hui nhi ti som
|
The Global Daily Watch and National Security
HỒ SƠ THỀM LỤC ÐỊA và BẢN ÐỒ VIỆT NAM CỘNG HÒA VAC-NORCAL ÐỆ TRÌNH LHQ 13/5/2009
- HỒ SƠ THỀM LỤC ÐỊA và BẢN ÐỒ VIỆT NAM CỘNG HÒA VAC-NORCAL ÐỆ TRÌNH LHQ 13/5/2009
- GENEVA AGREEMENT 1954
- PARIS AGREEMENT 1973
- FOREIGN RELATIONS US AND RVN 1969-1976
- NHỮNG HOẠT ÐỘNG QUÂN SỰ TẠI BIỂN ÐÔNG và TÂY THÁI BÌNH DƯƠNG
- THE PARACEL ISLANDS
- REMARKS ON THE EAST SEA CONFLICT
- VIETNAM REVIEW - THE STRATEGIC STUDIES
- REPUBLIC OF VIETNAM MINISTRY OF FOREIGN AFFAIRS WHITE PAPER SAIGON 1975
- Archives of the Republic of Vietnam and the East Sea
- NHỮNG TÁC ÐỘNG KINH TẾ LÊN KHU VỰC BIỂN ÐÔNG
- THE RVN CULTURAL, EDUCATIONAL MUSICS
- NHỮNG TRẬN ÐÁNH QUYẾT ÐỊNH (THE DECISIVE BATTLES)
- TÀI LIỆU về TVBQGVN (VNMA Archives)
Thứ Năm, 7 tháng 7, 2011
Măng tre đóng hộp của Tàu Cộng
Hãy ngừng uống Trà Đinh ngay
Lá cuộn nhỏ lại như cái đinh, còn gọi là trà đinh
Trong đại hội Y khoa châu Âu ngày 16 tháng 10, tại Hotel Novotel Paris 14, mà chủ đề là bệnh Tiểu đường. Giáo sư Trần Đại Sỹ diễn giảng đề tài về khả năng Y khoa Trung quốc, Việt Nam trong trị tiểu đường có đoạn : « Tại Trung quốc, sau khi Hồng quân chiếm được Hoa lục (tháng 9-1949), họ đã thiết lập mỗi tỉnh đều có một viện nghiên cứu, giáo dục y học cổ truyền mang tên Trung y học viện. Tại Việt Nam thì cấp quốc gia có Viện Đông Y, rồi Viện Y Học Dân Tộc, rồi Viện Châm Cứu. Ấy là chưa kể bên cạnh còn những hội nghiên cứu từng loại bệnh, từng loại thảo dược.
Việt Nam là một quốc gia có nền y học dân gian, khác hẳn với y học Trung quốc. Trong suốt chiều dài chiến tranh (1945-1985, kể cả chiến tranh Hoa-Việt, Miên-Việt) hoàn cảnh khó khăn, người ta khai thác cùng kỳ cực y học dân gian. Sau chiến tranh, các kinh nghiệm đó được chỉnh đốn lại, rồi khai triển, xử dụng. Kết quả không thua nền y khoa bác học và Tây y.
Đó là nói về những nét chung chung sự quan tâm của giới cầm quyền, lưu tâm đến kinh nghiệm dân gian. Thế nhưng trong dân gian, người biết cùng kỳ cực thì ít, mà người chỉ nghe qua, biết qua thì nhiều. Họ không tự hiểu rằng họ chỉ nghe truyền khẩu chút ít mà thôi. Thế nhưng họ rồi khăng khăng cho rằng điều mình biết là thuốc tiên thuốc thánh.
Bỏ qua những phong trào chỉ xuất hiện trong một làng, một huyện hay một tỉnh. Tôi xin nói qua về ba phong trào lớn, khắp quốc gia, lan ra thế giới do làn sóng Việt kiều.
Xuyên tâm liên
Việt Nam là một quốc gia có nền y học dân gian, khác hẳn với y học Trung quốc. Trong suốt chiều dài chiến tranh (1945-1985, kể cả chiến tranh Hoa-Việt, Miên-Việt) hoàn cảnh khó khăn, người ta khai thác cùng kỳ cực y học dân gian. Sau chiến tranh, các kinh nghiệm đó được chỉnh đốn lại, rồi khai triển, xử dụng. Kết quả không thua nền y khoa bác học và Tây y.
Đó là nói về những nét chung chung sự quan tâm của giới cầm quyền, lưu tâm đến kinh nghiệm dân gian. Thế nhưng trong dân gian, người biết cùng kỳ cực thì ít, mà người chỉ nghe qua, biết qua thì nhiều. Họ không tự hiểu rằng họ chỉ nghe truyền khẩu chút ít mà thôi. Thế nhưng họ rồi khăng khăng cho rằng điều mình biết là thuốc tiên thuốc thánh.
Bỏ qua những phong trào chỉ xuất hiện trong một làng, một huyện hay một tỉnh. Tôi xin nói qua về ba phong trào lớn, khắp quốc gia, lan ra thế giới do làn sóng Việt kiều.
Xuyên tâm liên
Hình minh họa
Sau 1975, Tây dược khan hiếm toàn miền Nam Việt Nam. Thảo dược không đủ đáp ứng nhu cầu. Dân chúng một vài nơi có kinh nghiệm dùng cây Xuyên tâm liên để trị sốt, viêm. Sau khi một ký giả đăng tin có thầy lang dùng Xuyên tâm liên trị được bệnh viêm phổi, sưng khớp. Thế là cả nước cùng dùng Xuyên tâm liên trị đủ thứ bệnh. Xuyên tâm liên được rút nước cốt chế thành viên, dùng trong hầu hết các bệnh xá, bệnh viện. Mà trên thực tế Xuyên tâm liên chỉ có tác dụng làm hạ nhiệt mà thôi.
Xuyên tâm liên còn có tên là Công cộng, Nguyên cộng, Lam khái liên. Thời Pháp thuộc tại Pondichery có tên Roi des amers. Tại Anh là Green chireta. Tên khoa học là Andrographis paniculata (Burm). Còn có tên là Justicia paliculata Burm. Thuộc họ Ô rô (Acanthaceae)
Cái nguy hiểm là Xuyên tâm liên có độc tố phá vỡ các tế bào não, tâm, thận. Sau một thời gian, Xuyên tâm liên cướp đi cuộc sống không biết bao nhiêu người, phong trào này mới dứt.
Tim sen
Xuyên tâm liên còn có tên là Công cộng, Nguyên cộng, Lam khái liên. Thời Pháp thuộc tại Pondichery có tên Roi des amers. Tại Anh là Green chireta. Tên khoa học là Andrographis paniculata (Burm). Còn có tên là Justicia paliculata Burm. Thuộc họ Ô rô (Acanthaceae)
Cái nguy hiểm là Xuyên tâm liên có độc tố phá vỡ các tế bào não, tâm, thận. Sau một thời gian, Xuyên tâm liên cướp đi cuộc sống không biết bao nhiêu người, phong trào này mới dứt.
Tim sen
Hình minh họa
Tim sen vị đắng, nhập tâm, tâm bào kinh . Tác dụng của nó là hạ nhiệt. Hạ nhiệt tim, thận, tỳ, phế. Vì vậy những người bị thực nhiệt uống vào thì hỏa hạ xuống; trong người cảm thấy sảng khoái, ngủ được. Những người bị âm hư, uống vào cũng ngủ được, nhưng ít lâu sau sẽ bị mệt mỏi, mất trí nhớ, tim đập thất thường, tắc tĩnh động mạch. Nam thì bất lực sinh lý (Dysfonction Érectille), nữ thì kinh nguyệt xáo trộn. Ngoài ra tim sen tim sen có độc tố. Độc tố này làm hủy hoại tế bào óc, thận và tim.
Trà đắng (trà đinh)
Tim sen vị đắng, nhập tâm, tâm bào kinh . Tác dụng của nó là hạ nhiệt. Hạ nhiệt tim, thận, tỳ, phế. Vì vậy những người bị thực nhiệt uống vào thì hỏa hạ xuống; trong người cảm thấy sảng khoái, ngủ được. Những người bị âm hư, uống vào cũng ngủ được, nhưng ít lâu sau sẽ bị mệt mỏi, mất trí nhớ, tim đập thất thường, tắc tĩnh động mạch. Nam thì bất lực sinh lý (Dysfonction Érectille), nữ thì kinh nguyệt xáo trộn. Ngoài ra tim sen tim sen có độc tố. Độc tố này làm hủy hoại tế bào óc, thận và tim.
Trà đắng (trà đinh)
Hình minh họa
Gần đây trong nước rộ lên phong trào uống Trà đắng. Trà đắng có hai loại, một tên là Ilex cornuta Lindl mọc ở Giang tô, Triết giang, Thượng du Bắc Việt. Một loại có tên Ilex latifonia Thund mọc ở Triết giang, Phúc kiến, Quảng Tây và Thượng du Bắc Việt. Sau khi thu thái, người ta cuộn lại giống hình cái đinh, nên gọi là Trà đinh. Trong nội địa Việt Nam rộ lên phong trào dùng trà đinh để trị huyết áp cao, mất ngủ, cholestérol, tiểu dường. Rồi con buôn nhảy ra khai thác : Trà tiên trị bách bệnh. Phong trào đó lan ra hải ngoại. Hầu hết những bà thất học, bất chấp lời can của Bác sĩ gia đình, của thân thuộc là nạn nhân. Họ như bị ma, quỷ nhập, cứ thi nhau uống. Loại trà này dược học Trung quốc gọi là Khổ đinh trà. Có tác dụng tả hỏa, thanh nhiệt rất mạnh vì vậy nó làm cho dễ ngủ, nhất là một vài dạng huyết áp cao, tiểu đường hạ xuống (Huyết áp cao do Can dương thượng thăng. Tiểu đường do Phế âm hư). Tính của nó hàn. Khi dùng từ 5g một ngày :
– Khí huyết bị bế tắc.
– Thận, tâm, tỳ, phế dương bị tổn hại.
– Máu ứ đọng trong các tiểu mạch, tim đập chậm lại.
Tại Liên Âu đã xẩy ra rất nhiều tai nạn khi dùng loại trà này. Trà được đưa vào Liên Âu qua đường du lịch, bất hợp pháp. Những nạn nhân hầu hết là phụ nữ lớn tuổi, thất học, khi về thăm Việt Nam, Nam Trung quốc mang sang.
Xin thuật hai y án mới nhất:
1. Bà X R, 53 tuổi, thất học, buôn bán, sống tại Berlin (Đức)
Có một con gái 18 tuổi, đã cắt tử cung. Tuyệt kinh từ năm 43 tuổi.Thường bị mất ngủ, phong thấp. Tết A^'t Dậu (2005) về thăm quê. Được người nhà khuyên uống Trà đinh. Sau khi uống, thấy ngủ được (do tính hàn), và phong thấp giảm đau (do tính hàn, chống phong là dương tà). Khi rời Việt Nam về Berlin, mang theo 10 kg, chia thành túi nhỏ 5g, tặng cho khách hàng của bà. Riêng bà mỗi ngày uống 5g buổi sáng, 10 buổi chiều. Sau hơn tháng :
– Tóc bắt đầu đổi mầu úa vàng, sáng dậy tóc bị gẫy.
– Trí nhớ giảm thoái,
– Nhịp tim còn 55/ phút,
– Bàn chân, tay lạnh,
– Lưng lạnh,
– Độ kính lão từ 1,5 tăng lên 2,5.
– Ăn vào đầy ứ, khó tiêu.
Bác sĩ gia đình là người Đức, nên không hề biết gì về Trà đinh, mà cứ cho rằng bà X bị tình trạng lão hóa tăng do làm việc quá độ. Sang tháng thứ 5, đang đi đường bị choáng váng, ngã. Đưa vào bệnh viện. Bệnh viện tìm ra :
– 65% tế bào óc không làm việc,
– Tâm lực suy yếu.
– Bao tử, ruột, gần như không làm việc.
– Siêu vi gan B, do độc tố.
Bà từ trần tại bệnh viện sau 21 ngày.
2. Bà ZM, 75 tuổi. Không nghề nghiệp, hưởng tiền trợ cấp già.
Vì con dâu bà là học trò của tôi. Luật nước Pháp không cho con điều trị cho cha mẹ. Nên con dâu bà nhờ tôi làm y sĩ điều trị cho bà (Médecin traitant) đã 9 năm. Cũng qua liên hệ này tôi nhận thù lao của bà bằng CMU. Suốt 9 năm, tôi săn sóc bà cực tận tình : chích ngừa, kiểm soát ăn uống, dạy Khí công. Cho nên sức khỏe của bà rất tốt. Tới tháng 7-2005 bà chỉ phải dùng 2 loại thuốc là 2 gói (sachets) trà Hao ling trị Cholestérol và Amlor 5 trị huyết áp cao. Giữa tháng 7 bà về Việt Nam thăm quê hư! ơng. Không biết ai khuyến khích, bà bỏ hết 2 loại thuốc trên mà chỉ uống Trà đinh với lượng cao là 10g một ngày, mà lý ra chỉ dùng 5g là đã có tai vạ rồi. Khi về Pháp, bà mang theo 5kg Trà đinh. Bà có hẹn với tôi định kỳ hằng tháng vào ngày 5 tháng 9 năm 2005, để kiểm soát sức khỏe. Khi bà trình diện, nhìn sắc diện bà, tôi kinh hãi :
– Tóc, lông mi, lông mày hóa ra mầu úa thay vì muối tiêu,
– Da mặt ủng vàng,
– Tứ chi lạnh,
– Huyết áp 13-7 (trước kia là 16-8).
– Tim đập 50/ phút.
– Kiểm soát đường tại chỗ 8,5 g/l.
Vì buổi sáng bà không ăn gì, tôi gửi thẳng bà tới laboratoire, hai ngày sau tôi được kết quả :
– Hồng cầu còn 3.5 triệu,
– Créatinine tăng tới 54
– Bà bị Hépatite B+C.
Tôi gửi bà tới một đồng nghiệp nội khoa, và báo cho con dâu bà biết. Tôi khẩn thiết yêu cầu bà ngừng Trà đinh ngay. Bà cự nự rằng chết thì chết, chứ bà không bỏ thuốc tiên đó. Con trai bà biết không cản được mẹ, anh ta dấu hết Trà đinh của bà. Bà đứng trước balcon đe dọa : Nếu không trả thuốc tiên cho bà thì bà nhảy lầu tự tử ngay. Bà được toại nguyện. Ngay lập tức ngày 9-9-2005 tôi nhận được thư bảo đảm có báo nhận. Trong thư bà rút lại không nhận tôi là y sĩ điều trị của bà. Thông thường muốn đổi y sĩ điều trị, thì bệnh nhân chỉ viết thư báo cho cơ quan bảo hiểm y tế biết, và điện thoại cho y sĩ điều trị là đủ. Đây bà muốn trả ơn 9 năm chăm sóc bà bằng hành động làm nhục trên. Tôi vội fax thư của bà cho văn phòng bảo hiểm y tế của bà và con dâu bà. Tôi xoa tay, hết trách nhiệm.
Ngày 14 -9-2005, con dâu bà báo cho tôi biết, bà bị hôn mê, phải đưa vào bệnh viện cấp cứu. Bệnh viện kết luận bì bị hôn mê vì trúng độc. Hiện (11-10-2005) bà bị liệt 2 chân, tay phải, một mắt mù 100%, một mắt thị lực còn 40%. Trong cơn hôn mê bà réo tên tôi cầu cứu. Nhưng tôi vô thẩm quyền, chỉ có thể vào nhà thương thăm bà vì bà là mẹ chồng của một người học trò tôi, chứ tôi không còn quyền y sĩ điều trị ».
– Khí huyết bị bế tắc.
– Thận, tâm, tỳ, phế dương bị tổn hại.
– Máu ứ đọng trong các tiểu mạch, tim đập chậm lại.
Tại Liên Âu đã xẩy ra rất nhiều tai nạn khi dùng loại trà này. Trà được đưa vào Liên Âu qua đường du lịch, bất hợp pháp. Những nạn nhân hầu hết là phụ nữ lớn tuổi, thất học, khi về thăm Việt Nam, Nam Trung quốc mang sang.
Xin thuật hai y án mới nhất:
1. Bà X R, 53 tuổi, thất học, buôn bán, sống tại Berlin (Đức)
Có một con gái 18 tuổi, đã cắt tử cung. Tuyệt kinh từ năm 43 tuổi.Thường bị mất ngủ, phong thấp. Tết A^'t Dậu (2005) về thăm quê. Được người nhà khuyên uống Trà đinh. Sau khi uống, thấy ngủ được (do tính hàn), và phong thấp giảm đau (do tính hàn, chống phong là dương tà). Khi rời Việt Nam về Berlin, mang theo 10 kg, chia thành túi nhỏ 5g, tặng cho khách hàng của bà. Riêng bà mỗi ngày uống 5g buổi sáng, 10 buổi chiều. Sau hơn tháng :
– Tóc bắt đầu đổi mầu úa vàng, sáng dậy tóc bị gẫy.
– Trí nhớ giảm thoái,
– Nhịp tim còn 55/ phút,
– Bàn chân, tay lạnh,
– Lưng lạnh,
– Độ kính lão từ 1,5 tăng lên 2,5.
– Ăn vào đầy ứ, khó tiêu.
Bác sĩ gia đình là người Đức, nên không hề biết gì về Trà đinh, mà cứ cho rằng bà X bị tình trạng lão hóa tăng do làm việc quá độ. Sang tháng thứ 5, đang đi đường bị choáng váng, ngã. Đưa vào bệnh viện. Bệnh viện tìm ra :
– 65% tế bào óc không làm việc,
– Tâm lực suy yếu.
– Bao tử, ruột, gần như không làm việc.
– Siêu vi gan B, do độc tố.
Bà từ trần tại bệnh viện sau 21 ngày.
2. Bà ZM, 75 tuổi. Không nghề nghiệp, hưởng tiền trợ cấp già.
Vì con dâu bà là học trò của tôi. Luật nước Pháp không cho con điều trị cho cha mẹ. Nên con dâu bà nhờ tôi làm y sĩ điều trị cho bà (Médecin traitant) đã 9 năm. Cũng qua liên hệ này tôi nhận thù lao của bà bằng CMU. Suốt 9 năm, tôi săn sóc bà cực tận tình : chích ngừa, kiểm soát ăn uống, dạy Khí công. Cho nên sức khỏe của bà rất tốt. Tới tháng 7-2005 bà chỉ phải dùng 2 loại thuốc là 2 gói (sachets) trà Hao ling trị Cholestérol và Amlor 5 trị huyết áp cao. Giữa tháng 7 bà về Việt Nam thăm quê hư! ơng. Không biết ai khuyến khích, bà bỏ hết 2 loại thuốc trên mà chỉ uống Trà đinh với lượng cao là 10g một ngày, mà lý ra chỉ dùng 5g là đã có tai vạ rồi. Khi về Pháp, bà mang theo 5kg Trà đinh. Bà có hẹn với tôi định kỳ hằng tháng vào ngày 5 tháng 9 năm 2005, để kiểm soát sức khỏe. Khi bà trình diện, nhìn sắc diện bà, tôi kinh hãi :
– Tóc, lông mi, lông mày hóa ra mầu úa thay vì muối tiêu,
– Da mặt ủng vàng,
– Tứ chi lạnh,
– Huyết áp 13-7 (trước kia là 16-8).
– Tim đập 50/ phút.
– Kiểm soát đường tại chỗ 8,5 g/l.
Vì buổi sáng bà không ăn gì, tôi gửi thẳng bà tới laboratoire, hai ngày sau tôi được kết quả :
– Hồng cầu còn 3.5 triệu,
– Créatinine tăng tới 54
– Bà bị Hépatite B+C.
Tôi gửi bà tới một đồng nghiệp nội khoa, và báo cho con dâu bà biết. Tôi khẩn thiết yêu cầu bà ngừng Trà đinh ngay. Bà cự nự rằng chết thì chết, chứ bà không bỏ thuốc tiên đó. Con trai bà biết không cản được mẹ, anh ta dấu hết Trà đinh của bà. Bà đứng trước balcon đe dọa : Nếu không trả thuốc tiên cho bà thì bà nhảy lầu tự tử ngay. Bà được toại nguyện. Ngay lập tức ngày 9-9-2005 tôi nhận được thư bảo đảm có báo nhận. Trong thư bà rút lại không nhận tôi là y sĩ điều trị của bà. Thông thường muốn đổi y sĩ điều trị, thì bệnh nhân chỉ viết thư báo cho cơ quan bảo hiểm y tế biết, và điện thoại cho y sĩ điều trị là đủ. Đây bà muốn trả ơn 9 năm chăm sóc bà bằng hành động làm nhục trên. Tôi vội fax thư của bà cho văn phòng bảo hiểm y tế của bà và con dâu bà. Tôi xoa tay, hết trách nhiệm.
Ngày 14 -9-2005, con dâu bà báo cho tôi biết, bà bị hôn mê, phải đưa vào bệnh viện cấp cứu. Bệnh viện kết luận bì bị hôn mê vì trúng độc. Hiện (11-10-2005) bà bị liệt 2 chân, tay phải, một mắt mù 100%, một mắt thị lực còn 40%. Trong cơn hôn mê bà réo tên tôi cầu cứu. Nhưng tôi vô thẩm quyền, chỉ có thể vào nhà thương thăm bà vì bà là mẹ chồng của một người học trò tôi, chứ tôi không còn quyền y sĩ điều trị ».
Dr. Bùi Kim Loan (Gyneco-Obst)
Hopital Bietighiem, Universitat Heidelberg, Germany
Posted Yesterday, 09:52 PM
Tác hại của Trà Đinh
Một số bác sĩ y khoa tại Hoa kỳ và Âu châu vừa lên tiếng báo dộng về tác hại của việc dùng loại trà dược thảo mang tên "Khổ đinh trà" thường được gọi là trà Đinh hay trà Đắng mà thời gian gần đây được rất nhiều người uống và tin tưởng là có công dụng trị bệnh, đến độ hầu như trở thành một phong trào lan tràn khắp thế giới.
Tại vùng Hoa Thịnh Đốn, Bs.Trần Văn Sáng có hai bệnh nhân của ông chỉ vì uống Trà Đinh mà gặp những phản ứng bất thường rất đáng ngại: Trường hợp thứ nhất bị viêm gan cấp tính do độc chất của loại trà này, trường hợp thứ hai bị phản ứng nổi ngứa cả người do bị dị ứng nặng.
TRÀ ĐINH CÓ NHỮNG PHẢN ỨNG HẠI GAN VÀ CHẾT NGƯỜI
Bác sĩ Trần Văn Sáng.
Tôi vội vã viết bài tài liệu về y học này, sau khi nhận thấy có những phản ứng bất thường xảy ra cho chính những bệnh nhân của tôi đang chữa trị và săn sóc khi họ xử dụng một loại trà có tên là Trà Đinh: Một trường hợp bị viêm gan cấp tính do độc chất từ trà Đinh, một trường hợp thứ hai bị phản ứng nổi ngứa cả người do bị dị ứng nặng.
Gần đây nhất đã có một bài đăng trên mạng lưới internet nói về sự nguy hiểm của loại trà nầy từ Bs Bùi Kim Loan ở bệnh viện Bietighiem tại Đức về trường hợp của một phụ nữ Việt Nam chết do xử dụng loại trà này. Tôi chỉ có ý muốn trình bày về loại trà này theo quan điểm của một thầy thuốc và dựa trên những tài liệu y học tôi có thể tìm được để quý độc giả có thể tìm hiểu thêm trong khi xử dụng loại trà này.
Trà Đinh hay còn gọi là trà Đắng có tên khoa học (Genus) ILEX thuộc họ (family) Aquifoliacae. Trà Đinh có những tên khác nhau tùy vùng đất nào cây được tìm ra và được xử dụng ở nhiều nơi trên thế giới. Riêng ở Trung quốc và Việt Nam, cây mang tên là Ilex Cornula Lindl. Cũng loại cây này trên thế giới có các tên khác như sau : Ilex aquifolium, Chrismast Holly tại Mỹ, cây này dùng để trang trí trong ngày lễ Chúa Giáng Sinh, English Holly hay European Holly tại Châu âu, Oriental Holly (linh dược) tại Á châu. Ilex Paraguariensis hay trà Paraquay tìm thấy ở các nước như Ba Tây, Paraguay, Uruguay, người thổ dân da đỏ gọi là trà Đen (Indian black drink), ngoài ra còn một số tên nữa như Ilex Asperlla, Ilex cassene, Ilex chinesis, Mate, Maodongquing. Điều này có nghĩa là loại cây này đã được xử dụng tại hầu hết các nơi trên thế giới dưới các mục đích khác nhau.
Sau đây tóm lược các công dụng của loại cây này dựa theo kinh nghiệm từng vùng, hay của một nhóm các nhà xử dụng dược thảo.
Tại Trung Quốc theo tài liệu của hội Dược thảo Trung quốc, trà Đinh được xử dụng để chữa các bệnh về tim và mạch máu như nghẽn mạch tim hay nghẽn các mạch máu trong cơ thể. Một vài tài liệu khác cho thấy trà được xử dụng để chữa cảm lạnh, đau nhức. Một tài liệu khác cho thấy trà được xử dụng như một loại thuốc ngừa thai (contraceptive) và cả ngay trong xử dụng trong việc phá thai nữa (theo tài liệu của Li Shin-Chen trong Chinese Medicine herbe).
Tôi vội vã viết bài tài liệu về y học này, sau khi nhận thấy có những phản ứng bất thường xảy ra cho chính những bệnh nhân của tôi đang chữa trị và săn sóc khi họ xử dụng một loại trà có tên là Trà Đinh: Một trường hợp bị viêm gan cấp tính do độc chất từ trà Đinh, một trường hợp thứ hai bị phản ứng nổi ngứa cả người do bị dị ứng nặng.
Gần đây nhất đã có một bài đăng trên mạng lưới internet nói về sự nguy hiểm của loại trà nầy từ Bs Bùi Kim Loan ở bệnh viện Bietighiem tại Đức về trường hợp của một phụ nữ Việt Nam chết do xử dụng loại trà này. Tôi chỉ có ý muốn trình bày về loại trà này theo quan điểm của một thầy thuốc và dựa trên những tài liệu y học tôi có thể tìm được để quý độc giả có thể tìm hiểu thêm trong khi xử dụng loại trà này.
Trà Đinh hay còn gọi là trà Đắng có tên khoa học (Genus) ILEX thuộc họ (family) Aquifoliacae. Trà Đinh có những tên khác nhau tùy vùng đất nào cây được tìm ra và được xử dụng ở nhiều nơi trên thế giới. Riêng ở Trung quốc và Việt Nam, cây mang tên là Ilex Cornula Lindl. Cũng loại cây này trên thế giới có các tên khác như sau : Ilex aquifolium, Chrismast Holly tại Mỹ, cây này dùng để trang trí trong ngày lễ Chúa Giáng Sinh, English Holly hay European Holly tại Châu âu, Oriental Holly (linh dược) tại Á châu. Ilex Paraguariensis hay trà Paraquay tìm thấy ở các nước như Ba Tây, Paraguay, Uruguay, người thổ dân da đỏ gọi là trà Đen (Indian black drink), ngoài ra còn một số tên nữa như Ilex Asperlla, Ilex cassene, Ilex chinesis, Mate, Maodongquing. Điều này có nghĩa là loại cây này đã được xử dụng tại hầu hết các nơi trên thế giới dưới các mục đích khác nhau.
Sau đây tóm lược các công dụng của loại cây này dựa theo kinh nghiệm từng vùng, hay của một nhóm các nhà xử dụng dược thảo.
Tại Trung Quốc theo tài liệu của hội Dược thảo Trung quốc, trà Đinh được xử dụng để chữa các bệnh về tim và mạch máu như nghẽn mạch tim hay nghẽn các mạch máu trong cơ thể. Một vài tài liệu khác cho thấy trà được xử dụng để chữa cảm lạnh, đau nhức. Một tài liệu khác cho thấy trà được xử dụng như một loại thuốc ngừa thai (contraceptive) và cả ngay trong xử dụng trong việc phá thai nữa (theo tài liệu của Li Shin-Chen trong Chinese Medicine herbe).
Riêng tại Việt Nam trà Đinh được quảng cáo trong vấn đề giúp giảm cân, an thần, ngủ ngon, giúp hạ Cholesterol. Riêng cây Ilex aqiufolim hay Holly đã được xử dụng tại Châu Âu từ hơn ngàn năm trong các ngày lễ tôn giáo của các Cơ đốc nhân (Christian) bằng cách trao đổi các cành cây và hoa này trong ngày lễ, và hiện nay chúng ta vẫn còn thấy xử dụng trong ngày lễ Giáng Sinh. Cây này được dùng từ xưa để làm một loại thuốc xổ và hiện nay không còn thấy xử dụng tại Châu Âu.
Tuy nhiên điều quan trọng mà người xử dụng trà không được biết là phản ứng của nó ra sao, khi dùng lâu ngày thì có gây phản ứng độc hại gì không ? Theo quan niệm thông thường của dân chúng thì chỉ là trà mà thôi thì chắc không có hại gì. Sự thật thì trà Đinh hay phần lớc các loại trà nào khi xử dụng nhiều và lâu dài đều có đưa đến những phản ứng bất lợi cho cơ thể. Trà Đinh thuộc nhóm dược thảo có chứa chất PYRROLIZIDINE ALKALOIDS, chất này cũng được tìm thấy trong số khoảng 230 loại cây cỏ khác nhau. Chất Pyrrolizidine được tìm thấy là nguyên nhân chính của một số trường hợp gây độc hại cho gan (veno-occlusive liver disaese) đưa đến sự xáo trộn cung cấp máu cho gan, làm sưng gan, vàng da, bụng có nưóc, chân phù và nặng hơn hết là chết do suy gan cấp tính (theo tài liệu của Subhuti Dharmananda. Ph.D, Giám Đốc trung tâm nghiên cứu về y học cổ truyền tại Portland, Oregon trong bài tường trình cho tổ chức Y Tế Thế Giới (WHO) 1988.
Ngoài ra trà Đinh còn có thể gây ra các triệu chứng ói mửa, đau bụng, tiêu chảy do phản ứng phụ của chất Saponin. Chất Saponin cũng có thể gây ra bệnh vỡ các hồng huyết cầu ( hermolysis) gây ra bệnh thiếu máu. Nghiên cứu của DeStefani và các cộng sự viên tại Paraguay cho thấy ở những người xử dụng nhiều trà Mate tea (thuộc nhóm cây Ilex) tỉ lệ ung thư bọng đái cao hơn 7 lần bình thường. Trà Đinh cũng có tác dụng làm chậm nhịp tim giống như chất Digitalis là một loại thuốc đang được xử dụng để chữa các bệnh xáo trộn nhịp tim. Trà Đinh cũng có tác dụng phụ làm hạ huyết áp theo các thí nghiệm trên thú vật và trên người, vì thế trà có thể gây phản ứng làm giảm áp xuất máu ở những người không triệu chứng cao máu. Trong nhóm trà Ilex này cũng có chứa các chất như caffein 0,56%, theobromine 0,03% và Theophyline 0,02% vì vậy trà cũng được dùng để giúp cho người uống được kích thích và làm cho tỉnh táo nhờ chất caffein (là chất chính trong cà phê); chất Theobromine giúp nở các phế quản làm cho dễ thở nhất là ở người bệnh suyễn. Trà Đinh có chứa chất Ilicin là chất gây ra vị đắng (theo tài liệu của Encyclopedia of herbal medicine của Andrew Chevalier)
Tóm lại với các hiểu biết hiện có về trà Đinh : Trà Đinh có một số dược tính có giá trị trong việc kích thích cơ thể, làm giảm huyết áp, làm dễ thở, tuy nhiên trà Đinh lại được xử dụng cho những trường hợp bệnh lý khác như hạ Cholesterol, hạ cân, ngừa thai mà chưa có những bằng chứng khoa học nào rõ rệt về các tác dụng của nó, bên cạnh đó phản ứng phụ quá nhiều làm hư hoại gan đã được tìm thấy trong quá khứ cũng như trong các trường hợp gần đây kể cả tử vong, làm cho việc xử dụng trà trong việc chữa bệnh trở nên nguy hiểm. Vì vậy xin độc giả phải thật cẩn thận trong việc xử dụng trà Đinh nầy. Các người đang uống nên ngưng và nên được khám bệnh, thử nghiệm máu để xem có dấu hiệu tổn thương gan không, nếu chưa bao giờ uống thì đừng nên thử, đặc biệt những người đã có bệnh gan từ trước.
Quý độc giả nếu có câu hỏi hay đóng góp xin liên lạc với bác sĩ Trần Văn Sáng 6319 Castle Place, Suite 2A, Falls Church . VA 22044. (703) 241-8811
Tuy nhiên điều quan trọng mà người xử dụng trà không được biết là phản ứng của nó ra sao, khi dùng lâu ngày thì có gây phản ứng độc hại gì không ? Theo quan niệm thông thường của dân chúng thì chỉ là trà mà thôi thì chắc không có hại gì. Sự thật thì trà Đinh hay phần lớc các loại trà nào khi xử dụng nhiều và lâu dài đều có đưa đến những phản ứng bất lợi cho cơ thể. Trà Đinh thuộc nhóm dược thảo có chứa chất PYRROLIZIDINE ALKALOIDS, chất này cũng được tìm thấy trong số khoảng 230 loại cây cỏ khác nhau. Chất Pyrrolizidine được tìm thấy là nguyên nhân chính của một số trường hợp gây độc hại cho gan (veno-occlusive liver disaese) đưa đến sự xáo trộn cung cấp máu cho gan, làm sưng gan, vàng da, bụng có nưóc, chân phù và nặng hơn hết là chết do suy gan cấp tính (theo tài liệu của Subhuti Dharmananda. Ph.D, Giám Đốc trung tâm nghiên cứu về y học cổ truyền tại Portland, Oregon trong bài tường trình cho tổ chức Y Tế Thế Giới (WHO) 1988.
Ngoài ra trà Đinh còn có thể gây ra các triệu chứng ói mửa, đau bụng, tiêu chảy do phản ứng phụ của chất Saponin. Chất Saponin cũng có thể gây ra bệnh vỡ các hồng huyết cầu ( hermolysis) gây ra bệnh thiếu máu. Nghiên cứu của DeStefani và các cộng sự viên tại Paraguay cho thấy ở những người xử dụng nhiều trà Mate tea (thuộc nhóm cây Ilex) tỉ lệ ung thư bọng đái cao hơn 7 lần bình thường. Trà Đinh cũng có tác dụng làm chậm nhịp tim giống như chất Digitalis là một loại thuốc đang được xử dụng để chữa các bệnh xáo trộn nhịp tim. Trà Đinh cũng có tác dụng phụ làm hạ huyết áp theo các thí nghiệm trên thú vật và trên người, vì thế trà có thể gây phản ứng làm giảm áp xuất máu ở những người không triệu chứng cao máu. Trong nhóm trà Ilex này cũng có chứa các chất như caffein 0,56%, theobromine 0,03% và Theophyline 0,02% vì vậy trà cũng được dùng để giúp cho người uống được kích thích và làm cho tỉnh táo nhờ chất caffein (là chất chính trong cà phê); chất Theobromine giúp nở các phế quản làm cho dễ thở nhất là ở người bệnh suyễn. Trà Đinh có chứa chất Ilicin là chất gây ra vị đắng (theo tài liệu của Encyclopedia of herbal medicine của Andrew Chevalier)
Tóm lại với các hiểu biết hiện có về trà Đinh : Trà Đinh có một số dược tính có giá trị trong việc kích thích cơ thể, làm giảm huyết áp, làm dễ thở, tuy nhiên trà Đinh lại được xử dụng cho những trường hợp bệnh lý khác như hạ Cholesterol, hạ cân, ngừa thai mà chưa có những bằng chứng khoa học nào rõ rệt về các tác dụng của nó, bên cạnh đó phản ứng phụ quá nhiều làm hư hoại gan đã được tìm thấy trong quá khứ cũng như trong các trường hợp gần đây kể cả tử vong, làm cho việc xử dụng trà trong việc chữa bệnh trở nên nguy hiểm. Vì vậy xin độc giả phải thật cẩn thận trong việc xử dụng trà Đinh nầy. Các người đang uống nên ngưng và nên được khám bệnh, thử nghiệm máu để xem có dấu hiệu tổn thương gan không, nếu chưa bao giờ uống thì đừng nên thử, đặc biệt những người đã có bệnh gan từ trước.
Quý độc giả nếu có câu hỏi hay đóng góp xin liên lạc với bác sĩ Trần Văn Sáng 6319 Castle Place, Suite 2A, Falls Church . VA 22044. (703) 241-8811
Gạo ‘lạ’ ở Sài Gòn nấu lên như cao su
Saturday, February 19, 2011 Bookmark and Share
http://www.nguoi-viet.com/absolutenm/templates/images/grayDot.gif
SÀI GÒN (TT) - Nỗi âu lo của người tiêu thụ ở Việt Nam đang có vẻ trở thành sự thật.
Saturday, February 19, 2011 Bookmark and Share
http://www.nguoi-viet.com/absolutenm/templates/images/grayDot.gif
SÀI GÒN (TT) - Nỗi âu lo của người tiêu thụ ở Việt Nam đang có vẻ trở thành sự thật.
Theo một độc giả của tờ Tuổi Trẻ cho hay hôm Thứ Bảy thì bà này đã mua lầm phải một loại gạo lạ, mà đúng ra là “gạo giả,” từ một người bán gạo rong.
http://www.nguoi-viet.com/absolutenm/articlefiles/127202-VN_GaoGia_ComGia_TT_021911-400.jpg
Hạt cơm “lạ” khi vo lại đàn hồi như cao su. (Hình: Tuổi trẻ)
Hạt cơm “lạ” khi vo lại đàn hồi như cao su. (Hình: Tuổi trẻ)
Bà độc giả này được thấy thuật lại trên mục bạn đọc của tờ Tuổi Trẻ: “Ngày 17 tháng 2, tôi được một người chạy xe đạp bán gạo dạo mời mua gạo Thái Lan hạt dài, ngon dẻo với giá 10,500 đồng/kg. Tôi mua thử 1kg gạo này. Gạo có hình dạng thon dài, màu vàng ngà đều tăm tắp, không hạt nào gãy đôi hay sứt mẻ. Tôi đong nửa ký gạo nấu cơm và khi nấu xong hạt cơm chỉ to ra một chút so với gạo trước khi nấu, các hạt cơm rời ra chứ không dính lại với nhau như cơm thông thường. Hạt cơm cũng không hề đứt gãy dù tôi đã dùng đũa xới tơi lên. Khi tôi dùng tay vo lại, cơm đàn hồi như cao su.”
Bà độc giả này cho hay tiếp rằng khi nếm thử “cơm không cho mùi vị thơm như quảng cáo của người bán.” Bà đem thứ cơm này cho hàng xóm láng giềng xem và “thật ngạc nhiên khi có rất nhiều bàn tay sờ, bốc vào cơm nhưng đến tận trưa 18 tháng 2 cơm vẫn không bị thiu, không đổi màu...”
Bà độc giả nói trên đã gửi cho báo Tuổi Trẻ một ít gạo lẫn cơm “lạ” còn sót lại và cho biết bà mong người bán gạo dạo quay lại nhưng không thấy.
Nhà báo Tuổi Trẻ, buổi chiều cùng ngày, đã mang một ít gạo nói trên cho ông Ðào Quang Hưng, Cục Trồng Trọt (Bộ NN&PTNT), xem và ông nhận định: “Gạo này nhìn rất lạ, tôi chưa thấy từ trước đến nay.” Tuy nhiên theo ông Hưng, để kết luận có phải gạo giả hay không thì phải qua phân tích các chỉ tiêu lý hóa.
Theo báo Tuổi Trẻ, ông Hưng phân tích: “Gạo thông thường chỉ dài 6-7mm nhưng gạo này dài tới 10mm, bề ngang gạo này nhỏ hơn nhiều so với gạo thông thường. Gạo tốt nhất ở VN hiện nay có khoảng 5% tấm thì loại gạo này mười hạt như mười, không có tấm. Về màu sắc cũng có nhiều điểm bất thường, gạo ‘lạ’ trong suốt không có chút bạc bụng như gạo thường và cũng không có phôi nhũ.”
Khoảng giữa tháng 1 vừa qua, tờ Korea Times thuật theo báo chí Hongkong báo động gạo giả xuất hiện ở Hoa lục. Loại gạo này được sản xuất từ sự pha trộn khoai tây hay khoai lang xay nhuyễn với nhựa cao su tổng hợp. Người ta đã thấy xuất hiện loại gạo này ở thành phố Thái Nguyên, tỉnh Sơn Tây, Trung Quốc. Báo vừa nói dẫn lời một viên chức gíấu tên ở Hiệp Hội Nhà Hàng Trung Quốc cảnh cáo rằng “ăn ba bát gạo nhựa sẽ tương đương với việc nhét một túi nilon vào dạ dày.” Cũng theo bài báo trên, các thương nhân nói do gạo giả mang đến lợi nhuận khổng lồ nên nó vẫn được bán tràn lan tại Trung Quốc.
http://www.nguoi-viet.com/absolutenm/articlefiles/127202-VN_GaoGia_TT_GreenPeace_021111-400.jpg
Hàng nông sản, và giờ đây là gạo giả Trung Quốc trở thành nỗi ám ảnh cho người tiêu thụ ở Việt Nam. (Hình: Tuổi trẻ theo Green Peace)
Hàng nông sản, và giờ đây là gạo giả Trung Quốc trở thành nỗi ám ảnh cho người tiêu thụ ở Việt Nam. (Hình: Tuổi trẻ theo Green Peace)
Khi tin tức gạo giả Trung Quốc loan truyền đến Việt Nam, ông Huỳnh Công Thành, tổng giám đốc công ty Lương Thực Sài Gòn cho rằng gạo từ trước đến nay chỉ “chảy” từ miền Nam ra Bắc chứ không có ngược lại nên “cơ hội cho gạo Trung Quốc tại thị trường Việt Nam là không có,” báo Tuổi Trẻ ngày 22 tháng 1, 2011 viết.
The Inside Story of the Food from China
We were in Shanghai . We saw one Ah Pek selling beautiful peaches, not expensive. So, many of us bought quite many kilos of it and boarded the bus. Very happy. Where can you eat such a beautiful peach in Malaysia ? In the bus, the tourist guide started,"Ladies and gentlemen, I'm sorry that it was not nice for me to stop you from buying from that Ah Pek. Since it 's not a big amount of money, you take it as a donation." "What do you mean?" "In November, you don't get good peaches in Shanghai . They paint the fruits." We left them behind in the bus.
We were in Shanghai . We saw one Ah Pek selling beautiful peaches, not expensive. So, many of us bought quite many kilos of it and boarded the bus. Very happy. Where can you eat such a beautiful peach in Malaysia ? In the bus, the tourist guide started,"Ladies and gentlemen, I'm sorry that it was not nice for me to stop you from buying from that Ah Pek. Since it 's not a big amount of money, you take it as a donation." "What do you mean?" "In November, you don't get good peaches in Shanghai . They paint the fruits." We left them behind in the bus.
中国食品安全惊天黑幕 The inside story of the food from China
【1.水果上色】这是位于福州市南郊红星农场里的一个水果储存仓库,仓库里堆满了成箱的橙子,空气里弥漫着一股浓重的霉味。Mouldy fruits
老板则拿出一个小药瓶挑出一些红色粉末,倒进一盆无色油状液体里进行调和。盆里的油状物很快就变成了深红色,这种深红色的油状物被涂抹在盆子里的海绵上。随后,晾干了的橙子被放进了盆里。Dye the fruits.
据老板介绍这么做是为了给橙子打蜡上色。这种红色的粉末是一种色素,而这种油状物则是石蜡。Pigment and paraffin.
加了明矾就能使甜蜜素、味精、酒精、水分等快速渗入到桃子果肉里,既能增加重量,又能使还没成熟、味道酸涩的桃子变得清脆香甜。See the difference: Before and After
专家:明矾是不能加的,为什么呢?就是明矾当中,我们前几期节目已经谈到过,很明确,因明矾当中含有铝,这种物质对小孩影响智力,除了这以外,这整个制作的方式,这个水,就是(水中)微生物、细菌总数、大肠杆菌一定超标。所以往往会造成我们的消费者腹泻。The white stuff is alum which contains aluminium. Can retard children's brain.
【2.瓜子制作令人震惊】太平街市场是安徽省蚌埠市最大的瓜子批发市场,这里销售的瓜子品种繁多,倍受消费者喜爱。这家摊主向我们介绍,这些瓜子都是当地加工的,与其他地方生产的瓜子相比,由于卖相好,颜色鲜亮,而且不容易受潮变软,所以一直卖得很好。Melon seeds, (kuachi) : Selling good
在蚌埠市真香炒货厂记者看到,仓库里堆满了用来加工瓜子的原料,上面落满了灰尘。(空镜)老板告诉我们,他们正在加工的是白瓜子。一名工人往正在煮瓜子的锅里倒进了一种白色粉末状的东西。 记者:你放的这是什么东西?工人:明矾!记者:放多少? 工人:随便放多少!“Hei, what are you putting in?“ “Alum." The melon seeds will look great.
消费者在购买瓜子的时候,如何鉴别优质的瓜子与加了滑石粉的、石蜡的瓜子呢?优质的西瓜子中间颜色是黄色的,四周是黑色的,两个颜色界限非常分明,劣质的产品它往往表面颜色模糊不清,同时一些加了滑石粉、石蜡的瓜子呢,他表面还有白色的结晶,因此它会有比较滑。 Left: Good. Right: No good
消费者在购买瓜子的时候,如何鉴别优质的瓜子与加了滑石粉的、石蜡的瓜子呢?优质的西瓜子中间颜色是黄色的,四周是黑色的,两个颜色界限非常分明,劣质的产品它往往表面颜色模糊不清,同时一些加了滑石粉、石蜡的瓜子呢,他表面还有白色的结晶,因此它会有比较滑。 Left: Good. Right: No good
【3.勾兑黄酒】记者:师傅你怎么用嘴吸啊?工人:不用嘴吸怎么能流出来呢?流不出来。记者:用嘴吸卫生吗?工人:不卫生那也没什么办法,把酒搞出来,不用嘴吸流不出来,是不是?"Sifu, don't you think it's unhygienic?" "How to suck it out if I don't use my mouth?" This is how they make wine.
工人正在往酒池里兑自来水。这个酒池的能装3000公斤左右的黄酒(用棍子量空镜)。但是记者用棍子丈量后发现,倒进的黄酒的深度还不到酒池深度的四分之一。Lao eh, water also can sell like wine. Rich la they.
既然兑水是为了降低黄酒的酒精度数,那为什么在兑水之后还加入大量白酒和酒精呢?其实兑水就是为了提高产量,水卖出了酒价钱,但是由于兑水太多,所以不得不加入酒精和白酒提高酒精度。兑了自来水的黄酒口感和颜色比纯粹酿造的黄酒差了许多,因此还要进行特殊的勾兑。They call it water blending. After adding water, they put in alcohol and white spirit to make it taste more like wine. You want to drink some more ah?? Better quit.
既然兑水是为了降低黄酒的酒精度数,那为什么在兑水之后还加入大量白酒和酒精呢?其实兑水就是为了提高产量,水卖出了酒价钱,但是由于兑水太多,所以不得不加入酒精和白酒提高酒精度。兑了自来水的黄酒口感和颜色比纯粹酿造的黄酒差了许多,因此还要进行特殊的勾兑。After water blending, they have to thicken it artificially.
【4.工业盐泡菜】四川家家户户几乎哪天都离不开泡菜,可现在有一位泡菜厂的老板跟我们说:他们根本不吃自己做的泡菜,只给外地人吃。难道是他们改变了多年的习惯?工人直接用手把切好的泡菜、煮好的配料和保鲜水在一个大盆里充分的搅拌,再经过分装、封口就可以上市了。Pickled vegetable: Very easy to make. Directly put in the raw vege, ingredients, water. Then mix them well, pack and you see them in the market.
【4.工业盐泡菜】四川家家户户几乎哪天都离不开泡菜,可现在有一位泡菜厂的老板跟我们说:他们根本不吃自己做的泡菜,只给外地人吃。难道是他们改变了多年的习惯?工人直接用手把切好的泡菜、煮好的配料和保鲜水在一个大盆里充分的搅拌,再经过分装、封口就可以上市了。Pickled vegetable: Very easy to make. Directly put in the raw vege, ingredients, water. Then mix them well, pack and you see them in the market.
记者:这水咋是这颜色的呢?工人:兑的防烂的(药)。老板:这是用开水兑的,苯甲酸钠。记者:为什么有这么多的虫子?老板:腌(泡酸菜)的时候就有虫子,打了药就没有了。记者:这属于农用杀虫剂,是吧?工人:对,低毒的。这种“药”是什么呢?,工人和老板都说不知道。"What is this?" " Sodium benzoate." "Why so many worms?" "You sure to see them in pickling vege. But after spraying this mixture, no more worms.““Is it insecticide?" "Yes, but mild one." "What kind of mixture is that?" "We don't know."
【5.平遥牛肉】说起山西平遥,那可是天下有名的古城,而平遥牛肉就是这座古城当中有名的招牌,它以独特配方、独特的生产工艺而为人称道,不过林子大了,什么鸟都有,在平遥有一位老板说,他的加工点里,不管是什么肉,都能把它加工成所谓的“平遥牛肉”来。不用牛肉也能做 The best beef is that from Shanxi . Any meat la, you give them; they turn it into beef.
他向我们透露,把这些骡马肉和牛肉掺在一起进行加工,生产出来的肉当作牛肉卖,神不知鬼不觉,一般人根本看不出来,他说,用骡马肉做牛肉算不了什么,关键是看用什么技术,只要技术过硬,无论是什么肉,经过他这里加工,都能做成所谓的平遥牛肉。The meat of mules and horses is mixed with the real beef. After processing, it tastes as good as the real beef from Shanxi .
记者:这刚打完水呀?老板:刚打完药。"You just rinse the meat?" "Well, I just sprayed insecticide."
他告诉记者,往肉里打的并不是普通的水,而是自己配制一种特殊的药水。眼看着锅里的药水用完了,老板拿来了一个袋子,往锅里加了一些黄色的粉末,他说这就是用来调配的药,是他这里做掺假牛肉必不可少的东西。"It's not plain water; it's a special mixture. Without it, we can't turn them into beef."
记者:这个是什么?老板:这是让别人悄悄带来的,抓住了要罚款的,是私盐,根本就不让卖。老板:盐是国家统购统销的,我们用的盐可以说是私盐。 "What is this?" "Smuggled salt. We are not supposed to use it. If caught, heavy fine."
Nước Tương made in VietNam
Phải mất nhiều ngày trong vai anh xe ôm khiêm bốc vác dễ thương, phóng viên báo Giao dịch mới thâm nhập được vào điểm tập kết nóng nguyên liệu chế biến nước tương. Đó là bãi xương trâu bò thối mà phải khó khăn lắm mới không ói tại chỗ.
Điểm tập kết xương thối phát ói
Trong vai một người chạy xe ôm, tôi chở một chị phụ nữ tuổi trạc 40 đi mua xương về nấu phở. Thấy tôi dễ mến, chị thường trò chuyện trên đường và những lúc ngừng nghỉ. Qua một bãi rác trống trải, chị chỉ tay bảo: "Ngày trước, đây là điểm thu mua và chế biến xương súc vật. Đông vui lắm. Nay không còn nữa, vì xương trâu bò rất hiếm, phải tập kết từ nhiều nơi như Bình Thuận, Long An, Đồng Nai mới có đủ xương cho các lò chế biến nước tương. Ít hàng, các đầu nậu tập trung hết về một vài điểm thôi. Xương thối thì để cho các lò nấu nước tương, xương tươi thì đầu nậu a lô cho các tiệm phở đến điểm tập kết nhận hàng".
Điểm tập kết nằm trên một con đường vắng được che chắn bởi một góc tường rào cao. Tôi suýt nôn ọe vì mùi hôi thối khủng khiếp. Xương chất thành từng đống, ruồi nhặng bâu đầy như rắc đậu đen. Có năm ba lao động đều còn trẻ đang lom khom phân loại xương. Một phụ nữ dáng vẻ đầu nậu đứng chỉ tay cho các xe hàng loại 1,5 tấn đổ xương vào nơi quy định. Đây là chuyến "hàng tươi" nên chị ta liên tục gọi di động cho các bạn hàng nấu phở đến nhận xương mới.
Trong khu tập kết, xương súc vật chất thành đống dưới đất, sát bờ tường. Có đủ loại xương đầu trâu, đầu bò cũ. Có mới có cũ được phân loại đâu ra đấy. Lại có đống xương hình thù kỳ dị, đoán mãi không ra xương động vật gì. Ruồi nhặng bay trên các đống xương này một đám mây đen. Tôi vừa há miệng toan ngáp đã bị mấy chú chui tọt vào miệng. Ghê hết chỗ nói.
Công nghệ chế biến "gia truyền"
Ngay bên khu tập kết là một lò nấu nước tương. Đó là một hệ thống lò nấu bằng củi gồm các lồng đựng và các khung khổng lồ rỉ sét đựng xương. Qui trình chế biến xương xem ra khá đơn giản. Xương được đưa vào rọ lưới rồi cho vào lò hấp. Công đoạn tiếp theo là đem xương ngâm vào axít pha loãng cho rã ra. Sau đó cho nước vôi tôi vào “trung hòa”. Công đoạn thứ 3 là xương được mang ra phơi cho ráo nước rồi đưa vào cối gắn moteur để nghiền nhuyễn. Công đoạn thứ tư là thêm đậu nành hoặc bánh dầu kèm các loại hóa chất tẩy rửa để khử mùi, khử mỡ. Công đoạn cuối cùng là bổ xung hoá chất tạo màu, tạo hương để cho ra loại nước chấm màu đen đậm đặc được gọi là “tinh chất đạm”.
"Nói là công nghệ chế biến "gia truyền", nhưng thực ra công nghệ sản xuất nước tương ngày xưa khác bay giờ nhiều lắm. - Anh M., một kỹ thuật viên ở lò cho biểt. - Sản xuất nước tương ngày xưa thường có 2 công đoạn. Công đoạn một là ủ đậu nành lên men tự nhiên (thuỷ phân). Nhưng làm thế thì rất mất thời gian. Chạy theo lợi nhuận, sản xuất đại trà, các cơ sở sản xuất đã làm nhanh quá trình lên men tự nhiên bằng cách "lên men nhân tạo", tức là sử dụng axít thuỷ phân nguyên liệu trực tiếp. Nguyên liệu chính là các loại bánh dầu và đậu nành loại 2, loại 3. Thế nhưng, trong sản xuất theo phương cách này, dư lượng 3-MCPD (tiền chất gây ung thư) còn lại trong sản phẩm rất cao, nên từ rất lâu đã không cho phép sử dụng.
Sản phẩm có thể gây ung thư
Trao đổi với GS-TS Chu Phạm Ngọc Sơn, được biết, cholesterol có nhiều trong xương heo, xương bò, nếu không xử lý tốt sẽ tạo thành các phức chất có hại cho sức khỏe người tiêu dùng.
Trong tinh chất đạm (nước cốt của nước tương) có các chất độc thuộc họ cloropropanol, chủ yếu là 3-cloro - 1,2 - propandiol (3-MCPD) và 1,3-dicloro-2-propanol (1,3- DCP). Đây là những hóa chất có thể gây ung thư cho người tiêu dùng. Chất béo trong xương hoặc khô dầu đậu tác dụng với HCl sẽ sinh ra chất 3-MCPD. Chính vì vậy, nhiều nước trên thế giới đã quy định rất chặt chẽ hàm lượng của chất 3-MCPD trong nước tương. Chẳng hạn, ở Châu Âu, Úc, New Zealand, hàm lượng 3-MCPD cho phép không được vuợt quá 20 mg/kg.
Cách đây 3 năm bộ và sở Y tế TP.HCM đã triển khai các quy định về hàm lượng 3-MCPD, theo đó yêu cầu các cơ sở sản xuất phải công bố hàm lượng 3-MCPD trong sản phẩm như nước tương, xì dầu, dầu hào trên nhãn mác sản phẩm.
Một vấn đề khác là loại hóa chất bảo quản dùng trong nước tương là natri benzoat (chất bảo quản dùng trong một số loại cháo dinh dưỡng đã từng bị dư luận công phẫn lên án cách đây không lâu). Nhiều nước trên thế giới cấm sử dụng hoá chất này do ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng (hại gan, thận và hệ thần kinh). Theo quy định, hàm lượng chất bảo quản natri benzoat trong thực phẩm không được vượt quá 1mg/kg. Thực tế, khi kiểm tra sản phẩm của các cơ sở sử dụng chất natri benzoat hầu hết đều vượt quá nhiều lần mức cho phép.
Muối tôm cũng được làm từ… xương thối
Trên đường về, chị phụ nữ đi lấy xương tươi về nấu phở cho biết: “Bây giờ tìm nguồn xương tươi để nấu phở cho ngọt nước để giữ khách hàng là rất khó, phải canh mới lấy được hàng tươi, vì hàng ở các tỉnh chở về phần lớn là hàng thối, chỉ để nấu nước tương được thôi".
Chị cho biết, xương súc vật không chỉ để nấu nước tương. Xương vụn được nghiền nát thành bột, trộn thêm bột ngọt cho ra một sản phẩm mới là “muối ngọt”, thêm chất tạo màu vào thì thành "muối tôm". Loại thứ 2 là các loại bột nêm gia vị, tuỳ theo việc nấu canh hay kho cá mà gia giảm bột ngọt vào xương bột.
Vì lợi nhuận, người ta đã bất chấp vệ sinh an toàn thực phẩm để sản xuất ra nước tương thông dụng trong bữa ăn hàng ngày của người dân từ nguồn nguyên liệu đáng sợ như vậy. Vấn đề ATVSTP từ rất lâu đã là nỗi bức xúc lớn cho người tiêu dùng. Không lẽ các cơ quan quản lý nhà nước về ATVSTP đành bất lực?
Hoàng Dũng Huệ - Phóng sự được đăng trên báo giao dịch
BaBlog
Email đề cập đến đũa làm bằng tre hay gỗ
được lưu hành thường xuyên để nhắc nhở quý vị lưu ý đến sức khoẻ của mình. Chúng ta không biết nhà sản xuất đã dùng loại thuốc tẩy nào nhưng có 1 điều chắc chắn (vì tôi có đọc 1 bài viết về vấn đề này) đũa được các công ty quốc doanh đưa vào các trại tù để tù nhân cho vào bao giấy . Nghe nói đến trại tù bên Trung Quốc và Vietnam thì quý vị cũng biết tình trạng vệ sinh như thế nào rồi. Mời đọc email và xem video để tùy nghi.
JCTran
Các bạn nào hay đi ăn tiệm , hãy cẩn thận
Các bạn nào hay đi ăn tiệm , hãy cẩn thận
|
Hãy coi chừng món tiết canh ngâm formol từ Trung Quốc nhập về Việt Nam !
500 kg tiết canh Trung Quốc ngâm Formol
Người tiêu dùng chưa khỏi hoàn hồn sau sự việc thịt nhiễm Clenbuterol tràn lan trên thị trường thì lại sốc nặng trước thông tin món tiết canh bẩn nhiễm Formol.
500 kg tiết canh Trung Quốc ngâm Formol
Người tiêu dùng chưa khỏi hoàn hồn sau sự việc thịt nhiễm Clenbuterol tràn lan trên thị trường thì lại sốc nặng trước thông tin món tiết canh bẩn nhiễm Formol.
4h sáng 17/3/2011, phóng viên Tân Hoa xã theo đoàn kiểm tra Sở công thương Trùng Khánh ập vào một xưởng tự phát đang sản xuất tiết canh tại thôn Hoa Tân, thị trấn Hàm Cốc, khu Cửu Long Pha. Đoàn phát hiện gần 500kg tiết canh tại đây có sử dụng Formol làm tươi thực phẩm.
500 kg tiết canh bẩn tại xưởng chế biến Cửu Long Pha, Trùng Khánh bị niêm phong ngày 17/3.
Nhà xưởng này có diện tích hơn 200m2, tường bốn bên đều nhem nhuốc, sàn nhà lênh láng nước bẩn. 36 hộp nhôm đựng tiết không hề có vật dụng che đậy được bày la liệt trên nền.
Trong xưởng hiện có ba bể xi măng "cóc cáy" chuyên dùng chứa tiết canh ở khâu giữ tươi trước khi thành phẩm. Một dãy dài hơn chục thùng phuy nhựa đựng tiết bày lộn xộn ngay trước cửa, đang đợi xuất xưởng.
Một công nhân của xưởng đang đổ hỗn hợp tiết lợn vào hộp để làm đông.
Đoàn kiểm tra lập tức lấy mẫu dung dịch tiết canh trong bể xi măng để tiến hành xét nghiệm. Thông thường cần 7 phút để hiện kết quả, nhưng chỉ sau một phút, tờ giấy test đổi màu.
Người phụ trách Phòng quản lý chất lượng thực phẩm, thuộc Cục Công thương Trùng Khánh cho biết: “Kết quả kiểm tra chỉ rõ, mỗi kg tiết canh chứa hàm lượng Formol là 100 mg”. Hiện, toàn bộ số tiết canh vi phạm qui định an toàn vệ sinh thực phẩm bị niêm phong.
Mảnh test nhanh phản ứng Formol hiện kết quả cho thấy hàm lượng chất này trong tiết canh vượt quá quy định cho phép.
Sở Công thương Trung Quốc quyết định đình chỉ hoạt động sản xuất của xưởng này, niêm phong mọi công cụ sản xuất, các ngành chức năng đang tiến tục điều tra, xử lý.
Đoàn kiểm tra Sở Công thương Trùng Khánh còn yêu cầu nhân công của xưởng này tái hiện lại quá trình chế biến tiết canh bẩn. Các nhân công tại đây khai nhận, tiết lợn sau khi được chưng mua về từ khu Sa Bình Bá, Trùng Khánh, sẽ làm đông trong các hộp nhôm bằng cách cho thêm muối và nước. Số tiết này sẽ tiếp tục được cho vào các bể chứa xi măng có sẵn Formol để giữ tươi.
Số tiết canh được làm đông tiếp tục cho vào bể xi măng chứa Formol để giữ tươi.
Theo Phòng Công thương khu Cửu Long Pha, Trùng Khánh, xưởng tự phát này bắt đầu hoạt động từ năm 2009, song không có giấy phép hoạt động của Sở Công thương và giấy chứng nhận đủ tiêu chuẩn vệ sinh. Vào tháng 9 năm ngoái, xưởng di dời từ Sa Bình Bá về đây, chế biến và xuất xưởng 2,5 tấn tiết canh mỗi ngày.
Ông La Vĩnh Quyền, Phó Phòng quản lý thực phẩm thuộc Sở Công thương Trùng Khánh cho biết, nếu thường xuyên ăn loại tiết canh bẩn này sẽ mắc phải nhiều căn bệnh nguy hiểm về gan và đường ruột.
Tiết canh vốn là món ‘khoái khẩu’ của người Trung Quốc.
Cũng theo ông này, Sở Công thương Trùng Khánh sẽ mở cuộc kiểm tra trên qui mô toàn thành phố, lấy mẫu tiết canh đang bày bán trên thị trường và tất cả các xưởng để tiến hành giám định.
Tiết canh hỗn hợp, tức món “Mao huyết vượng”, vốn là đồ ăn rất được người dân Trung Quốc ưa dùng. Nguyên liệu chính để làm món này là tiết lợn, tiết chó, hoặc tiết vịt.
Tiết sau khi được làm đông, có dạng khối lớn sẽ được trộn với các nguyên liệu băm nhỏ đã được xào chín, như: thịt lợn, gan, cật…và ớt bột, rau thơm. Món này nhìn thoáng qua rất sợ, nhưng có hương vị đặc biệt, là một món quý thường đem ra đãi khách tại nhiều địa phương của Trung Quốc.
Dung dịch có chứa 35-40% Fomandehyde được gọi là Fomalin. Khi để lâu sẽ bị đục vì có kết tủa parafomanđehit (HCHO)3. Fomalin là chất khử mạnh dùng làm chất tẩy trùng và khử mùi hôi thối, để bảo quản tiêu bản giải phẫu, thuộc da, ướp xác. Khi tiếp xúc với da, fomalin có thể gây viêm; khi tiêm, có thể gây đau bụng dữ dội.
Theo Cơ quan nghiên cứu Ung thư quốc tế (IARC) thuộc WHO, Fomandehyde là chất hóa học có tác dụng diệt khuẩn cực mạnh, chỉ sử dụng trong qui trình sản xuất nhựa thông. Loại hóa chất khá phổ biến này chuyên gây bệnh ở mũi, miệng và có thể là thủ phạm gây bệnh bạch cầu và có nguy cơ gây ung thư cao.
Dưới đây là vài hậu quả của món tiết canh Việt Nam và Trung Quốc:
Bệnh nhân nhiễm bệnh liên cầu khuẩn lợn do ăn tiết canh
Bệnh nhân nhiễm liên cầu khuẩn do ăn tiết canh, và thịt lợn chưa chế biến chín.
Hoại tử, nhiễm trùng máu vì... ăn tiết canh nhập từ Trung Quốc
Bệnh nhân ung thư do thường xuyên nhậu tiết canh !500 kg tiết canh bẩn tại xưởng chế biến Cửu Long Pha, Trùng Khánh bị niêm phong ngày 17/3.
Nhà xưởng này có diện tích hơn 200m2, tường bốn bên đều nhem nhuốc, sàn nhà lênh láng nước bẩn. 36 hộp nhôm đựng tiết không hề có vật dụng che đậy được bày la liệt trên nền.
Trong xưởng hiện có ba bể xi măng "cóc cáy" chuyên dùng chứa tiết canh ở khâu giữ tươi trước khi thành phẩm. Một dãy dài hơn chục thùng phuy nhựa đựng tiết bày lộn xộn ngay trước cửa, đang đợi xuất xưởng.
Một công nhân của xưởng đang đổ hỗn hợp tiết lợn vào hộp để làm đông.
Đoàn kiểm tra lập tức lấy mẫu dung dịch tiết canh trong bể xi măng để tiến hành xét nghiệm. Thông thường cần 7 phút để hiện kết quả, nhưng chỉ sau một phút, tờ giấy test đổi màu.
Người phụ trách Phòng quản lý chất lượng thực phẩm, thuộc Cục Công thương Trùng Khánh cho biết: “Kết quả kiểm tra chỉ rõ, mỗi kg tiết canh chứa hàm lượng Formol là 100 mg”. Hiện, toàn bộ số tiết canh vi phạm qui định an toàn vệ sinh thực phẩm bị niêm phong.
Mảnh test nhanh phản ứng Formol hiện kết quả cho thấy hàm lượng chất này trong tiết canh vượt quá quy định cho phép.
Sở Công thương Trung Quốc quyết định đình chỉ hoạt động sản xuất của xưởng này, niêm phong mọi công cụ sản xuất, các ngành chức năng đang tiến tục điều tra, xử lý.
Đoàn kiểm tra Sở Công thương Trùng Khánh còn yêu cầu nhân công của xưởng này tái hiện lại quá trình chế biến tiết canh bẩn. Các nhân công tại đây khai nhận, tiết lợn sau khi được chưng mua về từ khu Sa Bình Bá, Trùng Khánh, sẽ làm đông trong các hộp nhôm bằng cách cho thêm muối và nước. Số tiết này sẽ tiếp tục được cho vào các bể chứa xi măng có sẵn Formol để giữ tươi.
Số tiết canh được làm đông tiếp tục cho vào bể xi măng chứa Formol để giữ tươi.
Theo Phòng Công thương khu Cửu Long Pha, Trùng Khánh, xưởng tự phát này bắt đầu hoạt động từ năm 2009, song không có giấy phép hoạt động của Sở Công thương và giấy chứng nhận đủ tiêu chuẩn vệ sinh. Vào tháng 9 năm ngoái, xưởng di dời từ Sa Bình Bá về đây, chế biến và xuất xưởng 2,5 tấn tiết canh mỗi ngày.
Ông La Vĩnh Quyền, Phó Phòng quản lý thực phẩm thuộc Sở Công thương Trùng Khánh cho biết, nếu thường xuyên ăn loại tiết canh bẩn này sẽ mắc phải nhiều căn bệnh nguy hiểm về gan và đường ruột.
Tiết canh vốn là món ‘khoái khẩu’ của người Trung Quốc.
Cũng theo ông này, Sở Công thương Trùng Khánh sẽ mở cuộc kiểm tra trên qui mô toàn thành phố, lấy mẫu tiết canh đang bày bán trên thị trường và tất cả các xưởng để tiến hành giám định.
Tiết canh hỗn hợp, tức món “Mao huyết vượng”, vốn là đồ ăn rất được người dân Trung Quốc ưa dùng. Nguyên liệu chính để làm món này là tiết lợn, tiết chó, hoặc tiết vịt.
Tiết sau khi được làm đông, có dạng khối lớn sẽ được trộn với các nguyên liệu băm nhỏ đã được xào chín, như: thịt lợn, gan, cật…và ớt bột, rau thơm. Món này nhìn thoáng qua rất sợ, nhưng có hương vị đặc biệt, là một món quý thường đem ra đãi khách tại nhiều địa phương của Trung Quốc.
Dung dịch có chứa 35-40% Fomandehyde được gọi là Fomalin. Khi để lâu sẽ bị đục vì có kết tủa parafomanđehit (HCHO)3. Fomalin là chất khử mạnh dùng làm chất tẩy trùng và khử mùi hôi thối, để bảo quản tiêu bản giải phẫu, thuộc da, ướp xác. Khi tiếp xúc với da, fomalin có thể gây viêm; khi tiêm, có thể gây đau bụng dữ dội.
Theo Cơ quan nghiên cứu Ung thư quốc tế (IARC) thuộc WHO, Fomandehyde là chất hóa học có tác dụng diệt khuẩn cực mạnh, chỉ sử dụng trong qui trình sản xuất nhựa thông. Loại hóa chất khá phổ biến này chuyên gây bệnh ở mũi, miệng và có thể là thủ phạm gây bệnh bạch cầu và có nguy cơ gây ung thư cao.
Dưới đây là vài hậu quả của món tiết canh Việt Nam và Trung Quốc:
Bệnh nhân nhiễm bệnh liên cầu khuẩn lợn do ăn tiết canh
Bệnh nhân nhiễm liên cầu khuẩn do ăn tiết canh, và thịt lợn chưa chế biến chín.
Hoại tử, nhiễm trùng máu vì... ăn tiết canh nhập từ Trung Quốc
Bà Linh, chủ một cơ sở làm măng các loại dưới chân cầu vượt An Sương, Q.12, thổ lộ: “Trước đây làm măng mất nhiều thời gian lắm. Măng chua ngâm mấy tháng trời mới giao cho mối ngoài chợ. Măng tươi cũng phải ngâm ít nhất vài ngày. Sau này cứ việc sử dụng hóa chất tẩy nên măng mau chín, vừa mềm lại vừa giòn. Chất lượng hơn trước hẳn, muốn có lúc nào cũng được”.
Dùng hóa chất tẩy rửa
Măng được “làm đẹp” tại một cơ sở sản xuất trên quốc lộ 1A, đoạn ngã tư An Sương, Q.12, TP.HCM.
Dùng hóa chất tẩy rửa
Măng được “làm đẹp” tại một cơ sở sản xuất trên quốc lộ 1A, đoạn ngã tư An Sương, Q.12, TP.HCM.
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)