Chủ Nhật, 8 tháng 5, 2016

Nghi vấn Formosa súc xả chất độc: Lấy mẫu xét nghiệm

Chủ Nhật, ngày 24/04/2016 16:43 PM (GMT+7)

http://us.24h.com.vn/tin-tuc-trong-ngay/nghi-van-formosa-suc-xa-chat-doc-lay-mau-xet-nghiem-c46a785809.htmlhttp://us.24h.com.vn/tin-tuc-trong-ngay/nghi-van-formosa-suc-xa-chat-doc-lay-mau-xet-nghiem-c46a785809.html

Cơ quan chức năng đã lấy mẫu để xác định chất lượng xử lý cũng như tính chính xác của hệ thống quan trắc tự động của Formosa khi súc xả đường ống giữa lúc có nghi vấn súc xả đường ống có chất độc.
Nghi vấn Formosa súc xả chất độc: Lấy mẫu xét nghiệm - 1
Hệ thống ống dẫn nước kéo dài - Ảnh: Infonet
Liên quan đến thông tin Công ty TNHH Hưng Nghiệp Formosa (Khu công nghiệp Vũng Áng, tỉnh Hà Tĩnh) có đường ống xả thải ngầm chôn dưới lòng biển và được quan trắc tự động nhưng chưa kết nối và truyền số liệu về Sở Tài nguyên và Môi trường (TN-MT), một nguồn tin ngày 24-4 cho biết theo quy trình công nghệ của Formosa, trước khi vận hành có tiến hành súc rửa đường ống.
Do đó, đoàn kiểm tra Bộ TN-MT đã kiểm tra toàn bộ sổ sách, đối chiếu các nhà thầu và cho thấy công ty đã thu gom hết về hệ thống xử lý nước thải để xử lý. “Chúng tôi cũng đã lấy mẫu để mang đi phân tích. Quan trắc cho thấy công ty làm đúng yêu cầu nhưng đánh giá cụ thể như thế nào về tính chính xác của hệ thống quan trắc này thì còn chờ kết quả phân tích. Nhiều khả năng kết quả sẽ có vào thứ 4 tuần sau (ngày 27-4)” - nguồn tin cho hay.
Về nghi vấn chất độc hại có được Formosa dùng để súc xả đường ống, đại diện Cục Kiểm soát ô nhiễm (Bộ TN-MT) cũng cho hay hiện nay còn phải chờ kết quả kiểm tra mới có thể kết luận được.
Thứ trưởng Bộ TN-MT Võ Tuấn Nhân cũng lưu ý thông tin cần phải được kiểm chứng, không được đồn đoán dễ hiểu nhầm, gây hoang mang dư luận. Hơn nữa, việc được phép xả thải, được phép chạy đường ống ngầm với việc xả nước thải có chứa chất gây độc hại môi trường hay không là hai chuyện khác nhau. Hiện Bộ TN-MT đang gấp rút kiểm tra việc này.
Nghi vấn Formosa súc xả chất độc: Lấy mẫu xét nghiệm - 2
Cá voi chết trôi dạt vào bờ ở xã Phú Hải, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên - Huế chiều tối 23-4 - Ảnh: Quang Nhật
Một cán bộ công tác tại Tổng cục Môi trường (Bộ TN-MT) thì cho rằng ngoài khả năng Formosa xả chất cực độc gây ảnh hưởng môi trường và làm cá chết hàng loạt tại khu vực miền Trung thì còn có khả năng do các chất gỉ, sét, dầu mỡ từ đường ống xả ra môi trường. Khi đó, các chất này sẽ “hút” hết oxy của nước biển thông qua phản ứng hóa học, dẫn đến nước biển không có dưỡng khí và cá chết. “Tùy công nghệ của từng nhà máy sẽ cần đến một chất súc rửa khác nhau, và không phải chất nào cũng độc. Do đó, phải kiểm tra kỹ công nghệ cũng như chất dùng để tẩy rửa của Formosa để có kết luận cuối cùng xem trách nhiệm đến đâu” - cán bộ này cho hay.
Trước đó, tại buổi làm việc giữa các bộ ngành và địa phương vào ngày 23-4, Thứ trưởng Bộ TN-MT Võ Tuấn Nhân khẳng định: “Đường ống xả thải ra biển của Formosa là có trong thiết kế, có quy trình xử lý và được Bộ TN-MT cho phép. Trước khi nước được thải ra biển đã được xử lý, quan trắc, giám sát tự động”. Tuy nhiên, thực tế việc Formosa xả thải như thế nào, ai kiểm soát chất lượng việc xả thải thì vẫn còn bỏ ngỏ. Ông Võ Tá Đinh, Giám đốc Sở TN-MT tỉnh Hà Tĩnh, xác nhận trạm quan trắc tự động của Công ty Formosa chưa kết nối và truyền số liệu về Sở TN-MT tỉnh này.
Theo phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường của Công ty Formosa, Bộ TN-MT quy định khi súc xả đường ống, Formosa có trách nhiệm phải thông báo cho địa phương về thời điểm bắt đầu và kết thúc. Quá trình súc xả đường ống có sử dụng một số loại hóa chất độc hại, tuy nhiên công ty này không thông báo, cũng không báo cáo các cơ quan ở địa phương.
Truy tìm nguyên nhân cá chết hàng loạt ở Miền Trung - Đọc Tin Việt Nam mới nhất miễn phí Online. Cập nhật tin tức thế giới hôm nay. Tin tức 24h trong ngày Nóng Nhất cập nhật liên tục .

Cấm kinh doanh, tiêu thụ cá chết bất thường tại miền Trung

Thứ Năm, ngày 28/04/2016 09:55 AM (GMT+7)
http://us.24h.com.vn/tin-tuc-trong-ngay/cam-kinh-doanh-tieu-thu-ca-chet-bat-thuong-tai-mien-trung-c46a786710.htmlhttp://us.24h.com.vn/tin-tuc-trong-ngay/cam-kinh-doanh-tieu-thu-ca-chet-bat-thuong-tai-mien-trung-c46a786710.html
Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng vừa ký Công điện nghiêm cấm việc sử dụng, tiêu thụ hải sản chết bất thường.
Cấm kinh doanh, tiêu thụ cá chết bất thường tại miền Trung - 1
Nghiêm cấm sử dụng, tiêu thụ thủy hải sản chết bất thường tại các tỉnh miền Trung
Theo đó, Công điện do Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng vừa ký đề cập việc nghiêm cấm sử dụng, kinh doanh, tiêu thụ thủy, hải sản chết bất thường tại các tỉnh ven biển từ Hà Tĩnh đến Thừa Thiên – Huế. 
Trước hiện tượng thuỷ sản nuôi trồng và thuỷ, hải sản tự nhiên chết bất thường tại khu vực ven biển thuộc địa phận 4 tỉnh miền Bắc Trung Bộ trong thời gian qua, có thông tin người dân thu gom, sử dụng trái phép thủy hải sản chết bất thường.
Để bảo đảm vệ sinh môi trường, an toàn vệ sinh thực phẩm, bảo vệ sức khỏe của người dân, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hướng dẫn Ủy ban nhân dân các tỉnh: Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên – Huế chỉ đạo các cơ quan chức năng tiến hành thu gom, xử lý hết, kịp thời số lượng thủy, hải sản chết (bao gồm thủy, hải sản nuôi trồng và tự nhiên) bảo đảm không gây ô nhiễm môi trường; tăng cường tuyên truyền về việc mất ATTP, hướng dẫn người dân không sử dụng các sản phẩm từ thủy, hải sản chết; nghiêm cấm việc tiêu thụ, thu gom, vận chuyển, kinh doanh, sử dụng thủy, hải sản chết làm thực phẩm cho người và thức ăn cho gia súc, gia cầm.
Đồng thời, giao Bộ Y tế chỉ đạo, hướng dẫn các tỉnh: Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên – Huế chỉ đạo các đơn vị chức năng, chuyên ngành thực hiện ngay công tác thanh tra, kiểm tra các mặt hàng thủy, hải sản dùng làm thực phẩm cho người, nguyên liệu thức ăn cho gia súc, gia cầm bảo đảm ATTP.

Chuyên gia Đức, Mỹ đến VN tìm nguyên nhân cá chết

Thứ Ba, ngày 03/05/2016 08:31 AM (GMT+7)
http://us.24h.com.vn/tin-tuc-trong-ngay/chuyen-gia-duc-my-den-vn-tim-nguyen-nhan-ca-chet-c46a787707.htmlhttp://us.24h.com.vn/tin-tuc-trong-ngay/chuyen-gia-duc-my-den-vn-tim-nguyen-nhan-ca-chet-c46a787707.html
Các nhà khoa học đến từ các quốc gia Đức, Mỹ, Israel - những người có kinh nghiệm trong lĩnh vực hải dương học, địa chất ven biển, kỹ thuật bờ biển và môi trường bền vững, đã đến Việt Nam để cùng Bộ Tài nguyên và Môi trường tìm nguyên nhân cá chết hàng loạt ở bốn tỉnh miền Trung.
Chuyên gia Đức, Mỹ đến VN tìm nguyên nhân cá chết - 1
Bộ trưởng Bộ TN&MT Trần Hồng Hà làm việc với các chuyên gia quốc tế chiều 2/5. Ảnh: monre.gov.vn
Sáng 2/5 tại trụ sở Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN&MT), Bộ trưởng Trần Hồng Hà và Thứ trưởng Nguyễn Linh Ngọc đã tiếp và làm việc với các nhà khoa học đến từ các quốc gia Đức, Mỹ, Israel và các nhà khoa học trong nước. Đây là những người có kinh nghiệm trong lĩnh vực hải dương học, địa chất ven biển, kỹ thuật bờ biển và môi trường bền vững.
Sau khi nghe Bộ trưởng Trần Hồng Hà và đại diện Tổng cục Môi trường thông báo ngắn gọn tình hình sự cố hải sản chết bất thường tại bốn tỉnh miền trung, các chuyên gia quốc tế khẳng định sự quan tâm và sẵn sàng giúp đỡ Việt Nam trong việc điều tra, xác định nguyên nhân của việc có hay không sự cố ô nhiễm môi trường dẫn đến hiện tượng hải sản chết bất thường hàng loạt này. Các chuyên gia cũng mong muốn Việt Nam tập trung vào những thông tin của hệ thống cảnh báo trước, trong và sau hiện tượng cá chết hàng loạt vừa qua.
GS Roberto Mayerle, Giám đốc Trung tâm nghiên cứu công nghệ Đại học Kiel - CHLB Đức đề xuất “Sau khi làm việc với Bộ TN&MT, chúng tôi sẽ làm việc với Bộ Khoa học và Công nghệ. Nếu được các Bộ, ngành của Việt Nam đồng ý, chúng tôi sẽ đưa thêm chuyên gia, mang thêm các trang thiết bị để giúp Việt Nam điều tra nguyên nhân sự cố vừa qua. Nếu chúng ta đi đúng hướng và làm việc với tinh thần khẩn trương, chúng tôi tin sẽ cùng với các nhà khoa học Việt Nam sớm tìm ra nguyên nhân sự cố”.
Bộ trưởng Trần Hồng Hà cho biết, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam sẽ chủ trì công tác nghiên cứu khoa học tìm ra nguyên nhân cá chết hàng loạt vừa qua. Ông mong muốn các nhà khoa học quốc tế tích cực hợp tác, hỗ trợ Bộ TN&MT và các cơ quan chức năng của Việt Nam trong việc điều tra, xác định nguyên nhân sự cố hải sản chết bất thường này cũng như lâu dài trong công tác bảo vệ môi trường biển Việt Nam.
Bộ trưởng Trần Hồng Hà cho biết thêm, Bộ TN&MT mong muốn và tạo điều kiện để các nhà khoa học nước ngoài tham gia luôn vào việc đánh giá hoạt động của các nhà máy đang xả trực tiếp ra biển vịnh Vũng Áng; tham gia khảo sát quan trắc chất lượng nước biển khu vực này. “Chúng tôi sẽ cùng các nhà khoa học rà soát lại toàn bộ hệ thống quan trắc bờ biển để xác định các công việc cần thiết trong thời gian tới nhằm tăng cường năng lực, bảo đảm ứng phó nhanh với các sự cố môi trường biển có thể xảy ra, đáp ứng được sự kỳ vọng của người dân”, ông Hà nói.
Trước đó vào tối 30/4, Bộ Tài nguyên và Môi trường có cuộc họp khẩn nhằm đẩy nhanh việc điều tra tình trạng ô nhiễm môi trường liên quan đến hiện tượng cá chết hàng loạt. Sau cuộc họp, Bộ Tài nguyên và Môi trường có thông báo thành lập đoàn kiểm tra liên ngành, trong đó có mời các nhà khoa học quốc tế để tìm nguyên nhân cá chết.
Đoàn kiểm tra liên ngành gồm các tổ chức khoa học trong và ngoài nước tham gia nhằm mục đích kiểm tra đánh giá độc lập đối với các doanh nghiệp có nguồn thải ra môi trường biển ở các địa phương có hiện tượng cá chết hàng loạt, kiểm toán một cách khoa học tất cả các nguồn chất thải. Việc kiểm tra phải tiến hành toàn diện, bài bản từ việc thực hiện theo báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM), việc xây dựng các trạm xử lý nước thải rác thải ra sao và công tác vận hành, giám sát môi trường đối với các trạm này như thế nào…
Đoàn kiểm tra liên ngành bắt đầu hoạt động từ ngày 05/5/2016 và duy trì đến khi kết thúc công tác kiểm tra này. Kết quả kiểm tra sẽ được thông tin đến các cơ quan quản lý nhà nước, các phương tiện thông tin đại chúng và nhân dân.
Truy tìm nguyên nhân cá chết hàng loạt ở Miền Trung - Đọc Tin Việt Nam mới nhất miễn phí Online. Cập nhật tin tức thế giới hôm nay. Tin tức 24h trong ngày Nóng Nhất cập nhật liên tục .

Các thợ lặn bắt đầu xuống biển làm rõ cá chết xếp lớp

Thứ Bảy, ngày 07/05/2016 13:00 PM (GMT+7)
Quảng Bình đã thuê thợ lặn để lặn xuống vùng biển có cá chết xếp lớp dưới đáy mà nhiều ngư dân phản ánh, nhằm làm rõ vụ việc, tìm nguyên nhân.
Các thợ lặn bắt đầu xuống biển làm rõ cá chết xếp lớp - 1
Ngư dân xã Nhân Trạch khi bủa lưới xuống biển thì lưới trắng tinh như mới vừa giặt
Sáng 7-5, ông Phan Thanh Hiền - Chủ tịch UBND xã Nhân Trạch (huyện Bố Trạch) xác nhận thông tin Sở Tài nguyên và Môi trường Quảng Bình sẽ tiến hành khảo sát và thuê thợ lặn lặn xuống biển tìm hiểu việc “cá chết xếp lớp dưới đáy biển” ngay trong sáng cùng ngày.
Trước đó, theo nhiều ngư dân xã Nhân Trạch khi lặn xuống biển cách bờ 2-3 hải lý đã phát hiện cá chết nằm xếp lớp. Theo họ, nước dưới đáy biển màu vàng đục, khác với màu nước trong xanh bên trên. Các rạn san hô có một lớp cặn màu trắng đục dày gần 0,5 m, mùi hăng hắc như các chất tẩy rửa.
Ngoài ra, nhiều ngư dân ở xã này còn cho biết trước đây khi bủa lưới, kéo lên lưới bị bám đầy rong rêu, bùn đất đen. Từ ngày xuất hiện tình trạng cá chết, khi bủa lưới xuống biển thì lưới trắng tinh như mới vừa giặt.
Các thợ lặn bắt đầu xuống biển làm rõ cá chết xếp lớp - 2
Ngư dân xã Nhân Trạch khi bủa lưới xuống biển thì lưới trắng tinh như mới vừa giặt
“Mấy hôm trước, tôi cùng bạn có lặn biển hai buổi, khi lặn xuống biển ở chỗ cát thì do sóng đánh nên không thấy rõ, còn ra đến bãi đá thì thấy có hiện tượng cá chết và xương cá nằm vương vãi, cách đá khoảng 60cm thấy xuất hiện một lớp váng đục như mỡ dưới đáy biển”, ông Phạm Trường, một ngư dân thường xuyên lặn biển cho biết.
Vừa trở về từ biển, ông Hoàng Văn Huần, ngư dân xã Nhân Trạch cũng cho biết những ngày gần đây, ông cùng con trai vẫn làm lưới đánh cá, tuy nhiên hầu như ngày nào cũng không đánh bắt được cá, chỉ có xương và vỏ ốc, đặc biệt khi kéo lưới lên thì thấy có chất gì đó như váng mỡ dính vào lưới có mùi tanh rất khó chịu.
Truy tìm nguyên nhân cá chết hàng loạt ở Miền Trung - Đọc Tin Việt Nam mới nhất miễn phí Online. Cập nhật tin tức thế giới hôm nay. Tin tức 24h trong ngày Nóng Nhất cập nhật liên tục .

Philippine Group Accuses China of Poisoning Disputed South China Sea Fish

by FRANCES MARTEL5 May 201

A Philippine nationalist youth group is accusing the government of China of poisoning large swathes of the South China Sea to prevent Philippine and other foreign fishermen from benefiting from the waters’ resources, in an attempt to cement its control over the region.

The Kalayaan Atin Ito (KAI) Movement — a group which describes its objective as gathering “10,000 volunteers to join us in a peaceful protest against China’s aggressive and unlawful taking over of reefs to build artificial islands with military installations in the West Philippine Sea [South China Sea]” — alleges that it has found evidence of Chinese fishing vessels dumping chemicals into the waters near the Spratly Islands to hurt the fishing industry on Palawan, the uncontested Philippine island closest to the disputed waters.
“When we were there last year, the civilian residents confirmed to us that Chisese [sic] vessels are regularly releasing chemicals to destroy the corals and marine species,” the group stated in a Facebook post on its page.
“China is aggressively removing economic activities of the civilian community at the Kalayaan Island Group [Spratly Islands] to drive away civilians and isolate the Islands. Once all civilians are gone, Chinese military activities to occupy the islands will be easier,” the group alleges, posting images it claims are dead fish washing ashore on the islands.
Neither the Philippine government nor that of China has addressed the accusation, and it is the first of its kind to be made on a public, international scale. Manila has, however, accused China of severe environmental damage in the Spratly and Paracel Islands, which it claims entirely for Beijing. In July 2015, Philippine Supreme Court Senior Associate Justice Antonio Carpio issued a statement accusing China of destroying seventeen reefs near the Spratly Islands in its construction of artificial islands for military facilities there.
“China occupies seven reefs in the Spratlys. It is reclaiming on all seven reefs. Although it occupies seven reefs, it is using filling materials from 10 other reefs so China has actually destroyed 17 reefs in total,” Carpio alleged. If true, the destruction in the region would be on an unprecedented scale. Environmentalist groups have been largely silent regarding China’s “reclamation” of the South China Sea from the Philippines, Vietnam, Brunei, Taiwan, and Malaysia.
A group of about 50 KAI protesters landed on Pagasa Island in the Spratly chain in December, as a move to assert Filipino sovereignty over the region. At the time, the group said they did not encounter any Chinese resistance, and Manila offered any necessary security support for the group to peacefully land and take photographs on the island. President Benigno Aquino issued a statement saying the government “recognizes the patriotism of these youth.”
While this is the first accusation of the Chinese government deliberately poisoning foreign waters, protests over waves of dead fish coming to shore began this week in Vietnam. About 900 miles away from the Spratly Island chain, in Ha Tinh province, Vietnam, residents are accusing the Taiwanese corporation Formosa of dumping toxic chemicals into local waters and destroying the fish industry. Groups of fishmongers waved a protest holding signs reading “Formosa out of Vietnam” and “The Sea Dies, We Die” earlier this week.
The Vietnamese government, which is also involved in a dispute with China over South China Sea territory, has vowed to investigate the incident, while the Formosa Plastics corporation has issued a statement reading “we are deeply shocked and sorry.” There is no evidence the incidents are related.
While the Chinese have not previously been accused of killing fish directly in the region, there are been numerous incidents of Chinese vessels attacking Vietnamese, Philippine, and Indonesian vessels in fishing areas. Chinese ships have sunk at least two Vietnamese fishing vessels in the last two years that were fishing in internationally-recognized Vietnamese waters. Earlier this year, the Chinese Coast Guard rammed a boat in Indonesian waters; Indonesia protested the presence of the Coast Guard in their exclusive territory.

Ɖài Loan Ɖứng ở Vị Trí nào Trên Biển Nam Trung Hoa?

Where Does Taiwan Stand on the South China Sea?

In January 2016, Tsai Ing-wen was elected president of the Republic of China (ROC, Taiwan). She will take office later this month. As the first president from the pro-independence Democratic Progressive Party in eight years, Tsai’s election represents a wildcard of sorts for the ROC’s ongoing claims in the South China Sea.​
Whatever course she takes as president, her South China Sea policy will be governed by one central dilemma. This dilemma stems from the difficult reality that ROC possesses a similar position to the People’s Republic of China (PRC) in the disputed waters, while it still aims to pursue international standards of best practice. How has this dilemma shaped policy so far, and how is it likely to evolve?
The 1992 Consensus — ‘One China, respective interpretations’ — agreed to by the ROC and the PRC poses preconditions on the ROC’s foreign interactions. While both parties have worked towards ‘the gradual institutionalisation of the cross-strait relationship’, the ROC’s voice in the international community has had limited impact. It has been barred from participating in international and regional regimes and dialogues, including the United Nations Convention on the Law of the Sea.
The ROC and PRC positions on the South China Sea have significant commonalities. Both claim the legitimacy of U-shaped lines, such as the so-called nine-dash line, and their sovereignty from a historical perspective. But in terms of their status in the international community and their interpretation of international standards, the two positions vary.
The ROC claims that ‘in terms of either historical, geographical or international legal perspective, the Nansha (Spratly) Islands, Shisha (Paracel) Islands, Chungsha (Macclesfield) Islands, Tungsha (Paratas) Islands, as well as their surrounding waters, their respective sea bed and subsoil belong to … the Republic of China’ as ‘an inherent part of the territory’. The ROC ‘does not recognise any claim to sovereignty over, or occupation of, these areas by other countries’.
The U-shaped nine-dash line constitutes the main part of the ROC’s historical claim over the South China Sea. In December 1946, a map issued by the ROC’s Department of Territories and Boundaries featured 11 discontinuous U-shaped lines. In 1948, the government declared its sovereignty and the right to maritime resources over the islands and reefs within the line. The PRC later recognized the line when it was established in 1949. The current shape of the nine-dash line was set down when the PRC government removed two dashes in the Gulf of Tonkin in 1953.
(Continued at the link)