Thứ Năm, 7 tháng 7, 2011

“Tắm trắng” cho măng bằng... chất độc
Măng chua, măng khô, măng tươi luộc, măng hũ ngâm... đều được nhiều cơ sở tẩm, tẩy bằng hóa chất vô cùng độc hại.
http://film4asia.com/forum/showthread.php?t=182780

Người tiêu dùng khi ăn phải loại măng này lâu ngày có thể bị các bệnh liên quan đến thận và da. Nhiều bạn đọc cung cấp thông tin: để làm mềm măng, giúp măng ngọt, giòn và giữ được màu vàng tươi, nhiều cơ sở cung cấp măng tẩm sodium sulphite (Na2SO3) và sodium hyposulfite (Na2S2O3) là hai chất tẩy rửa cực mạnh, vô cùng độc hại với sức khỏe con người.

Khu vực P.Tân Thới Nhất, Q.12, TP.HCM là nơi tập trung hàng chục cơ sở chuyên sản xuất, cung cấp các loại măng tươi luộc, măng khô, măng chua, măng hũ ngâm ớt ...

Ông Tính, chủ một cơ sở làm măng trên quốc lộ 1A, thuộc địa bàn này, thừa nhận: “Dùng mấy hóa chất này rút ngắn thời gian luộc, măng lại nhanh mềm, giòn hơn. Mỗi tháng tui tiết kiệm được hàng chục triệu đồng tiền than củi. Hơn nữa chúng (các loại hóa chất - PV) lại quá rẻ, phải ngâm thêm mới có lời nhiều”.
Măng nào cũng tẩm






Các công đoạn chế biến, ngâm măng bằng hóa chất tại một cơ sở ở phường Tân Thới Nhất, Q.12, TP.HCM

Tại đại lý cung cấp măng các loại của bà Ớt trên đường Tân Thới Nhất 1, có tới hàng trăm thùng phuy ngâm măng sặc sụa mùi chua của măng đã “vô” hóa chất tỏa ra khắp con phố. Khi bà mở nắp một thùng măng chua để giới thiệu hàng, bất ngờ một đám bồ hóng bay ra theo, trong phuy có vài con ruồi chết. Bà cười trừ, nói: “Thấy vậy chứ ăn vào không sao hết”.

Ngay lúc đó một thanh niên trên tay cầm một bao nilông chứa bột vàng (phẩm tạo màu - PV), cho một lượng khoảng năm muỗng to vào thau rồi trộn đều. Biết chúng tôi nhìn thấy, bà này liền quát: “Bưng vào trong nhà mà làm”. Quay về phía chúng tôi, bà vội vàng giải thích: “Bột nghệ (?) đó chứ không phải phẩm màu đâu, cho vào cho nó có màu một tí. Tui vẫn thường dùng nó để kho cá mà”.

Ở góc khác, một phụ nữ đang cắt lát măng để làm măng chua. Hàng trăm búp măng dính bùn đất chẳng cần rửa được cho vào thùng phuy sau khi cắt lát. Thấy chúng tôi ngạc nhiên, người này cười phì: “Chùi rửa làm gì cho tốn nước, tốn công. Bỏ vào ngâm mấy tháng, cho thêm bột tẩy vào nữa thì sạch sẽ hết, người cũng tiêu chứ đất đá ăn nhằm gì”.

Cách cơ sở của bà Ớt không xa là cơ sở của bà Minh cũng chuyên chế biến, cung cấp măng các loại. Phía sau cơ sở này là hàng trăm thùng phuy rỗng sình lầy bám nổi rêu xanh. Hai thanh niên bơm nước từ một cái giếng khoan sát đó tưới thẳng vào từng thùng phuy ngâm măng.

Chúng tôi ngỏ ý muốn học nghề, bà Minh không ngần ngại chỉ: “Có gì đâu mà học. Khó nhất là làm măng chua, nhưng tui chỉ cho dùng mấy thứ này dễ làm mà măng lại ngon. Măng nào muốn ngon cũng phải dùng đến hóa chất cả”. Nói xong bà đem ra ba túi nilông: “Bịch màu vàng là phẩm màu dùng để tạo màu cho măng. Bịch chứa mấy hột kia là đường hóa học để măng ngọt. Còn bịch trắng là bột tẩy. Công dụng ghê gớm lắm. Tẩy măng hư, giúp măng mềm, tạo độ dai”.
CHẾT VÍ ĂN...GỎI CÁ MAI

TÔI BIẾT CÓ 2 VIỆT KIỀU VỀ VIỆT NAM ĂN GỎI CÁ MAI VÀ BỊ CHẾT VÌ BỊ NHIỄM VI KHUẨN TÀN PHÁ GAN.
TÔI KHÔNG BIẾT 2 NẠN NHÂN NÀY CÓ TIỀN CĂN BỆNH GAN KHÔNG...MỘT NGƯỜI TỪ SAN JOSÉ VÀ MỘT
NGƯỜI TỪ ÐỨC. NGƯỜI TỪ ÐỨC VỀ, GỤC, ÓI MỬA NGAY TRÊN BÀN ĂN VÀ CHẾT VÀI HÔM SAU...CHUYỆN
XẢY RA Ở NHA TRANG. CHUYỆN THỨ HAI, NGƯỜI VỀ TỪ SAN JOSÉ THÌ CHẾT SAU HƠN MỘT THÁNG KHI
TRỞ VỀ, BỤNG TRƯỚNG LÊN TỪ TỪ.

HÌNH ẢNH GỎI CÁ MAI

Description: goi ca mai 1.jpg

Description: GOI CA MAI 2.jpg

Description: goi ca mai 3.jpg

Description: goi ca mai 4.png

Description: goi ca mai 5...dac san bien nha trang.jpg

Description: goi ca mai 6.jpg

Description: goi ca mai 7.jpg

Description: goi ca mai 9.jpg

Description: goi ca mai 10...ca mai la ca nay.jpg

Description: goi ca mai 11...phan thiet.bmp

Description: goi ca mai 12.jpg
 
Thân gởi anh Hoàng Hoa, để giúp vào Bộ Sưu tập "Thức ăn Tàu độc hại" của Saigon Film.

Chúc anh nhiều thành công!

Amy Dương

----- Forwarded Message ----
From: Tricia Tran <trantricia@gmail.com>
Sent: Sun, June 26, 2011 9:23:14 AM
Subject: DO NOT EAT CRAWFISH..

Ban nao ham xuc TEP TOM ,
Luu y dung xuc TEP TOM doc nay .
Mon nay thuong o tiem TAU ,
Xuc roi co the di TAU SUOT luon !!!
 
Anh chị ơi, con nầy còn gọi là Craw fish, ăn nó mình hãy coi chừng mắc bệnh
 Please be alert of this kind of Mini Lobster... that may harm your lung.  








Do not eat these Mini Lobsters
.

These mini crustaceans are literally the garbage cleaners in the sewage treatment plants.


The Dirtier the Water, the More Mini Lobsters Grow
.

Their lungs are full of worms and their flesh saturated with poisonous metals.


Unscrupulous merchants somehow found a way to get these marketed to eateries.

Remember :

Do not order the Mini Lobster dish. And pass this message to friends who may not know and/or feel like to try one of this dangerous 'Mini Lobsters Dish'
.
TRÒ BỊP “LIỀU CHẾT CHỐNG TÀU” BẠI LỘ – VGCS LẠI QUỲ GỐI “TỤNG” 16 CHỮ VÀNG
Tổng Hợp Tin Tức ngày 26-6-2011 – Trích Diễn Đàn Paltalk VietnamExodus
Suốt tháng 6-2011, thiên hạ xôn xao “chuyện khó tin nhưng có thật” : Hà Nội “chửi nhau” với Bắc Kinh. Khó tin, bởi những lẽ sau đây :
1/ Hà Nội gọi đích danh “Trung Quốc”, mắng là“ngang ngược”, cắt giây cáp tàu thăm dò địa chấn Bình Minh 2 trong lãnh hải thuộc thềm lục địa VN. Khác hẳn trước, Hà Nội không còn gọi kẻ xâm phạm là “tàu lạ”, hay “nước lạ” gì nữa; “thẩm quyền mắng” là người phát ngôn bộ ngoại giao – cấp trung ương.
2/ Năm 1975, VGCS theo LX, xé HĐ Paris, chiếm trọn VNCH, trái ý cả Tàu lẫn Mỹ, bị Tàu coi là “côn đồ phản bội”, sai Pol Pot quấy nhiễu và bị VGCS đánh dẹp ở Kampuchea. Phần Tàu thì gây chiến“giáo trừng” 1979 ở phía Bắc. Lúc đó, Lê Duẩn ghi cả vào điều lệ đảng lẫn hiến pháp VN, coi “Trung Quốc là kẻ thù trực tiếp và nguy hiểm nhất”.Mười năm sau, khi LX sụp đổ, VGCS lâm cảnh “chó mất chủ”, có 2 lựa chọn : a/ theo Mỹ thì còn nước mà mất đảng; b/ theo Tàu, thì (Hồi Ức người trong cuộc Trần Quang Cơ tiết lộ) Tàu chỉ cho đầu hàng như “một nước với một nước”. VGCS phải xóa cái câu coi TQ là “kẻ thù” trong mọi văn bản, rồi xin được “thuần hóa” trong quan hệ “đảng với đảng”, để che giấu “tội bán nước để giữ đảng”.Từ đó, rút kinh nghiệm đã một lần bị phản, Tàu tô đậm thêm khẩu hiệu “láng giềng bốn tốt” và “16 chữ vàng”, dùng làm kinh nhật tụng bán nướccủa đảng cộng sản VN. Từ đó, VN trở thành “một bộ phận” của Tàu Cộng, dưới danh nghĩa “cách mạng xã hội chủ nghĩa với đặc thù Trung Quốc”. Từ đó, sách lược đối ngoại cũng như đối nội của VGCS, nhất nhất đều sao chép Tàu. Với chính sách “thực dân mới”, Tàu nỗ lực “túm gáy” VGCS, từ trong đảng qua chính quyền, ra đến “nhân dân”, đặc biệt chú trọng “nắm” quân đội, công an, và các nguồn tài nguyên chiến lược; VGCS lệ thuộc Tàu đến mức coi như không còn khả năng “thoát thân”. Mỹ tái lập quan hệ ngoại giao với VGCS năm 1995, và lập tức mở đường cho VGCS “hội nhập”, nhưng Tàu không cho phép; VGCS mất cơ hội ưu tiên Mỹ dành cho, trở thành “trâu chậm uống nước đục” trong kinh tế thị trường, so với Tàu. Sang thế kỷ 21, sau gần 30 năm núp bóng Mỹ theo kế hoạch “lấy mỡ tư bản rán nó”, Tàu có lẽ nghĩ mình đã đủ mạnh, không cần giấu diếm nữa, tỏ ra sẵn sàng cạnh tranh quyền lực mọi mặt với Mỹ. Đúng lúc đó, rất nhiều nước nhược tiểu Trung Đông và Phi Châu, cùng một số nước mới độc lập, từ cựu Liên Xô tách ra (SGN), theo gương Tàu (mô thức XHCN đặc thù TQ) tự xưng là “XHCN Hồi Giáo”; cánh quá khích cực đoan nhất trong số đó là Al Qaeda dùng khủng bốtấn công thẳng vào nước Mỹ – vụ 11 tháng 9 năm 2001. Vụ này xảy ra khoảng 9 tháng sau khi không lực Tàu khiêu khích, đụng chạm phi cơ thám thính Mỹ trên không phận Biển Đông Trung Hoa. Căng thẳng Mỹ/Tàu bị đổi hướng thành Mỹ/Al Qaeda sau vụ 11 tháng 9. Với “đổi hướng” này, Tàu “mua”được 8 năm “bằng vàng” để ngoi lên ngang hàng và cạnh tranh mọi mặt với Mỹ. Tàu được Mỹ “xả cấm vận” sau vụ Thiên An Môn. Núp sau Tàu, VGCS được Mỹ lấy ra khỏi danh sách CPC (những nướcđáng quan tâm vì xúc phạm tư do tôn giáo), giúp gia nhập Tổ Chức Mậu Dịch Thế Giới WTO, ký thỏa ước mậu dịch song phương với Mỹ, và được Mỹ cho hưởng quy chế “tối huệ quốc mậu dịch”, không kém gì Tàu, v.v… Những năm 2007-2008, thế giớ́i tư bản – vì lòng tham vô trách nhiệm của giới tài phiệt – vấp phải khủng hoảng còn nặng hơn Đại Khủng Hoảng năm 1929-30. Các nước cộng sản sống sótcùng với các chế độ “đội lốt XHCN”, dù là XHCN Hồi Giáo hay “đặc thù TQ”, chỉ bị vạ lây tương đối nhẹ, gượng lại mau chóng, tưởng đâu “tư bản giẫy chết đến nơi”, ra mặt muốn sắp xếp một “trật tự thế giới” theo mô thức “kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa”, do Tàu Cộng chủ trì và lãnh đạo. Tàu Cộng ra mặt thách thức thế giới tư bản, trong khi VGCS được đem ra làm “mẫu mực” – model – cho các “thuộc quốc” khắp thế giới, dưới sự thống trị, hay thao túng của “bàn tay lông lá Tàu”. Trong khung tình hình như thế, việc VGCS“trở mặt mắng Tàu”, dĩ nhiên là chuyện khó tin.
3/ Năm 2009, thế giới tư bản, với khả năng “tự điều chỉnh” còn lớn hơn năm 1930 rất nhiều, đã “không giẫy chết” như Tàu và chư hầu mong muốn. Ngược lại, với chân tướng “Đại Hán Bành Trướng” bộc lộ quá rõ, Tàu Cộng trở thành “công địch” của thế giới“phi xã hội chủ nghĩa”; cụ thể, Tàu đã tự biến thành “mục tiêu đối phó trực tiếp” của Mỹ và các“đồng minh truyền thống” của Mỹ ở châu Á. Rào giậu dựng lên khắp nơi, đẩy lui ảnh hưởng Tàu, từ Nam Mỹ tới châu Phi, Trung Đông, Trung Á, về Đông Nam Á và Bắc Á. Tuy nhiên, VGCS vẫn được Mỹ – vì mặc cảm “có lỗi” với VN, kể cả Nam lẫn Bắc – dành cho “cơ hội thoát thân” khỏi kiếp nô lệ Tàu.Nhưng VGCS đã nhiểu lần bỏ lỡ cơ hội, vì 2 lý do : 1/ Tàu Cộng “túm gáy” VGCS quá kỹ, thoát ra rất khó; 2/ Muốn thật sự “thoát thân”, trở thành “đồng minh chiến lược”, để có thể dựa vào Mỹ mà “gỡ thòng lọng túm gáy của Tàu”, tối thiểu phải khởi sự, cởi mở tự do thông tin, rồi dân chủ hóa chế độ, nhiên hậu tiến tới đa đảng với Hiến Pháp mới, v.v… Tất cả những thứ đó, đã bị VGCS đặt tên cho là“diễn biến hòa bình”, coi là “kẻ thù”, do “thế lực thù địch nước ngoài” – đôi lúc gọi đích danh Mỹ ra – chủ trương, để “chống phá ta”, v.v… Với tâm lý“thà chết cố bám”, VGCS “kiên định lập trườngthà mất nước chứ không mất đảng”, đã nhiều lần bỏ lỡ cơ hội Mỹ dành cho, nay bỗng nhiên “trở mặt mắng Tàu”, bầy đặt ra chuyện khó tin một cách vụng về, bị tình nghi là “đóng kịch”.
4/ Có lẽ cũng nhận thấy kịch bản quá dở, VGCS bày thêm vụ tàu Viking 2, và gây ồn ào hơn lên với màn “cắc bùm tập trận” chỉ cách bờ 40km theo kiểu “chó cậy gần nhà”. Lại rủ thêm được Mỹ “tập trận cứu hộ” loanh quanh ven bờ. Kèm theo, VGCS“mắt nhắm mắt mở” cho biểu tình “chống Tàu cứu nước” xảy ra đến 3 lần, lần sau cứ “nguội”hơn lần trước. Thành phần biểu tình nào “trong quy hoạch” thì công an giữ trật tự, ngăn cản hoặc xua đuổi “chiếu lệ”, cho đúng ngày giờ, địa điểm, lộ trình đã được chấp thuận. Thành phần “chống Tàu cứu nước tự phát” được công an “chiếu cố tận tình”, ngăn cản, quấy nhiễu trước, “bắt nguội” sau, hoặc dùng “nhân dân” đấu tố dài dài, khiến chokhó sống bình thường như trước.
Nhìn vào lớp lang của vở kịch, ta thấy dần dần “chủ ý” của nó hiện ra. Tại hội ý Shangri-la 10, Tàu “chối biến” như không có gì xảy ra, rồi sau đó báo chí hai bên tiếp tục lời qua tiếng lại. Tiếp đó, Nguyễn Tấn Dũng hô hào “toàn dân đoàn kết chống xâm lược”, bồi thêm một nghị định nói về những ai được miễn nghĩa vụ quân sự, thổi phồng “đồn đoán” do suy luận, rằng “nước ta” chuẩn bị “tổng động viên” đánh nhau với Tàu. Mỹ tỏ ra lơ là, không“mắc bẫy”, và các bước đi “đối phó” với Tàu tiếp diễn ở ngoài và xa vùng Biển Đông. Những trò“ném đá giấu tay” của Tàu chống Mỹ, từ vụ chứa chấp Bin Laden qua tay Pakistan, đến va chạm biên giới Thái/Miên để phá sự kết khối ASEAN, và dùng Đội Ngũ Đỏ – The Red Team – ở Mỹ, qua vận dụng chính trị – lobby – trói tay Obama, giảm uy tín của ông này khi sắp bước vào mùa tranh cử 2012, lần lượt bị Mỹ bẻ gẫy hoặc vô hiệu hóa bằng“cường lực trí khôn” – smart power – khiến cho tuồng “kẻ cắp chợ Đồng Xuân” của đạo diễn Trung Nam Hải và đào kép Hà Nội trở nên trơ trẽn. Không đợi vở kịch kịp hạ màn, hải quân Hà Nội “tuần tra chung” với Tàu ở Vịnh Bắc Bộ, rồi 2 chiến hạm Hà Nội quá cảng, thăm 2 cảng biển Tàu gần đó, trong khi thứ trưởng quốc phòng VGCS sang Cuba ký kết“liên minh quân sự” với Cuba, ngay “sân sau”của nước Mỹ. Ngày 26-6-2011, Thông Tấn Xã VN loan tin : “Ngày 25-6 tại Bắc Kinh Thứ Trưởng Ngoại Giao Hồ Xuân Sơn, đặc phái viên của lãnh đạo cấp cao VN đã gặp Ủy Viên Quốc Vụ Trung Quốc Đới Bỉnh Quốc về việc phát triển quan hệ song phương và vấn đề trên biển. Trước đó, Thứ trưởng Hồ Xuân Sơn đã hội đàm với Thứ trưởng Bộ ngoại giao Trung Quốc Trương Chí Quân …”TTXVN cho biết sau đó hai bên có ra một “Thông Tin Báo Chí Chung” – Press Release – có đoạn như sau : “ …Hai bên nhấn mạnh cần kiên trì đưa quan hệ đối tác hợp tác chiến lược toàn diện VN-TQ phát triển theo đúng phương châm 16 chữ “láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hướng tới tương lai” và tinh thần 4 tốt “láng giềng tốt, bạn bè tốt, đồng chí tốt, đối tác tốt’. Đã rõ ràng, “trái núi đẻ ra con chuột”, tuồng Biển Đông Nổi Sóngồn ào một lúc, kết thúc với màn “Cu Như Nguyễn” – nguyên như cũ. Bọn “kẻ cắp chợ Đồng Xuân”bày trò này ra, hy vọng “móc túi” được cái gì trong lưng “bà già Mỹ”, ta cũng chẳng cần biết. Nhưng có điều chắc chắn rằng, sau chuyện khó tin nhưng có thật này, bộ mặt buôn dân bán nước của đảng CSVN không còn giấu diếm được ai nữa. Bọn VGCS, từ nay sẽ khốn đốn thêm với những phản tác dụngcủa vở kịch vô duyên chúng bày ra, tạo điều kiện“vỡ đảng”, vào lúc chúng cố giữ đảng với khẩu hiệu“còn đảng còn mình”. Còn tiếp tục “tụng kinh 16 chữ vàng”, chúng phải sẵn sàng trả lời, khi quốc dân đứng lên hỏi tội “buôn dân bán nước” của chúng.
Dưới đây là bản Tổng Hợp Tin Tức mới nhất của LS Đinh Thạch Bích ….
Đài Loan vừa phát hiện một công ty sản xuất chất tạo đục dùng trong thực phẩm và đồ uống có sử dụng hóa chất DEHP rất độc hại cho sức khỏe, thậm chí gây ung thư.
Tag: nước giải, giải khát, đài loan, độc dược, nước ép hoa quả, công ty sản xuất, việt nam chiều, loại nước, đồ uống, gây ung thư, nước uống tăng lực, dễ hòa tan, khang phúc, cục qlattpqg trung quốc, taiwan yes
Công ty hương liệu Dục Thân sau khi bị khám xét - Ảnh: ON.CC
Công ty Dục Thân do Lại Tuấn Kiệt làm chủ, là nơi sản xuất chất tạo đục làm phụ gia trong sản xuất đồ uống và thực phẩm lớn nhất Đài Loan, chuyên cung cấp cho ít nhất 45 cơ sở sản xuất đồ uống, sữa... và cả các công ty nghiên cứu sinh học, các xưởng thuốc để sản xuất thực phẩm chức năng ở Đài Loan. Theo cơ quan điều tra, cơ sở này đã sử dụng trái phép hóa chất độc hại DEHP vào quá trình sản xuất phụ gia chất tạo đục suốt 30 năm qua với số lượng rất lớn, cung cấp hàng sang cả Trung Quốc đại lục và nhiều nước khác, trong đó có cả VN.
DEHP (tên gốc: Di-(2-ethylhexylPhthalate, còn được gọi là DOP) là một dạng dịch thể không màu không mùi, không dễ hòa tan với nước nhưng dễ hòa tan với ethylether, ethanol, dầu mỏ... Chất này được sử dụng với mục đích chóng tạo hình, đã bị Đài Loan xếp vào nhóm độc dược thứ 4 (là loại độc dược gây ô nhiễm môi trường và gây hại tới sức khỏe con người), nghiêm cấm sử dụng trong thực phẩm.
DEHP gây kích thích hormone của con người, gây hại tới năng lực sinh dục của nam giới, khiến lượng tinh trùng bị sụt giảm nghiêm trọng, hình dáng biến dạng và di chuyển chậm chạp...; kích thích nữ giới phát triển tính dục sớm, trẻ từ 2-8 tuổi cũng có khả năng có kinh nguyệt...
Cục Quản lý an toàn thực phẩm quốc gia (QLATTPQG) Trung Quốc cho biết người lớn mỗi ngày chỉ cần uống 500 cc đồ uống có hàm lượng DEHP chiếm 30 ppm trở lên đã vượt chuẩn cho phép đến 2 lần. Trong khi đó, nhiều sản phẩm sử dụng chất tạo đục của Dục Thân có hàm lượng DEHP đến trên 34 ppm...
30 năm tung hoành thị trường
Sự việc trên chỉ bị phát hiện từ tháng 4.2011, khi một cơ quan y tế Đài Loan tiến hành kiểm tra và phát hiện thấy một loại bột probiotics do Công ty Khang Phúc sản xuất không hề được gửi tới Cục QLATTPQG để kiểm nghiệm.
Chuyên viên kiểm định phát hiện trong chất bột này có chứa DEHP với hàm lượng rất cao, tới 600 ppm. Điều tra ban đầu phát hiện Công ty TNHH nguyên liệu thực phẩm Kagawa là đơn vị cung cấp hàng bán buôn cho Công ty Khang Phúc. Sau khi phối hợp điều tra với phía đại lục, họ phát hiện thấy Công ty Dục Thân là đơn vị sản xuất hóa chất tạo đục có DEHP và khoảng 30 đơn vị sản xuất, cung ứng ở cả Đài Loan, Trung Quốc dính líu tới việc giúp Dục Thân tiêu thụ sản phẩm rộng rãi ra bên ngoài.
Theo kết luận của Cục QLATTPQG Trung Quốc, hiện đã có tới hơn 50 loại đồ uống có chứa DEHP. Các cơ quan hữu quan hiện vẫn đang điều tra các loại nước trái cây, mứt hoa quả, bột trái cây, bột yogurt, các loại kẹo que ngậm có chứa sữa lên men (lactic acid)... Ước tính, phạm vi bị ảnh hưởng rất rộng lớn và chưa từng có từ trước tới nay.
Hiện Lại Tuấn Kiệt đã bị bắt giam. Cơ quan chức năng cũng đã thu giữ 18 tấn nước ép hoa quả, mứt, bột trái cây, bột yogurt... của Công ty Dục Thân và gần 460.000 chai nước uống tăng lực, tiêu hủy hơn 130.000 hộp probiotics, hơn 200 kg kẹo bị nhiễm DEHP.
Lại Tuấn Kiệt, 57 tuổi, thừa nhận việc sử dụng DEHP vào sản xuất chất hóa đục suốt 30 năm qua với lượng cung cấp nguyên liệu rất rộng rãi khắp Đài Loan, Trung Quốc, Philippines và cả Việt Nam.
QUY  VI  DUNG CO DI  TRUNG QUOC   !!!  KHONG BIET CAC LOAI THUC PHAM NAY CO SANG VN KHONG ????!!!!!!! GHE  QUA !!!!!!

Hãi hùng các thực phẩm độc hại của Trung Quốc
 
Hãi hùng các thực phẩm độc hại của Trung Quốc

Việc thu giữ một khối lượng lớn sữa bột nhiễm melamine từ các kho hàng Trung Quốc chính là diễn biến mới nhất trong số một loạt bê bối thực phẩm ở quốc gia này.
Trong một thời gian ngắn, thế giới liên tiếp chứng kiến các xì căng đan liên quan tới thực phẩm của Trung Quốc. Dưới đây là 9 vụ khác khá hãi hùng.
1/ Sữa nhiễm melamine
Năm 2008, có 6 em nhỏ thiệt mạng, 300.000 em khác ngã bệnh sau khi uống sữa công thức nhiễm hóa chất công nghiệp melamine. Vụ bê bối, bị ỉm đi vài tháng để tránh gây ra tình trạng lúng túng trong kỳ Thế Vận Hội, đã gây bất bình lớn ở Trung Quốc và làm mất lòng tin của công chúng vào chính phủ và khả năng quản lý ngành thực phẩm ở nước này. 2/ Giá đỗ nhiễm độc
Việc thêm các chất độc hại như sodium nitrite vào giá đỗ có thể
khiến loại thực phẩm này mập hơn và trông ngon lành hơn.
Tháng 4/2011, cảnh sát ở thành phố Thẩm Dương đã thu giữ 40 tấn giá đỗ nhiễm độc. Loại giá này được xử lý với hóa chất gây ung thư là sodium nitrite, ure cũng như thuốc kháng sinh, kích thích tố thực vật gọi là 6-benzyladenine. Các hóa chất được dùng để giá lớn nhanh hơn và trông bóng hơn. 12 người bị bắt trong vụ việc này.
3/ Đậu đũa thấm đẫm thuốc trừ sâu Hơn 3,5 tấn đậu đũa thấm đẫm loại thuốc trừ sâu bị cấm là isocarbophos đã bị nhà chức trách Trung Quốc tiêu hủy sau khi phát hiện nó đang được bán tại thành phố Vũ Hán hồi tháng 3/2010. Số đậu đũa này được chuyển từ thành phố Sanya tới. Có nhiều cáo buộc rằng vụ việc bị ỉm đi sau khi cơ quan nông nghiệp Sanya nói nhà chức trách Vũ Hán 'khinh suất" khi công bố vụ việc. 4/ Sữa nhiễm độc từ phế liệu da Tháng 2/2011, một bê bối sữa nhiễm độc mới ở Trung Quốc lại nổ ra. Lần này, chất protein thủy phân da - một hóa chất công nghiệp tương tự melamine được bỏ vào sữa dường như để tăng độ protein trong sữa - tăng giá trị của sữa. Vấn đề này đã bị phát hiện từ đầu tháng 3/2009. Trung Quốc trong tháng 4 tuyên bố đóng cửa gần 1/2 các hãng sản xuất sữa nhằm thanh lọc ngành này. 5/ Bánh bao "nhôm" Sau khi có các tin rằng hầu hết gạo của Trung Quốc nhiễm kim loại nặng, nhà chức trách y tế ở Thâm Quyến, nam Trung Quốc đã kiểm tra 696 mẫu thực phẩm được làm từ bột, gồm cả bánh bao và bánh hấp. Gần 1/3 tương đương 28 mẫu bị phát hiện có hàm lượng nhôm vượt quá tiêu chuẩn. Sự nhiễm độc này bị cho là dùng quá mức bột nổi chứa kim loại. 6/ Thịt lợn phát sáng Tháng trước, một loạt tin bài và ảnh cho thấy thịt lợn Trung Quốc phát ra ánh xanh kỳ quái khi tắt điện bếp. Những người dùng internet gọi đó là thịt lợn "avatar" và vẫn còn nghi ngờ dù cơ quan giám sát y tế Thượng Hải đã trấn an rằng thịt lợn bị nhiễm khuẩn lân tinh và vẫn an toàn sử dụng khi được nấu chín. 7/ Thịt lợn nhiễm clenbuterol Trung Quốc đã tiến hành một cuộc chiến trường kỳ với việc sử dụng steroid clenbuterol trong nuôi lợn. Được biết tới với tên gọi "bột thịt nạc", người ăn phải loại thịt nhiễm độc này sẽ bị chóng mặt, đánh trống ngực, tiêu chảy và ra mồ hồi ào ạt. Theo trang web của cơ quan an toàn thực phẩm Thượng Hải, từ năm 1998 tới 2007, có 18 đợt ngộ độc clenbuterol liên quan tới thực phẩm. 8/ Hộp đựng thức ăn nhiễm độc Tháng 4/2010, hơn 7 triệu hộp đựng thức ăn dùng một lần rồi bỏ đã được thu giữ ở Giang Tây. Dù bị cấm từ năm 1999, hộp xốp kiểu này vẫn được sử dụng rộng rãi ở Trung Quốc. Được biết, khi hâm thức ăn, chất độc trong hộp xốp sẽ được giải phóng. Hóa chất độc trong hộp xốp có thể gây hại cho gan, thận và cơ quan sinh sản. 9/ Gạo cadmium Các nghiên cứu công bố hồi tháng 2 cho thấy, 10% số gạo bán ở Trung Quốc bị nhiễm kim loại nặng, gồm cả cadmium. Dữ liệu do trường đại học nông nghiệp Nam Kinh tập hợp cho thấy, vấn đề này đặc biệt nghiêm trọng ở các tỉnh phía nam, nơi 60% mẫu thử bị nhiễm kim loại nặng, cao gấp 5 lần giới hạn cho phép.
Hoài Linh
Nguồn Telegraph/VNN
Hàng hóa thực phẩm rẻ tiền được sản xuất
từ một “nước mới”… MADE IN P.R.C.
Thế giới trong mấy năm gần đây, nhất là năm vừa qua kinh hãi vì các cơ quan bảo vệ người tiêu thụ, cơ quan thực phẩm của các quốc gia lớn như Hoa Kỳ, Canada, và nhiều nước tại Âu Châu phát hiện có quá nhiều độc chất trong hàng hóa thực phẩm của Trung Quốc. Những chất hóa học được Trung Quốc cho vào để giữ thực phẩm tươi hoặc khô không mốc thối là những hóa chất công nghệ rất độc hại cho cơ thể, bị cấm sử dụng trong thực phẩm. Do vì cơ thể không có khả năng tự đào thải các loại chất tầy trắng, chống mốc được Trung Quốc cho vào thực phẩm và bán ra khắp nơi trên thế giới. Các hóa chất nầy bám vào các bộ phận trong cơ thể mà gây ung thư. Cơ thể chúng ta có 220 loại tế bào khác nhau, như tế bào máu, tế bào da, tế bào bắp thịt…Các tế bào theo sinh hoạt bình thường của chu trình đào thải và tăng trưởng, sinh thêm các tế bào mới cần thiết cho cơ thể, giúp cơ thể hoạt động và khỏe mạnh, do đó chúng ta phải biết bảo vệ cơ thể mình. Khi các hóa chất độc hại bám vào các nơi trong người chúng ta, chúng sẽ công phá tiến trình thoái hoá và tăng trưởng tế bào mà sinh ra nhiều tế bào dị hình không cần thiết/dư thừa đan kết vào nhau. Những tế bào dư thừa nầy có thể tụ lại làm thành bướu/u hoặc bướu thịt, là quá trình của nguy cơ dẫn đến nhiều căn bệnh ung thư.

Made in P.R.C (People Republic of China). Người tiêu thụ theo dõi báo chí nắm được rõ ràng những thông tin như thế, đã kinh hãi ”tẩy chay” hàng Tàu. Cái khó khăn của chúng ta là đi đâu cũng gặp phải hàng Tàu. Hàng Tàu đầy ngập tại các cửa hàng Á Châu. Hàng Tàu lan tràn tại các siêu thị, thương xá, cửa hàng trên phố. Ở đâu cũng nhan nhản hàng hóa thực phẩm Tàu. Chính vì thế khi đi mua sắm, người tiêu thụ chúng ta phải mất thì giờ tìm đọc gói hàng/thực phẩm xuất xứ từ đâu. Đọc thấy dòng chữ ”Made in China” là chúng ta tránh ngay. Ngoài vấn đề các hóa chất độc hại được sử dụng trong thực phẩm gây nguy hại đến tính mạng người tiêu thụ, hàng hóa Tàu còn rất mau hư, nên việc tránh mua dùng hàng Tàu là chuyện hợp lý. Khi thế giới giảm mức tiêu thụ hàng Tàu một cách rõ rệt, Trung Quốc bèn ”qua mắt” người tiêu thụ chúng ta bằng cách bỏ câu ”Made in China” trên bao bì của hàng hóa/thực phẩm Tàu, và thay vào đó là câu ”Made in P.R.C”. Vô tình chúng ta lại mua hàng Tàu trở lại, vì lầm tưởng P.R.C là một nước nào đó. Thực sự P.R.C là China, là Trung Quốc. “P.R.C.” là chữ viết tắt của People Republic of China, Cộng Hoà Nhân Dân Trung Quốc.
Thời gian sau nầy khi “Made in China” bị tầy chay và khi “Made in P.R.C” bị phát giác, mức tiêu thụ hàng Trung Quốc bị tụt dốc thê thảm, Trung Quốc nghĩ ra mưu kế khác để lừa người tiêu thụ không nhận diện được mặt hàng của Trung Quốc bằng những phương thức xảo quyệt khác. Xin thử lấy một thí dụ để tiện việc giải thích:
Nước Mỹ và một trong những siêu thị lớn của Mỹ là Wall-Mart chẳng hạn, nếu nhập hàng từ Trung Quốc vào do Tổng công ty Wall-Mart đặt mua. Trung Quốc sẽ ghi ”Made for Wall-Mart USA” hoặc ”Packaged in USA”. Nghĩa là Sản xuất/làm cho Wall-Mart (Made for Wall-Mart) hoặc “Vô hộp/đóng gói tại Hoa Kỳ” (Packaged in USA). Hàng Tàu nhập vào các nước, trong trường hợp nầy là vào nước Mỹ, qua Hải Quan Mỹ bằng những kiện hàng to lớn, ghi rõ nơi sản xuất là “Made in China” đúng theo luật định của Mỹ (cũng như Canada, Âu Châu và nhiều nước trên thế giới). Nhưng khi những kiện hàng được tháo ra và hàng được sắp lên quầy bán lẻ cho người tiêu thụ thì những gói hàng nhỏ được mở ra từ những kiện hàng to lớn đó được ghi “rõ” ”Made for Wall-Mart USA” hoặc ”Packaged in USA”, với mục đích đánh lừa người tiêu thụ. Và trong trường hợp nầy câu “Made in China” khó lòng đọc thấy.
Nếu cất công tìm tòi chúng ta sẽ thấy câu ”Made in China” nằm khuất lấp một nơi trong các dòng chữ nhỏ li ti. Và với một kích thước rất nhỏ như thế người tiêu thụ sẽ khó lòng thấy được. Với lối vô bao/đóng gói nằm trong cách trình bày được đề cập đến như trên, người đi mua hàng rất dễ bị lừa. Người lớn tuổi đi chợ mua hàng không đeo kính, có thể vì quên kính lão ở nhà, hoặc đôi khi do vì hai tay đang cầm nhiều hàng hóa để chọn lựa sẽ “lười” không lấy cặp kính trong xách tay ra đeo vào mắt, sẽ chỉ thấy chữ USA. Người trẻ tuổi do vội vàng cũng sẽ chỉ thấy chữ USA, được Trung Quốc gian xảo cho ghi ngay tại một nơi trên gói hàng, đập ngay vào mắt người tiêu thụ. Xin hãy cẩn thận khi mua hàng để đừng bị Trung Quốc gạt bằng những mánh khóe nầy.
Nên tránh đồ ăn sản xuất tại Trung Quốc có sữa ở trong đó. Hoặc tốt nhất là hoàn toàn tránh tất cả các loại thực phẩm có xuất xứ từ Trung Quốc .
Thức ăn Tàu:
Tại các tiệm Á Châu/Tiệm Tàu các bà nội trợ đi chợ mua Mì sợi, Mì gói, Bún, Bánh Phở v.v…cố gắng tìm đọc chữ “Made in China” để tránh mua hàng Tàu. Nhưng với mánh khóe ghi chữ “Made in P.R.C” hoặc in nhãn bằng tiếng Việt, rất dễ làm chúng ta bị nhầm lẫn và cứ ngỡ rằng đó không phải là hàng Tàu. Không để ý, người tiêu thụ sẽ nghĩ rằng hàng sản xuất từ Việt Nam. Mua về dùng, vô tình chúng ta đem thức ăn độc hại về cho bữa ăn trong gia đình.
Đũa Tàu:
Hàng hóa thực phẩm Trung Quốc là chuyện dài, chỉ chấm dứt nếu chúng ta thông tin cho nhau rõ ràng, đồng lòng và cẩn thận tránh xa không tiêu thụ. Một công bố từ Đài Loan cho hay, các loại đũa ”ăn liền” cũng như một số lớn các loại đũa bình thường, sản xuất tại Trung Quốc, nếu đem ngâm vào nước sôi sẽ làm nước đổi sang màu vàng/sủi bọt trắng, do hóa chất tẩy trắng và chống mốc độc hại trong đũa tan ra. Tại Singapore, giáo sư Jakson Mathis lưu ý dân chúng Singapore không nên dùng một số loại đũa được chế tạo và nhập cảng từ Trung Quốc. Các cuộc khảo sát cho thấy tất cả các lọai đũa Trung Quốc nhập vào các nước chứa một lượng độc chất rất cao. Vật liệu làm đũa gỗ của Trung Quốc là gỗ được đốn từ rừng, ẩn tiềm nhiều loại nấm độc. Các cây gỗ đốn xuống được để lại trong rừng chờ tải về hãng xưởng. Các loại nấm độc sinh sôi nẩy nở do mưa nắng và sự ẩm ướt trong thời gian chờ đợi nầy. Số gỗ nầy khi được chở về hãng xưởng đã bám đầy nấm độc. Để diệt nấm độc khỏi làm gỗ mốc đen không sử dụng được cho việc sản xuất đũa gỗ, các hãng sản xuất tại Trung Quốc cho ngâm gỗ vào các thùng rất lớn chứa hoá chất rất độc hại với mục đích làm cho gỗ đỡ bị mục. Sau đó gỗ được rửa bằng các hoá chất độc hại khác như thuốc tẩy để gỗ được trắng và sạch mốc. Để đạt được một sản phẩm “sạch sẽ” không mốc đen, các hãng xưởng sản xuất đũa tại Trung Quốc đã tiêu thụ một số lượng hoá chất độc hại lớn hàng ngàn lần tiêu chuẩn quốc tế cho phép.
Gạo nhựa Tàu:
Một loại thực phẩm khác đã được Trung Quốc tung vào Việt Nam đó là “Gạo Lạ”. Đây là tên loại gạo giả của Trung Quốc được một số người mua bán trong nước đặt tên. Loại gạo giả nầy hay là “Gạo Tàu” làm bằng khoai tây/khoai lang xay nhuyển và trộn với bột nhựa (resin). Nhiều hình ảnh và thông tin về loại gạo giả nầy cho thấy, Gạo Nhựa Tàu nầy có thể nấu trên 30 tiếng đồng hồ vẫn không làm gạo nát nhừ, trái lại hạt cơm vẫn nguyên vẹn và hoàn toàn không dính nhau. Trong mớ gạo/bao gạo Tàu loại nầy được mua về, không có hạt gạo bể lẫn lộn. Tất cả các hạt “Gạo Nhựa Tàu” nầy đều có cùng một kích thước và màu sắc giống nhau.
Buổi tối khi vợ chồng con cái quây quần bên mâm cơm nóng hổi ngon lành do người mẹ/người vợ nấu và dọn cho gia đình, hãy tưởng tượng bữa cơm nấu bằng Gạo Nhựa Tàu, chúng ta sẽ nghĩ đến chất Melamine (bột nhựa) Trung Quốc đã trộn trong sữa trẻ em vào năm 2008 đã làm cho trên 300.000 trẻ thơ bị bệnh thận và 6 em bị thiệt mạng. Món ăn chúng ta nấu nếu là thực phẩm Tàu và được ăn bằng Đũa Tàu, việc trước mắt là chúng ta và gia đình sẽ lần lần bị độc chất đi vào cơ thể bám vào các bộ phận trong người, gây rối loạn cho chu trình sinh diệt lành mạnh của các tế bào. Sự kiện độc chất bám đầy và hủy hoại sinh hoạt của tế bào trong cơ thể sẽ gây nên những căn bệnh ung thư đau đớn chết người. Xin hãy thận trọng trong việc mua hàng hóa thực phẩm Tàu để tránh bệnh hoạn cho gia đình chúng ta. Sức khỏe của gia đình nằm trong khả năng bảo vệ gìn giữ của người nội trợ chúng ta. Chúng ta có bổn phận tuyệt đối phải cẩn thận khi đi chợ/mua hàng, vì thế TỐT NHẤT NÊN TRÁNH XA HÀNG TÀU.
UYÊN HẠNH
Tháng Tư 2011
PHỐ THƯƠNG MẠI - ĐÔNG ĐÔ ĐẠI PHỐ (Binh Duong)


Không tốn một viên đạn bạn ơi !!!
Niềm Đau Quê Hương Tôi !!!
Thân chuyển để quý vị thấy : bọn Tàu Cộng coi đây như đất nhà của bọn chúng, nên bỏ bao nhiêu là tiền ra để xây dựng. Chinh sách tầm ăn dâu của chúng thật thâm độc, nhưng nhà nước vì quyền lợi riêng tư mà nhắm mắt bán đất (và bán biển).
Qúy vị thấy lời quảng cáo của bọn nó sao mà trơ trẽn vô liêm sỉ thế ! Xây Phố Tàu mà bảo là giữ gìn màu sắc văn hóa Viet Nam ! Than ôi !!!!

KHU CÔNG NGHIỆP VSIP II
                                        
CÔNG VIÊN TRUNG TÂM THÀNH PHỐ RỘNG 120ha ĐÃ HOÀN THÀNH 100%



TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC TẾ MIỀN ĐÔNG ĐÃ HOÀN THÀNH


TRUNG TÂM VĂN HÓA

BỆNH VIỆN QUỐC TẾ VỚI QUY MÔ 1000 GIƯỜNG


 



Đông Đô Đại Phố, khu trung tâm thương mại sầm uất bậc nhất dành cho Hoa kiều giữa lòng thành phố mới Bình Dương, một thiên đường mua sắm, giải trí và ẩm thực đặc sắc, góp phần tạo dựng gìn giữ vẻ đẹp văn hóa đa sắc màu của dân tộc Việt Nam cho thế hệ mai sau.


Tiềm năng dự án
Lần đầu tiên, một dự án được xây dựng dành riêng cho cộng đồng người Hoa sinh sống, kinh doanh và phát triển, với tên gọi ấn tượng “Đông Đô Đại Phố”, đã được khởi công xây dựng. Đây không phải là một cụm nhà phố nhỏ lẻ mà là một khu thương mại lớn, có diện tích lên đến 26 ha, thể hiện sự đầu tư quy mô và đặc biệt chú trọng của chủ đầu tư đến phân khúc khách hàng người Hoa đầy tiềm năng, hiện vẫn còn bỏ ngỏ. Dự án sẽ được đầu tư với nhiều hạng mục, như nhà phố liến kế, văn phòng, thương mại, kết hợp hài hòa giữa phong cách hiện đại, sang trọng mà vẫn mang đậm dấu ấn kiến trúc Trung Hoa.


Vị trí
Dự án Khu thương mại Đông Đô Đại Phố của Becamex IJC, tọa lạc bên cạnh Chùa Bà Thiên Hậu, sẽ là nơi mua bán tấp nập, nhộn nhịp của bà con người Hoa tại Bình Dương, cũng như thu hút đầu tư của người Hoa từ khắp nơi, là điểm gắn kết và hình thành cộng đồng Hoa kiều sung túc, thịnh vượng.


Tiện ích
Sinh sống và kinh doanh tại Đông Đô Đại Phố đồng nghĩa với việc tận hưởng toàn bộ tiện ích xã hội của thành phố mới Bình Dương, mà không phải di chuyển đâu xa như : trung tâm hành chính chính trị tập trung, trường đại học quốc tế Miền Đông, bệnh viện quốc tế, khu phức hợp thể thao, trung tâm hội nghị-tiệc cưới, sân golf và các trung tâm thương mại, giải trí… ; phần lớn đã được khởi công xây dựng và một số đã được đưa vào sử dụng, đặc biệt lễ động thổ xây dựng Chùa Bà Thiên Hậu Thánh Mẫu, diễn ra vào ngày 11/2/2011, là một trong những tiêu điểm nổi bật, giúp định hình nên một khu vực mang đặc trưng của cộng đồng người Hoa.


Đến với Đông Đô Đại Phố, bạn sẽ có cơ hội khám phá nền văn hóa Trung Hoa đã trải qua hàng nghìn năm lịch sử, từ phong tục tập quán đến những nét văn hóa cổ truyền về lối sống, cách sinh hoạt hàng ngày, và đặc biệt là phong cách ẩm thực - tất cả sẽ được tái hiện tại Đông Đô Đại Phố.

SÂN KHẤU NHẠC NƯỚC





Mỗi đồ vật nhựa đều được đánh số hiệu, từ đó ta có thể biết cái nào sẽ ảnh hưởng tới sức khỏe con người.
Nếu bạn vô tình lật ngược một chiếc vỏ chai Lavie hoặc một hộp dầu gội đầu, bạn sẽ thấy những con số nằm gọn trong dấu hiệu “recycle”, vậy bạn có biết những con số này có ý nghĩa như thế nào không?
Nếu bạn là nhân viên một công ty tái chế đồ nhựa, thì những con số này giúp bạn có thể biết được loại đồ nhựa nào có thể tái chế được, loại nào không.
Còn nếu bạn muốn tìm hiểu xem loại hộp nhựa nào có thể sử dụng để đựng thức ăn an toàn và hợp vệ sinh nhất, thì những con số trên cũng sẽ giúp bạn giải quyết thắc mắc đó.
Có 7 loại số mà các bạn sẽ thấy chúng xuất hiện trên các hộp nhựa, phản ánh 7 loại khác nhau của đồ nhựa được phép lưu hành trên thị trường. Một số loại thì ít độc hại cho sức khỏe của chúng ta và thân thiện với môi trường, còn một số khác thì không. Một số loại dễ dàng tái chế, trong khi một số khác khả năng này ít hơn.
 
 
Số 1: Là loại nhựa polyethylene terephtalate, hay còn được gọi là PETE hoặc PET. Hầu hết các chai soda và chai nước khoáng... đều thuộc loại đồ nhựa số 1. Loại nhựa này nói chung là an toàn, tuy nhiên, với bề mặt xốp có thể cho phép vi khuẩn và mùi vị tích tụ lại, do đó, nó chỉ được xem là loại đồ nhựa chỉ sử dụng một lần và rất dễ dàng để tái chế.
 
 
 
Số 2: Đây là loại nhựa có tỷ trọng polyethylene cao, hay còn được gọi là HDPE. Hầu hết các bình sữa cho trẻ em, chai đựng sữa, nước trái cây, hoặc chứa các loại nước tẩy rửa... đều là loại nhựa số 2. Tuy có màu đục nhưng loại nhựa này được xem là an toàn và khả năng tích tụ vi khuẩn thấp. Nhựa số 2 cũng được xem là có thể dễ dàng tái chế.
 
Số 3: Đây là loại nhựa được làm từ polyvinyl clorua, hoặc PVC. Các loại giấy gói thực phẩm, chai đựng dầu ăn, đường ống dẫn nước... là nhựa PVC.
Trong thành phần của nhựa PVC có chứa phthalates – một trong những hợp chất hóa học gây cản trở sự phát triển của hormone, do đó, nó được xem là không an toàn khi tiếp xúc với nhiệt độ cao - thông thường là đựng đồ ăn nóng hoặc nước nóng. Bạn nên hạn chế tối đa sử dụng loại nhựa số 3 trong việc lưu trữ thực phẩm càng nhiều càng tốt. Thông thường, nhựa PVC hiếm khi được chấp nhận trong các chương trình tái chế.
 
 
Số 4: Đây là loại nhựa có chứa polyethylene mật độ thấp (LDPE). Nó thường được sử dụng để làm các loại túi nhựa đựng hàng tạp hóa, giấy gói thực phẩm... Loại nhựa này được xem là khá an toàn, nhưng nó cũng không phải là đối tượng được chấp nhận trong các chương trình tái chế.
 
 
 
Số 5: Đây là loại nhựa được làm từ polypropylene. Hộp sữa chua, chai đựng nước lọc, lọ đựng thuốc, chai đựng nước xiro hoặc nước sốt cà chua, tương ớt, ống hút... đều được thuộc loại nhựa số 5. Loại nhựa này được xem là an toàn, và ngày càng được chấp nhận bởi chương trình tái chế.
 
 
 
Số 6: Nhựa Polystyrene, hay còn được gọi là xốp, thường được sử dụng trong khâu đóng gói bao bì. Bạn cũng sẽ thấy rằng nhựa số 6 được sử dụng để làm ra các loại đĩa và ly dùng 1 lần. 
Ngày càng có nhiều bằng chứng cho thấy rằng loại đồ nhựa này có khả năng tiết ra các chất hóa học độc hại, đặc biệt khi đun nóng. Do đó, chúng ta nên tránh xa các loại đồ nhựa mang nhãn số 6 càng tốt. Rất khó để tái chế các loại đồ nhựa số 6.
 
 
Số 7: Con số này về cơ bản có nghĩa là “Tất cả mọi thứ”. Đây là sản phẩm từ hỗn hợp các loại chất dẻo đã được phát minh sau năm 1987, trong đó có Polycarbonate và chất BPA rất đáng sợ.
Hầu như không có bất cứ loại đồ nhựa gia dụng nào mang nhãn số 7. Loại nhựa này đa phần chỉ được sử dụng trong công nghiệp, từ vỏ máy điện thoại, máy tính... Rất khó để tái chế nhựa số 7 và các chương trình tái chế đều không chấp nhận loại nhựa này.
Loại nhựa nào là an toàn?
Tóm lại, các loại đồ nhựa số 2, 4, 5 thường được coi là an toàn. Đồ nhựa số 1 cũng được xem là an toàn nếu chỉ được sử dụng 1 lần. Khi bạn lựa chọn đồ nhựa gia dụng, cần phải hết sức thận trọng và xem xét kỹ lưỡng những con số được đánh dấu dưới đáy các loại chai, hộp nhựa. Tốt nhất là không nên chọn những loại đồ nhựa không có nhãn mác gì nhé.