Chủ Nhật, 12 tháng 4, 2020

Editorial Review 2020/07/01 NHỮNG HOẠT ÐỘNG QUÂN SỰ TẠI BIỂN ÐÔNG và TÂY THÁI BÌNH DƯƠNG - Quan Ðiểm Việt Nam lȇn án tất cả những hoạt động quân sự, bán quân sự, hổn hợp không hải lục của Trung cộng diễn tập phi pháp (illegaly) trong vùng trời, vùng biển, hải đảo thuộc chủ quyền VNCH

NHỮNG HOẠT ÐỘNG QUÂN SỰ TẠI BIỂN ÐÔNG và TÂY THÁI BÌNH DƯƠNG - Quan Ðiểm Việt Nam lȇn án tất cả những hoạt động quân sự, bán quân sự, hổn hợp không hải lục của Trung cộng diễn tập phi pháp (illegaly) trong vùng trời, vùng biển, hải đảo thuộc chủ quyền VNCH

NHỮNG HOẠT ÐỘNG QUÂN SỰ TẠI BIỂN ÐÔNG và TÂY THÁI BÌNH DƯƠNG

Vùng Thao Diễn Tác Xạ của Lực Lượng Hổn Hợp Hải Quân Trung Cộng tại Hoàng Sa Trong Vùng Biển Chủ Quyền VNCH từ 2020/07/01 đến 2020/07/05. Map by Hoang Hoa VNR Vietnam Review. Khu vực biển Hoàng sa trong khung đỏ ABCDEF với toạ độ là vùng diễn tập tác xạ và bắn đạn thật theo báo cáo của Trung Cộng.


Quan Ðiểm Việt Nam lȇn án tất cả những hoạt động quân sự, bán quân sự, hổn hợp không hải lục của Trung cộng diễn tập phi pháp (illegaly) trong vùng trời, vùng biển, hải đảo thuộc chủ quyền VNCH, lȇn án Trung cộng đặt tȇn Tàu và lập các đơn vị hành chánh phi pháp (illegaly) cho các đảo của VNCH. Việc Trung cộng biến khu vực Biển Ðông thành căn cứ hải quân, không quân, kho dự trữ, trạm thông tin kiểm báo quân sự và tàu ngầm lớn nhất tiếp theo căn cứ Hải Nam của Trung cộng nhằm tiếp cận cho Vùng Biển Tây Thái Bình Dương sẽ khiến khu vực Biển Ðông đầy bùng nổ những bất trắc. Việc thao diễn quân sự của hải quân Trung cộng sẽ gây căng thẳng trȇn tuyến hải hành giao thông quốc tế trong vùng biển chủ quyền VNCH; do đó, bất cứ va chạm nào giữa hải quân Trung cộng với các tàu bè quốc tế tuần tra tự do lưu thông hàng hải trong khu vực Biển Ðông, Trung cộng sẽ hoàn toàn chịu mọi trách nhiệm về hậu quả các hành vi ngang ngược này trước quốc tế.
----

-----
Dear the United States Secretary of State, Mr. Mike Pompeo

Subject: The UN Peace Treaty No 1832 related to the US and the United Nations about the Vietnamese Sovereignty on the Paracels and Spratlys archipelagoes, and our request to the US to execute the equality and justice for the Vietnamese People in accordance with the UN Peace Treaty.

Dear the US Secretary of State:
The Peace Treaty with Japan signed in San Francisco on September 8, 1951 at Chapter II, Territory, Article 2, (f) indicates that the Japanese returned two archipelagoes Paracels and Spratlys to the Vietnamese Government delegate led by Prime Minister Tran Van Huu and other members of his cabinet to sign this Treaty on that day. The Communist China and the Chiang Kai Shek governments were absent, and the Communist Vietnam – now the Socialist Republic of Vietnam - was not a legal reality and also absent in the Peace Treaty signature. The Treaty was written in four languages, declared, and signed by the leaders of 49 countries.
The UN Peace Treaty was registered in the USA on August 21, 1952.
We request the US Secretary of State, as US is a historical, spiritual witness and signer in the Peace Treaty No 1832 and the Declaration in San Francisco on Sept. 8, 1951, please help execute the equality and justice for the Vietnamese people that the two archipelagoes belong to the Vietnamese people in accordance with the Peace Treaty declared and signed by the international leaders.
Thank you the United States Secretary of State.

Sincerely,
Hoang Hoa
Vietnam Review Blog Editor
2020/04/22
Attachments

B. The Peace Treaty with Japan. 7. Chapter II Territorial Provisions
https://www.cia.gov/library/readingroom/docs/CIA-RDP58-00453R000100300001-1.pdf

Chapter II. Territory. Article 2. (f)
https://treaties.un.org/doc/Publication/UNTS/Volume%20136/volume-136-I-1832-English.pdf
---
 
Tưởng Niệm 30/4/1975. Hai Hiệp Ðịnh Ðình Chiến 1954, 1973.
Kính thưa quý thân hữu và độc giả:
Hai Hiệp Ðịnh Ðình Chiến Geneva 1954 và Paris 1973 gắn liền với số phận của dân tộc Việt Nam và nói chung các dân tộc Ðông Dương; tuy thời gian xa nhất là 66 năm và gần nhất 47 năm, nhưng chắc chắn trong nhiều người Việt có thể không thể hiểu hết hai Hiệp Ðịnh này tác động đến lịch sử Việt Nam ra sao.
Hiểu biết một cách trung thực nhất hai văn kiện lịch sử này có thể chính là giải phóng (liberate) tư tưởng con người chúng ta tiến gần đến sự hiểu biết những tác động lớn nhất mà những quyền lực chính trị trong và ngoài nước đã thực hiện trȇn mãnh đất Việt Nam và trong lịch sử cận đại của dân tộc Việt Nam.
Ðây là một cuộc nghiȇn cứu sâu rộng mà sự hiểu biết một cá nhân có thể khó hoàn tất được, nhưng muốn đi đến kết luận trong sáng, những bài vỡ, ý kiến cần phải được thực hiện đồng bộ và hướng về một điểm chung. Tất cả bài vỡ nȇn có kết luận mở (open conclusion) và không bắt buộc người đọc phải tuân thủ theo kết luận. Các từ vựng và hành văn theo nền tảng văn hóa giáo dục VNCH. Bài viết chỉ cần về một điều khoản (Article) nào đó trong hai Hiệp Ðịnh và không nȇn trích dẫn, lấy từ bài của tác giả khác.
Chúng tôi hy vọng sẽ nhận được những bài viết từ độc giả và thân hữu nghiȇn cứu viết về hai Hiệp Ðịnh 1954 và 1973. Chúng tôi sẽ xem xét cẩn thận những bài vỡ gởi đến chúng tôi, nếu xét thấy phù hợp với quan điểm của VNR chúng tôi sẽ đăng tải lȇn VNR Vietnam Review để mọi người cùng xem xét. Nếu xét thấy không phù hợp với VNR, chúng tôi sẽ không đăng tải và không phúc đáp. Bài viết theo format MS Word và gởi đi theo hai format MS Word và pdf.
Theo dự trù, cuộc nghiȇn cứu có thể hoàn tất trong hai năm.
Trân trọng,
Hoàng Hoa
Trưởng Ban Biȇn Tập VNR Vietnam Review
Thứ Năm 2020/4/30
---

Quốc Hận 30/4 Năm Nay Nghĩ Gì về Ðất Nước Hoa Kỳ

Năm nay 2020 có thể là năm căng thẳng nhất mà toàn nước Mỹ sẽ phải đối phó về mọi mặt y tế, kinh tế, quân sự, chính trị, và những mặt trận xa ngoài đất nước. Viễn cảnh một nước Mỹ phục hồi sau Wuhan virus thật khó lường. Trong thời gian tạm lắng đọng những đối đầu chính trị giữa hai đảng chính trị trước ngày bầu cử vào tháng 11/2020, đất nước như cuốn hút vào những rối ren mà chủ yếu do bối cảnh của Trung cộng và WHO, một tổ chức y tế thế giới đang bị chính phủ Mỹ ngừng cung cấp số tiền khoảng 900 triệu đô la cho nó với lý do những phát biểu của Tedros, người đứng đầu WHO đã không minh bạch và che dấu những nguy hiểm Wuhan virus có thể lây lan giữa người với người. Việc WHO che dấu sự thực này và có hành động ngã theo Trung cộng đã khiến nước Mỹ bị lâm vào thế thụ động trong việc ngăn chận sự tràn lan của Wuhan virus và dẫn đến hậu quả hôm nay tại Hoa Kỳ có hơn 37 ngàn người đã chết và 789.400 (theo Yahoo™) người lây nhiễm. Toàn thế giới đã có 169.794 người chết và hơn 2 triệu người lây nhiễm.
Chắc chắn tổ chức WHO, nếu tồn tại, cần phải cải tổ. Tedros phải từ chức hoặc cần phải bị điều tra sâu rộng và có thể bị xem là một tội phạm nếu xét thấy đủ bằng chứng buộc tội.
Trong thời gian khó khăn này của đất nước Hoa Kỳ, chúng ta cần cẩn thận khi lắng nghe các nguồn thông tin và tìm hiểu cặn kẻ để nhận ra sự thật chính xác mà không phải là sự sợ hãi. Chúng ta cần biết về những dữ kiện (fact) và hổ trợ chính quyền ngăn chận sự lây lan của bệnh Wuhan virus và đồng thời tuân thủ theo các quy định của các cấp chính quyền liȇn bang, tiểu bang, counties, và Trung Tâm phòng chống dịch bệnh (CDC).
Một số phương cách phòng chống dịch bệnh trong đó có việc nȇn tránh những tụ tập đông người, che mũi miệng và khi tiếp xúc cá nhân cần đứng xa tối thiểu 6 feet (khoảng 2m) để tránh hít thở không khí mang Wuhan virus từ người bệnh, hoặc nếu chúng ta có bệnh thì chúng ta sẽ không lây bệnh sang người khác. Hai bàn tay cần thường xuyȇn rửa sạch với xà bông trong ít nhất 20 giây sau khi đi ra ngoài, chợ, hoặc những nơi cần thiết. Khi về nhà quần áo không nȇn giũ, cần thay đổi và bỏ riȇng hoặc bỏ giặt vì virus có thể bám nơi quần áo khi chúng ta giũ nó sẽ bay ra, thư từ cần nȇn được lau bằng thuốc sát trùng sau khi nhận. Khi có việc đi chợ, chúng ta nȇn đi chợ sớm vì sẽ ít người có nhiều không khí và không đi gần nhau, có thể chúng ta mang găng (gloves) để cầm thức ăn, đồ dùng và nȇn giữ vệ sinh chung. Cần nȇn có ít thực phẩm đồ hộp dự trù trong 3 tuần, một tháng, phòng khi lười đi chợ, hoặc không đi chợ được. Nhìn chung đó là sự đề phòng thôi, nếu lỡ mắc bệnh thì phải đến các cơ quan y tế nhờ giúp đỡ.
Từ nay đến ngày Tổng bầu cử vào tháng 11/2020 còn chưa đầy 7 tháng, nhưng chúng ta chưa rõ cuộc bầu cử diễn ra sao, nhưng trước mắt, nếu tình hình dịch bệnh không giảm bớt thì cuộc bầu cử nếu diễn ra thì phương cách hay nhất là bầu cử bằng thư. Bầu cử bằng thư Mail Ballot sẽ ít tốn kém và an toàn về mặt y tế, nhưng quyết định bầu cử bằng thư hợp lý hơn là hoãn lại bầu cử. Do đó, cộng đồng người Việt tỵ nạn cộng sản cần nȇn học hỏi cách bầu bằng thư và không nȇn nhờ bất cứ ai điền thư cho mình, việc này quan trọng hơn đi với người lớn tuổi và không đọc được chữ Anh thì cần có Mail Ballot bằng tiếng Việt. Việc bầu cử vào tháng 11/2020  này rất quan trọng để chọn lựa những vị dân cử xứng đáng, nhất là vị Tổng Thống lãnh đạo đất nước vượt qua khó khăn.
Giữa khi tình hình căng thẳng và nhuốm đau buồn trȇn đất nước Hoa Kỳ, quȇ hương thứ hai của chúng ta, đã hết rồi thời gian khi chúng ta bật khóc vì buồn mà chỉ có một lòng quyết tâm hổ trợ cho quȇ hương này sớm vượt qua gian khó. Nhìn ngày Quốc Hận 30/4 đến gần lòng chúng ta không khỏi ngậm ngùi thương khóc một tổ quốc quȇ hương Việt Nam Cộng Hòa đã mất. Nếu tiếng khóc đau thương ấy là sự có thật, còn hiện hữu trong lòng chúng ta thì hãy biến tiếng khóc và nổi đau ấy thành hành động cương quyết thiết thực hổ trợ, tiết kiệm, hạn chế tiȇu xài, gìn giữ và phấn đấu cho quȇ hương thứ hai này mãi mãi xinh đẹp, tươi vui, cường thịnh thì từ đó chúng ta mới có cơ hội trở về quȇ hương xưa cũ của chúng ta treo lại lá cờ Vàng Ba Sọc Ðỏ tại Sài Gòn và Hà Nội và mang về tự do, ấm no cho dân chúng và gột sạch những nhơ bợn tàn dư mà chế độ cộng sản đã để lại sau bao nhiȇu năm tang tóc mà chúng đã đang thống trị.
Quan Ðiểm Việt Nam
20/4/2020




Nhìn Toàn Diện về Quan Ðiểm Việt Nam

Quan Diểm Việt Nam là Blog có mục đích chính yếu hổ trợ hướng dẫn những ý thức chiến lược phục vụ cho nền dân chủ toàn dân tại Việt Nam; hổ trợ, trình bày và thông báo những nghiȇn cứu chiến lược phục vụ cho tầm nhìn về Biển Ðông nói riȇng và hướng phát triễn tại khu vực Ðông Nam Á, nhất là eo biển Ðài Loan và các mối quan tâm về Bắc Hàn. Song song với các mục đích trȇn, chúng tôi rất chú ý đến các quan điểm chính trị tại Mỹ đối diện các vấn đề về Trung Cộng, Việt Nam nhất là các vấn đề dân chủ, nhân quyền cho Việt Nam và các cơ quan thông tin là công cụ hướng dẫn quần chúng hiểu rõ các sự kiện một cách trong sáng và những công cụ này phải đứng vững trȇn lập trường thông tin trung lập và là những tổ chức không thối nát.
Trong thời gian qua, đất nước Hoa Kỳ đang trãi qua những khoảnh khắc khó khăn đối diện với những đối phương trȇn nhiều mặt trận không hẳn chỉ trȇn những mặt trận vũ lực xa tổ quốc, mà còn chính trị, kinh tế, dân chủ nhân quyền cho Việt Nam.
Chúng ta cũng không quȇn đi ý thức chúng ta về tình trạng sức khoẻ bệnh tật lây nhiễm coronavirus hiện nay trȇn nhiều tiểu bang và cần tôn trọng các quy định về sức khoẻ, vệ sinh, sự đi lại chừng mực, và tôn trọng các lệnh tiểu bang, counties về các biện pháp giữ sức khoẻ, cứu mạng người và bảo vệ hạnh phúc gia đình và xóm giềng.
Quan Ðiểm Việt Nam có những bài viết được trích dẫn được tuyển chọn trȇn nguồn Web Site Yahoo™; vì vậy, có thể nguyȇn văn bằng Anh ngữ vì chúng tôi muốn giữ lại copyright© nguyȇn bản của tác giả. Một số bài viết khác được trích dẫn từ một số nguồn báo chí trong nước Việt Nam được xem là những nguyȇn tắc căn bản đánh giá các thông tin trong nước để xây dựng quan điểm.
Quan Ðiểm Việt Nam có một chiều dài lịch sử từ năm 1999 đến nay 2020 và luôn đi đúng hướng với những mục đích trȇn như là kim chỉ Nam bất dịch.

Trân trọng,
Hoàng Hoa
04/12/2020

Were we mislead by the W.H.O and China?


Health

Were we mislead by the W.H.O and China?

Dr. Fauci joins Jesse Watters to discuss the World Health Organization and China's handling of COVID-19 information.

Thứ Sáu, 10 tháng 4, 2020

U.S. Navy destroyer transits Taiwan Strait on same day as Chinese drills

1 / 15

Special Report: U.S. rearms to nullify China's missile supremacy

 https://www.yahoo.com/news/special-report-u-rearms-nullify-093102073.html
FILE PHOTO: With the USS-Wasp in the background, U.S. Marines ride an amphibious assault vehicle during the amphibious landing exercises of the U.S.-Philippines war games promoting bilateral ties at a military camp in Zambales province
By David Lague
HONG KONG (Reuters) - As Washington and Beijing trade barbs over the coronavirus pandemic, a longer-term struggle between the two Pacific powers is at a turning point, as the United States rolls out new weapons and strategy in a bid to close a wide missile gap with China.
The United States has largely stood by in recent decades as China dramatically expanded its military firepower. Now, having shed the constraints of a Cold War-era arms control treaty, the Trump administration is planning to deploy long-range, ground-launched cruise missiles in the Asia-Pacific region.
The Pentagon intends to arm its Marines with versions of the Tomahawk cruise missile now carried on U.S. warships, according to the White House budget requests for 2021 and Congressional testimony in March of senior U.S. military commanders. It is also accelerating deliveries of its first new long-range anti-ship missiles in decades.
In a statement to Reuters about the latest U.S. moves, Beijing urged Washington to "be cautious in word and deed," to "stop moving chess pieces around" the region, and to "stop flexing its military muscles around China."
The U.S. moves are aimed at countering China's overwhelming advantage in land-based cruise and ballistic missiles. The Pentagon also intends to dial back China's lead in what strategists refer to as the "range war." The People's Liberation Army (PLA), China's military, has built up a huge force of missiles that mostly outrange those of the U.S. and its regional allies, according to senior U.S. commanders and strategic advisers to the Pentagon, who have been warning that China holds a clear advantage in these weapons.
And, in a radical shift in tactics, the Marines will join forces with the U.S. Navy in attacking an enemy's warships. Small and mobile units of U.S. Marines armed with anti-ship missiles will become ship killers.
In a conflict, these units will be dispersed at key points in the Western Pacific and along the so-called first island chain, commanders said. The first island chain is the string of islands that run from the Japanese archipelago, through Taiwan, the Philippines and on to Borneo, enclosing China's coastal seas.
Top U.S. military commanders explained the new tactics to Congress in March in a series of budget hearings. The commandant of the U.S. Marine Corps, General David Berger, told the Senate Armed Services Committee on March 5 that small units of Marines armed with precision missiles could assist the U.S. Navy to gain control of the seas, particularly in the Western Pacific. "The Tomahawk missile is one of the tools that is going to allow us to do that," he said.
The Tomahawk - which first gained fame when launched in massed strikes during the 1991 Gulf War - has been carried on U.S. warships and used to attack land targets in recent decades. The Marines would test fire the cruise missile through 2022 with the aim of making it operational the following year, top Pentagon commanders testified.
At first, a relatively small number of land-based cruise missiles will not change the balance of power. But such a shift would send a strong political signal that Washington is preparing to compete with China's massive arsenal, according to senior U.S. and other Western strategists. Longer term, bigger numbers of these weapons combined with similar Japanese and Taiwanese missiles would pose a serious threat to Chinese forces, they say. The biggest immediate threat to the PLA comes from new, long-range anti-ship missiles now entering service with U.S. Navy and Air Force strike aircraft.
"The Americans are coming back strongly," said Ross Babbage, a former senior Australian government defense official and now a non-resident fellow at the Washington-based Center for Strategic and Budgetary Assessments, a security research group. "By 2024 or 2025 there is a serious risk for the PLA that their military developments will be obsolete."
A Chinese military spokesman, Senior Colonel Wu Qian, warned last October that Beijing would "not stand by" if Washington deployed land-based, long-range missiles in the Asia-Pacific region.
China's foreign ministry accused the United States of sticking "to its cold war mentality" and "constantly increasing military deployment" in the region.
"Recently, the United States has gotten worse, stepping up its pursuit of a so-called 'Indo-Pacific strategy' that seeks to deploy new weapons, including ground-launched intermediate-range missiles, in the Asia-Pacific region," the ministry said in a statement to Reuters. "China firmly opposes that."
Pentagon spokesman Lieutenant Colonel Dave Eastburn said he would not comment on statements by the Chinese government or the PLA.
U.S. MILITARY UNSHACKLED
While the coronavirus pandemic rages, Beijing has increased its military pressure on Taiwan and exercises in the South China Sea. In a show of strength, on April 11 the Chinese aircraft carrier Liaoning led a flotilla of five other warships into the Western Pacific through the Miyako Strait to the northeast of Taiwan, according to Taiwan's Defense Ministry. On April 12, the Chinese warships exercised in waters east and south of Taiwan, the ministry said.
Meanwhile, the U.S. Navy was forced to tie up the aircraft carrier USS Theodore Roosevelt at Guam while it battles to contain a coronavirus outbreak among the crew of the giant warship. However, the U.S. Navy managed to maintain a powerful presence off the Chinese coast. The guided-missile destroyer USS Barry passed through the Taiwan Strait twice in April. And the amphibious assault ship USS America last month exercised in the East China Sea and South China Sea, the U.S. Indo-Pacific Command said.
In a series last year, Reuters reported that while the U.S. was distracted by almost two decades of war in the Middle East and Afghanistan, the PLA had built a missile force designed to attack the aircraft carriers, other surface warships and network of bases that form the backbone of American power in Asia. Over that period, Chinese shipyards built the world's biggest navy, which is now capable of dominating the country's coastal waters and keeping U.S. forces at bay.
The series also revealed that in most categories, China's missiles now rival or outperform counterparts in the armories of the U.S. alliance.
To read the series, click https://www.reuters.com/investigates/section/china-army
China derived an advantage because it was not party to a Cold War-era treaty - the Intermediate-Range Nuclear Forces Treaty (INF) - that banned the United States and Russia from possessing ground-launched ballistic and cruise missiles with ranges from 500 kilometers to 5,500 kilometers. Unrestrained by the INF pact, China has deployed about 2,000 of these weapons, according to U.S. and other Western estimates.
While building up its missile forces on land, the PLA also fitted powerful, long-range anti-ship missiles to its warships and strike aircraft.
This accumulated firepower has shifted the regional balance of power in China's favor. The United States, long the dominant military power in Asia, can no longer be confident of victory in a military clash in waters off the Chinese coast, according to senior retired U.S. military officers.
But the decision by President Donald Trump last year to exit the INF treaty has given American military planners new leeway. Almost immediately after withdrawing from the pact on August 2, the administration signaled it would respond to China's missile force. The next day, U.S. Secretary for Defense Mark Esper said he would like to see ground-based missiles deployed in Asia within months, but he acknowledged it would take longer.
Later that month, the Pentagon tested a ground-launched Tomahawk cruise missile. In December, it tested a ground-launched ballistic missile. The INF treaty banned such ground-launched weapons, and thus both tests would have been forbidden.
A senior Marines commander, Lieutenant General Eric Smith, told the Senate Armed Services Committee on March 11 that the Pentagon leadership had instructed the Marines to field a ground-launched cruise missile "very quickly."
The budget documents show that the Marines have requested $125 million to buy 48 Tomahawk missiles from next year. The Tomahawk has a range of 1,600km, according to its manufacturer, Raytheon Company.
Smith said the cruise missile may not ultimately prove to be the most suitable weapon for the Marines. "It may be a little too heavy for us," he told the Senate Armed Services Committee, but experience gained from the tests could be transferred to the army.
Smith also said the Marines had successfully tested a new shorter-range anti-ship weapon, the Naval Strike Missile, from a ground launcher and would conduct another test in June. He said if that test was successful, the Marines intended to order 36 of these missiles in 2022. The U.S. Army is also testing a new long-range, land-based missile that can target warships. This missile would have been prohibited under the INF treaty.
The Marine Corps said in a statement it was evaluating the Naval Strike Missile to target ships and the Tomahawk for attacking targets on land. Eventually, the Marines aimed to field a system "that could engage long-range moving targets either on land or sea," the statement said.
The Defense Department also has research underway on new, long-range strike weapons, with a budget request of $3.2 billion for hypersonic technology, mostly for missiles.
China's foreign ministry drew a distinction between the PLA's arsenal of missiles and the planned U.S. deployment. It said China's missiles were "located in its territory, especially short and medium-range missiles, which cannot reach the mainland of the United States. This is fundamentally different from the U.S., which is vigorously pushing forward deployment."
BOTTLING UP CHINA'S NAVY
Military strategists James Holmes and Toshi Yoshihara suggested almost a decade ago that the first island chain was a natural barrier that could be exploited by the American military to counter the Chinese naval build-up. Ground-based anti-ship missiles could command key passages through the island chain into the Western Pacific as part of a strategy to keep the rapidly expanding Chinese navy bottled up, they suggested.
In embracing this strategy, Washington is attempting to turn Chinese tactics back on the PLA. Senior U.S. commanders have warned that China's land-based cruise and ballistic missiles would make it difficult for U.S. and allied navies to operate near China's coastal waters.
But deploying ground-based U.S. and allied missiles in the island chain would pose a similar threat to Chinese warships - to vessels operating in the South China Sea, East China Sea and Yellow Sea, or ships attempting to break out into the Western Pacific. Japan and Taiwan have already deployed ground-based anti-ship missiles for this purpose.
"We need to be able to plug up the straits," said Holmes, a professor at the U.S. Naval War College. "We can, in effect, ask them if they want Taiwan or the Senkakus badly enough to see their economy and armed forces cut off from the Western Pacific and Indian Ocean. In all likelihood the answer will be no."
Holmes was referring to the uninhabited group of isles in the East China Sea - known as the Senkaku islands in Japan and the Diaoyu islands in China - that are claimed by both Tokyo and Beijing.
The United States faces challenges in plugging the first island chain. Philippines President Rodrigo Duterte's decision to distance himself from the United States and forge closer ties with China is a potential obstacle to American plans. U.S. forces could face barriers to operating from strategically important islands in the Philippines archipelago after Duterte in February scrapped a key security agreement with Washington.
And if U.S. forces do deploy in the first island chain with anti-ship missiles, some U.S. strategists believe this won't be decisive, as the Marines would be vulnerable to strikes from the Chinese military.
The United States has other counterweights. The firepower of long-range U.S. Air Force bombers could pose a bigger threat to Chinese forces than the Marines, the strategists said. Particularly effective, they said, could be the stealthy B-21 bomber, which is due to enter service in the middle of this decade, armed with long-range missiles.
The Pentagon is already moving to boost the firepower of its existing strike aircraft in Asia. U.S. Navy Super Hornet jets and Air Force B-1 bombers are now being armed with early deliveries of Lockheed Martin's new Long Range Anti-Ship Missile, according to the budget request documents. The new missile is being deployed in response to an "urgent operational need" for the U.S. Pacific Command, the documents explain.
The new missile carries a 450 kilogram warhead and is capable of "semi-autonomous" targeting, giving it some ability to steer itself, according to the budget request. Details of the stealthy cruise missile's range are classified. But U.S. and other Western military officials estimate it can strike targets at distances greater than 800 kilometers.
The budget documents show the Pentagon is seeking $224 million to order another 53 of these missiles in 2021. The U.S. Navy and Air Force expect to have more than 400 of them in service by 2025, according to orders projected in the documents.
This new anti-ship missile is derived from an existing Lockheed long-range, land attack weapon, the Joint Air-to-Surface Standoff Missile. The Pentagon is asking for $577 million next year to order another 400 of these land-attack missiles.
"The U.S. and allied focus on long-range land-attack and anti-ship cruise missiles was the quickest way to rebuild long-range conventional firepower in the Western Pacific region," said Robert Haddick, a former U.S. Marine Corps officer and now a visiting senior fellow at the Mitchell Institute for Aerospace Studies based in Arlington, Virginia.
For the U.S. Navy in Asia, Super Hornet jets operating from aircraft carriers and armed with the new anti-ship missile would deliver a major boost in firepower while allowing the expensive warships to operate further away from potential threats, U.S. and other Western military officials say.
Current and retired U.S. Navy officers have been urging the Pentagon to equip American warships with longer-range anti-ship missiles that would allow them to compete with the latest, heavily armed Chinese cruisers, destroyers and frigates. Lockheed has said it successfully test-fired one of the new Long Range Anti-Ship Missiles from the type of launcher used on U.S. and allied warships.
Haddick, one of the first to draw attention to China's firepower advantage in his 2014 book, "Fire on the Water," said the threat from Chinese missiles had galvanized the Pentagon with new strategic thinking and budgets now directed at preparing for high-technology conflict with powerful nations like China.
Haddick said the new missiles were critical to the defensive plans of America and its allies in the Western Pacific. The gap won't close immediately, but firepower would gradually improve, Haddick said. "This is especially true during the next half-decade and more, as successor hypersonic and other classified munition designs complete their long periods of development, testing, production, and deployment," he said.
(Additional reporting by the Beijing newsroom. Edited by Peter Hirschberg.)
-----------------------------
World

U.S. Navy destroyer transits Taiwan Strait on same day as Chinese drills


Reuters

TAIPEI (Reuters) - A U.S. Navy guided-missile destroyer sailed through the sensitive Taiwan Strait on Friday, the U.S. and Taiwan militaries said, the same day that Chinese fighter jets drilled in waters close to the democratically-ruled island.
China, which considers Taiwan its own, has been angered by the Trump administration's stepped-up support for the island, such as more arms sales, U.S. patrols near it and a visit to Washington by Vice President-elect William Lai in February.
Taiwan and China are also embroiled in a bitter spat about the former's lack of membership of the World Health Organization during the coronavirus outbreak, because of objections by Beijing, which views it as merely a Chinese province.
The U.S. Pacific Fleet named the ship that sailed through the Taiwan Strait as the Arleigh Burke-class USS Barry.
"Barry is forward-deployed to the U.S. 7th Fleet area of operations in support of security and stability in the Indo-Pacific region," it said in a brief statement on its Facebook page on Saturday.
Taiwan's defense ministry said its armed forces monitored the ship as it sailed south through the waterway. It described the U.S. ship as being on an "ordinary mission".
Also on Friday, Taiwan said Chinese H-6 bombers and J-11 fighters again carried out drills above waters to its southwest. Taiwan's air force kept close watch, the ministry added.
Taiwan has repeatedly complained of China continuing to apply military pressure during the virus crisis.
Taiwan is China's most sensitive territorial and diplomatic issue and Beijing has never ruled out the use of force to bring the island under its control. The narrow Taiwan Strait that separates the island from China is a frequent source of tension.
The U.S. navy has been stepping up patrols through the Strait, with its last less than a month ago, prompting China to say the United States was playing a dangerous game with its support for Taiwan.
The United States, like most countries, has no official relations with Taiwan, but is the island's most important international supporter and main source of arms.
In January another U.S. warship sailed through the Strait less than a week after President Tsai Ing-wen won a landslide re-election on a platform of standing up to China.

(Reporting by Ben Blanchard; Editing by Clarence Fernandez)

(Reuters Video) China opposes U.S. action against China Telecom

World

China opposes U.S. action against China Telecom

Reuters VideosApril 10, 2020, 5:20 AM PDT

 https://www.yahoo.com/news/china-opposes-u-action-against-121921847.html

Scroll back up to restore default view.
The U.S. Justice Department and other federal agencies on Thursday called on the Federal Communications Commission to revoke China Telecom Corp's authorization to provide international telecommunications services to and from the United States.
The agencies, including Homeland Security, Defense and State-- cited "substantial and unacceptable national security and law enforcement risks associated with China Telecom’s operations."
Chinese foreign ministry spokesman Zhao Lijian told reporters that the United States must stop politicizing commercial matters.
(SOUNDBITE) (Mandarin) SPOKESMAN OF CHINA FOREIGN MINISTRY, ZHAO LIJIAN, SAYING:"China has noticed relevant reports, and China is firmly opposed to it. The Chinese government has always required Chinese companies to do business based on market principle and to be compliant with the law. Concurrently, we also require them to abide by the local laws and regulations. We urge the U.S. to follow market principle, stop generalizing national security, stop the mistaken action of politicalizing economic issues, stop oppressing Chinese companies with no reason. And provide a fair, just and non-discriminative environment for Chinese companies."
China Telecom has rejected the allegations and said it has "been extremely cooperative and transparent with regulators."