Chủ Nhật, 8 tháng 5, 2016

Ɖài Loan Ɖứng ở Vị Trí nào Trên Biển Nam Trung Hoa?

Where Does Taiwan Stand on the South China Sea?

In January 2016, Tsai Ing-wen was elected president of the Republic of China (ROC, Taiwan). She will take office later this month. As the first president from the pro-independence Democratic Progressive Party in eight years, Tsai’s election represents a wildcard of sorts for the ROC’s ongoing claims in the South China Sea.​
Whatever course she takes as president, her South China Sea policy will be governed by one central dilemma. This dilemma stems from the difficult reality that ROC possesses a similar position to the People’s Republic of China (PRC) in the disputed waters, while it still aims to pursue international standards of best practice. How has this dilemma shaped policy so far, and how is it likely to evolve?
The 1992 Consensus — ‘One China, respective interpretations’ — agreed to by the ROC and the PRC poses preconditions on the ROC’s foreign interactions. While both parties have worked towards ‘the gradual institutionalisation of the cross-strait relationship’, the ROC’s voice in the international community has had limited impact. It has been barred from participating in international and regional regimes and dialogues, including the United Nations Convention on the Law of the Sea.
The ROC and PRC positions on the South China Sea have significant commonalities. Both claim the legitimacy of U-shaped lines, such as the so-called nine-dash line, and their sovereignty from a historical perspective. But in terms of their status in the international community and their interpretation of international standards, the two positions vary.
The ROC claims that ‘in terms of either historical, geographical or international legal perspective, the Nansha (Spratly) Islands, Shisha (Paracel) Islands, Chungsha (Macclesfield) Islands, Tungsha (Paratas) Islands, as well as their surrounding waters, their respective sea bed and subsoil belong to … the Republic of China’ as ‘an inherent part of the territory’. The ROC ‘does not recognise any claim to sovereignty over, or occupation of, these areas by other countries’.
The U-shaped nine-dash line constitutes the main part of the ROC’s historical claim over the South China Sea. In December 1946, a map issued by the ROC’s Department of Territories and Boundaries featured 11 discontinuous U-shaped lines. In 1948, the government declared its sovereignty and the right to maritime resources over the islands and reefs within the line. The PRC later recognized the line when it was established in 1949. The current shape of the nine-dash line was set down when the PRC government removed two dashes in the Gulf of Tonkin in 1953.
(Continued at the link)
Thông Báo Khẩn Cp Quan Trọng về Cá Chết Vũng Áng
Hoàng Hoa
Ɖêm qua chúng tôi có gửi đến quý thȃn hữu và độc giả “Lời Khuyên về Thực Phẩm Sau vụ Cá Chết Vũng Áng.” Nhưng lời khuyên đó có vẽ đã muộn màng!

Lý do quan trọng nhất và trầm trọng nhất trong vụ Cá Chết Vũng Áng là đã xãy ra vào đầu tháng Tư (April, 2016) cho đến hôm nay đã có thể hơn một tháng trôi qua. Giữa khi loài thủy vi sinh vật trên bờ biển Việt Nam bị nhiễm độc chết, xác chúng có thể trôi dạt vào bờ hoặc ra biển khơi hoặc chìm sâu dưới lòng biển hoặc bị những sinh vật khác ăn thịt chúng, những loài tôm, mực có thể chết và xô dạt ra biển khơi. Tôm là loài thủy vật ăn rỉa những xác thối, nên tôm có thể rỉa ăn những con cá và động vật biển. Trong lúc hàng ngàn lượt tàu đánh cá Trung cộng đang độc quyền tha hồ càn quét cá biển Ɖông bọn chúng chắc chắn đánh bắt được những loài thủy vi sinh vật bị nhiễm độc này. Trung cộng sau vụ việc Vũng Áng đã không thông báo số lượng thủy sản thu hoạch từ các tàu cá và tình hình sức khoẻ của thủy sản nên chúng ta có thể đặt nghi vấn rằng số thủy hải sản thu hoạch của họ có th đã được sửa soạn (ready) xong cho đóng hộp, bao bì, sn sàng hođang trên đường xuất khẩu vào nội địa Việt Nam hoặc ra nước ngoài. Ɖể tránh trưng ti t nghi vn này này Trung cng cn phi công khai đ cho cáđoàn thanh tra sc kho vàcáy ban bo v môi trưng quc tế lên các tàu cá ca h đ giáđnh sc kho các loài thy vt mà chúng bđưc trong thi gian qua k t sau tháng 4/2016.

Chính vì thế, chúng tôi nêu lên ý kiến khẩn cấp rằng khi quý thȃn hữu và đồng hương khp nơi trên thế gii khi đi chợ cần cân nhắc kỹ lưởng hoặc tránh xa các mặt hàng hải sản mang nhãn hiệu made in China hoặc products of China như mực khô, cá khô, tôm khô hoặc những loại cá hộp, thịt hộp mang nhãn hiệu made in China, distributed by …, products of China đ tránh b nhim chđc nguy him xã ra t nhà máy Vũng Áng. Nhng chđc này ngay tc thì không ai biếđưc, nhưng s tin sâu trong máu thịt tụy tạng chúng ta không biết bao giờ sẽ bộc phát và có thể di lụđến nhiu thế h mai sau.
Ɖây ch là lời khuyên sức khoẻ.
Trȃn trọng,
Hoàng Hoa
05/08/2016