Thứ Tư, 27 tháng 5, 2020

VIETNAM REVIEW - THE STRATEGIC STUDIES (AFP) Half century on, US hawks revive criticism of China normalization. (CBS News) U.S. announces shift in South China Sea policy. (Reuters) U.S. to back nations whose South China Sea claims China violated. (AP) US rejects nearly all Chinese claims in South China Sea (AFP) US brands Beijing's South China Sea claims illegal (VNR) Affirming the RVN's sovereignty over the Paracel and Spratly Islands.

VIETNAM REVIEW - THE STRATEGIC STUDIES
------
Timeline Links:
Japan, U.S. defence chiefs oppose bid to alter status of Asian waters
---
AFP

Half century on, US hawks revive criticism of China normalization


Chinese leader Mao Zedong and President Richard Nixon hold a historic meeting on February 22, 1972 (AFP Photo/)

Chinese leader Mao Zedong and President Richard Nixon hold a historic meeting on February 22, 1972 (AFP Photo/)

For half a century, Richard Nixon's opening to communist China has been viewed by many Americans as a diplomatic masterstroke, with successive presidents of both parties following his course.

US hawks have now revived an alternative view -- that normalization was a mistake that, in the view of Secretary of State Mike Pompeo, set the stage for an aggressive China and soaring tensions between Washington and Beijing.

It all began in 1971 with secret trips to Beijing by Henry Kissinger, Nixon's national security advisor.

Nixon stunned the world when he announced his own 1972 visit to China to see supremo Mao Zedong. This time the trip was anything but quiet, with the pageantry broadcast back home to US television viewers in an election year.

Nixon had built his career as a staunch hardliner on communism, leading to what became a US political axiom that only Nixon could establish relations with communist China.

- Ending 'old paradigm' -

Pompeo last week delivered a rebuke -- all the more stinging as he spoke at the Nixon library and museum in southern California where the Republican president is buried.

"President Nixon once said he feared he had created a Frankenstein by opening the world to the CCP, and here we are," Pompeo said, referring to the Chinese Communist Party.

"The old paradigm of blind engagement with China simply won't get it done," Pompeo said.

Calling for a "new alliance of democracies," Pompeo said that Chinese President Xi Jinping "is not destined to tyrannize inside and outside of China forever, unless we allow it."

Stapleton Roy, who took part in the secret negotiations in the 1970s before becoming US ambassador to China two decades later, said that Pompeo's "old paradigm" was never the basis for US policymakers.

"It is historically inaccurate to say that the US policy of engagement with China was based on a naive expectation that China was bound to liberalize politically," said Roy, who later headed the Wilson Center's Kissinger Institute on China and the United States.

According to Roy, Nixon and Kissinger were "totally pragmatic" in their objectives with China.

"The original purpose of the Nixon/Kissinger breakthrough to China in 1971/72 was to strengthen our position in the Cold War with the Soviet Union, and secondarily to get China's assistance in winding up the Vietnam War," he said.

"The main purpose was decisively achieved. The second was not."

Even with Nixon's anti-communist bona fides, many US conservatives as well as some liberals were livid at the prospect of abandoning ally Taiwan, where the mainland's nationalists had fled upon defeat in 1949.

It was not until 1979 that Jimmy Carter switched diplomatic recognition from Taipei to Beijing, with Congress requiring that the United States still provide for the defense of Taiwan, which has since transformed into a vibrant democracy.

- Economic interests prevail, then frighten -

Mira Rapp-Hooper, a senior fellow at the Council on Foreign Relations, called Pompeo's account a "very crude representation" of how normalization took place.

"Diplomats never believed that China was going to become Jeffersonian democracy," she said.

"While there was optimism for progress, there was not hope that the simple fact of American engagement was going to radically change the nature of the Chinese party's state," she said.

Any hopes that rose with Deng Xiaoping's opening of the Chinese economy were shattered in 1989 with troops' deadly repression of massive pro-democracy protests in Beijing's Tiananmen Square.

Bill Clinton was elected in 1992 after vowing to get tough on what his campaign called the "butchers of Beijing" -- but he eventually ended the link between China's trading privileges and human rights.

"Economic interest did ultimately prevail," Rapp-Hooper said.

"There was a sense of China sort of inexorably rising in a way that had positive benefits for the United States."

With China's entry into the World Trade Organization in 2001, the billion-plus nation witnessed soaring growth and its manufacturing-driven economy became intertwined with the world.

In the words of Pompeo, Western policies "resurrected China's failing economy, only to see Beijing bite the international hands that were feeding it."

A turning point came with the 2008 financial crisis when Chinese leaders came to believe "that the US democratic liberal model was faltering, and that China increasingly had an opportunity to assert itself on the global stage as a great power," Rapp-Hooper said.

Xi has amassed power since becoming president in 2013, suppressing dissent and clamping down both on the Uighur minority and in semi-autonomous Hong Kong.

Relations keep deteriorating with the United States, with President Donald Trump's administration, flexing muscle ahead of elections, slapping sanctions on Chinese officials, arresting Chinese nationals on espionage charges and closing down Beijing's consulate in Houston.

"China has taken on the characteristics of other rising powers by becoming more arrogant and demanding in advancing its interests," Roy said. "That is a problem that good diplomacy can deal with, without threats and bluster."


----
CBS News Videos

U.S. announces shift in South China Sea policy



Video

The U.S. has announced a shift in its South China Sea policy after Beijing expanded its claims in the region. Ian Bremmer, president of he Eurasia Group and GZero Media, joins CBSN to talk about the significance of the announcement.

-----
World

U.S. to back nations whose South China Sea claims China violated

Thomson Reuters
Business

US rejects nearly all Chinese claims in South China Sea

MATTHEW LEE and LOLITA C. BALDOR

In this photo provided by U.S. Navy, the USS Ronald Reagan (CVN 76) and USS Nimitz (CVN 68) Carrier Strike Groups steam in formation, in the South China Sea, Monday, July 6, 2020. China on Monday, July 6, accused the U.S. of flexing its military muscles in the South China Sea by conducting joint exercises with two U.S. aircraft carrier groups in the strategic waterway.(Mass Communication Specialist 3rd Class Jason Tarleton/U.S. Navy via AP)

China US South China Sea

In this photo provided by U.S. Navy, the USS Ronald Reagan (CVN 76) and USS Nimitz (CVN 68) Carrier Strike Groups steam in formation, in the South China Sea, Monday, July 6, 2020. China on Monday, July 6, accused the U.S. of flexing its military muscles in the South China Sea by conducting joint exercises with two U.S. aircraft carrier groups in the strategic waterway.(Mass Communication Specialist 3rd Class Jason Tarleton/U.S. Navy via AP)

WASHINGTON (AP) — The Trump administration escalated its actions against China on Monday by stepping squarely into one of the most sensitive regional issues dividing them and rejecting outright nearly all of Beijing’s significant maritime claims in the South China Sea.

The administration presented the decision as an attempt to curb China’s increasing assertiveness in the region with a commitment to recognizing international law. But it will almost certainly have the more immediate effect of further infuriating the Chinese, who are already retaliating against numerous U.S. sanctions and other penalties on other matters.

It also comes as President Donald Trump has come under growing fire for his response to the COVID-19 pandemic, stepped up criticism of China ahead of the 2020 election and sought to paint his expected Democratic challenger, former Vice President Joe Biden, as weak on China.

Previously, U.S. policy had been to insist that maritime disputes between China and its smaller neighbors be resolved peacefully through U.N.-backed arbitration. But in a statement released Monday, Secretary of State Mike Pompeo said the U.S. now regards virtually all Chinese maritime claims outside its internationally recognized waters to be illegitimate. The shift does not involve disputes over land features that are above sea level, which are considered to be "territorial" in nature.

“The world will not allow Beijing to treat the South China Sea as its maritime empire,” Pompeo said. “America stands with our Southeast Asian allies and partners in protecting their sovereign rights to offshore resources, consistent with their rights and obligations under international law. We stand with the international community in defense of freedom of the seas and respect for sovereignty and reject any push to impose 'might makes right' in the South China Sea or the wider region.”

Although the U.S. will continue to remain neutral in territorial disputes, the announcement means the administration is in effect siding with Brunei, Indonesia, Malaysia, the Philippines and Vietnam, all of which oppose Chinese assertions of sovereignty over maritime areas surrounding contested islands, reefs and shoals.

“There are clear cases where (China) is claiming sovereignty over areas that no country can lawfully claim,” the State Department said in a fact sheet that accompanied the statement.

The announcement was released a day after the fourth anniversary of a binding decision by an arbitration panel in favor of the Philippines that rejected China's maritime claims around the Spratly Islands and neighboring reefs and shoals.

China has refused to recognize that decision, which it has dismissed as a “sham,” and refused to participate in the arbitration proceedings. It has continued to defy the decision with aggressive actions that have brought it into territorial spats with Vietnam, the Philippines and Malaysia in recent years.

However, as a result, the administration says China has no valid maritime claims to the fish- and potentially energy-rich Scarborough Reef, Mischief Reef or Second Thomas Shoal. The U.S. has repeatedly said that areas regarded to be part of the Philippines are covered by a U.S.-Philippines mutual defense treaty in the event of an attack on them.

In addition to reiterating support for that decision, Pompeo said China cannot legally claim the James Shoal near Malaysia, waters surrounding the Vanguard Bank off Vietnam, the Luconia Shoals near Brunei and Natuna Besar off Indonesia. As such, it says the U.S. will regard any Chinese harassment of fishing vessels or oil exploration in those areas as unlawful.

The announcement came amid heightened tensions between the U.S. and China over numerous issues, including the coronavirus pandemic, human rights, Chinese policy in Hong Kong and Tibet and trade, that have sent relations plummeting in recent months.

But the practical impact wasn't immediately clear. The U.S. is not a party of the UN Law of the Sea treaty that sets out a mechanism for the resolution of disputes. Despite that, the State Department noted that China and its neighbors, including the Philippines, are parties to the treaty and should respect the decision.

China has sought to shore up its claim to the sea by building military bases on coral atolls, leading the U.S. to sail its warships through the region in what it calls freedom of operation missions. The United States has no claims itself to the waters but has deployed warships and aircraft for decades to patrol and promote freedom of navigation and overflight in the busy waterway.

Last week, China angrily complained about the U.S. flexing its military muscle in the South China Sea by conducting joint exercises with two U.S. aircraft carrier groups in the strategic waterway. The Navy said the USS Nimitz and the USS Ronald Reagan, along with their accompanying vessels and aircraft, conducted exercises “designed to maximize air defense capabilities, and extend the reach of long-range precision maritime strikes from carrier-based aircraft in a rapidly evolving area of operations.”

China claims almost all of the South China Sea and routinely objects to any action by the U.S. military in the region. Five other governments claim all or part of the sea, through which approximately $5 trillion in goods are shipped every year.

AFP

US brands Beijing's South China Sea claims illegal

Shaun TANDON

US Secretary of State Mike Pompeo, seen here in November 2018, has sharply criticized China over the South China Sea (AFP Photo/MANDEL NGAN)

US Secretary of State Mike Pompeo, seen here in November 2018, has sharply criticized China over the South China Sea

US Secretary of State Mike Pompeo, seen here in November 2018, has sharply criticized China over the South China Sea (AFP Photo/MANDEL NGAN)

Secretary of State Mike Pompeo said Monday the United States would treat Beijing's pursuit of resources in the dispute-rife South China Sea as illegal, ramping up support for Southeast Asian nations and triggering a furious response from Beijing.

It was the latest forceful statement by President Donald Trump's administration to challenge China, which he has increasingly cast as an enemy ahead of November elections.

"We are making clear: Beijing's claims to offshore resources across most of the South China Sea are completely unlawful, as is its campaign of bullying to control them," Pompeo said in a statement.

"The world will not allow Beijing to treat the South China Sea as its maritime empire."

The United States has long rejected Beijing's sweeping claims in the South China Sea, which is both home to valuable oil and gas deposits and a vital waterway for the world's commerce.

Pompeo's statement goes further by explicitly siding with Southeast Asian nations including the Philippines and Vietnam, after years of the US saying it took no position on individual claims.

"America stands with our Southeast Asian allies and partners in protecting their sovereign rights to offshore resources, consistent with their rights and obligations under international law," Pompeo said.

"We stand with the international community in defense of freedom of the seas and respect for sovereignty and reject any push to impose 'might makes right' in the South China Sea or the wider region."

- Rejecting basis of claims -

Beijing claims most of the South China Sea through a so-called nine-dash line, a vague delineation based on maps from the 1940s.

It has spent years building military bases on artificial islands in the contested areas to cement its claims, while dragging out a diplomatic process to resolve the disputes for nearly two decades.

China on Tuesday responded forcefully to Pompeo's comments, saying the accusation of unlawfulness was "completely unjustified".

"We advise the US side to earnestly honor its commitment of not taking sides on the issue of territorial sovereignty, respect regional countries' efforts for a peaceful and stable South China Sea and stop its attempts to disrupt and sabotage regional peace and stability," said the US embassy in Washington.

The statement accused the United States of trying to "sow discord" between China and its fellow claimants in the sea.

Pompeo issued his statement to mark the fourth anniversary of a tribunal decision that sided with the Philippines against the nine-dash line.

Pompeo said that China, based on the court decision, cannot make claims based on the Scarborough Reef or Spratly Islands, a vast uninhabited archipelago.

The United States as a result now rejects Beijing's claims in the waters surrounding Vanguard Bank off Vietnam, Lucania Shoals off Malaysia, waters considered in Brunei's exclusive economic zone and Natuna Besar off Indonesia, Pompeo said.

"Any PRC action to harass other states' fishing or hydrocarbon development in these waters -- or to carry out such activities unilaterally -- is unlawful," Pompeo said.

Pompeo also rejected Beijing's southernmost claim of Malaysian-administered James Shoal, which is 1,800 kilometers (1,150 miles) from the Chinese mainland.

The 2016 decision was issued by a tribunal under the UN Convention on the Law of the Sea. Pompeo noted that China is a party to it and called the ruling legally binding.

The United States, however, is one of the few countries that is not part of the convention, with conservatives opposing any loss of autonomy to a global body.

- Friction across fronts -

The South China Sea statement comes amid rising tensions surrounding China, including a deadly border clash last month with India that Pompeo called part of a strategy by Beijing to challenge its neighbors.

Trump has also strongly criticized China for not doing more to stop the coronavirus pandemic, news of which was initially suppressed when it emerged in Wuhan late last year.

Critics both at home and abroad say that Trump is hoping to deflect attention ahead of the November election over his handling of the virus in the US, which has suffered by far the highest death toll of any country.

Trump, after bipartisan calls in Congress, has also stepped up pressure on China over its incarceration of more than one million Uighurs and other Turkic Muslims.

The United States last week imposed sanctions on Chinese officials over Xinjiang, leading to a reciprocal effort by Bejiing against senior American lawmakers.

------

Affirming the RVN's sovereignty over the Paracel and Spratly Islands.

On April 18, 2020, the Global Times published an article on the city of Sansha on Hainan Island, establishing two districts of Xisha and Nansha: “Xisha District is set to administer the Xisha and Zhongsha islands and surrounding waters with government located in Yongxing Island; Nansha District has jurisdiction over the Nansha Islands and its waters with government located in the Yongshu Isles. ”

VNR Vietnam Review is completely against the establishment of administrative units by the People's Republic of China (PRC) on the Paracel and Spratly Islands under the sovereignty of the Republic of Vietnam.

We would like to recall that the sovereignty of the Republic of Vietnam on the Paracel and Spratly Islands was inexorable or usurping and this sovereignty existed before the People's Democratic Republic of China was born in 1949. when the Chinese communist army defeated the Nationalist Party of Chiang Kai-shek. The long history of sovereignty of the Republic of Vietnam on the two islands was declared before the international community in the White Book issued by the Ministry of Foreign Affairs of the Republic of Vietnam in 1974.

It is possible that the PRC leadership did not know about the human values ​​and sovereignty of the RVN in this White Paper along with hundreds of other documents such as maps, images, sovereignty markers, and the history of the two archipelagos Hoang Sa and Truong Sa are related to the Vietnamese people.

The two archipelagos of Hoang Sa and Truong Sa of the Republic of Vietnam have great human and international values. The Republic of Vietnam has a free, democratic regime and has a friendship-friendly polity and fulfills the aspirations of everyone in the international community. During the period of the Republic of Vietnam's regime, from 1954 to 1975, Southeast Asian neighbors were peaceful and friendship countries, and the Republic of Vietnam had a multitude of material, spiritual, and life-saving assistance from neighbors and non-communist Western nations. Today the RVN regime is not the entity, but the legacy of sovereignty remains and we believe that the PRC appropriated islands in the Paracel and Spratly Islands by killing and annexed them into Chinese territory is irrational and cannot be respected in civilized society.

United Nations law (UN Nations) disputes over maritime boundaries need to be resolved peacefully and need arbitration at the Law of the Sea Commission to help avoid war, but in fact the PRC did, on the contrary, when it attacked and seized the Paracel Islands of the Republic of Vietnam in 1974 and brutally slaughtered the Vietnamese communist naval soldiers on the Gac Ma Rock in the Spratly Islands in 1988. Those PRC 's acts were crimes evil in human history.

If the PRC doubts about the evidence of sovereignty of the RVN on the Paracel and Spratly Islands, the Vietnamese who inherit the RVN heritage will be ready for bilateral dialogue with the PRC country at the United Nations Forum.

Today the Paracel and Spratly Islands are right on the important maritime route that connects the most important waterways around the globe. Continuing the good heritage and traditions and the friendship with neighboring countries sharing the East Coast, the Republic of Vietnam requests the PRC to immediately stop building artificial islands, dismantling war tools, stop illegal exploration on the continental shelf of Vietnam and at the same time do not shoot or sink the boats of any fishermen without knowing their nationality.

The satellite map of the Paracel and Spratly Islands is an intermediate route from Africa, Asia Minor, the Middle East and Malaysia to Japan, the Western Pacific and the West Coast of the United States.

Source: https://www.marinetraffic.com/en/ais/home/centerx:128.6/centery:15.8/zoom:4

The RVN asserted sovereignty over the Paracel and Spratly Islands and declared it fully accepted that the navies of other nations could freely circulate anti-piracy patrols and maintain order and security on the East Sea, or free movement of goods and unlimited trade, on this multi-dimensional international waterway. Therefore, if a collision or confrontation occurs with means of damage between the PRC's navy and the other nations' navies, the South Vietnamese believe that it is the responsibility of the PRC to the world for its military confrontations. occurred on islands under the sovereignty of the Republic of Vietnam.

Vietnam Review

05/20 2020


Thứ Hai, 25 tháng 5, 2020

BATTLE OF THE PARACEL ISLANDS Part 5 In Memory of the Soldiers of RVN Naval Forces Who Sacrificed Their Lives

BATTLE OF THE PARACEL ISLANDS
Part 5

In Memory of the Soldiers of RVN Naval Forces Who Sacrificed Their Lives to Protect The Beloved Country's Paracel Islands January 19, 1974

---

Sự hy sinh cao cả của các chiến sĩ Hải quân VNCH đánh tan hạm đội địch trên chiến trường Hoàng Sa, đảo Nhật Tảo ngày 19 tháng Giêng 1974 đã không vô nghiã. Con tàu Nhật Tảo mang theo xác thân các anh xuống Biển Đông sẽ vĩnh viễn được các thế hệ mai sau ghi nhớ mà gột sạch vết thương này cho dù đó là biên cương hải đảo, đất liền hay sông suối.
Khi con tàu Nhật Tảo HQ10 đi vào lòng biển, nó đã mang theo rất nhiều chiến sĩ Hải quân VNCH theo nó. HQ10 là hậu thân của tàu vớt mìn Hoa Kỳ tên USS Serene AM300 được hạ thủy ngày 31 tháng 10 nam 1943 và được chuyển giao Hải quân VNCH ngày 24 tháng 1, 1964 và đã chìm vì các vết thương của đạn thù Trung Cộng tại khu phía nam đảo san hô Antelope vào tối ngày 19 tháng 1, 1974. Những cuộc nghiên cứu của chúng tôi sẽ góp phần vào việc hoàn tất trang sử của USS Serene AM300 cho đến phút cuối cùng của nó.
Bao nhiêu chiến sĩ Hải quân VNCH có mặt trên con tàu Nhật Tảo HQ10 đã hy sinh cho Tổ quốc Việt Nam? Cho đến giờ phút này, 35 năm đã trôi qua, nhưng con số vẫn chưa rõ rệt. Trong cuộc nghiên cứu về HQ10, chúng tôi đã xem xét thật kỹ càng bài viết của các tác giả Tr/U Nguyễn Đông Mai bài viết trước năm 1975[1], Tr/U Hà Đăng Ngân bài hồi ký 3 tháng 5, 2005[2], và Ch/U Tất Ngưu bài viết 30 tháng 4, 1974 có bổ túc sau[3], chúng tôi đã tìm cách liên kết sự kiện theo thời gian và theo biến cố xãy ra trên tàu theo quan sát từng tác giả. Ngoài ra các bài viết của các tác giả cũng có liên hệ với không gian trên con tàu. Tr/U Nguyễn Đông Mai phụ trách khẩu 81 ly và khẩu 24 (20 ly) và Ch/U Tất Ngưu cũng có trách nhiệm 2 khẩu 20 ly và súng cối 81 ly ở sân sau. Tr/U Hà Đăng Ngân thì “ở ụ súng  lớn phía trước mũi (khẩu 76.2 ly).
Trong một thời gian, các sự kiện biến cố tại các không gian trên, chúng ta có thể dệt (weave) hoặc ráp nối (put pieces at the right places) các sự kiện thành một câu chuyện gần sát với sự thực xãy ra trên con tàu HQ10 trong suốt thời gian cực độ của thế công.
Như chúng tôi đã từng thưa chuyện với quý độc giả, những bài ca hay nhất là những bài tuyệt vọng nhất, những vết thương trí mạng là cho các chiến binh trong gian nguy sẽ in đậm ký ức sâu sắc nhất thử thách lòng hy sinh tuyệt đối cho Tổ quốc. Con tàu Nhật Tảo HQ10 đã ra đi như Thuyền trưởng James của tàu chiến Anh cũng mang tên Serene trong “The Master and The Commander” từng nói “Đây là một tàu chiến và tôi sẽ sử dụng nó đúng với khả năng của nó để hoàn thành mọi mệnh lệnh với bất cứ giá nào.[4]” và đó chính là lòng hy sinh cao cả của tất cả các chiến sĩ Hải quân VNCH nói chung và của các chiến sĩ Hải quân VNCH trên con tàu HQ10 tại chiến trường Hoàng Sa và phía Tây Bắc Đảo Nhật Tảo sáng ngày 19 tháng 1, 1974.

Phần I.
Bao nhiêu chiến sĩ HQVNCH đã đi vào lòng biển Đông trên con tàu HQ10 không kể các chiến sĩ HQVNCH đã chết trên bè và tàu dầu Hoà Lan?
Trước hết ta xem bản danh sách của thủy thủ đoàn HQ10 đã trở về sau trận Hoàng Sa do Ch/U Tất Ngưu viết: có tất cả 21 người sống sót trở về.
Bản danh sách của Tr/U Nguyễn Đông Mai (NgDMai) thì nói có 19 người nhưng nêu tên chỉ có 11 người sống sót, NgDMai nói không nhớ 8 người kia đã chết trên bè, riêng Quản nội trưởng Châu chết trên tàu Hoà Lan ngày 23/1/1974, như vậy số người chết phải là 9. Nếu như Ch/U Tất Ngưu nhớ đúng thì Tr/U NgDMai sẽ quên 1 người.
Quân số của HQ10 khi ấy chỉ có Tr/U NgDMai trên tàu đưa ra là 73 người. Theo Thềm sơn Hà với bài viết tổng hợp thì quân số HQ10 là 82 người (lý thuyết ?) nhưng Thềm Sơn Hà thì không có mặt trên HQ10 khi xãy ra trận đánh.
Trong danh sách 73 nhân viên thì có 3 không có mặt khi tàu lâm trận TS/BT Bằng, TS/CK Lân, và TS/CK Tăng Cang); do đó số nhân viên thực sự là:
73-3=70 người (SQ+HSQ+TT)
Trong 70 người này chỉ còn lại 21 người sống sót (theo Ch/U Tất Ngưu[5]) thì tổng số chết là:
70-21= 49 chiến sĩ hy sinh.
Trong 49 người hy sinh có 8 người chết trên biển và 1 chết trên tàu Hoà Lan:
49-9 = 40 chiến sĩ.
Hai HS/VC Ngô Văn Sáu, TS/TP Xuân, TS/TP Trọng không có trong danh sách hy sinh của Tr/U NgDMai và không có trong danh sách sống sót của Ch/U Tất Ngưu.
40-3= 37 chiến sĩ hy sinh
Trong danh sách của Tr/U NgDMai thì có tất cả 28 chiến sĩ Hải quân hy sinh tính luôn 9 người chết trên biển và tàu Hoà Lan; do đó, theo Tr/U NgDMai thì có 19 chiến sĩ hy sinh mà không kể chết trên bè và tàu Hoà Lan. Như thế:
37-19= 18 chiến sĩ Hải quân VNCH dưới tàu HQ10 đã hy sinh chết theo tàu mà không biết tên tuổi.

Xem lại không gian bố trí trên HQ10:

ß Lái tàu
Đài chỉ huy (ĐCH)
                             Mũi tàu à
Sân sau
(1x81 ly, 2x 40 ly)
Sân giữa (4*20 ly)
Sân trước (1* 76.2 ly)
(cò điện hư, chỉ dùng cò chân)
-    Tr/U Nguyễn Đông Mai
-    Ch/U Tất Ngưu
-    TS/TP Xuân (20)
-    TS/TP Trọng (81)
-    HSVC Ngô v Sáu (81)
-    HS/VC Lê Văn Tây (40)
-    TT/BT Thành (phụxạ thủ24)
-    TS/GL Vương Thương
-       HT hy sinh
-       HP bị trọng thương
-       Th/U Vũ Đình Huân (hy sinh)
      ???
-     Tr/U Hà Đăng Ngân (76.2)
-     TS/TP Nam (76.2)
-     HS/TP Trứ (76.2)
-     HS/TP Hùng Mập (76.2)
-     TT/TP Đức ù (76.2)
(ụ súng 76.2 đều hy sinh ngoại trừ Tr/U Hà Đăng Ngân)
Hầm máy sau
Cầu thang lên ĐCH
Hầm máy trước
-    Huỳnh Duy Thạch
-    HS/CK Hoà
-    TS/VC Đa
-    HIS/CK Nữ
-    Tr/U CK Thành
???

Nhân viên hầm máy trước bị thương hoặc chết, nhưng không có ai tiếp cu hoặc xem xét.

               ???
Số chiến sĩ hy sinh trên bè và tàu Hoà Lan (9):

1.    Đ/U HP Nguyễn Thành Trí
  1. TS1/GL Vương Thương
  2. ThS/QN Châu (chết trên tàu Hoà Lan)
  3. TS/VC Phan Ngọc Đa (Thềm Sơn Hà)
  4. TS/TP Võ Văn Nam(76.2) - 71A705.697 (Thềm Sơn Hà (TSH))
     6.  TS/ĐT Trần Văn Thọ       - 71A706.845 (TSH)
     7.  TS/QK Nguyễn Văn Tuấn - 71A700.206 (TSH)


(Hết Phần I)
Bổ Túc (010509):
1.      Theo Ch/U Tất Ngưu của HQ10 thì tại phòng ăn sĩ quan “Hải quân Th/U Bửu Sĩ quan phòng tai bị chết vì một chân trái bị bay mất, máu ra ướt đẩm ngưòi vừa đưc đưa ra sân sau thì anh trút hơi th cuối cùng” Th/U Bửu không có trong danh sách thủy thủ đoàn hy sinh của Th/U NgDMai.
2.      Ch/U Tất Ngưu có nói đến TS/VC Đa trong lúc chuẩn bị nhảy xuống biển, Thềm Sơn Hà trong bài tổng hp của ông cũng có nói đến TS/VC Phan Ngọc Đa:
Ngoài Đ/U Trí còn có 5 chiến sĩ bị thương trong trận hải chiến cũng đã hy sinh trên các bè đào thoát, danh sách trích từ phiếu tường trình ủy khúc số 121/BLH/HĐ/NV/TTUK/K ngày 16-2-1974 của BTL/HĐ (4) gồm có:
… TS/VCh Phan Ngọc Đa - 71A703.001.”
TS/VC Đa cũng không có trong danh sách thủy thủ đoàn hy sinh; nên tổng số thủy thủ đoàn HQ10 hy sinh tại nhiệm s hoặc các hầm máy mà không biết tên tuổi là 18-2= 16 chiến sĩ Hải quân VNCH.







[1] Xem lời nói đầu của bài viết của Tr/U Nguyễn Đông Mai.
[2] Xem Hồi Ký về Hải Chiến Hoàng Sa củ Hà Đăng Ngân
[3] Xem bài viết của Ch/U Tất Ngưu.
[4] This is the ship of war, and I will grind any grist if the mill requires to fulfill any orders at any cost.” Captain James of Serene. The Master and the Commander. (DVD movie)
[5] Theo Ch/U Tất Ngưu thì số người xuống bè là 21 sống sót + 8 chết trên bè + 1 chết trên tàu Hoà Lan = 30 người. The NgDMai thì số người xuống bè là 28.

BATTLE OF THE PARACEL ISLANDS Part 4 - Battle Maps HQ 10, HQ 16, HQ 5, HQ 4

BATTLE OF THE PARACEL ISLANDS
Part 4



http://saigonfilms.com/eastsea/hoangsa/battle_nhattao1.JPG

 HQ 10 and HQ 16
 







http://saigonfilms.com/eastsea/hoangsa/battle_nhattao_southwest.JPG


HQ 5 and HQ 4

BATTLE OF THE PARACEL ISLANDS Part 3 The Analytical Timing of HQ 16

BATTLE OF THE PARACEL ISLANDS 
Part 3

Bảng Phân Tích Thời Gian HQ16

(The Analytical Timing of HQ16)

HQ16 Lý Thường Kiệt

 

30/11/1973

(Trần Thế Đức)

7 giờ tối ngày 30-11-1973, chiến hạm Lý Thường Kiệt HQ16 rời hải cảng Đà Nẵng, ra khơi trực chỉ hướng đông để tới mục tiêu là đảo Hoàng Sa (Pattle), một đảo trong quần đảo Hoàng Sa cách Đà Nẵng 200 hải lý.

 Chiến hạm có tốc độ khá mau (chừng 20 hải lý mỗi giờ) nên khởi hành vào lúc tối. Trước kia, trong những sứ mạng tương tự, các chiến hạm khác phải khởi hành sớm hơn (lúc 4-5 giờ chiều), để cùng tới mục tiêu vào lúc 9 giờ sáng hôm sau. Bây giờ đi mất 14 tiếng đồng đồ, trước kia mất 16-17 tiếng. Những người ra Hoàng Sa nhiều lần nói rằng tàu bây giờ chạy nhanh hơn thời Pháp nhiều lắm. Xưa kia, chiếc La Mothe Piquer khởi hành lúc 4 giờ chiều, mà tới 12 giờ trưa hôm sau mới tới đảo.

Ra đảo được hai tháng, nghĩa là còn một tháng nữa thì hết kỳ hạn đóng trên đảo, một vài anh em nhận thấy ở các mỏm san hô phía đông bắc của đảo Hoàng Sa (Pattle), cũng trong nhóm đảo Nguyệt Thiềm (Groupe de Croissant), có nhiều tàu xuất hiện, và neo tại đây. Anh em tưởng chỉ là các tàu đánh cá như mọi khi. Có người cảm thấy không phải chuyện bình thường.

Giữa tháng 1/1974, còn nửa tháng nữa là có tàu ra rước anh em về, để cho người khác ra thay thế, lúc 4-5 giờ chiều bỗng dưng anh em thấy hai tàu cá (21) chạy khá nhanh, gần gờ. Nó xuất hiện từ hướng tây nam vòng lên phía bắc rồi vòng ra phía đông, lại gần cầu tàu, hình như muốn ghé vào. Lúc đó anh em mới nhận ra nó sơn màu ô-liu, màu của quân đội! Trong số những người trên đảo có người đã từng đi biển, nên nhận thấy tàu này không phải là loại tàu thường, vì tàu đánh cá đâu có sơn màu ô-liu. Tàu lại mang cờ đỏ, góc có mấy ngôi sao vàng nữa. Trung úy trưởng đồn chưa biết triệu chứng bất thường. Anh em họ, bèn bảo trung úy lấy cờ quốc gia treo lên cho nó thấy để nó biết đảo này của mình. Muốn đuổi nó đi thì đâu có cách nào khác. Có là cờ đẹp, phải cất kỹ, vì gió biển ào ào, chỉ ba bữa là rách tan. Nhìn thấy lá cờ vàng ba sọc đỏ bay trên đảo, hai tàu nọ bèn bỏ đi về phía nam đảo Hữu Nhật (Cam Tuyền, Robert), nấp đằng sau đảo đó. Có người biết được lá cờ đỏ đó là cờ Trung Cộng. Nhiều người không biết đó là cờ nước nào.

Trung úy trưởng đồn báo cáo vụ trên về đất liền

Sau đó, tuần dương hạm Lý Thường Kiệt HQ16 ra Hoàng Sa, (Pattle), thả xuống đảo Hoàng Sa (Pattle), 7 người gồm: thiếu tá Hồng, 1 đại úy hải quân, 1 trung úy công binh kiến tạo, 1 trung úy công binh chiến đấu, hai binh sĩ và một người Mỹ. (22) Sau đó chiến hạm này đi thám sát các đảo và mỏm đá ở phía đông của nhóm Nguyệt Thiềm (Groupe de Croissant).

Lúc ấy, hai "tàu cá" của Trung Cộng còn ẩn phía sau đảo Hữu Nhật (Cam Tuyên, Robert). Đuôi tàu nhô ra nên từ đảo Hoàng Sa (Pattle) còn nhận ra được. Vì đảo cao như đĩa xôi, nên không rõ Trung Cộng làm gì ở phần đảo gần chỗ hai tàu của họ đang đậu. Sau này, các nhân chứng đổ bộ lên đảo Trung Cộng mới đem vật liệu và hài cốt từ nơi khác lại xây bốn ngôi mộ. Anh em thường đào vứt xuống biển vì họ vi phạm chủ quyền Việt Nam.

 Tuần Dương hạm Lý Thường Kiệt tiến về phía hai "tàu cá" đuổi chúng ra khỏi đảo. Hai "tàu cá" lì ra không chịu đi. Tàu ta và tàu địch tiến gần nhau đến nỗi trông thấy cả bàn ghế trên tàu địch. Bọn lính Trung Cộng trên tàu cá chửi sang ta bằng tiếng Tàu. Sau cùng, các tàu Trung Cộng đành rút đi, lui về phía các đảo nhỏ mà Trung Cộng mới chiếm.

 Sau đó, hình như nhiều tàu Trung Công tiến xuống phía nam của các đảo nhỏ, tụ tập xung quanh các đảo Quang Hòa (Duncan) và Duy Mộng (Drummond).

 15/01/74

(HQ16 Đào Dân)

Sáng 15-01-1974, tàu tách bếnTiên Sa. Những tia nắng yếu ớt của một ngày cuối đông đang cố gắng chọc thủng màn mây trắng dày để tỏa ánh sáng xuống mặt biển xanh rì trước mặt. Gió Ðông-Bắc cấp 2. Biển không động, nhưng khi bắt đầu quay mũi, tàu cũng lắc lư dữ dội. Bên phải, ngọn hải-đăng Sơn-Chà đã tắt, các tháp nhọn từ từ nhú lên sau dãy núi đen ngòm, trông như các đinh nhọn, chĩa mũi lên trời. Tại đây đáng lẽ tàu chuẩn bị quay phải, xuôi Nam kết thúc một chuyến công tác như lịch trình. Nhưng không, tàu tiếp tục Ðông-tiến, trực chỉ Hoàng-Sa.

Chúng tôi nhận được lệnh đi Hoàng-Sa khi cả tàu đang nô-nức chuẩn bị lên đường về Saì Gòn. Hôm qua, ban ẩm thực đã đi chợ xong, dầu nước đã nhận đầy đủ. Vậy mà, đùng một cái, buổi tối lại nhận lệnh mới. Sáng mai, HQ16 phải chở ra Hoàng-Sa một phái đoàn của Bộ Tư Lệnh Vùng 1 Chiến Thuật, nhằm khảo sát để thiết lập một phi trường cho C130 có thể đáp.

Bây giờ với Tuần Duyên Hạm Lý Thường Kiệt QHQ 16 bề thế, vững chãi, trọng tải lớn, tầm hoạt động dài, mới được tân trang để nhận lãnh từ Guam về, số lượng sĩ quan và thủy thủ đoàn đông hơn, nhưng trái lại thời gian công tác lại ngắn hơn chỉ 30 ngày.

Tàu chạy với vận tốc tối đa, hai máy tiến full, có thể đạt tới 16 knots. Nhưng gặp gió Ðông Bắc, dù không mạnh lắm, nhưng cũng có thể làm cho tàu chậm lại, và độ dạt cũng khá lớn.

Chúng tôi đến Hoàng Sa khi trời tối. Trăng thượng tuần mờ mờ ở phía Tây, sắp tắt

(HQ16 Đào Dân)

Buổi sáng ngày 16/1/74, chúng tôi chuẩn bị một xuồng đổ bộ và 4 nhân viên, trong đó có một hạ sĩ quan vận chuyển, chở 6 ngừơi của phái đoàn lên đảo rồi sau đó đem xuống về tàu

Ngày hôm đó nắng đẹp và có vẻ chói chang hơn hôm trước. Trời trong xanh. Tàu chúng tôi vẫn trong tình trạng thả trôi trong vùng biển yên lặng. Không một ngọn gió nào, sóng vẫn lăn tăn, và vùng biển êm như mặt hồ.

Bỗng tôi chú ý ở trước mặt đảo Robert, ngang hông chiến hạm, một chiếc tàu đang lửng lơ bên cạnh đảo. Chiếc tàu nhỏ, cỡ bằng những chiếc tàu đánh cá Ðài Loan mà tôi thường gặp trong vùng biển cận duyên.

Cứ như vậy mà tiếp tục suốt cả buổi chiều mà chẳng bên nào nhượng bộ.

Ðêm đó chúng tôi đành bỏ dở chương trình phát thanh để chạy ra xa hơn đễ giữ an toàn cho chiến hạm

(HQ16 Đào Dân)

Buổi sáng ngày 17/1/74, bổn cũ được soạn lại, Nghĩa là cũng máy phóng thanh, phát ra và trả lời, cũng mấy anh thủy thủ gốc Chợ Lớn làm xướng ngôn viên. Chỉ khác một điều là thêm một tàu đánh cá khác xuất hiện cạnh đảo Money. và trăm lá cờ Trung Cộng được cắm rãi rác dọc bờ biển trên vùng cát trắng. Chỉ có đảo Rorbert mà tàu tôi ở gần là còn trinh bạch, chưa bị hoen ố bởi cái rừng cờ màu máu đó.

HQ 4 từ phía Nam đảo Money chạy lên, HQ 16 từ đảo Pattern xuống, chúng tôi như hai gọng kềm kẹp chặt hai chiếc tàu đánh cá nhỏ bé

Trở lại chiều ngày 17/1/1974. Sau khi "đánh tan" 2 tàu Trung Cộng đi, HQ 4 cho đổ bộ khoảng 20 người nhái lên đảo Money, thu dọn cờ Trung Cộng, cắm cờ Việt Nam Cộng Hòa, và HQ 16 chuẩn bị 1 xuồng đổ bộ 15 nhân viên cơ hữu lên đảo Robert ngay tối hôm đó.

(HQ16 Đào Dân)

Sáng ngày 18-01-1974, HQ5 hiện diện trong vùng như một sự tăng cường cần thiết. Ðây là một tuần dương hạm cùng loại với HQ16 (Whec) do một vị Trung Tá (Lê Văn Thự) chỉ huy.

Ðại Tá Ngạc đã hội ý cùng các Hạm trưởng qua máy truyền tin và ngay buổi trưa hôm đó, hình thành một kế hoạch mà tôi tạm gọi là "phô diễn lực lượng" sẽ khởi sự vào buổi chiều.

Buổi tối, ngay vùng biển phía bắc, giữa vùng lòng chảo của các đảo bao bọc, chỉ có một mình HQ16 đơn độc trấn đóng với một quân số chỉ hơn trăm người, HQ4 và HQ5 cùng trở về phía nam của hai đảo Quang Hòa, Duy Mộng,[1]

để rồi khoảng 10 giờ tối, HQ10 tới nơi và nhập với HQ16 trở thành phân đội 1 do HQ Trung tá Lê Văn Thự (Hạm trưởng HQ16) chỉ huy. HQ4 và HQ5 là phân đội 2 do Hạm Trưởng HQ4 chỉ huy.

Thực ra, sự phân chia thành phân đội cũng như lệnh bổ nhiệm các phân đội trưởng chỉ chính thức được ban hành cùng với lệnh hành quân do tư lệnh LLDN / Hoàng Sa gởi cho các chiến hạm vào khoảng 12 giờ đêm 18-01-1974.

Mục đích của cuộc hành quân này là chúng tôi sẽ tái chiếm 2 đảo Quang Hòa và Duy Mộng vào ngày hôm sau (19-01-1974) và chúng tôi sẽ phải hoàn tất mọi sự chuẩn bị để sẵn sàng tác chiến trước 6 giờ sang

Vào khoảng 8 giờ tối, tôi yêu-cầu Tuần-dương-hạm HQ16 chuyển phái-đoàn công-binh của Quân-đoàn I sang Tuần-dương-hạm HQ 5 bằng xuồng.

(HQ5 Bùi Ngọc Nở)

ngày 18/01/1974, nơi đây đã có mặt HQ 4 và HQ 16. Sau đó Đại Tá Ngạc ra lệnh 3 chiến hạm hải hành đội hình hàng dọc từ đảo Hoàng Sa tiến về đảo Quang Hòa (Duncan), tất cả đều vào nhiệm sở tác chiến, nhưng các khẩu pháo vẫn ở vị trí số 0, mục đích là quan sát, thăm dò sự hiện diện và phản ứng của địch. Khi tiến gần đến đảo Quang Hòa thì có 2 chiến hạm Trung Cộng loại Kronstad mang số 271 & 274 xuất hiện và nghênh cản, họ vận chuyển rất nguy hiểm bằng cách cắt ngang đường tiến của đội hình. HQ 5 và một Kronstad có trao đổi quang hiệu, cả hai bên đều nhận đảo này thuộc chủ quyền của mình và yêu cầu phía bên kia hãy rời khỏi đảo, dĩ nhiên kết quả là không đi tới đâu. Thấy tình hình không ổn và hơi căng thẳng, Đại Tá Ngạc ra lệnh cho đội hình quay trở lại đảo Hoàng Sa và thả trôi ở đó.

Đến chiều tối, HQ 5 chuyển 16 hải kích qua HQ 16 nghĩa là trên HQ 5 còn lại 33 hải kích, nhận từ HQ 16 một phái đoàn Công binh gồm 6 người do một Thiếu Tá làm trưởng đoàn trong đó có một cố vấn người Mỹ, sau đó vì lý do an toàn và tránh mọi rắc rối có thể xảy ra, HQ 5 đã đưa phái đoàn này lên đảo Hoàng Sa.

Đường di chuyển của HQ16

 19/01/74

 (HQ16 Đào Dân)

Chúng tôi bị đánh thức dậy lúc khoảng 1 giờ sáng ngày 19-01-1974 và được lệnh tập họp tại phòng ăn đoàn viên. Hầu hết mọi người vẫn còn ngái ngủ hoặc đang mệt mỏi vì vừa giao ca xong lúc 12 giờ nên phòng ăn đông người mà vẫn yên lặng.

(HQ4 Lữ Công Bảy)

2 giờ sáng ngày 19-1, HQ 4 và HQ 5 được lệnh quay về Đà Nẵng để đánh lạc hướng theo dõi của radar tàu địch. Cách Hoàng Sa 25 hải lý thì ngoặc về phía Nam, vòng ra ngoài và hướng về phía Nam đảo Draymond (Duy Mộng). Trong khi đó khoảng 5 giờ sáng HQ 16 và HQ 10 được lệnh hướng về đảo Duy Mộng từ mặt tây Bắc để thu hút tàu TQ.

Ðúng 7 giờ, còi nhiệm sở tác chiến vang lên dồn dập, đồng thời ở mọi góc phòng, tiếng loa phóng thanh liên tục phát ra từ đài chỉ huy: "Tất cả mọi người vào nhiệm sở tác chiến".

Sau đuôi HQ16 là HQ10 đang chạy theo đội hình hàng dọc với 2 máy tiến 1

Trong vòng hơn một tiếng rưỡi đồng hồ sau đó, hầu như không có gì xảy ra cho chiến hạm. Những báo cáo, chỉ thị cứ tiếp tục được truyền đến và đi. Tiếng rè rè của máy truyền tin PCR 25 đặt bên cạnh thỉnh thỏang lại phát ra tiếng nói của những giới chức thẩm quyền từ các chiến hạm bạn. Cả hai phân đội cũng đang chạy vòng vòng, chầm chậm quanh khu vực mà mình trấn thủ, trong khi hai phân đội của địch cũng như đang được chia ra để thành hình từng cặp đối diện. Riêng tôi, cứ 15 phút lại làm một "point", kiểm soát sơ qua về những gì mà hạ sĩ quan giám lộ đã ghi trong sổ hải hành.

Khoảng hơn 9 giờ, HQ16 nhận được lệnh cùng với HQ10 yểm trợ cho HQ4 đổ bộ người nhái lên đảo (tôi không nhớ là đảo nào) bằng cách cả hai chiếc chúng tôi làm một cuộc diễn hành hàng dọc nhắm thẳng hai đảo tiến tới làm như thể chúng tôi sẵn sàng áp sát đảo để đổ bộ hay tấn công gì đó.

Tuy nhiên tôi không rõ bằng cách nào mà sau đó khoảng hơn 30 phút, HQ4 báo cáo là đã đổ bộ xong toán người nhái lên đảo. Và từ đó, trên tần số thường lệ của máy PRC 25 lại vang lên thêm tiếng của một đơn vị bạn đang nằm ngay trong lòng địch.

khi chúng tôi nhận được lệnh tiến về phiá đảo, HQ10 hình như có vẻ chần chừ vì khoảng cách giữa chúng tôi ngày càng xa và Hạm Trưởng HQ16 đã nhiều lần thúc dục HQ10 phải chạy sát nhau hơn. Khi chúng tôi chạy được nửa đường, hai chiến hạm Trung Cộng bắt đầu tăng tốc chạy ra ngăn cản.

Khi chúng tôi chạy được nửa đường, hai chiến hạm Trung Cộng bắt đầu tăng tốc chạy ra ngăn cản. Lúc đó là gần 10 giờ. Chúng chạy thật nhanh đến phía chúng tôi rồi lại quay mũi, chạy hàng dọc ngang qua trước mũi tàu HQ16 để làm thành cái đầu của chữ T mà chúng tôi là thân chữ T. Và mọi chuyện xảy ra lại giống chiều hôm qua nếu như HQ16 không ngoan cố cứ tiếp tục thẳng tiến. Có lẽ thấy rằng khó có thể ngăn cản nổi chúng tôi mà không xảy ra một vụ đụng tàu bất ngờ và nguy hiểm, một chiếc đã chủ động chạy ra xa hơn rồi quay lại với một vòng rộng hơn để mũi tàu không băng ngang trước mũi tàu HQ16 mà lại đâm thẳng vào hông phải chúng tôi với một góc 90ậ. Lúc đó tôi đang đứng ngay la bàn hữu hạm, tầng dưới là cabin Hạm trưởng, phía ngoài của cabin là khẩu đại bác 20 ly đôi với hai nồi đạn đang nằm trên giá và nòng súng thì lúc nào cũng chĩa thẳng vào tàu địch. Tàu địch lúc đó đang tiến về phía HQ16 với vận tốc 15 gút và vận tốc của HQ16 chỉ khoảng 6.7 gút. Nhìn chiếc tàu địch đang sừng sững tiến về phía mình, nhắm đúng vào chỗ mình đang đứng, trong tôi không còn là nỗi lo sợ, không còn là sự hoảng hốt, chỉ thấy như thân mình bay bổng lên, nhẹ tênh và các phản ứng hầu như chết lặng đi một lúc. Tôi ghì mạnh hai tay, nắm vào thành tàu, cố giữ vững thế đứng và tạo sự bình thản trên khuôn mặt như một kẻ bàng quang đứng nhìn. Khi còn cách nhau khoảng 20 mét, tôi nghe tiếng Hạm trưởng: "Lấy hết tay lái bên trái". và tôi cũng đoán rằng tàu địch cũng đang lấy hết tay laí bên phải, nên khi hai chiếc chạm nhau, mũi tàu địch đâm vào một góc rất nhỏ, quệt dài theo hông bên phải cho đến mũi tàu. Hai chiếc song song chạy như đang cập vào nhau và tôi có cảm giác nếu như tôi đưa bàn tay ra là có thể với tới một bàn tay cũng đưa ra từ bên tàu địch. Mũi nhọn của chiếc neo hữu hạm HQ16 móc vào bè đào thoát của địch làm nó rơi xuống biển. Tôi nghe một cái rùng mình nhẹ của HQ16 nhưng tàu địch thì chòng chành như có sóng lớn.

Sau đó HQ16 và HQ10 quay mũi trở về hướng bắc vì đã nhận được tin toán đổ bộ người nhái đã hoàn toàn xâm nhập đảo qua máy CR 25.

Vậy mà, chỉ chừng chưa đầy 10 phút sau đó, chúng tôi nhận được lệnh của vị Tư lệnh / LLÐN yêu cầu HQ16 và HQ10 chuẩn bị để tác xạ lên đảo để yểm trợ cho toán người nhái đang bắt đầu tiến vào

Bỗng tôi nhìn thấy HQ10 đang nằm bình yên giữa biển khơi cách HQ16 khoảng một hải lý bên hữu hạm.

Gió hiu hiu, mặt biển rất êm, HQ10 cũng lửng lờ trôi sau chúng tôi khoảng 80 - 100 thước, không còn nghe đạn nổ, chỉ còn một ít khói bốc lên, xa xa khoảng 400 thước, hướng 4 giờ là HQ16 bị bât khiển dụng, vẫn còn nghiêng, không thấy ai lui tới trên boong tàu.
    Khoảng nửa giờ ...sau, chúng tôi thấy một luồng khói đen bốc lên từ ống khói của HQ16 rồi thấy có người tới lui trên boong tàu, lúc này, nhóm chúng tôi cách HQ16 khoảng 500 - 600 thước, ai nấy đều có chút hy vọng, vui mừng vì sẽ được HQ16 ghé đón lên tàu. Chúng tôi ngâm người dưới nước biển cả tiếng rồi, lạnh cóng chân tay rồi! Nhưng mà ủa sao càng ngày HQ16 càng chạy xa, sao không quay đầu lại vớt tụi tôi? HQ16 phải trông thấy chúng tôi và HQ10 chứ ? Thất vọng quá, bây giờ chỉ còn ta với trời và sóng nước bao la.

Chừng một khoảng sau, chúng tôi thấy có khói xuất hiện ở cuối chân trời, đoán thế nào cũng có tàu ra cứu hoặc HQ16 quay lại vớt, nhưng dần dần thấy 2 chấm đen, đến gần thì ra 2 tàu của HQ/TQ, chúng chạy chầm chậm về hướng HQ10, lúc này có tiếng súng bắn ra từ HQ10, 2 chiếc tàu Trung Cộng vừa chạy vừa bắn xối xả vào HQ10, một hồi sau tiếng súng trên HQ10 im bặt, tuy nhiên một chiếc vẫn tiếp tục bắn còn chiếc kia chạy lại chổ 4 phao của chúng tôi

Khi mặt trời gần lặn, dòng nước đưa chúng tôi tới gần một hòn đảo nhỏ, cách khoảng gần 1 cây số,

 (HQ4 LCông Bảy)

Sau một hồi cân nhắc, lực lượng BH và lực lượng người nhái được lệnh rút về tàu. Khi đội biệt hải đã rút về HQ 4 an toàn thì lực lượng người nhái vẫn còn lội bì bõm trong đầm nước cạn, vũ khí phải đưa lên khỏi đầu. Trên mặt biển đã thấy HQ 16 và HQ 10 đang tiến về rìa Tây Nam đảo theo sau là bốn tàu chiến TQ đang tiến vào đội hình của ta.

 (HQ10 Hà Đăng Ngân)

Hôm nay ngày đầu tiên sau trận hải chiến Hoàng Sa, quanh đây chỉ có 5 người

Hình ảnh HQ16 lại lảng vảng trong đầu, sao lúc ấy HQ16 không trở lại đón bạn đồng đôi?

 

(HQ5 Hà Văn Ngạc)

Khoảng 7:00 sáng ngày 20 tháng giêng thì hai chiến-hạm của Phân-đoàn I về tới căn-cứ an-toàn. Tuần-dương-hạm HQ16 cũng đã về bến trước đó ít lâu.



[1] Tối 18/01/1974 Tất cả ba (3) chiến hạm HQ4, HQ5, HQ16 đều rút lui về khu vực biển gần đảo Hoàng Sa. Khuya 18/01/1974 HQ10 đến Hoàng Sa. Tại đầy bốn chiến hạm chuẫn bị cho cuộc chiến đảo Nhật Tảo vào ngày mai 19/01/1974. (Note: Sông Hồng)