."
The advances around Tripoli were watched with satisfaction from Benghazi in eastern Libya, headquarters of the rebel council which Western powers have recognized as Libya's legitimate representative.
"Everything is positive," said the council's military spokesman, Ahmed Bani, when asked about the fighting in Zawiyah.
Gaddafi says the rebels are armed criminals and al Qaeda militants, and has described the NATO campaign as an act of colonial aggression aimed at stealing Libya's oil.
Zawiyah is the hometown of many rebels battling on the western front and has staged two uprisings against Gaddafi since the revolt broke out against his rule.
Isa Korogle, a 35-year-old unemployed man, said he had been hiding in farmland near Zawiyah because he feared for his life since taking part in an uprising earlier this year.
"It feels like the first day of my life because I'm back in Zawiyah," he said on Sunday.
(Additional reporting by Ulf Laessing in Ras Jdir, Tunisia, Missy Ryan in Tripoli, Robert Birsel in Benghazi and Hamid Ould Ahmed in Algiers; Writing by Christian Lowe; Editing by Alison Williams)

Pakistan let China see crashed U.S. "stealth" copter

http://news.yahoo.com/pakistan-let-china-see-stealth-chopper-bin-laden-182139386.html
ISLAMABAD (Reuters) - Pakistan gave China access to the previously unknown U.S. "stealth" helicopter that crashed during the commando raid that killed Osama bin Laden in May despite explicit requests from the CIA not to, the Financial Times reported on Sunday.

The disclosure, if confirmed, is likely to further shake the U.S.-Pakistan relationship, which has been improving slightly after hitting its lowest point in decades following the killing of bin Laden.
During the raid, one of two modified Blackhawk helicopters, believed to employ unknown stealth capability, malfunctioned and crashed, forcing the commandos to abandon it.
"The U.S. now has information that Pakistan, particularly the ISI, gave access to the Chinese military to the downed helicopter in Abbottabad," the paper quoted a person "in intelligence circles" as saying on its website.
It said Pakistan, which enjoys a close relationship with China, allowed Chinese intelligence officials to take pictures of the crashed aircraft as well as take samples of its special "skin" that allowed the American raid to evade Pakistani radar.
One U.S. official, speaking on condition of anonymity, told Reuters there was reason to believe Pakistan had allowed the Chinese to inspect the aircraft. But the official could not confirm it happened with certainty.
No one from the Pakistani army was available for comment, but the Inter-Services Intelligence Directorate (ISI), Pakistan's top spy agency, denied the report. The paper said Pakistan's top general, chief of army staff Ashfaq Kayani, denied that China had been given access.
The surviving tail section, photos of which were widely distributed on the Internet, was returned to the United States following a trip by U.S. Senator John Kerry in May, a spokesman for the U.S. embassy told Reuters.
Shortly after the raid, Pakistan hinted that it might give China access to the helicopter, given its fury over the raid, which it considers a grievous violation of its sovereignty.
"We had explicitly asked the Pakistanis in the immediate aftermath of the raid not to let anyone have access to the damaged remains of the helicopter," the Financial Times quoted the source as saying.
In an incident such as the helicopter crash, it is standard American procedure to destroy sophisticated technology such as encrypted communications and navigation computers.
DISPLEASURE
Pakistan is a strategic ally to the United States but the relationship has been on a downward spiral since the killing of the al Qaeda leader in the raid by U.S. forces.
Islamabad was not informed in advance and responded by cutting back on U.S. trainers in the country and placing limits on CIA activities there.
The fact that the al Qaeda chief lived for years near the Pakistani army's main academy in the northwestern garrison town of Abbottabad reinforced suspicions in Washington about Islamabad's reliability in the war against militant Islamists.
There are also growing frustrations with Pakistan over its reluctance to mount offensives against militant factions in the northwest who are fighting U.S.-led foreign forces across the border in Afghanistan.
In a show of displeasure over Pakistan's cutback in U.S. trainers, its limits on visas for U.S. personnel and other bilateral irritants, the United States has suspended about a third of its $2.7 billion annual defense aid to Pakistan.
Despite this, both sides have tried to prevent a breakdown of relations.
The head of Pakistan's powerful Inter-Services Intelligence (ISI), Lieutenant-General Ahmad Shuja Pasha, visited the United States last month for talks with U.S. government and intelligence officials, which both sides said went well.
Despite the billions in aid, Pakistan still considers China a more reliable ally than the United States. China is a major investor in predominantly Muslim Pakistan in areas such as telecommunications, ports and infrastructure. The countries are linked by a Chinese-built road pushed through Pakistan's northern mountains.
Trade with Pakistan is worth almost $9 billion a year for Pakistan, and China is its top arms supplier.
In the wake of attacks that left 11 people dead in the China's western region of Xinjiang in late July, Pakistan dispatched the ISI's Pasha to Beijing.
(Writing and additional reporting by Chris Allbritton in Islamabad, Mark Hosenball and Phil Stewart in Washington; Editing by Rosalind Russell and Alison Williams)
Mẫu ly có hàm lượng chì vượt ngưỡng
SGTT.VN - Ông Lại Huy Doanh, phó trưởng phòng Quản lý chất lượng hàng hoá lưu thông trên thị trường (tổng cục Tiêu chuẩn đo lường chất lượng – bộ Khoa học và công nghệ) đã có cuộc trao đổi với Sài Gòn Tiếp Thị xung quanh khuyến cáo các siêu thị, cửa hàng, người tiêu dùng không mua bán, lưu hành loại ly thuỷ tinh có hàm lượng chì vượt mức cho phép mà cục này vừa công bố. Các loại ly này có nhãn hàng ghi “Made in China”.
Thưa ông, đến nay đã phát hiện các loại ly này tại các địa phương nào?
Tại Saigon, với ba mẫu (ly thuỷ tinh eo bông, ly thuỷ tinh in cát CZB29 và ly thuỷ tinh in cát CZB35), qua hai lần kiểm tra đều có lượng chì vượt hơn 2.000 lần cho phép. Hà Nội, Đà Nẵng cũng đã thử nghiệm nhiều mẫu nhưng chưa phát hiện. Còn theo báo cáo của tỉnh An Giang, kết quả khảo sát tại một số siêu thị cho thấy, trong mười mẫu hàng hoá là ly thuỷ tinh, ly nhựa, bình nhựa, đều có hàm lượng chì vượt tiêu chuẩn cho phép. Ví dụ như ly Fruitisimo Strawberry – Luminarc có xuất xứ từ Trung Quốc có hàm lượng chì vượt 290 lần; ly quai bông “P62 hộp 6-Beautiful the World of Flower” hàm lượng chì vượt 2.191 lần; ly thuỷ tinh “Romantic blue rose – L2098” lượng chì vượt 2.187 lần. Các loại ly nhựa, bình nhựa ký hiệu 2318 Shunmei nền trắng hoặc nền vàng có lượng chì vượt 1,2 – 1,25 lần cho phép; ly nhựa 073LC lượng chì vượt 8,3 lần cho phép. Đây là loại ly thuỷ tinh, có in hình nhân vật hoạt hình kiểu như Walt Disney, hỗn hợp phủ trên ly gồm nhiều màu.
Ngoài chì còn có nguyên tố nào nằm ngoài giới hạn cho phép? Một số mức giới hạn xâm nhập của các độc tố?
Mẫu ly có hàm lượng chì vượt ngưỡng
Chỉ cadimi (Cd) là vượt mức. Mức xâm nhập chấp nhận được tối đa của các nguyên tố từ vật liệu đồ chơi như sau: với antimon (Sb) là 60, bari (Ba) là 1.000, cadimi (Cd) là 75, chì (Pb) là 90, thuỷ ngân (Hg) là 60 và Selen (Se) là 500 (đơn vị: mg/kg vật liệu đồ chơi). Các vật liệu được quy định gồm lớp phủ sơn, vécni, sơn ta, mực in, polymer, giấy, bìa (diện tích tối là 400g/m2), vật liệu dệt tự nhiên hoặc tổng hợp, thuỷ tinh, gốm, kim loại. Ví dụ như đối với mẫu ly thuỷ tinh in cát CZB29 tại Saigon thì hàm lượng Pb là 257.000mg/kg, trong khi theo tiêu chuẩn cho phép chỉ là 90mg/kg.
Cục sẽ có những biện pháp gì để “thắt chặt” việc lưu hành những sản phẩm trên?
Lượng chì cao như vậy có thể làm giảm chỉ số thông minh của trẻ em. Ngoài ra, theo thông tin trên mạng thì các độc tố từ sản phẩm này có thể gây ung thư nhưng chưa có kết luận chính xác. Chúng tôi sẽ phối hợp cơ quan chức năng các tỉnh, thành phố trên toàn quốc tiếp tục kiểm tra và xử lý đối với các cơ sở kinh doanh vi phạm theo quy định của pháp luật.
Thanh Tuyền

Thứ Năm, 11 tháng 8, 2011

Hàng Trung Quốc gắn nhãn “Made in Vietnam”


 
Đỗ Hiếu, phóng viên RFA
2011-08-06
Gần đây giới tiêu dùng tại Việt Nam cho hay đã có vô số khách hàng bị lừa vì mua nhằm hàng Trung Quốc đội lốt “Made in Viet Nam”.
Ảnh: C.Q/DungHangViet
Nhiều hàng dán nhãn Made in Vietnam nhưng thực tế nguồn gốc hàng hóa lại là từ Trung Quốc! Sau khi đưa hàng về VN, nắm bắt được tâm lý "sợ" hàng TQ, nhiều đơn vị kinh doanh đã thay nhãn mác để đánh lừa người tiêu dùng.


Một sản phẩm nhập lậu từ nước láng giềng khổng lồ này sẽ kiếm lời lớn, khi đính nhãn hiệu “làm tại Việt Nam” vào, để gạt gẩm những người mua sơ ý.

Những sản phẩm xuất khẩu đều được gắn mảnh vải nhỏ “Made in Vietnam” mà ai cũng có thể tìm mua dễ dàng, tương tự như các hình thêu hàng hiệu nổi tiếng như “Cá Sấu”, “Jean Lewis”, “Louis Vuitton” hay “Versace” mà thực tế toàn là đồ giả, hàng nhái; chính vì thế mà các gian thương mua hàng từ Hoa Lục mang về Việt Nam, gắn mác vào, dễ tạo sự tin tưởng đối với khách hàng.

Ham lợi, gạt gẩm khách hàng

Trên thị trường Âu Mỹ, thời gian gần đây, hàng hóa do Việt Nam sản xuất được tiếng là rẻ, đẹp, bền, nhờ sự khéo tay và sáng tạo của chuyên viên, doanh nghiệp và công nhân Việt Nam. Lợi dụng yếu tố đó, các con buôn cho trà trộn sản phẩm đủ loại nhập từ Trung Quốc với giá rẻ, gắn hiệu “Made in Viet Nam” vào, rồi tung ra thị trường thu lợi gấp nhiều lần.

Một quần hay áo do Việt Nam sản xuất thật sự, nếu được bán ra với giá 200 ngàn đồng, thì hàng nhái trông bề ngoài y như vậy, làm bên Trung Quốc, chỉ mong bán được chừng 100 ngàn đồng với mác “Made in China”, nhưng một khi đính nhãn “Made in Viet Nam” thì được tính với giá gấp mấy lần.

Theo giải thích của chủ nhân các cửa hàng có bày bán sản phẩm của Trung Quốc, thì giới tiêu thụ vẫn tin rằng nên ủng hộ chủ trương người Việt dùng hàng Việt, vì hàng Việt rất tốt, an toàn so với hàng Trung Quốc, bị xem là “đồ mã” chỉ dùng được ba, bảy, hai mươi mốt ngày là vào sọt rác. Bán hàng Trung Quốc ngụy tạo thành hàng Việt Nam, con buôn sẽ kiếm được tiền lời gấp 3 hay 4 lần.

Ảnh hưởng hàng hóa, kinh tế VN

Trước tình trạng hư thực như thế khiến người tiêu dùng đâm ra nghi ngờ, mất niềm tin vào hàng hóa “Made in Viet Nam” vì không thể phân biệt đâu là hàng thật, đâu là hàng dỏm, hàng “đội lốt”.

Đây là hành động mà mình khó chấp nhận, vì làm như vậy sẽ ảnh hưởng đến kinh tế Việt Nam, về mặt nào đó cũng xâm hại đến chủ quyền của mình, ...
Chuyên gia KT Trần Bá Tước
Từ Saigon, chuyên gia kinh tế Trần Bá Tước mạnh mẽ phê phán hành vi gian lận thương mại này, gây tác hại đến kinh tế và ngành xuất khẩu của Việt Nam:

“Đúng là tình hình hiện nay có nhiều phức tạp tại vì nếu lấy hàng đề Made in Vietnam nhiều khi có vấn đề hạn ngạch xuất đi, điều đó không thuận lợi gì cho Việt Nam cả. Theo tôi, đây là hành động mà mình khó chấp nhận, vì làm như vậy sẽ ảnh hưởng đến kinh tế Việt Nam, về mặt nào đó cũng xâm hại đến chủ quyền của mình, hàng xuất khẩu phải ghi “Made in Viet Nam”, hàng của họ (Trung Quốc) làm như vậy thì chất lượng không tốt, sẽ ảnh hưởng đến nền kinh tế nói chung.”

Cần triệt để bài trừ


Quầy hàng giày dép trong chợ Sàigon
Quầy hàng giày dép trong chợ Sàigon. RFA
Theo ông thì hàng hóa Trung Quốc giả hiệu này còn mang một nguy cơ tiềm ẩn khác:

“Dĩ nhiên là chánh quyền phải quan tâm đến vấn đề này, hiện nay thì chánh phủ mới vừa hình thành sẽ có biện pháp, vì đây không phải là lần đầu tiên họ làm chuyện này, mình phải cảnh giác đối với các hành động mang tính chất chính trị hơn là kinh tế.”

Một người tiêu dùng cũng cho đây là một hành vi cần phải được nhà nước triệt để bài trừ:

“Cơ quan chức trách tức là nhà nước cần phải ngăn chặn chuyện đó, đừng để xảy ra, mình không thể ngăn cấm hàng Trung Quốc, cho họ nhập nhưng với điều kiện là phải để mác Trung Quốc đàng hoàng, phải triệt để kiểm soát như thế nào đó, đừng để hàng Trung Quốc làm nhái hàng Việt Nam, đừng để họ trà trộn, đem những hàng đó qua biên giới nước mình, dùng nhãn kiệu đó để lũng đoạn nền kinh tế của mình.”

Trong khi đó một tiểu thương thì đặt nghi vấn là biết đâu có thế lực nào đó đứng đằng sau những vụ hàng nhái, hàng dỏm, sản xuất bên Trung Quốc rồi gắn mác Việt Nam vào, để kiếm lời bất chính:

“Vấn đề đó báo chí Việt Nam cũng đã lên tiếng, mới cập nhựt thông tin, thấy chính xác, cái người chống tham nhũng, kêu gọi chống tham nhũng, ngược lại chính người đó tham nhũng thì có chống được hết hay không?
Thứ hai nữa, nói thì nói, mà làm thì cứ làm, chỉ có đồng tiền là trên hết, không còn gì để nói, gian lận thương mại, hàng Trung Quốc đội lốt Việt Nam, mục đích là tiền thôi.
Ví dụ ở trong một khu vực nhỏ thôi, anh là chánh quyền thì ai làm gì anh cũng biết, chứ đừng nói chi chuyện lớn, khi chuyện đó quá mức thì mới đưa lên, bên nầy, triệt bên kia, mới đưa lên, tại sao để chuyện đã rồi, mới la, la để cho có la, vô tác dụng, phải chi chống từ đầu, đã bùng phát thành dịch rồi thì chả có tác dụng gì.”

Cơ quan chức trách tức là nhà nước cần phải ngăn chặn chuyện đó, đừng để xảy ra, mình không thể ngăn cấm hàng Trung Quốc, cho họ nhập nhưng với điều kiện là phải để mác Trung Quốc đàng hoàng,...
Một người tiêu dùng
Ông Nguyễn Mạnh Hùng, phó Chủ tịch kiêm Tổng thư ký Hội Bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam nói, nếu trong các cửa hàng Made in Viet Nam mà bán sản phẩm không phải của Việt Nam, nhưng lại gắn mác đó vào thì đó là hàng nhái, bị xem như một hành động vi phạm pháp luật cần phải bị xử lý. Quyền của người tiêu dùng là được cung cấp thông tin chính xác, trước những hành vi lừa đảo đó, khách hàng bị gạt có quyền khiếu nại với Hội Bảo vệ người tiêu dùng và Cục Quản lý cạnh tranh thuộc Bộ Công thương.

Bà Đinh Thị Mỹ Loan, phó Thường trực kiêm Tổng thư ký Hiệp hội các nhà buôn bán lẻ cũng cho rằng đây là hành vi bán hàng không lương thiện, gạt gẩm khách hàng. Lên tiếng với VN Express, bà nhấn mạnh là có hai cách giải quyết, trước tiên là trực tiếp góp ý với chủ nhân những gian hàng đó, trong trường hợp họ không giải quyết thì có thể gởi kiến nghị về Hội Bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam.

Qua một số ý kiến khác thì nói rằng, sở dĩ con buôn phải tìm cách lường gạt khách hàng, vì từ trên hai tháng qua khi bắt đầu nổ ra những cuộc biểu tình thường xuyên của người dân Hà Nội và Saigon để chống Bắc Kinh xâm chiếm Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam, phản đối thái độ khiêu khích của Phương Bắc thì phong trào tẩy chay hàng Trung Quốc cũng được phát động, khiến việc làm ăn bị thua thiệt nên các shop phải nghĩ ra kế “trà trộn, nhập nhằng”.

Thứ Ba, 9 tháng 8, 2011

China launches first aircraft carrier on maiden sea

http://news.yahoo.com/chinas-first-aircraft-carrier-makes-maiden-sea-trial-000047792.html
BEIJING (Reuters) - China's first aircraft carrier held its sea trial Wednesday, a step likely to stoke patriotic pride at home and jitters abroad about Beijing's naval ambitions.
The long-awaited debut of the vessel, refitted from a former Soviet craft, marked a step forward in China's long-term plan to build a carrier force that can project power into the Asian region, where seas are spanned by busy shipping lanes and thorny territorial disputes.
"Its symbolic significance outweighs its practical significance," said Ni Lexiong, an expert on Chinese maritime policy at the Shanghai University of Political Science and Law.
"We're already a maritime power, and so we need an appropriate force, whether that's aircraft carriers or battleships, just like the United States or the British empire did," he said in a telephone interview.
The carrier "left its shipyard in Dalian Port in northeast Liaoning province Wednesday morning to start its first sea trial," said the official Xinhua news agency, describing the trip as only a tentative trial run for the unfinished ship.
"Military sources said that the first sea trial was in line with the schedule of the carrier refitting project and would not take a long time," the agency said.
The aircraft carrier, which is about 300 meters (984 feet) long, plowed through fog and sounded its horn three times as it left the dock, Xinhua said on its military news microblog.
In an interview published this week, Chinese navy Rear Admiral Yin Zhuo said his country intended to build an air carrier group, but the task would be long and difficult.
"The aircraft carriers will form a very strong battle group," Yin told the China Economic Weekly. "But the construction and functional demands of an aircraft carrier are extremely complex," he told the magazine.
Training crew and, eventually, pilots for the carriers was a big challenge, said Yin.
PRESTIGE AND POWER
Last month, China's defense ministry confirmed the government was refitting the old, unfinished Soviet vessel bought from Ukraine's government, and sources told Reuters it was also building two of its own carriers.
"One of the biggest drivers behind this is prestige," Ashley Townshend at the Lowy Institute for International Policy in Sydney told Reuters in an interview before the debut of the vessel.
"The Chinese debate on sea power has been focused on its coming of age as a great power, and great powers have great navies, and great navies have aircraft carriers," he said.
If Beijing was serious about having a viable carrier strike group, it would need three carriers, said Townshend.
China would also have to develop support ships and aircraft for any carrier group, he said, noting it would take some 10 years to develop a viable carrier strike group.
In China's neighborhood, India and Thailand already have aircraft carriers, and Australia has ordered two multipurpose carriers. The United States operates 11 carriers.
Earlier, a Pentagon spokesman played down the likelihood of any immediate leaps from China's nascent carrier program.
But that is just one part of China's naval modernization drive, which has forged ahead while other powers tighten their military budgets to cope with debt woes.
China has been building new submarines, surface ships and anti-ship ballistic missiles as part of its naval modernization.
The country's growing reach at sea is triggering regional jitters that have fed into longstanding territorial disputes, and could speed up military expansion across Asia.
In the past year, China has had run-ins at sea with Japan, Vietnam and the Philippines. The incidents -- boat crashes and charges of territorial incursions -- have been minor, but the diplomatic reaction often heated.
Last week, Japan warned that China's naval forces were likely to increase activities around its waters, prompting Beijing to accuse Tokyo of deliberately exaggerating the Chinese military threat.
"This is showing to the whole world that China's maritime mobility is expanding drastically. This is showing that China is in the process of acquiring capability to control South China Sea as well as East China Sea," said Yoshihiko Yamada, a professor at Japan's Tokai University about the carrier trial.
China's defense budget has shot up nearly 70 percent over five years, while Japan, struggling with public debt, has cut military outlays by 3 percent over the same period, a Japanese government report said.
A senior U.S. Navy intelligence officer earlier this year said he believed China wanted to start fielding multiple aircraft carriers over the next decade, with the goal of becoming a global naval power capable of projecting power around the world by mid-century.
"A single, solitary aircraft carrier floating on the sea, without the accompanying forces, doesn't constitute a battle force," said Ni, the Shanghai professor.
"It would be a sitting duck if you tried to send it out."
(Additional reporting by Michael Perry in Sydney and Kiyoshi Takenaka in Tokyo.; Editing by Sanjeev Miglani and John Chalmers)

Chủ Nhật, 7 tháng 8, 2011

Đầu độc lâu dài dân tộc Việt là điều mà TC đã , đang và tiếp tục làm

với sự tiếp tay của lủ Hoa thương và con buôn Việt hám lợi , bất chính cùng
sự ngu dốt và vô trách nhiệm của CQ/VC .
Người Việt cần sáng suốt để tránh hoạ diệt vong .

"Phù phép" trái cây

TTCT - Nhiều loại trái cây đang được các thương lái, chủ vựa thúc chín, làm đẹp và kéo dài “tuổi thọ” bằng hóa chất. Theo cảnh báo của giới khoa học, việc sử dụng hóa chất vô tội vạ để bảo quản trái cây sẽ khiến người ăn có nguy cơ ngộ độc rất cao.

>> 50 trẻ mầm non uống nhầm hóa chất do lỗi nhân viên y tế
>> TP.HCM: bệnh sốt rét diễn biến phức tạp
“Bảo đảm hôm sau trái sẽ chín đều” - ông Thuận “trình diễn” màn thúc chín cho mít - Ảnh: Khương Văn
“Bảo đảm hôm sau trái sẽ chín đều” …

Sáng 20-7, chúng tôi theo chân bà Lan - một thương lái - chở sọt sầu riêng chạy rà rà trên quốc lộ 56 (xã Nhân Nghĩa, huyện Cẩm Mỹ, Đồng Nai). Bà Lan tỏ vẻ kín kẽ khi chúng tôi thắc mắc: “Mua trái non vậy sao chín được?”. Nhưng khi biết chúng tôi có nhu cầu mua lượng hàng lớn, bà ôn tồn: “Bọn tui mỗi ngày mua vài tấn, hơi đâu đợi trái rớt... Cứ cắt về dùng thuốc cho khỏe”.

Thông thường sầu riêng từ lúc ra hoa đến kết trái chín phải mất 100-110 ngày, tuy nhiên bà Lan cho người vào tận vườn cắt trái non chỉ từ 70-80 ngày tuổi.

Từ “tắm” đến chích hóa chất

Giữa trưa, vựa trái cây của bà Trang ven quốc lộ 56 (xã Nhân Nghĩa) tấp nập xe ra vào chở hàng. Hàng trăm trái sầu riêng lớn nhỏ xếp thành đống lớn dọc khuôn viên gian hàng, trên trái còn rỉ nước. Ngỡ chúng tôi là mối mới nên bà Trang không ngần ngại nói: “Ở đây phải dùng thuốc mới đủ hàng cung cấp trái chín”.

Mỗi ngày vựa bà Trang cung cấp hơn 1 tấn sầu riêng “chẻ” cho những người bán sỉ ở các tỉnh miền Đông. Công nghệ “tắm” thuốc cho trái chín nhanh và đều khá đơn giản. Chỉ về phía thùng nhựa 20 lít, bà Trang giải thích: “Cho 2-3 nắp ethephon vào thùng, khuấy đều rồi lần lượt nhúng trái vào thùng và xếp qua bên này. Chỉ sau một đêm là trái chín đều hàng loạt”.

Thấy chúng tôi có một chai hóa chất nhãn hiệu HPC-97HXN Trái Chín của một xí nghiệp ở quận 12, TP.HCM, bà Trang nói liền: “Bên tôi cũng xài thuốc này. Nhiều tay còn xài thuốc cho trái vỏ mỏng, chích thẳng vô trái mít, nhúng đu đủ...”. Và “hàng” ra thị trường thì không người tiêu dùng nào có thể biết được trái đã “tắm” thuốc do thuốc không màu và hương thơm nhẹ.

Các loại hóa chất dùng để thúc chín trái - Ảnh: Khương Văn
Các loại hóa chất dùng để thúc chín trái - Ảnh: …

Bà Dũng, một chủ vườn mít ở huyện Cẩm Mỹ, nói: “Tui chỉ biết bán trái cho các tay buôn đánh xe vào tận vườn mua mít, sầu riêng. Các lái này mua cả trái non trái già. Không biết họ mần thuốc gì mà bán chạy lắm”. Không khó để tìm ra loại thuốc này ở các tiệm bán thuốc bảo vệ thực vật, phân bón ven quốc lộ 1A, quốc lộ 56 thuộc tỉnh Đồng Nai. Ông Tâm, một chủ tiệm tạp hóa ở chợ Nhân Nghĩa, cho biết: “Hàng này rất bán chạy, người ăn trái có làm sao đâu. Giá 32.000 đồng/500ml”.

Từ một đầu mối, chúng tôi liên hệ với ông Khánh, chủ vựa mít trên quốc lộ 1A thuộc xã Hưng Lộc, huyện Thống Nhất, Đồng Nai. Chiều 19-7, ông Khánh vừa chở mít gửi xe khách về Quảng Ngãi vừa nói mít đang vào cuối vụ nên lượng hàng không thể “chẻ” cho các mối mới. Tuy nhiên, chiều 20-7 trở lại vựa ông Khánh thì bà Mai (vợ ông Khánh) ngỡ chúng tôi là bạn hàng quen nên liền lấy ra lỉnh kỉnh chai lọ đựng hóa chất, một ống chích bằng nhựa, một tuôcnơvit được mài nhọn.

Đã sử dụng “công nghệ” được hơn một năm nay, bà Mai hướng dẫn: “Sau khi dùng dùi nhọn đâm vào cuống trái, chỉ cần bơm 2-5cc (1cc = 1ml) tùy trái lớn hay nhỏ, muốn chín nhanh thì bơm nhiều hơn. Sau hai ngày bảo đảm trái chín đều, không sượng. Trường hợp trái đã chín một phần thì bơm thuốc vào phần còn lại coi như trái chín đều”.

Bà Mai cho hay lượng hàng mỗi ngày có thể lên đến gần 1 tấn, đa số do các đầu mối ngoài Hà Nội và miền Trung đặt làm. “Mít ở đây sau thời gian vận chuyển tới nơi là trái đã chín đều, bán chạy hơn” - bà Mai khẳng định.

Những trái sầu riêng đã được “tắm” hóa chất ở vựa bà Trang (xã Nhân Nghĩa, huyện Cẩm Mỹ, Đồng Nai) - Ảnh: Ngọc Khải
Những trái sầu riêng đã được “tắm” …

Kéo dài “tuổi thọ”

Do biết chúng tôi được người quen giới thiệu nên ông Thuận, chủ vựa trái cây trên đường Tô Ký (Q.12), không ngần ngại tiết lộ “mánh”. Mỗi ngày ông Thuận mua 1 tấn trái cây từ chợ đầu mối Hóc Môn, sau đó tùy mặt hàng mà có “công nghệ” xử lý riêng. Sầu riêng nhúng vào dung dịch hóa chất màu vàng xuất xứ từ Trung Quốc; riêng táo, cam cho vào bình nhỏ 3 lít phun sương lên mặt, trái sẽ đẹp hơn và để lâu ít nhất một tháng.

Ông Thuận lấy một trái mít, nhanh tay dùng tuôcnơvit chọc vào cuống, sau đó bơm một dung dịch không màu vào rồi giải thích: “Nếu muốn nhanh chín thì dùng liều mạnh, khoét lỗ bơm vào trong trái. Như trái mít này đúng 24 giờ sẽ chín đều”.

Tại khu vực chợ Kim Biên (Q.5, TP.HCM), chúng tôi ghi nhận có hàng chục loại hóa chất không nhãn mác, chủ yếu nhập từ Trung Quốc, dùng để thúc chín trái. Trưa 21-7, cô nhân viên cửa hàng Lợi Tín giới thiệu: “Ở đây chị có nhiều loại bán cho nhiều mối rồi nên cứ yên tâm. Loại đậm đặc cho trái mau chín giá 500.000 đồng/lít”.

Nhiều loại hóa chất làm đẹp trái, giữ trái lâu hư cũng được bày bán công khai. Theo các chuyên gia hóa chất, đây là các nhóm hóa chất có tác dụng chống mốc, chống nấm (carbendazim, benomyl...) nên có khả năng giữ được trái không hư trong thời gian dài.

Ông Phương, quê Bắc Giang - một lái buôn có hơn mười năm trong nghề đã giải nghệ, nói: “Ở chợ Kim Biên có đủ loại hóa chất giúp trái mau chín, kéo dài thời gian bảo quản. Tùy trái mà phun hay chích sẽ giúp trái đẹp như ý muốn”.

Không ít người dùng các loại hóa chất không tên vì mục đích lợi nhuận. Tưởng chúng tôi là dân trong nghề, ông Huynh, chủ sạp bán trái cây ngụ P.Linh Chiểu, Q.Thủ Đức, thừa nhận nhiều khi bán chậm phải dùng hóa chất bảo quản để kéo dài tuổi thọ cho trái, như vậy mới mong thu hồi vốn.

Ông Huynh phân trần: “Làm thế cũng chưa bằng loại nho Trung Quốc. Mười lần khui thùng hàng thì có đến mười lần tôi phát hiện bên trong có chai nhỏ bốc mùi khó chịu. Loại trái này để được gần tháng trời vẫn tươi nguyên”.

NGỌC KHẢI - KHƯƠNG VĂN

-------------------------

Người bán không dám ăn

Gần đây, nhiều bạn đọc Tuổi Trẻ gọi điện thông tin lo ngại về tình trạng trái cây có sử dụng hóa chất bảo quản. Mới nhất là trường hợp trái dưa nặng hơn 6kg do chị Nguyễn Thị Thanh Thúy (ấp 1, xã Đông Thạnh, huyện Hóc Môn, TP.HCM) mua từ trước Tết Nguyên đán 2011 còn tươi nguyên (Tuổi Trẻ ngày 1-7).

Tương tự, chị Thanh Xuân (P.Tân Quý, Q.Tân Phú) cho hay: “Trái táo ông xã tôi mua ngoài chợ về chưng hơn ba tháng trời vẫn còn tươi nguyên, nhưng khi bổ ra thì bên trong đã thối mốc. Không hiểu trái này dùng chất gì mà giữ lâu đến vậy”.

Ông Chiến, một chủ sạp trái cây ở P.Trung Mỹ Tây, Q.12, nghe thông tin trên chỉ cười xòa, lấy một trái bơ bóng đẹp nhất sạp ra giới thiệu: “Trái cây không dùng thuốc thì khách chê mẫu mã không bóng đẹp, rất khó bán. Ngay cả bọn tôi cũng không dám ăn vì sợ hàng bị các đầu mối mua về đã có dùng thuốc”.

-------------------------

Có nguy cơ gây ngộ độc

Ethrel có tên thương mại là Ethephon với hoạt chất chính là 2-chloroethyl phosphonic acid. Ethrel được xếp vào nhóm các chất điều hòa sinh trưởng thực vật. Cơ quan Quản lý thuốc và thực phẩm Hoa Kỳ (FDA) cho phép sử dụng ethrel với liều lượng thích hợp để thúc chín trái cây như cà chua, dâu, táo. Úc, New Zealand và Hà Lan cũng cho phép tương tự nhằm rút ngắn thời gian chín và giảm tổn thất sau thu hoạch.

Cục Bảo vệ môi trường Hoa Kỳ (US-EPA) đã xác định ethrel đi vào cơ thể qua thực phẩm chỉ an toàn nếu liều lượng mỗi ngày không vượt quá mức cho phép 0,05mg/kg cân nặng cơ thể.

Tại Việt Nam, các sản phẩm ethrel mới được Bộ NN&PTNT cấp phép sử dụng như một loại chế phẩm kích thích mủ cao su và thúc chín quả bông. Một số cơ quan nghiên cứu đã ứng dụng ethrel để kích thích chôm chôm ra hoa trái vụ. Riêng hóa chất ethrel nhập từ Trung Quốc chưa được chính thức cấp phép. Vì thế “Nếu ai/đơn vị nào sử dụng vào mục đích khác là vi phạm và sẽ bị xử lý theo quy định của pháp luật” (trích lời của cục trưởng Cục Bảo vệ thực vật thuộc Bộ NN&PTNT).

Nếu bơm chích vào cuống trái mít hay sầu riêng với liều lượng vượt ngưỡng sẽ gây độc vì lượng ethrel hấp thu vào người sử dụng (nặng 60kg) có thể > 3mg. Người ăn trái cây có sử dụng các hóa chất bảo quản không cho phép hoặc vượt quá ngưỡng cho phép đều có nguy cơ bị ngộ độc, nặng sẽ bị ngộ độc cấp tính, nếu ăn thường xuyên mỗi ngày sẽ bị ngộ độc mãn tính.

TS NGUYỄN ĐĂNG NGHĨA
(Trung tâm Nghiên cứu đất - phân bón & môi trường phía Nam)

Thứ Tư, 3 tháng 8, 2011

Công lý nào xét xử chúng đây, nhà tù nào giam chúng đây?
Ai đã gây ra nhng cái chết oan nghit ca hàng trăm ngàn đồng bào b xác gia bin khơi, trong rng sâu, trên núi thm. Vit cng! Chính chế độ Vit cng đã gieo rc kinh hoàng, gieo rc khng b và thù hn, đánh đổ tư sn để chiếm đot ca ci dân thường b vào túi riêng ca chúng. Ðày i người dân chế độ cũ vào kinh tế mới, trả thù, gây chia rẽ bằng thù hận khiến hằng triệu người liều chết bỏ xứ sở nơi chôn nhau cắt rốn ra đi! Những cái chết con xa cha, vợ lìa chồng, anh em tử biệt. Ðau thương nhất khi người phụ nữ Việt bị hải tặc Thái hãm hiếp, buôn bán làm nô lệ tình dục, có khi hải tặc Thái hãm hiếp người vợ trước mặt chồng, trước mặt con. Tất cả tội ác này do Việt cộng gây ra, chưa bao giờ có một tội ác nào hơn thế trong lch sử Việt Nam. Công lý nào xét xử chúng đây, nhà tù nào giam chúng đây?
Hoang Hoa
---------------------------------------------------------------
DANH SÁCH THUYỀN NHÂN
được mai táng tại Nghĩa trang Khu A,
(Hokkien) tiểu bang Terengganu, Malaysia
Nơi an giấc nghìn thu của hơn 421 thuyền nhân mệnh bạc.
Ghi chú 1:
1. Danh sách này căn cứ vào tên trên bia tại nghĩa trang, được ghi lại trong bảng này theo thứ tự họ của người chết. Danh sách đầu tiên do ông Alcoh Wong (Malaysia) lập.
2. Ngày lập mộ và ngày chết có thể cùng một ngày.
3. Tên VBP (Vietnamese Boat People) có nghĩa là không biết tên.
4. Số người được ghi theo danh sách này là đúng. 114 người trong các mộ cá thể (trừ mộ A 51). Số mộ ghi trên bia nghĩa trang là 108, cần trừ ra 3 mộ tập thể và cần kể thêm vào một số người không biết vì sao ông Alcoh Wong không ghi tên vào.
5. Số mộ tập thể trên thực tế là 9 vì phải kể thêm mộ A51 mai táng 2 người.
6. Số của các ngôi mộ là không chính xác. Khởi đầu ông Alcoh Wong đánh số vì chỉ tìm được trên 50 mộ mà thôi. Chữ A nghĩa là khu A. Sau khi chính thức khởi công trùng tu và dọn dẹp nghĩa trang năm 2006, lúc đó mới khám phá thêm trên 50 ngôi mộ khác. Vì muốn giữ lại dấu vết ban đầu nên những ngôi mộ tìm được trong giai đoạn trùng tu là những ngôi mộ không có đánh số.
DANH SÁCH THUYỀN NHÂN MAI TÁNG
tại NGHĨA TRANG KHU A
(Nghĩa trang Hokkien) tiểu bang Terengganu, Malaysia
Còn biết bao người tù chính tr bt khut đang trong cnh đa đày
(Theo s liu không chính thc thì ước định tng s tù nhân chính tr ti Vit Nam hin nay là 486 người, ri rác khp Vit Nam. Riêng đối vi tri giam Z30A Xuân Lc, thì tình trng bnh tt, b bc t, b tra tn đến chết thì vô s (outnumbered) vì theo li k ca mt tù chính tr thì s m tù nhân chết chôn ti đây còn nhiều hơn số tù nhân có mặt trong trại. Vừa qua tù nhân chính trị Nguyễn Văn Trại bị bệnh chết Ban Giám Ðốc nhà tù Z30A Xuân Lộc đã không cho phép thân nhân anh đem xác anh về chôn tại quê nhà của anh với lý do là anh Trại “chưa được là người.”
Nếu đồng bào trong nước Viet Nam không th ký tên trên Thnh Nguyn Thư đòi trả tự do cho tất cả tù chính trị Việt Nam vì bị tường lửa của Việt cộng ngăn chận không cho mở trang Web này, xin hãy email ngay lập tức cho chúng tôi tại http://us.mc317.mail.yahoo.com/mc/compose?to=viettrade.net@gmail.com cùng với email address, tên họ, quốc gia và ý kiến chuyển đạt và sự đồng ý của quý vị để chúng tôi gửi đến Chính phủ Hoa Kỳ. Chúng tôi sẽ tổng kết và in chữ ký trước ngày chót 17 tháng 8, 2011 để sẳn sàng gửi Thỉnh Nguyện Thư. Sau ngày này chúng tôi sẽ không thể bổ túc chữ ký nữa. Tất cả tên họ email address của tất cả quý vị sẽ không được đăng tải. Xin tất cả mọi người chúng ta hãy làm việc nghĩa này. Email xin đừng attach file.)
Hoàng Hoa
 
Thanh Quang, phóng viên RFA
2010-07-25
Trong mấy ngày qua, công luận trong và ngoài nước xôn xao và xúc động trước cảnh lao lý từ hơn 30 năm và trên 20 năm của 2 tù nhân chính trị bất khuất Trương Văn Sương và Nguyễn Anh Hảo vừa được rời khỏi cảnh đọa đày.
Hình do RFA thính giả gởi
Từ trái qua: ông Trần Văn Huy, ông Nguyễn Ngọc Quang, ông Nguyễn Anh Hảo, Cô Nguyễn Thu Trâm và ông Nguyễn Bắc Truyển hôm 18/07/2010.
Nhưng câu hỏi được nêu lên là còn nhiều tù chính trị bị giam hãm lâu năm khác trong lao tù cộng sản thì sao?
Qua bài tựa đề “Người tù lâu nhất trong địa ngục trần gian của CSVN”, tác giả Lê Minh ở Sydney viết rằng “sự bưng bít thông tin của chế độ đối với toàn cảnh xã hội đã là ghê gớm, nhưng việc ém nhẹm về tù nhân chính trị và các điều kiện sống trong tù còn ghê gớm gấp ngàn lần. Do đó xã hội và thế giới bên ngoài hoàn toàn không hay biết những gì xảy ra bên trong các trại tù kia”.
“Những gì xảy ra bên trong những trại tù kia” đó đã được 2 tù nhân chính trị bất khuất là ông Trương Văn Sương sau 33 năm 4 tháng bị giam cầm và ông Nguyễn Anh Hảo sau gần 23 năm đã kể lại tổng quát khi hai ông rời khỏi cảnh lao tù khắc nghiệt mới đây.
Vì t do dân ch
Hôm nay, cựu tù chính trị bất khuất Nguyễn Anh Hảo chỉ tâm sự vắn tắt như sau:
“Những năm tù của tôi không phải là vô nghĩa. Điều tôi muốn nói ở đây là tất cả anh em chúng ta phải có tâm huyết đấu tranh, và khi đấu tranh thì phải chấp nhận hy sinh gian khổ, kể cả sự chết chóc nữa. Còn thời gian ở trong tù, đời sống trong tù thì rất phức tạp, mà ở đây nếu mình nói thì nó dài dòng lắm. Nếu cần thì tôi sẽ có trên giấy tờ đàng hoàng. Tôi xin khẳng định rằng tôi nói rất trung thực, và không nói xấu cho người ta.”
Người tù bất khuất Trương Văn Sương, sau khi được Hà Nội cho tạm hoãn thi hành án trong 12 tháng, luôn nghĩ tới những người tù chính trị còn trong cảnh đọa đày. Ông mong mỏi:
Đó là những người ấp ủ trong lòng một tình yêu quê hương cao đẹp. Họ sẵn sàng hy sinh cho tình yêu cao quý ấy.
Nguyn Ngc Quang
“Trong những ngày bị lao tù, tôi cũng mong một ngày nào đó có được một giải pháp chính trị để họ thả tôi ra. Thật ra, tôi không nghĩ rằng họ có nhân đạo thả tôi, hoặc tôi cũng không nghĩ rằng tôi là người cải tạo tiên tiến để được đặc xá hay giảm án, tha án gì. Tôi mong rằng có một giải pháp chính trị nào đó để giúp giải quyết cho những người tù chính trị.”
Cựu tù nhân chính trị Nguyễn Ngọc Quang, cũng là thành viên Khối 8406, bày tỏ sự cảm kích và ngưỡng mộ đối với hai tù nhân bất khuất vừa rời khỏi cảnh lao lý này:
“Khi gặp gỡ lại anh Trương Văn Sương cũng như anh Nguyễn Anh Hảo sau những năm tháng dài 2 anh ấy bị tù đày – anh Trương Văn Sương thì 33 năm 4 tháng, còn anh Nguyễn Anh Hảo thì tổng cộng cũng gần 23 năm, nhưng chế độ nhà tù với chính sách của CS dùng cực hình để trấn áp chí khí thì hoàn toàn bị phá sản, tại vì điều đó càng làm tăng thêm lòng cương quyết của họ với chính nghĩa để đòi lại tự do, dân chủ cho VN này.”
Hình nh người Tù Trương Văn Sương đang tr li phng vn ca BTV Thanh Quang. Hình do gia đình cung cp.
Mt cu tù nhân chính tr khác, ông Nguyn Bc Truyn, có nhn xét như sau:
“Qua trường hợp anh Trương Văn Sương là tạm hoãn thi hành án 1 năm để anh trở về nhà chữa trị bệnh suy tim cấp 4, trường hợp của anh Nguyễn Anh Hảo thì đã hết hạn tù 13 năm, thì việc nhà cầm quyền VN giam giữ những người tù như vậy thật sự hết sức dã man và tàn bạo. Bởi vì tất cả những người đó cũng là người VN thôi. Bây giờ đã trải qua bao nhiêu năm rồi. Đúng lý ra nhà nước VN cần phải phóng thích những tù nhân chính trị để thể hiện thiện chí hòa giải hòa hợp dân tộc, chứ không nên tiếp tục giam giữ họ như vậy nữa.”
Theo cựu tù chính trị Nguyễn Ngọc Quang, thì đức tín kiên cường và nhất là tình yêu quê hương cao cả là một loại võ khí hiệu quả giúp tù nhân chính trị vượt qua mọi cực hình mà họ gặp phải trong nhà tù nhỏ trong nước:
“Tôi rất may mắn là được ở tù chung với anh em tù nhân chính trị. Qua 3 năm được sống với họ thì tôi nhận thấy ở họ đã toát lên đức tính kiên cường. Đó là những người ấp ủ trong lòng một tình yêu quê hương cao đẹp. Họ sẵn sàng hy sinh cho tình yêu cao quý ấy. Vì vậy họ không còn sợ cảnh tù đày mà chế độ CS Hà Nội áp đặt mọi cực hình lên họ.”
Người tù bt khut Nguyn Hu Cu
Nhắc đến những tù nhân chính trị bất khuất bị án tù dài hạn và gần như bị thế giới lãng quên, có lẽ một trong số này là ông Nguyễn Hữu Cầu, cựu đại úy quân lực VNCH hiện tiếp tục bị giam giữ trong hơn 3 thập niên nay. Ông Nguyễn Anh Hảo nhớ lại người tù bất khuất này như sau:
Nhà tù đã dùng biết bao cực hình để khuất phục ý chí của anh. Nhưng chưa một lần nào viết bản kiểm điểm mà anh ghi vào đó rằng “tôi nhận tội” cả.
Nguyễn Anh Hảo
“Anh Nguyễn Hữu Cầu còn đang ở tù. Khi tôi bắt đầu vô trại tù, thì anh ấy đã có mặt ở đó rồi. Tôi hỏi anh có mặt ở đây bao lâu rồi, anh Cầu đáp rằng anh đã có mặt tại đây chừng cả chục năm rồi. Anh bị chung thân rồi nằm ở đó luôn. Anh Nguyễn Hữu Cầu ở tù chung với tôi, nhưng trường hợp của anh quá đặc biệt. Do đó phải bằng mọi cách giúp cứu vãn để anh ấy được trở về. Nếu không có chuyện bên ngoài can thiệp giúp đỡ, thì chắc có lẽ anh Cầu sẽ ở tù “mút chỉ”.”
Cựu tù chính trị Nguyễn Ngọc Quang cũng có nhiều kỷ niệm với ông Nguyễn Hữu Cầu:
“Đại úy Nguyễn Hữu Cầu có sự liên hệ chặt chẽ với tôi là vì ngày tôi ra tù thì được anh Nguyễn Hữu Cầu nhờ đưa một số tờ giấy của anh về gia đình và một số đơn của anh Cầu ra ngoài. Dù bị tra xét rất kỹ nhưng tôi đưa ra được.
T phi qua: ông Nguyn Anh Ho, cô Nguyn Thu Trâm, ông Nguyn Bc Truyn và ông Nguyn Ngc Quang. Hình do RFA thính gi gi.
Sng trong tù vi anh Nguyn Hu Cu mt thi gian không dài lm, tôi cm phc chí khí bt khut kiên cường ca anh Nguyn Hu Cu. Anh đã gn 500 ln viết nhng lá đơn đ kháng cáo ti b gán cho mình. Nhà tù đã dùng biết bao cc hình đ khut phc ý chí ca anh. Nhưng chưa mt ln nào viết bn kim đim mà anh ghi vào đó rng “tôi nhn ti” c. Mà anh ghi như thế này, “Tôi luôn luôn gi quan đim ca mình là tôi vô ti. Người có ti chính là đng CSVN”. Vì vy anh luôn luôn b bit giam, b cùm.
Anh Cầu bị biệt giam không như những người khác. Người ta bị cùm 14 ngày và bị biệt giam 3 tháng là xong. Anh Cầu bị biệt giam 3 năm liền. Họ biệt giam như vậy nhằm sử dụng bệnh tật để giết chết người tù già tuổi. Nhưng may mắn số trời để cho anh sống. Thực sự đó là cách hành xử hết sức dã man. Ngoài ra họ dẫn anh tới giam tại một phòng giam gần máy sấy điều, cho nên khói điều làm mù mắt anh. Nhưng những hành động đó vẫn không khuất phục được ý chí của anh.”
Và c trăm tù chính tr đang b giam đâu đó
Nhà dân chủ Nguyễn Khắc Toàn, sau khi thọ án tù dài hạn, đã lưu ý một vài trường hợp tiêu biểu trong số khá nhiều tù nhân chính trị bị giam giữ lâu năm tại VN hiện giờ:
“Hiện nay nhà nước VN vẫn còn giam giữ rất nhiều tù nhân chính trị trong cả nước, đặc biệt là những người hoạt động chính trị có dính líu đến VNCH, một thể chế cũ dân chủ ở Miền Nam VN.
Họ giam giữ rất lâu năm, án rất nặng nề. Ví dụ như ông Trần Tư hiện đang thụ án chung thân. Ông này cùng với ông Đỗ Hường về để hô hào vận động nhân dân xuống đường đòi thay đổi chế độ chính trị và bị bắt giam. Cho đến nay, ông Trần Tư vẫn bị biệt giam ở phân trại B, trại Nam Hà. Còn nhiều tù nhân chính trị bị giam giữ ở buồng số 6, khu 17 biệt giam ở trại Ba Sao Nam Hà.
Trong tay tôi hiện tại có danh sách đầy đủ 42 tù nhân ở tại khu K2, trại giam Xuân Lộc, Đồng Nai. Nhưng trong 42 người đó, có trên 20 người bị án trên 15 năm, thậm chí trên 20 năm và chung thân.
Nguyn Ngc Quang
Ngoài ra, còn có nhiều người tù chính trị bị giam giữ mà thế giới không hề biết, thí dụ như ông Huy đã già yếu, tôi quên họ là gì, hiện đang bị giam giữ ở buồng số 6 chung với LS Nguyễn Văn Đài. Ông bị án khoảng 20 năm. Ông này thành lập đảng Tân Dân Chủ.
Một trường hợp nữa là một cựu cảnh sát của lượng lượng an ninh quốc gia VNCH, đó là anh Trần Văn Thiêng, hiện bị bệnh thận rất nặng, phù khắp cả người. Ngoài ra, trong khu vực Miền Nam còn rất nhiều người tù chính trị mà cựu tù Nguyễn Bắc Truyễn từng sống và biết rõ những người tù này.
Ý kiến của tôi là nhà nước nên xem xét để thả họ trong thời gian sớm nhất. Tôi cho rằng việc giam giữ ông Trương Văn Sương trong tổng cộng 33 năm 4 tháng là một kỷ lục không lấy gì làm hay ho cho chế độ CS ở VN đâu.”
Cựu tù nhân chính trị Nguyễn Bắc Truyển đề cập tới những tù nhân chính trị và cả tôn giáo ở Miền Nam như sau:
“Nói chung tù chính trị và tù tôn giáo mình có thể ghép lại làm một được. Thì ở tại K1, khi thời gian tôi còn ở tù tại đó khoảng thời gian từ 14 tháng 8 năm 2007 cho đến 18 tháng Tư năm 2008, thì ở đó tù chính trị và tù tôn giáo còn khoảng 10 người.
Khi tôi bị chuyển vào K2 rồi nhập chung với anh em K3 nữa, và trước khi tôi về thì còn khoảng 40 người. Riêng tại K4 và K5, tôi được biết còn mấy chị phụ nữ ở đó. Và tôi cũng biết rằng ở trại Hàm Tân cũng có những người tù chính trị và tôn giáo. Riêng tôi nghe thông tin ở trại Xuyên Mộc còn khoảng vài chục người tù chính trị và tôn giáo đang bị giam giữ.”
Phm nhân tri giam Xuân Lc đang lao đng ngoài tri. Photo courtesy of VietnamNet
Theo cu tù chính tr Nguyn Ngc Quang, thì s tù nhân chính tr dài hn trong nước hin có th c trăm người”
“Tôi chỉ biết được ở khu K2, Z30A của trại Xuân Lộc, Đồng Nai thôi. Khu này còn khoảng 40 tù chính trị trong đó, trong đó tù nhân dài án – trên 15 năm – còn khoảng 20 người.
Không riêng gì khu K2, Z30A của trại Xuân Lộc, Đồng Nai, mà tù nhân chính trị bị cho ở rải rác khắp nơi trên đất nước VN, từ Kiên Giang cho tới Móng Cái. Cho nên số tù nhân dài hạn còn lại trên đất nước VN thì chắc chắn hơn con số 100. Tại vì chỉ một khu nhỏ ở trại tù Xuân Lộc mà đã có trên 20 người rồi. Trong tay tôi hiện tại có danh sách đầy đủ 42 tù nhân ở tại khu K2, trại giam Xuân Lộc, Đồng Nai. Nhưng trong 42 người đó, có trên 20 người bị án trên 15 năm, thậm chí trên 20 năm và chung thân.”
Theo tác giả Lê Minh qua bài tựa đề “Trương Văn Sương: Người tù bất khuất”, thì “hiện nay vẫn còn tồn tại những tù nhân chính trị bị giam hãm lâu năm như ông Trương Văn Sương và các bạn đồng tù tại trại Nam Hà, và đương nhiên còn có biết bao người tù chính trị ‘vô danh’ khác hiện đang bị giam đâu đó trong hơn 80 trại tù lớn nhỏ rải rác trên khắp đất nước VN”.