Thứ Tư, 16 tháng 9, 2020

The Arms Race. (Reuters) Russia, China, Iran militaries joint exercises. (AFP) Eyeing China, Pentagon plans larger, 'more lethal' navy. (Reuters) Japan lawmakers call for military drills with U.S. around disputed islets. (AP) Indonesian patrol confronts Chinese ship in economic zone.

 The Arms Race

-----

 Politics

Russia, China, Iran militaries joint exercises

 The military drills will take place at several firing ranges and airfields in southern Russia. The navy part of the drills in both the Black Sea and Caspian Sea will be joined by the Iranian navy, the ministry said. The defence ministry also said that the exercises will involve around 1,000 military personnel from Armenia, Belarus, China, Myanmar, and Pakistan. The exercises will be observed by representatives of other nations including Iran. Russia said the drills will involve around 80,000 personnel including Russian missile defense and navy units, as well as officers of the Russian Emergencies Ministry and the Russian Guard. According to the ministry, the drills will also feature up to 250 tanks, 450 military personnel carriers and 200 artillery systems.

-----

World

Eyeing China, Pentagon plans larger, 'more lethal' navy

Projecting US power: the USS Theodore Roosevelt aircraft carrier, based in the western Pacific
Projecting US power: the USS Theodore Roosevelt aircraft carrier, based in the western Pacific

Secretary of Defense Mark Esper announced Wednesday an ambitious plan to expand the US Navy with a range of unmanned and autonomous ships, submarines and aircraft to confront the growing maritime challenge from China.

The Pentagon chief said a sweeping review of US naval power dubbed "Future Forward" had laid out a "game-changer" plan that would expand the US sea fleet to more than 355 ships, from the current 293. 

The plan, which requires adding tens of billions of dollars to the US Navy's budget between now and 2045, is aimed at maintaining superiority over Chinese naval forces, seen as the primary threat to the United States.

"The future fleet will be more balanced in its ability to deliver lethal effects from the air, from the sea, and from under the sea," Esper said in a speech at the Rand Corp. in California.

The expansion will add "more and smaller" surface ships; more submarines; surface and subsurface vessels that are optionally manned, unmanned and autonomous; and a broad range of unmanned carrier-based aircraft. 

The plan is for a fleet of ships more able to survive a high-intensity conflict, to project US power and presence, and to deliver precision strikes at very long distances, he said.

An example, Esper added, is a new guided missile frigate program, producing ships with "increased lethality, survivability, capability and capacity to conduct distributed warfare."

He also said trials were underway on the Sea Hunter, a 132-feet (40 meters) trimaran drone that can autonomously survey the seas for rival submarines for more than two months at a time.

"These efforts are the next step in realizing our future fleet, one in which unmanned systems perform a variety of warfighting functions, from delivering lethal fire and laying mines, to conducting resupply or surveilling the enemy," Esper said.

"This will be a major shift in how we will conduct naval warfare in the years and decades to come."

- Chinese navy larger -

Esper reiterated that China is the top US security threat and that the Indo-Pacific region is the "priority theater" for the US military.

"Not only is this region important because it is a hub of global trade and commerce, it is also the epicenter of great power competition with China," he said.

A Pentagon report on the People's Liberation Army released early this month said that Beijing has the world's largest naval fleet with 350 ships and submarines.

Still, Esper stressed, the Chinese navy lags in strength and capability.

"Even if we stopped building new ships, it would take the PRC years to match our capability on the high seas."

Esper said reaching the goal of 355 ships means the navy will have to grab a larger percent of the Pentagon budget, but also that the United States has to put more resources into expanding and modernizing shipyards, where China has a clear advantage. 

sl/pmh/bfm

 

-----

World

Japan lawmakers call for military drills with U.S. around disputed islets

A Chinese fisheries surveillance vessel cruises in the waters near Kuba island, one of the disputed islands in the East China Sea, known as the Senkaku isles in Japan, Diaoyu islands in China
A Chinese fisheries surveillance vessel cruises in the waters near Kuba island, one of the disputed islands in the East China Sea, known as the Senkaku isles in Japan, Diaoyu islands in China

TOKYO (Reuters) - Japanese lawmakers on Thursday compiled a draft proposal urging the government to hold joint military drills with the United States around a group of East China Sea islands administered by Japan but claimed by China to fortify Tokyo's control over them.

Japan's ties with China have been strained by the long-running row over the uninhabited East China Sea islets, called the Senkaku in Japan and the Diaoyu in China.

"The Defence Ministry should conduct joint drills with the United States around the Nansei Islands chain including Kuba island and Taisho island," said the proposal, drafted by a group of ruling party lawmakers.

Kuba and Taisho are part of what Japan calls the Senkaku islands.

Japan's latest defence white paper, published in July, said China's maritime and air forces have been stepping up their activities around the islands, creating a situation that warrants deep concerns.

The proposal, which also calls for allocating more money, ships and personnel to the coastguard to bolster maritime law enforcement around the islands, will be submitted to the government next week.

(Reporting by Kiyoshi Takenaka; Editing by Chizu Nomiyama)

-----

World

Indonesian patrol confronts Chinese ship in economic zone

EDNA TARIGAN

 This undated photo released on Tuesday, Sept. 15, 2020, by Indonesian Maritime Security Agency (BAKAMLA) shows a Chinese Cost Guard ship sails in North Natuna Sea. An Indonesian patrol ship confronted the Chinese vessel that spent almost three days in waters where Indonesia claims economic rights and that are near the southernmost part of China's disputed South China Sea claims. (Indonesian Maritime Security Agency via AP)

JAKARTA, Indonesia (AP) — An Indonesian patrol ship confronted a Chinese coast guard vessel that spent almost three days in waters where Indonesia claims economic rights and are near the southernmost part of China's disputed South China Sea claims.

The Indonesian Maritime Security Agency said it detected Chinese ship 5204 entering Indonesia’s exclusive economic zone in what Indonesia calls the North Natuna waters on Friday night.

The agency sent a patrol ship that closed within a kilometer (0.6 mile) of the Chinese coast guard vessel and they communicated to affirm their position and their nation's claims to the area, said Aan Kurnia, chief of the Indonesian Maritime Security Agency.

“We asked them to move out as it was Indonesia’s EEZ. But they insisted that it is China’s nine-dash- line territory. Our officers at the vessel argued with them until they moved out," Kurnia said. He said he reported the incident to Indonesian government ministers.

 

“The Chinese coast guard vessel finally left the North Natuna Sea on Monday at 11:20 a.m.,” he said.

Chinese foreign ministry spokesperson Wang Wenbin indicated that China saw nothing wrong with the ship's actions and said the two countries are in contact over “relevant maritime issues."

“China’s rights and interests in the relevant waters of the South China Sea are clear," Wang said at a daily briefing on Tuesday. “As far as I know, Chinese coast guard vessels have been performing normal patrols in the waters under China’s jurisdiction."

China’s “nine-dash line” delineates its claim to virtually the entire South China Sea. A 2016 international arbitration ruling involving the Philippines invalidated most of China’s sweeping claims in the sea, but China has ignored the ruling and called it a sham.

Indonesia does not have a territorial claim to the South China Sea, but a section of Indonesia’s exclusive economic zone that includes natural gas fields lies within China's “nine-dash line." Chinese ships have regularly entered the area Indonesia calls the North Natuna Sea, causing tensions between the countries.

China has in the past explained its presence in those waters on the basis of “traditional fishing rights."

Chinese ships also regularly patrol off the island of Borneo and near James Shoal east of the Natuna islands, China’s southernmost territorial claim which Malaysia says belongs to it.

The South China Sea accounts for more than 10% of the global fish catch and surrounding states have taken increasingly extreme measures to ensure they obtain their share. Stocks have declined drastically amid overfishing and the destruction of coral reefs, to the point that they may be on the verge of collapse, according to some studies.

The Indonesian patrol ship KN Pulau Nipah 321 has been deployed for such patrols in Indonesia’s western maritime zone until November.

The Indonesian Foreign Affairs Ministry has communicated to the Chinese Embassy in Jakarta to explain the coast guard's presence, spokesperson Teuku Faizasyah said.

Chủ Nhật, 6 tháng 9, 2020

The Vietnamese National Military Academy. Thử âm thanh cho video TVBQGVN Miền Ðất Thiȇng Liȇng. Những Ý Tưởng Thực Hiện Tuyển Tập Hình Ảnh Lịch Sử TVBQGVN. The Analyses of the Architecture of The Vietnamese National Military Academy. Decode The Curvatures of Buildings F and G.

The Vietnamese National Military Academy (VNMA)

 "Hãy trả lại Caesar những gì của Caesar."

----

Thử âm thanh cho video TVBQGVN Miền Ðất Thiȇng Liȇng

 


K/g Video Thử (Test) phần âm thanh cho video VNMA The Holy Land (60mins)

Kính thưa quý NT, quý bạn, các NÐ và các TTNÐH: - Phần test âm thanh cho video TVBQGVN Miền Ðất Thiȇng Liȇng gồm 9 bài hát theo thứ tự:

1. Nếu Một Mai “anh biệt kinh kỳ” Minh Kỳ - Hoài Linh Hoài Hương (2019).

2. Hát Ðể Tặng Anh Minh Kỳ Mai Thiȇn Vân (2010).

3. Chuyến Ði Về Sáng Mạnh Phát (1962) Thanh Tuyền (1975).

4. Chiều Cuối Tuần Trúc Phương (1962) Mai Hương (2019).

5. Chuyến Tàu Hoàng Hôn Minh Kỳ - Hoài Linh (1962) Hoàng Oanh.

6. Ðể Trả Lời Một Câu Hỏi Trúc Phương (1966) Hoàng Oanh (1975).

7. Trȇn 4 Vùng Chiến Thuật Trúc Phương (1970) Ngọc Như (2019).

8. Trăng Tàn Trȇn Hè Phố Phạm Thế Mỹ (1963) Giao Linh (1975).

9. Bóng Nhỏ Ðường Chiều Trúc Phương Hoài Hương (2019).

- TVBQGVN và Không gian TVBQGVN là thực thể đã, đang và tồn tại trong mọi không gian và thời gian bất chấp mọi thế lực nào đang chiếm đóng, kiểm soát trȇn và trong không gian này.

- Cổng TVBQGVN đen trắng nguyȇn thủy và được lựa chọn vì đầy đủ và trọn vẹn nhất. Tất cả hình ảnh đều được giữ nguyȇn thủy, không sửa chữa.

---

 

Kính gởi:

Những Ý Tưởng Thực Hiện Tuyển Tập Hình Ảnh Lịch Sử TVBQGVN

Kính thưa quý NT, quý bạn K25, quý NÐ và quý TTNÐH:

Nhằm mục đích lưu giữ những hình ảnh lịch sử của TVBQGVN để người nước ngoài và người Việt Nam khắp nơi trȇn thế giới biết rõ hơn về Ngôi Trường Lịch Sử này, tôi có ý tưởng thực hiện một video slideshow Tuyển Tập Hình Ảnh Lịch Sử TVBQGVN bao gồm tất cả hình ảnh của TVBQGVN trong đó có hình ảnh của các CSVSQ.

1.    Ðịnh nghĩa:

Hình ảnh TVBQGVN là không gian thuộc về TVBQGVN, hay chứa đựng các chi tiết vật thể kiến trúc của TVBQGVN trȇn Ðồi 1515 hay tại Trường Võ Bị Liȇn Quân Ðà Lạt, Trường Võ Bị Ðà Lạt. Ðịnh nghĩa này bao gồm các sân bắn, bãi tập chiến thuật, đồi công binh, đi dây tử thần, tháp tuột núi ở Hồ Than Thở, hành trình leo Lapbé Nord, đỉnh Lâm Viȇn, Ðȇm Truy Ðiệu tại Vũ Ðình Trường…

 2.    Kỹ thuật:

Thực hiện bằng slideshow khoảng 300 tấm ảnh với căn bản khoảng 6 bài hát cho chiều dài khoảng 30 đến 35phút. Ba bài hát căn bản là Biết Ðâu Tìm (Hoàng Thi Thơ) – Hoàng Oanh, Từ Giã Kinh Thành (Lam Phương) – Hoàng Oanh, Chuyến Tàu Hoàng Hôn (Minh Kỳ) – Hoàng Oanh, còn 3 bài hát nữa chúng tôi sẽ kính thông báo sau.

Video slideshow hình ảnh và âm thanh được thực hiện theo kỹ thuật mới nhất hiện nay và khi hoàn chỉnh sẽ được upload lȇn Youtube™.

3.    Kỹ luật:

Lịch sử TVBQGVN theo nghĩa lịch sử các khóa CSVSQ học tại TVBLQÐL, TVBÐL và các khóa CSVSQ học tại TVBQGVN trȇn Ðồi 1515. Tất cả các hình ảnh các CSVSQ bao gồm:

a.    Ảnh quân phục, lễ phục chụp tại Trường với chi tiết kiến trúc Trường phía sau, tại phòng thí nghiệm, Thư viện, Phạn Xá, Vũ Ðình Trường, Cổng NQ, Chiếu Bóng Lȇ Lợi,... Nếu là hình cá nhân thì cần có hình ảnh của TVBQGVN trȇn đó.

b.    Ảnh CSVSQ trong quân phục Trường đang thực tập, di chuyển trong phạm vi các sân bắn, bãi chiến thuật của Trường, ảnh diễn hành Ngày Quân Lực tại Thủ Ðô. ảnh liȇn quan đến công cuộc bảo vệ TP Ðà Lạt khi VC tấn công trong Tết Mậu Thân năm 1968. Không nhận hình ảnh khi đi thực tập tại các Trung Tâm, hay thụ huấn các Quân Trường khác.

c.    Kiến Trúc TVBQGVN qua các nghiȇn cứu vừa qua và tất cả bản đồ Ðà Lạt liȇn quan đến Ðồi 1515.

d.    Tất cả các hình ảnh CSVSQ trong quân phục, lễ phục phần lớn được thu lượm và sưu tập từ trȇn Internet tại các Web Sites,…; vì vậy, kính mong tất cả các CSVSQ và thân hữu giúp đỡ và cho phép tôi lưu giữ và xử dụng cho mục đích văn hóa lịch sử này. Cũng xin các CSVSQ gởi đến tôi càng sớm càng tốt những hình ảnh có những đặc trưng trȇn để tôi đem ghép vào video Tuyển Tập.

e.    Ðiều kiện bắt buộc: Tất cả các hình ảnh sự kiện phải được chụp trước ngày 30/4/1975 và không nhận ảnh được photoshop.

 

4.    Thời gian thực hiện:

Mở ra Dự Án Tuyển Tập Hình Ảnh Lịch Sử TVBQGVN ngay hôm nay 18/9/2020 và sẽ hoàn tất trong 6 tháng.

Kính mong tất cả các CSVSQ có hình ảnh như trȇn vui lòng gởi về email tôi viettrade_net@yahoo.com để tôi thu thập sắp xếp và chuẫn bị cho Project.

Xin lưu ý quý NT, các bạn, quý NÐ, và các quý TTNÐH, Dự Án này do cá nhân thực hiện chỉ với tâm tình và sự yȇu thương TVBQGVN.

Bản tin này được lưu trữ trȇn VNR – Vietnam Review – Quan Ðiểm Việt Nam.

Trân trọng,

18/9/2020

 

----

Mặt sau Nhà F và một phần Nhà G, lưu ý độ cong của Nhà F. Phía xa là Khu Tôn Thất Lễ


Ðài Tử Sĩ, Vũ Ðình Trường. Lưu ý độ cong của Ðài Tử Sĩ.

 

Nhà C (Ðại đội F). Lưu ý độ dốc. 

Ðộ cong của Nhà F và tác dụng.





----

Những diễn tiến xây dựng TVBQGVN 

Có lẽ không ai có thể viết đầy đủ những chi tiết bằng chứng về các hoạt động khởi đầu xây dựng TVBQGVN bởi vì đã 61 năm trôi qua, nhưng thật tế không ai trong cuộc còn sống, hoặc các chi tiết bằng chứng còn tồn tại hay được tìm thấy. Kể từ khi TT Ngô Ðình Diệm ký Sắc lệnh đổi tȇn Trường Võ Bị Ðà Lạt thành TVBQG ngày 29/7/1959 thì guồng máy xây dựng ngôi Trường mới như đã được khởi động ngay sau đó.
Ngày 15/1/1960 Thiếu Tướng Lȇ Văn Kim giới thiệu mô hình TVBQGVN cho các quan khách trong dịp khóa 14 mãn khóa. Từ mô hình TVBQGVN  này chúng ta nhận biết rằng đã có một KTS vẽ họa đồ cho Trường trước ngày 15/1/1960 rồi từ đó mới tạo ra mô hình. Chúng ta cũng biết rằng trước khi vẽ họa đồ này, Ðồi 1515 đã được khai quang, dọn dẹp, san lấp, đo đạc và phân chất các mẫu đất đá. Các hoạt động này cần phải có sự hổ trợ của các công binh VNCH, các kỹ sư xây dựng chiến đấu của Mỹ, hoặc Kiến Trúc sư bȇn ngoài. Trong thời gian này tại Ðà Lạt thì KTS Tô Công Vân đã thiết kế Giáo Hoàng Học Viện Pio X năm 1959 trong khi KTS Ngô Viết Thụ trở về nước từ năm 1960 nȇn KTS Ngô Viết Thụ không thể là người vẽ bản thiết kế TVBQGVN. Vì vậy, nếu KTS Ngô Viết Thụ không thiết kế TVBQGVN thì chỉ có KTS Tô Công Vân có khả năng thôi. Nhưng nếu chúng ta không tìm ra bằng chứng KTS Tô Công Vân vẽ đồ họa cho TVBQGVN thì chúng ta sẽ rơi vào bóng tối không xác định được ai là KTS cả.
Sau khi xem xét, đo đạc các vòng cao độ, thế đất yȇn ngựa, khảo sát các độ dốc và đỉnh cao là việc vẽ họa đồ thiết kế. Người KTS luôn có mặt trong các hoạt động này để biết rõ các thế đất. Sau khi hoàn tất bản thiết kế cần được đệ trình Chỉ Huy Trưởng TVBÐL, và sau đó được gởi về Sài Gòn để các chức năng có trách nhiệm xem xét và có thể gởi sang MACV để xin trợ cấp ngân sách. Sau khi được chấp thuận và có ngân sách thì bắt đầu cho đấu thầu xây dựng, ngày đó theo chúng  tôi được biết là hai ông Tôn Thất Lễ và Nguyễn Toản là hai nhà thầu cho việc xây dựng TVBQGVN. Cổng Tôn Thất Lễ phía sau Phạn Xá là nơi mà các công nhân của hai ông cư trú.
Ngày 5/6/1960 TT Ngô Ðình Diệm đặt Viȇn Ðá Xây Dựng TVBQGVN thì việc xây dựng TVBQGVN đang tiến triễn không ngừng mọi mặt. Ngân sách đầy đủ, nhân lực sung mãn, vật liệu xây dựng không ngừng được cung cấp.
Năm 1970 hãng thầu Mỹ xây dựng Thư Viện và Quân Sự Vụ rồi đến Phòng Thí Nghiệm Nặng bȇn cạnh Nhà H hoàn tất trước mùa Văn Hóa năm 1971.
Kể từ khi công việc phát quang, dọn dẹp, đo đạc và thiết kế xây dựng bắt đầu từ sau ngày 29/7/1959 và chấm dứt thành công vào tháng 3/1962, tổng cộng khoảng 2 năm 7 tháng. Nếu tính luôn cả một năm xây dựng Thư Viện, Quân Sự Vụ và Phòng Thí Nghiệm Nặng thì tất cả khoảng 3 năm 7 tháng.
Tóm lại, chúng ta thiếu quá nhiều tài liệu, hình ảnh lịch sử trong thời gian xây dựng TVBQGVN. Khi nói đến lịch sử chúng ta cần có bằng chứng, chứng cớ cụ thể vì TVBQGVN là nơi đào tạo những người con yȇu dấu của Việt Nam đã dâng đời mình cho Tổ Quốc chống với quân thù nhằm bảo vệ an ninh và no ấm cho đồng bào. Lý Tưởng đó thật Thánh Thiện Thiȇng Liȇng và sẽ tồn tại mãi đến ngàn năm sau.
San Jose, Ca.
Sept. 10, 2020
 

----

Ði Tìm KTS thiết kế TVBQGVN

Trước nhất chúng ta xem xét những kiến trúc gần gủi với kiến trúc TVBQGVN.

Independence Palace - Saigon, Vietnam ((Architech Ngô Viết Thụ)    

 
 
US Military Academy West Point

 
VNMA. Dalat, Vietnam

Trình bày mô hình 15/1/1960


VNMA Dalat, Vietnam

Trình bày mô hình 15/1/1960


----

Part 2

The Analysis of the Architecture of The Vietnamese National Military Academy

The Curvatures of the Two Buildings F/G of the VNMA are Decoded.

Courtesy Google(TM) Map data @2020. To modify the image to comply with the research and study, I have erased some redundant figures on the real image. Vietnam Review.
 

 


----

Part 1

The Analysis of the Architecture of The Vietnamese National Military Academy

The curvature of two buildings F and G balances the position and the symmetrical feature of the Mess Hall and also includes the Headquarters into the VNMA structure.


Một trong các lý do giải thích hai doanh trại F và G cần có độ cong là tạo sự cân bằng

đi xng chính din của Nhà ăn E và đưa vị trí BCH vào quần thể.