China has moved an oil rig at the centre of last year's violent dispute with Vietnam closer to the latter's coast in the disputed South China Sea, weeks ahead of the first visit by a top Vietnamese leader to the United States.
The move came after Beijing said it was close to setting up new outposts in the maritime heart of Southeast Asia as it nears the completion of its land reclamation in the South China Sea.
China claims most of the sea, through which US$5 trillion in ship-borne trade passes each year. The Philippines, Vietnam, Malaysia, Brunei and Taiwan have overlapping claims.
Beijing's deployment of the rig last year in what Vietnam called its exclusive economic zone and on its continental shelf, about 120 nautical miles off its coast, led to the worst breakdown in relations since a brief border war in 1979.
Vietnam's people remain embittered over a perceived history of Chinese bullying and territorial claims in the South China Sea, although China has said the rig was operating within its waters.
The rig is now in an area where Vietnam's and China's exclusive economic zones overlap, but further away than last year, said Le Hong Hiep, a visiting fellow at Singapore's Institute of South East Asian Studies.
China's Maritime Safety Administration on Thursday said the "Haiyang Shiyou 981" rig would carry out "ocean drilling operations" 75 nautical miles south of Sanya on Hainan island.
Experts estimate the drilling site is about 167km east of the Vietnam coast. The US$1 billion rig would remain there until August 20, the administration said.
Vietnam's maritime authorities were monitoring the rig's placement, the state-controlled Tuoi Tre newspaper reported.
The movement comes weeks before Vietnam's top leader Nguyen Phu Trong is expected to visit Washington - the first such trip by a general secretary of the nation's Communist Party.
Le Hong Hiep believed Hanoi would not protest against the rig movement as strongly as it did last year if Beijing said the rig was placed within an exclusive economic zone claimed from Hainan rather than one from the disputed Paracel Islands.
Vietnam and China agreed on an equal split of the maritime boundary of the Gulf of Tonkin in 2000 but have yet to agree on demarcating waters further south, near the rig's present site.
This article appeared in the South China Morning Post print edition as Beijing moves oil rig closer to Vietnam coast
Chủ Nhật, 28 tháng 6, 2015
Bóng tối u mê của văn hóa Việt
Cho đến giờ đȃy 19:57 của ngày 24/06/2015, kết quả cuộc bầu cử khu vực 4 TP San Jose gần như đã rõ, ứng cử viên Nguyễn Mạnh đã có một số phiếu cao hơn ứng cử viên Tim Orozco, 6087 phiếu của Nguyễn Mạnh so với 4743 phiếu của Tim Orozco.
Sự thắng lợi của Nguyễn Mạnh trong kỳ bầu cử có vinh quang hay không, hay thật sự là một cay đắng bởi bản thȃn Nguyễn Mạnh có quá nhiều ẩn số từ ngay trong cuộc đời anh ta. Là một người đàn ông có nhiều cuộc tình mà vẫn không từng ly dị vợ và vẫn xử dụng những bức hình của gia đình để che chắn mục đích chính trị, sở học thì không đạt đến mục đích nhƯng vẫn thích nghe lời tán dương ca tụng và dùng những lời tán dương này cho mục đích gạt gẫm người khác với ý đồ chính trị khi cho in trên mailer như Nguyễn Mạnh, Esq., anh ta vẫn thường dối trá cho rằng từng phục vụ cộng đồng suốt 30 năm qua nhưng thật sự chưa từng ra “đời” sinh hoạt chính trị trong cộng đồng, lại là người đã có nhiều liên lạc tiếp xúc phỏng vấn với các cán bộ cộng sản.
Nhưng bóng tối của văn hóa Việt tại khu vực 4 thật thê lương và ảm đạm, trong số 10,830 người bỏ phiếu có 6087 người đã ủng hộ Nguyễn Mạnh, hay anh ta là người được 6/10 cư dȃn khu vực 4 chọn mặt gửi vàng làm đại diện cho gia đình hoặc cá nhȃn mình. Nghῖa là quý ông cử tri thì cho rằng cuộc đời Nguyễn Mạnh có lăng nhăng với nhiều người đàn bà thì có sao đȃu hoặc giống tâm trạng của quý ông vậy, còn quý vị phụ nữ thì dễ dãi cho rằng chuyện đó bình thường của những người đàn ông và thȃn phận của người đàn bà Việt là chấp nhận như vậy. Còn chuyện Nguyễn Mạnh in chữ Esq. (luật sư) trên mailer thì cũng hay hay bởi vì ở trong nước hằng khối người bỏ tiền ra mua bằng cấp của Việt cộng thì nay Nguyễn Mạnh có in Esq. trên mailer thì chẳng nhằm nhò gì. Chuyện Nguyễn Mạnh không phát thanh quốc ca VNCH trên radio của anh ta thì nói cho cùng nhiều gia đình Việt đi về Việt Nam như cơm bửa thì bài quốc ca VNCH ấy đối với họ như một bản nhạc vô nghῖa. Có người bảo “đừng nghῖ rằng bỏ phiếu cho cá nhȃn mà nghῖ rằng đó là cho cộng đồng,” câu nói ấy là ngụy biện, một kẻ mà tȃm địa đầy dối gian lại thêm sự bất trung bất nghῖa với gia đình và mọi người, thì anh ta không thể đại diện cho cộng đồng nào cả, trái lại nó là một kẻ ăn bám vào cộng đồng. Anh ta là một tấm gương xấu, anh ta không thể đại diện cho ai. 6/10 cử tri khu vực 4 rõ ràng đã nuông chiều anh ta, coi anh ta là một người tốt lành, nhưng thật sự anh ta là một tấm gương xấu cho cả tình cảm vợ chồng gia đình và một nền giáo dục sai lạc đối với con cái.
Anh ta không phải là một model để cho gia đình Việt Nam nào còn chút văn hóa noi theo, và anh ta không phải là một con người điển hình để giới trẻ noi theo vì anh ta đã chà đạp lên biểu tượng cao quý đã nuôi nấng chăm sóc anh ta giáo dục anh ta bằng giòng sữa mẹ ngọt ngào và những anh linh chiến sῖ Việt Nam Cộng Hoà hy sinh cho tổ quốc. Anh ta sẽ làm xấu đi những thế hệ trẻ, làm un thối mầm mon trong mơ ước xȃy dựng dȃn chủ tại Việt Nam.
Giòng chính (mainstream) của chính trị Hoa Kỳ không dành một chỗ đứng nào cho những con người lăng nhăng, gian dối và không có tinh thần ái quốc. Bất cứ một nền văn hóa nào không ai chấp nhận một con người đầy khuyết tật bẩm sinh như vậy làm đại diện làm tiếng nói cho mình. Ai sẽ lắng nghe tiếng nói đó, thế giới chính trị Mỹ không ai có thể nhìn thấy rõ chȃn tướng của anh ta sao? Ai sẽ thán phục anh, respect anh và rõ ràng từ đó chẳng ai respect những con người đã vote cho anh. Nếu anh ta không tôn trọng quốc ca của tổ quốc anh ta, lời thề của anh ta trước các chứng nhȃn là vô nghῖa, nếu anh ta không tôn trọng lá quốc kỳ đã nuôi sống anh ta thì anh ta đã phản bội lại chính những đồng bào máu mủ của anh ta, thì đừng tin anh ta khi anh ta để tay lên ngực khi chào lá cờ Mỹ.
Rồi sẽ có một ngày anh ta sẽ đem những Certificate, Huy chương, Tưởng lục này nọ trao tặng cho cộng đồng, cho các nơi anh ta đến, đó là một con người không xứng đáng để đại diện cho ai và chữ ký của anh ta trên các văn kiện ấy là vô nghῖa bởi vì anh ta không có một đạo đức khả dῖ có một đứa bé tin cậy.
Trên nước Mỹ có biết bao nhiêu sắc dȃn, giữ bản sắc đạo đức mình là điều nên làm để cho các sắc dȃn bạn tôn trọng chúng ta, nhưng không thể đề bạt một con người bất tài vô dụng lên đại diện cho mình và rồi co cụm rút vào cái vỏ bọc mà bên trong ấy đầy un nhọt. Hãy tôn trọng quý vị, và nếu thế hãy nhìn rõ để biết rằng có những con người tài năng thuộc các sắc dȃn khác đang ở chung quanh ta.
Cuộc bầu cử ngày 23/06/2015 không thể hiện một thứ văn hóa tốt lành, nó có điểm gì giống giống với một cuộc “bầu cử” các cấp cán bộ dảng viên trong nước, bất chấp đạo đức, tài năng và phẩm chất một con người đại diện.
At home, my refugee parents taught me
to also honor a yellow flag with three red horizontal stripes — the flag of
South Vietnam before Saigon fell to communists on April 30, 1975. On Monday,
the Seattle City Council is set to vote on a resolution recognizing the
contributions of the Vietnamese community and acknowledging their “Heritage and
Freedom Flag” as their unifying symbol. Forty years after the City Council
first signed resolutions welcoming Vietnamese refugees, it’s about time this community’s
turbulent history is acknowledged. Thanks to Councilmember Bruce Harrell and
his legislative aide, Vinh Tang, who is of Vietnamese and Chinese heritage, for
seeing this opportunity to recognize a large immigrant population that has
struggled to find a political voice in Seattle.
Recognizing the South Vietnam flag is long
overdue
The Seattle City Council’s willingness to recognize the
South Vietnam flag would be a major milestone for refugees.
What would Americans do if an anti-democratic force
conquered Washington, D.C., and forced us to renounce Old Glory? Think about
it. Our identity as a nation is so defined by the Stars and Stripes, we’d
probably fight until the end for our right to pledge allegiance to a flag that
represents freedom and democracy.
Vietnamese people in the United States don’t have to imagine
what it’s like to lose their country and its symbol of independence.
As a child, I placed my hand over my heart every morning in
school and recited the Pledge of Allegiance. At home, my refugee parents taught
me to also honor a yellow flag with three red horizontal stripes — the flag of
South Vietnam before Saigon fell to communists on April 30, 1975.
On Monday, the Seattle City Council is set to vote on a
resolution recognizing the contributions of the Vietnamese community and
acknowledging their “Heritage and Freedom Flag” as their unifying symbol.
This simple but symbolic gesture is long overdue and it
makes sense since this is the same flag that flies high at Vietnamese events,
throughout the Little Saigon business district and at the entrance to Rainier
Valley, where it’s paired with the U.S. flag.
Forty years after the City Council first signed resolutions
welcoming Vietnamese refugees, it’s about time this community’s turbulent
history is acknowledged. Thanks to Councilmember Bruce Harrell and his
legislative aide, Vinh Tang, who is of Vietnamese and Chinese heritage, for
seeing this opportunity to recognize a large immigrant population that has
struggled to find a political voice in Seattle.
To most outsiders, and even younger Vietnamese Americans,
the flag issue may seem abstract. But it would be a tragedy for its
significance to be diminished.
Duoc Nguyen, a 76-year-old former South Vietnamese air force
lieutenant colonel. (Thanh Tan / The... More
The yellow flag is an emotional and integral part of the
identity of some 70,000 Vietnamese living in Washington. It symbolizes where we
came from and our fight for a free society.
“I truly would prefer to live just one day of freedom in a
democratic country and die than to live under communism for the rest of my
life,” 76-year-old Vietnamese elder and former South Vietnamese air force
lieutenant colonel named Duoc Nguyen recently told me as he clutched his
beloved yellow flag. He came to the United States after suffering 13 years in a
communist re-education camp where he nearly starved to death. The South
Vietnamese who weren’t imprisoned were stripped of their assets, citizenship
and their entire way of life.
Such conditions forced millions to escape by air, land and
sea. Despite the death, rape and pillaging that often occurred on these
journeys, people continued to flee Vietnam throughout the late 1970s and 1980s.
For these survivors, the communist regime’s official red
flag with a yellow star in the middle elicits anger and a profound sense of loss.
I have seen grown men wince at the sight of their oppressor’s flag. I have
heard too many stories of the communist regime’s myriad abuses, which the
Vietnamese government has never apologized for or formally acknowledged.
Maybe that’s why, even though I was born in Olympia, I, too,
react when I see the communist flag in books and news stories.
Just as the Jewish people will never forget the Holocaust
and Japanese Americans know the pain of being sent off to concentration camps
during World War II, Vietnamese Americans have a responsibility to preserve our
legacy as survivors of a war that claimed more than 1 million civilians. In the
fight for South Vietnam and its flag, some 58,000 American service members also
died along with more than 200,000 South Vietnamese soldiers.
A formal resolution by the City Council would help Seattle’s
10,000 Vietnamese know that they can become part of the mainstream political
process. It also offers them some comfort in knowing that where they came from,
and how they suffered, will not be forgotten.
Chinese dredging vessels are purportedly seen in the waters around Mischief Reef in the disputed Spratly Islands in the South China Sea in this still image from video taken by a P-8A Poseidon surveillance aircraft provided by the United States Navy, May 2
Ɖiều trần việc Nguyễn Mạnh trước Ủy Ban Ɖạo đức thành phố San Jose June 10, 2015