Thứ Sáu, 25 tháng 2, 2011

25 năm cách mạng Philippines

25 năm trước, đúng vào ngày 25/02/1986, người đã làm tổng thống Philippines hơn 20 năm bị lật đổ trong cái gọi là Cách mạng Quyền lực Nhân dân.
Ferdinand Marcos đã cai trị nước này bằng bàn tay sắt, áp đặt thiết quân luật và hầu như không cho có đối lập.
Nhưng ông đã phải ra đi sau các cuộc biểu tình - tương tự như những gì đang diễn ra tại Trung Đông và Bắc Phi ngày hôm nay.
Trong bốn ngày tháng Hai 1986, Xa lộ Epifanio de Los Santos đông đặc hàng chục ngàn người xuống đường.
Jose Dalisay là một trong những người như thế.
Ông nói với BBC: "Tôi kinh ngạc vì số lượng người dân tụ họp ở đó. Cả biển người. Họ hát ca vui vẻ. Chả giống biểu tình chút nào."
Đám đông không chịu ra về cho đến khi Tổng thống Ferdinand Marcos từ chức.
Chỉ sau bốn ngày, ông nhận ra mình không còn kiểm soát được đất nước hay người dân, vì thế ông bỏ chạy.
Người biểu tình chiến thắng mà không tốn một nhân mạng.
25 năm đi qua, Xa lộ Epifanio de Los Santos vẫn chật kín xe cộ đi lại.
Cách mạng Quyền lực Nhân dân ngày hôm nay được ăn mừng vì đã đưa dân chủ trở lại với Philippines.
Ông Jose Dalisay nhớ lại bốn ngày của 1986 với lòng tự hào.
Nhưng ông thừa nhận cuộc cách mạng không phải là phép màu hoàn hảo cho đất nước.
Tỉ lệ nghèo đó và tham nhũng vẫn cao.
Ông nói: "Chúng tôi đã có sự thay đổi chính thể quan trọng, và đó là một đổi thay chúng tôi xứng đáng có và cần có."
"Nhưng thay đổi thật sự có lẽ chỉ đạt được dần dần, và đó là điều mà chúng tôi vẫn đang đấu tranh."
WASHINGTON – The Obama administration froze assets of the Libyan government, leader Moammar Gadhafi and four of his children Friday, just hours after it closed the U.S. Embassy in Tripoli and evacuated its remaining staff. U.S. officials said announcements of the steps were withheld until Americans wishing to leave the country had departed as they feared Gadhafi might retaliate amid worsening violence in the North African country.
The measures announced Friday ended days of cautious U.S. condemnation of Gadhafi that had been driven by concerns for the safety of U.S. citizens in Libya. They struck directly at his family, which is believed to have amassed great wealth over his four decades in power.
President Barack Obama accused the Gadhafi regime of violating "human rights, brutalization of its people and outrageous threats." In a statement issued by the White House, the president said "Gadhafi, his government and close associates have taken extreme measures against the people of Libya, including by using weapons of war, mercenaries and wanton violence against unarmed civilians."
"I further find that there is a serious risk that Libyan state assets will be misappropriated by Gadhafi, members of his government, members of his family, or his close associates if those assets are not protected," Obama said.
"By any measure, Moammar Gadhafi's government has violated international norms and common decency and must be held accountable," the statement said. He added that the instability in Libya constituted an "unusual and extraordinary threat" to U.S. national security and foreign policy.
As Obama's statement was released, the Treasury Department identified the initial subjects of the sanctions: three of Gadhafi's sons — heir apparent Seif al-Islam, Khamis and Muatassim — and a daughter, Aisha. The presidential order also directs the secretaries of state and treasury to identify other individuals who are senior officials of the Libyan government, children of Gadhafi and others involved in the violence.
Stuart Levey, undersecretary for terrorism at the Treasury Department, said officials believe "substantial sums of money" will be frozen under the order. He declined to give an estimate.
The sharper U.S. tone and pledges of tough action came after American diplomatic personnel were evacuated from the capital of Tripoli aboard a chartered ferry and a chartered airplane, escorting them away from the violence to Malta and Turkey. As they left, fighting raged on in Tripoli and elsewhere in Libya as Gadhafi vowed to crush the rebellion that now controls large parts of the country.
With U.S. diplomats and others out of harm's way, the administration moved swiftly. Shortly after the chartered plane left Libyan airspace, White House spokesman Jay Carney said the U.S. had been constrained in moving against Gadhafi and his loyalists due to concerns over the safety of Americans but was now ready to bring more pressure on the government to halt its attacks on opponents.
"It's clear that Col. Gadhafi has lost the confidence of his people," Carney told reporters. "He is overseeing the brutal treatment of his people, the fatal violence against his own people and his legitimacy has been reduced to zero in the eyes of his people."
Carney said sanctions would "make it clear that the regime has to stop its abuses, it has to stop the bloodshed." International officials say thousands may be dead.
The hesitancy to outline a broader range of sanctions may reflect in part the administration's skepticism that it had few options to influence Gadhafi and more particularly to assess a successor. The 68-year-old leader has had a rocky relationship with the West, and American officials are worried about his unpredictability as he desperately seeks to maintain his four-decade grip on power.
U.S. military action is considered unlikely, although the Obama administration has not ruled out participation in an internationally administered protective no-fly zone.
Carney said some sanctions would be unilateral, and others would be coordinated with international allies and the United Nations, whose chief, Ban Ki-moon, was invited to Washington for Monday talks with Obama. Carney cited U.N. negotiations on a possible weapons embargo.
The U.S. suspended operations at its Tripoli embassy after a chartered flight took the last embassy staff out of the country at 1:49 p.m. ES. That followed a ferry that departed earlier Friday and arrived in Malta with nearly 338 passengers aboard, including 183 Americans.
It did not break, however, break diplomatic relations with Libya because it wants to retain the ability to communicate directly with Libyan officials to appeal for restraint and an end to the violence, State Department officials said. The embassy will be re-opened once security conditions permit, they said.
The administration stressed that the U.S. pressure was part of a broader movement to bring peace to Libya, with several officials saying the international community was speaking with a single voice on the matter. Secretary of State Hillary Rodham Clinton is headed to Switzerland on Sunday to meet foreign policy chiefs from key allies.
The U.S. maintained a stiff embargo against Libya for years, calling it a terrorist sponsor. Washington eased restrictions over the past several years in recognition of Gadhafi's decision to renounce his nuclear weapons program and his cooperation in anti-terror operations. Carney said the U.S. would suspend the limited military cooperation it had with the country.
Libya ranks among the world's most corrupt countries and has enormous assets to plunder. Confidential State Department cables suggest that U.S. banks manage hundreds of millions in Libyan assets and the government has built a multibillion-dollar wealth fund from oil sales.
In Geneva, U.S. diplomats joined a unanimous condemnation of Libya at the U.N. Human Rights Council, which launched an investigation into possible crimes against humanity by Gadhafi's regime and recommended Libya's suspension from the body.
The U.N. Security Council in New York was discussing action simultaneously Friday, and NATO was talking about deploying ships and surveillance aircraft to the Mediterranean Sea.
Carney insisted the sanctions could work.
"Sanctions that affect the senior political leadership of a regime like Libya have been shown to have an effect," he said. We are also ... pursuing actions that will ensure that the perpetrators of violations of human rights are held accountable."
___
Associated Press writers Ben Feller and Darlene Superville contributed to this report.

Thứ Năm, 24 tháng 2, 2011

Trung Quốc phản ứng chuyện Libya

Ông Mã Triều Húc, phát ngôn viên của chính phủ Trung Quốc lo ngại về biến động ở Libya
Trung Quốc chính thức bày tỏ lo ngại về an toàn của công dân họ tại Libya đồng thời kêu gọi "phục hồi ổn định" tại nước Bắc Phi trên sáu triệu dân đang có biến động chống chính quyền.
Các quan chức Đảng của Trung Quốc cũng lên tiếng cảnh báo "sự can thiệp của nước ngoài" vào tình hình Libya, nơi các cuộc biểu tình chống chính quyền Gaddafi đang tạo ra cảnh hỗn loạn ở nhiều nơi.
Phát ngôn viên của Bộ Ngoại giao Trung Quốc, ông Mã Triều Húc phát biểu tại cuộc họp báo hôm thứ Ba 22/2 rằng "một số công dân Trung Quốc ở Libya bị thương trong cuộc biến động".
Ông Mã cũng nói tài sản, doanh nghiệp của một số công ty Trung Quốc bị phá hoại.
"Phục hồi ổn định?"
Thay mặt chính phủ Trung Quốc, ông kêu gọi Libya "sớm phục hồi ổn định và bình thường càng nhanh càng tốt và không bỏ qua nỗ lực nào nhằm đảm bảo an toàn cho người, tổ chức và tài sản của Trung Quốc".
Các thế lực thù địch từ Phương Tây lập ra mưu đồ chia rẽ, gương cao ngọn cờ bảo vệ nhân quyền để nhúng tay vào các xung đột
Trần Kí Bình
Báo chí Trung Quốc cho hay "một số tay súng không rõ danh tính đã vào khu xây cất tại thành phố phía Đông Bắc Libya là Ajdabiya vào tối Chủ Nhật và cướp phá máy móc, đồ đạc".
Đây là cơ sở của công ty Huafeng tuyển 1000 người Trung Quốc.
Theo trang Sina.com của Trung Quốc thì những công nhân này bị nhóm vũ trang đuổi ra.
Thông tin từ trụ sở công ty ở Chiết Giang cho báo chí hay họ đã đảm bảo an toàn cho các công nhân của mình sau vụ việc hôm Chủ Nhật.
Tuy thế, khác với một số nước như Thổ Nhĩ Kỳ, Trung Quốc chưa ra lệnh di tản công dân của họ khỏi Libya, mà chỉ yêu cầu các công ty làm ăn tại đây hoãn các chuyến công du của doanh nghiệp đến Libya.
Cảnh sát bắt người tham gia tuần hành ở Thượng Hải
Hiện số công nhân Trung Quốc tại Libya lên tới chừng 30 nghìn.
Một số nước EU đã ra lệnh cho các nhà ngoại giao của họ rời Tripoli vì nguy hiểm.
Cùng thời gian, một quan chức Đảng của Trung Quốc vừa lên tiếng trên báo chí, cáo buộc "các nước Phương Tây thổi lên bạo động" trên thế giới.
Ông Trần Kí Bình, phó bí thư thuộc ủy ban chính pháp, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, viết trên một tạp chí chuyên đề rằng chính các nền dân chủ Phương Tây phải chịu trách nhiệm về những bất ổn trên thế giới.
Tuy không nêu ra Ai Cập, Libya, lời của ông Trần đăng trên tuần báo Liễu Vọng phản ảnh nỗi lo ngại về bất ổn của chính Trung Quốc:
"Các thế lực thù địch từ Phương Tây lập ra mưu đồ chia rẽ, gương cao ngọn cờ bảo vệ nhân quyền để nhúng tay vào các xung đột nội địa, và nhằm tìm cách tạo ra các vụ việc xấu xa."
Cảnh sát tại Bắc Kinh và Thượng Hải đã vây bắt một số người xuống đường hôm 20/02 sau khi có thông điệp lan tỏa trên mạng Internet kêu gọi một cuộc "cách mạng hoa nhài".
Tuy bản thân sự kiện này không lớn, và số người bị giữ chỉ chừng 100, theo một hội nhân quyền tại Hong Kong, nhưng nó cho thấy chính quyền Bắc Kinh lo ngại tác động lan tỏa của biến động tại Bắc Phi.
Cuối tuần qua, Đảng và Chính quyền cấp trung ương và cấp tỉnh ở Trung Quốc đã triệu tập cán bộ chủ chốt để bàn về các cách thức "quản trị xã hội" nhằm ngăn ngừa và diệt trừ "bất ổn".
Cũng liên quan đến quan hệ Trung Quốc và Libya, một nhà ngoại giao Libya ở Trung Quốc, ông Hussein El-Sadek El-Mesrati tuyên bố từ chức vì không muốn làm cho "sứ quán của Hitler".
Ông El-Mesrati không phải là người đầu tiên trong số các nhà ngoại giao Libya phản đối chính quyền của Đại tá Gaddafi, người đã giữ chức trên 40 năm ở nước Bắc Phi.
Thanh niên Libya chiếm xe tăng của quân đội

Hoa Kỳ lên án hành động 'tàn bạo' tại Libya

Tổng thống Mỹ Barak Obama
Tổng thống Mỹ Barak Obama lên án đàn áp người biểu tình tại Libya.
Tổng thống Hoa Kỳ Barack Obama lên án chính quyền Libya dùng bạo lực đàn áp người biểu tình ôn hòa, gọi đó là hành động "tàn bạo và không chấp nhận được".
Ông Obama nói thế giới cần có tiếng nói chung, rằng Hoa Kỳ đang thảo ra một loạt các đề nghị hành động, và sẽ mang ra bàn thảo với đồng minh.
Ông Obama nói chính quyền Libya phải chịu trách nhiệm với hành động của họ.
Phát biểu của ông Obama xuất hiện khi lãnh tụ Libya, Muammar Gaddafi tìm mọi cách duy trì kiểm soát miền tây đất nước, trong đó có thủ đô Tripoli.
Các nhóm biểu tình đòi thay đổi chế độ, với sự hậu thuẫn của nhiều binh lính đào tẩu, nay đang thiết lập kiểm soát ở miền đông của Libya.
Cư dân Tripoli cho hay họ không dám ra ngoài đường, nhiều người lo sợ quân chính phủ sẽ nhắm bắn khi nhìn thấy họ.
Trong khi đó hàng ngàn kiều dân nước ngoài đang tìm cách rời Libya bằng đường biển, đường hàng không. Một số người rời Libya qua đường biên giới giữa Tunisia và Ai Cập.
Tình trạng bắn giết, cảnh người dân bị đàn áp thật dã man và không chấp nhận được
Barak Obama
Rất khó xác minh số người chết tại Libya. Tổ chức Human Rights Watch nói, cho đến nay 300 người chết đã được xác nhận. Tuy nhiên Liên đoàn Nhân quyền Quốc tế (International Federation for Human Rights) cho hay ít nhất 700 người bị đã bị giết.
'Đủ loại giải pháp'
Trong phát biểu công khai lần đầu về cuộc nổi dậy tại Libya, ông Obama không chỉ trích Đại tá Gaddafi một cách trực tiếp. Tuy nhiên ông lên án nhóm người hậu thuẫn lãnh tụ Libya dùng bạo lực đàn áp phản đối ôn hòa.
"Tình trạng bắn giết, cảnh người dân bị đàn áp thật dã man và không chấp nhận được," ông Obama phát biểu từ Tòa Bạch ốc. "Những lời đe dọa, các chỉ thị nhắm bắn người biểu tình ôn hòa hoàn toàn không chấp nhận được."
"Những hành động như vậy không phù hợp với hành xử quốc tế, chúng vi phạm cách đối nhân xử thế giữa con người với nhau. Cần phải ngưng ngay bạo lưc."
Ông Obama cho hay ông ra lệnh nội các thảo ra một loại các đề nghị hành động nhằm giải quyết cuộc khủng hoảng. Trong đó có một số hành động chưa được nói rõ mà Hoa Kỳ sẽ thực hiện một mình. Hoặc làm cùng đồng minh.
"Trong tình hình biến chuyển nhanh như thế này, điều cần thiết là các quốc gia nói cùng tiếng nói," ông Obama nói thêm.
Geneva
Người biểu tình đang thiết lập kiểm soát ở miền đông của Libya.
Ngoại trưởng Hoa Kỳ Hillary Clinton sẽ lên đường đi Geneva hôm thứ Hai. Tại đây bà Clinton và ngoại trưởng của một số nước đứng ra triệu tập cuộc họp của Hội đồng Nhân quyền LHQ.
Tại Brussels, các đại sứ của EU cho hay nếu cần thiết, Liên hiệp Âu châu sẵn sàng áp đặt các biện pháp cấm vận đối với Libya.
Phái viên BBC Kim Ghattas từ Washington nhận xét phát biểu của ông Obama mang theo thông điệp cứng rắn và sự bất bình, tuy nhiên chưa đưa ra được hành động cụ thể nhằm giúp chấm dứt bạo lực – ngoài việc điều bà Clinton đến Âu châu.
Phái viên BBC nói, khả năng cấm vận và phong tỏa tài sản của Libya hoàn toàn có thể làm được, tuy nhiên chúng không ngưng ngay bạo lực nhắm đến người biểu tình. Ít nhất trong thời gian trước mắt.
Chuyện ông Obama kêu gọi cộng đồng quốc tế nói cùng tiếng nói cho thấy hiện đang có một số chia rẽ trong việc tìm giải pháp đối với chính quyền của Đại tá Gaddafi, phái viên nói thêm.

Ai đang chống đỡ cho Gaddafi?

Không giống như ở Ai Cập hay Tunisia, lực lượng giữ cân bằng quyền lực ở Libya không phải là quân đội chính qui.
Thay vào đó là một hệ thống phức tạp các binh đoàn tự vệ, các "ủy ban cách mạng" của những thành viên đáng tin cậy, các lãnh đạo sắc tộc và lính đánh thuê nhập khẩu.
Quân đội Libya hiện nay hầu như chỉ là hình thức, là một đội quân yếu kém chưa đầy 40.00 quân, trang bị và huấn luyện kém.
Đó là một phần trong chiến lược dài hạn của đại tá Muammar Gaddafi để loại nguy cơ đảo chính quân sự, mà chính ông đã dùng để lên nắm quyền hồi 1969.
Cho nên chuyện một số lãnh đạo quân đội bỏ ngũ theo người biểu tình ở Benghazi sẽ khó gây ra phiền phức gì cho đại tá Gaddafi.
Không chỉ ông ta có thể tồn tại không cần đến họ, bộ máy an ninh của ông không ngại gọi máy bay đến ném bom vào các doanh trại nổi loạn ở miền đông đất nước.
Vậy thì ai đang chống đỡ cho chính quyền của ông ta và cho phép bộ máy đó tiếp tục nắm quyền trong lúc hai lãnh đạo láng giềng phải bỏ chạy giữa phong trào quần chúng nổi dậy làm thay đổi khắp Trung Đông?
An ninh nội địa
Như nhiều nước trong khu vực, Libya có một bộ máy an ninh nội địa hung ác, mở rộng và được trang bị tốt.
Đại tá Gaddafi thường đi giữa nhóm vệ sĩ riêng mỗi lần ra trước công chúng.
Hãy nghĩ đến bộ máy Stasi của Đông Đức và Securitate của Rumania trước 1989, nơi không ai dám chỉ trích chính quyền ở nơi công cộng, vì sẽ bị báo cho cảnh sát chìm, thì quí vị sẽ hiểu điều tương tự.
Khi đến Libya tôi luôn thấy khó tìm được người bình thường nào chịu nói chuyện thoải mái cho nhà báo ghi âm, vì người của chính phủ luôn đi theo, quan sát và ghi chú xem ai nói gì.
Một số con trai của đại tá Gaddafi làm trong ngành an ninh nhưng hôm nay nhân vật then chốt trong bộ máy an ninh ở Libya, cả nội địa lẫn hải ngoại, là nằm trong tay người anh em rể của ông ta Abdullah Senussi.
Vốn cứng rắn nổi tiếng là côn đồ, ông ta bị nghi ngờ rất nhiều là quyền lực chỉ đạo đằng sau vụ đàn áp bạo lực với các vụ biểu tình, đặc biệt là ở Benghazi và miền đông đất nước.
Đến khi nào ông ta còn tiếp tục cố vấn cho Gaddafi thì vẫn còn ít khả năng vị đại tá này chịu từ chức.
Dân quân
Libya có nhiều "binh đoàn đặc biệt" không thuộc quyền điều động của quân đội mà Các ủy ban cách mạng của Gaddafi.
Quyền lực bộ lạc nay không còn quan trọng như thời 1969
Một trong số các binh đoàn đó được tin là thuộc quyền chỉ huy, ít nhất là về mặt tượng trưng, của người con trai nổi tiếng của ông Gaddafi là Hannibal, gần đây từng va chạm với cảnh sát Thụy Sĩ ở Geneva sau cáo buộc rằng ông ta hành hạ các nhân viên phục vụ khách sạn ở đó.
Các lực lượng bán vũ trang mà thỉnh thoảng được gọi là "dân quân" cho đến nay rất trung thành với đại tá Gaddafi mà giới thân cận hay gọi bằng tiếng Ả-rập là Ahl al-Khaimah, tức là "Người trong Phủ".
Nếu phe dân quân chuyển hướng và tham gia cuộc biểu tình đông người này thì sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến khả năng tồn tại của đại tá Gaddafi.
Lính đánh thuê
Đây là một trong số những mặt đen tối và khó chịu nhất trong cuộc nổi dậy của người Libya.
Có những tin liên tục báo rằng chính quyền của đại tá Gaddafi dùng nhiều lính đánh thuê người châu Phi, đa số từ các quốc gia thuộc khối Sahel như Chad và Niger, để thực hiện các vụ tàn sát nhắm vào thường dân biểu tình không vũ khí.
Các nhân chứng người Libya nói các nhóm này bắn từ mái nhà xuống đám đông người biểu tình, thực chất là thực hiện các lệnh mà nhiều binh sĩ Libya không chịu tuân theo.
Đại tá Gaddafi từ lâu xây dựng quan hệ thân thiết với các nước châu Phi, một thời gian từng quay lưng lại các nước Ả-rập, và có chừng 500.000 người châu Phi ở Libya trên tổng số dân là 6 triệu.
Con số lính đánh thuê ủng hộ Gaddafi được cho là khá nhỏ nhưng lòng trung thành của họ với chế độ được coi là không có gì nghi ngờ, và có tin về các vụ giao tranh mới nổ ra thêm trong những ngày qua.
Các bộ lạc
Libya cũng giống các nước cộng hòa cách mạng khác ở khối Ả-rập như Yemen và Iraq, là một nước bộ lạc của lãnh đạo thể hiện lòng trung thành, nhưng trong những năm qua sự phân biệt giữa các bộ lạc mờ dần và đất nước này ít lệ thuộc vào các bộ lạc hơn là thời 1969.
Bản thân đại tá Gaddafi là người của bộ tộc Qadhaththa.
Trong 41 năm cầm quyền ông đưa rất nhiều người trong bộ lạc của mình vào các vị trí quan trong trong chính quyền, bao gồm cả những người lo về an toàn cho chính ông.
Giống như Saddam Hussein từng làm ở Iraq hay tổng thống Saleh ở Yemen, đại tá Gaddafi cũng giỏi đặt các bộ lạc vào thế chống lại nhau, bảo đảm không có lãnh đạo nào dám mạo hiểm tạo ra nguy cơ cho chính quyền của ông.
Những người quan sát Libya hiện đang dự đoán liệu chính quyền của đại tá Gaddafi liệu có thực hiện điều họ đã dự đoán về nội chiến hay không, đưa súng cho các bộ tộc trung thành với chính quyền để dập tắt biểu tình như tình trạng ở nửa miền đông của đất nước.
-------
Note:
Bài viết về Libya do Frank Gardner của BBC thể hiện quan điểm của tác giả; tuy nhiên, chúng ta có thể nhìn trên tổng quan để có khái niệm về hiện tình Libya. Hoàng Hoa
Hình ảnh cuộc cách mạng tại Libya


BỐN CHỊ EM GIA ĐÌNH TÙ NHÂN LƯƠNG TÂM NGUYỄN BÌNH THÀNH TỐ CÁO TRUNG TÁ CSVN NGUYỄN NGỌC CÔNG
Trân trọng kính chuyển để Quý Vị tham khảo và vui lòng phổ biến rộng rãi. Chúng ta hãy cùng nhau tố cáo trước dư luận trong nước và cộng đồng thế giới rằng : ''Công An CSVN vẫn tiếp tục vi phạm trầm trọng nhân quyền, xữ dụng luật rừng đàn áp thường dân vô tội một cách dã man vô nhân đạo''. Thỉnh cầu Quý Vị cho dịch ra tiếng Anh và tiếng Pháp bản tố cáo này để chúng tôi đánh động cộng đồng thế giới hiểu rõ bộ mặt lòng lang dạ thú của đảng CSVN!!!.Thành thực cám ơn Quý Vị.
Gs PHAN Thị Độ

----------------------------------------------
Chị em chúng tôi tố cáo
Công an VN vi phạm nhân quyền có hệ thống
Bản tin từ Huế ngày 23-02-2011
            Căn cứ vào:
            + Các Công ước Nhân quyền của Liên Hiệp Quốc mà Việt Nam đã tham gia,
            + Hiến pháp của CHXHCN Việt Nam mà Quốc hội đã ban hành, về:
- Các Nhân quyền về thân thể: không bị tra tấn hành hạ, không bị giam giữ độc đoán..
- Các Nhân quyền về an cư: tự do đi lại, bí mật thư tín....
- Các Nhân quyền về lạc nghiệp: có công ăn việc làm....
            Chúng tôi gồm 5 phụ nữ:
- Nguyễn Bình Việt Tú, sinh năm 1976, nhân viên giặt ủi.
- Nguyễn Bình Việt Thi, sinh năm 1981, nhân viên văn phòng
- Nguyễn Bình Việt Kim, sinh năm 1989,
- Nguyễn Bình Việt Châu, sinh năm 1993, học sinh lớp 12
- Nguyễn Bình Thảo Ngân, sinh năm 2001 (con của Nguyễn Bình Việt Tú), học sinh lớp 4
            Hiện đang cư ngụ tại 87 Điện Biên Phủ, phường Trường An, thành phố Huế.
            Cha, Ông chúng tôi là: Nguyễn Bình Thành, sinh năm 1955, tù nhân lương tâm, đã bị nhà CQCSVN bắt từ ngày 30-3-2007 và hiện giam tại trại giam Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai vì tội gọi là "tuyên truyền chống nhà nước" với mức án 5 năm tù. Mẹ, Bà chúng tôi là: Hồ Thị Bưởi, sinh năm 1956 đã qua đời ngày 23-12-2009 vì bệnh nặng.
            Chúng tôi tố cáo những sự việc sau đây:
            Vào lúc 15g30’ ngày 18-1-2011: Công an (CA) phường Trường An gửi giấy mời tôi (Nguyễn Bình Việt Thi) đến tại đồn để "làm việc" với lý do: thông báo tình hình liên quan đến Bố đẻ ở trại giam Xuân Lộc, Đồng Nai. Vì nghĩ là việc có liên quan đến Ba mình, tôi đã tới đó trước giờ mời 15 phút và được ông CA khu vực dẫn vào một phòng ở tầng 2. Tại đây tôi thấy có 4 CA: 3 nam và một nữ: ông CA khu vực, Trung tá Nguyễn Ngọc Công trưởng CA phường, bà ...Thanh Trà và ông ...Quân CA thành phố.
            Vào việc mới biết đó là trò lừa của Cộng sản. CA trước tiên nói phỉnh vài câu rằng Ba tôi sẽ được ra tù sớm, để rồi chủ yếu điều tra tôi về việc làm của Linh mục Nguyễn Văn Lý, người mà thời gian vừa qua, do bệnh nặng, đã được chị em chúng tôi thường xuyên đến thăm viếng và giúp giặt rửa, dọn dẹp (Cha đang ở Nhà Chung, Tòa Tổng Giám mục Huế, 69 Phan Đình Phùng - Huế). Họ bắt tôi khai đã làm gì cho Cha, rồi còn đe dọa, chụp mũ, cấm tôi không được về thăm Cha nữa.
            Vì không liên quan đến nội dung như đã ghi trong giấy mời, tôi đứng dậy bỏ về. Vừa xuống tầng 1, tôi đã bị họ chặn lại, đưa vào một phòng làm việc nhỏ. Lúc đó, rất đông CA mặc thường phục đang đứng ngoài sân liền đi vào phòng, vây lấy tôi để uy hiếp tinh thần một cô gái đơn độc. Khi nghe tôi gọi Lm Lý là Ngài thì một CA đã to tiếng quát nạt. Tôi tiếp tục bỏ về thì bị ông ta chặn lại, đẩy vào phòng, chỉ tay vào mặt, bắt phải "làm việc". Sau một hồi hạch hỏi, ghi ghi chép chép, họ bắt tôi ký vào biên bản, tôi nhất định không ký. Đến 18g30´ họ mới chịu thả tôi về.
            Từ ngày 9-2-2011, CA bắt đầu đặt chốt, rình rập, theo dõi và bám đuôi tất cả chị em chúng tôi cả ngày lẫn đêm. Họ quyết tìm hiểu chị em chúng tôi đi đâu, làm việc gì, thậm chí còn kết hợp với CA địa phương nơi chúng tôi lao động để quấy nhiễu chúng tôi.
            Ngày 16-2-2011, CA tụ tập trước nhà chúng tôi nhiều hơn; và khoảng 20g một thanh niên trẻ đứng sát bờ rào chùa Thiên Minh (cạnh nhà chúng tôi), dùng sào định lấy trộm vật gì đó của nhà thì bị chị em chúng tôi phát hiện. Chúng tôi la lên, chạy sang chùa để chụp hình thì thanh niên này bỏ chạy. Chúng tôi đuổi theo hắn trước mặt bao CA đang rình nhà nhưng họ vẫn tỉnh bơ bất động. Chúng tôi sau đó điện thoại đến đồn CA phường, báo cáo sự việc, họ bảo chúng tôi cứ tiếp tục theo dõi. Thế nhưng thanh niên này lại xuất hiện, rình rập, rồi ném đá lên mái tôn nhà chúng tôi trước mắt nhiều CA khác đang canh gác tại đó. Đồng bọn cả mà! Hắn còn chửi bới, hăm dọa sẽ lấy trộm đồ, rồi càng về khuya thì càng ném đá lên mái tôn liên tục, quấy phá đến gần 3g sáng mới chịu thôi. Đến hơn 4g, chị tôi Nguyễn Bình Việt Tú thức dậy, lái xe máy đi dự lễ do Cha Lý làm lúc 5g sáng mỗi ngày tại Nhà Chung, thì bị 2 CA không cần đội mũ bảo hiểm chạy bám theo.
            Khoảng 15g ngày 17-2-2011, sau khi giúp Cha Lý như thường lệ về chuyện cơm nước, quét dọn, giặt giũ, thì trên trên đường đến nơi làm việc (là ủi quần áo), chị Tú tôi bị một nhóm 10 CA (hàng ngày canh gác, theo dõi những ai đến thăm Cha Lý) đuổi theo. Chúng ra lệnh cho chị dừng xe lại. Chị không dừng liền bị chúng ép sát làm chị ngã xuống đường. Thế là chúng nhấc bổng chị lên xe của chúng, kẹp giữa 2 nam CA. Một tên khác leo lên xe chị. Tất cả cùng áp tải về đồn CA phường Vĩnh Ninh (đường Đống Đa). Đầu tiên chúng tháo tung chiếc xe máy của chị để lục soát, sau đó tước điện thoại di động của chị để ghi mọi số điện thoại và thông tin chứa bên trong. Chưa hết, hai CA nam giữ chặt 2 tay chị trong tư thế đứng để 1 CA nữ kéo quần kéo áo, sờ mó lục soát đến cả chỗ kín, trước mặt gần 20 CA nam mà một tên quay phim liên tục. Tay CA này nhìn rất quen mặt. Xong rồi chúng chửi bới, đe dọa, cấm không được đến thăm nom, dự lễ của Cha Lý, bất tuân sẽ bị giam tù. Cuối cùng chúng bắt chị Tú ký biên bản, chị không ký. Khoảng 17g30´ chị được thả về, sau lưng có CA đi theo.
            Hôm sau, 18-02-2011, tôi và chị Tú được chủ gọi điện báo thôi việc. Thì ra CA đã đến văn phòng, nơi tôi làm việc, và tiệm giặt ủi, nơi chị Tú làm việc, để áp lực đuổi việc chúng tôi. Cộng sản muốn cắt đường sống, bao vây kinh tế chúng tôi, y như đối với mọi nhà dân chủ khắp cả nước.
            CA vẫn tiếp tục theo dõi nhà tôi, ngày càng công khai táo tợn. Phần tôi, vì thấy trong nhà chỉ có 4 chị em và một cháu gái ở với nhau rồi từng bị mất trộm xe, nên chiều ngày 18-02-2011, tôi quyết định sẽ chụp hình mọi ai qua lại nhòm ngó theo dõi nhà mình. Đầu tiên tôi chụp một nữ CA tóc dài ngang lưng, người ôm ốm, đeo kính cận, mấy ngày qua cứ đi đi lại lại trước nhà, thì liền bị nữ CA này xông đánh. Ả còn kêu thêm mấy CA nam đến phụ lực để đánh và cướp máy ảnh. Tôi liền la lớn: "Công an đánh dân bà con ơi!" nhưng chúng vẫn tiếp tục đẩy tôi lăn lê giữa đường ngay trước nhà. Cháu tôi thấy vậy liền chạy ra đường hét to. CA vẫn cứ đấm đá và quyết cướp máy ảnh của tôi cho bằng được. Nhưng vì thấy dân chúng bu lại đông nên bọn cướp ngày không dám làm càn. Còn tôi thì nói to: "Công bằng, Công lý, Đạo đức ở đâu? Vì sao CA ăn lương trên thuế của Dân mà lại đi đánh Dân? Rình rập nhà Dân mà toàn là con gái, con trẻ? Vì sao bám theo để lùa Dân vô đồn, xúc phạm danh dự và xâm phạm thân thể của Dân trái pháp luật? Việt Nam đang mất đất, mất biển, mất đảo, sao không ra biên giới canh giữ và lấy lại đất, biển cho Đất nước mà lại ở đây rình rập hãm hại Dân? Trời ơi là trời!". Sau đó bọn họ đã kéo về căn nhà bên cạnh, đặt trạm theo dõi công khai, lấy máy ảnh quay chụp hình tôi.
            Đến 18g30´ tôi điện thoại cho chị Tú và em Nguyễn Bình Việt Châu (nữ sinh lớp 12) đang đến thăm Cha Lý, báo tin chuyện ở nhà. Chị và em tôi lập tức đi về thì bị một nhóm CA khoảng hơn 10 tên đuổi theo bắt lại, dùng vũ lực thô bạo xốc lên xe, ép mỗi người giữa 2 CA nam như lần trước. Áo em Châu bị hở lưng hở bụng cũng không kéo xuống được vì tay đã bị giữ chặt. Lần này chúng định đưa về đồn CA phường Vĩnh Ninh gần đó nhưng rồi bàn nhau đem về đồn Phú Nhuận (đường Nguyễn Huệ). Cũng tương tự lần trước, đầu tiên chúng mở tung xe máy lục soát, tiếp đến tách hai chị em vào hai phòng, tước điện thoại. Chị Tú cũng bị lột hết y phục để chúng sờ mó cơ thể, tìm tài liệu (USB) và quay phim. Nhục nhã khôn cùng! Em Châu cũng bị 3 nữ CA lột áo quần hung bạo như vậy. Không thấy gì hết, chúng lấy máy hình chụp ảnh em, rồi tiếp tục chửi bới, đe dọa, cấm đến thăm Cha Lý, nếu không thì liệu hồn.... Đến 21g50´ 2 chị em mới được thả về, có CA đi theo.
            Ngày 19-2-2011 em Châu đi học thì thấy 2 CA bám đuôi vào trường. Không biết bọn vô nhân tính này có định áp lực đuổi học em chăng? Chị Tú lại tiếp tục về thăm Cha Lý, giúp Cha dọn dẹp. Lúc đi về lại bị CA chặn giữa đường lục soát. Không thấy gì hết, chúng lại thả đi.
            Chúa Nhật ngày 20-2-2011, lúc 15g tôi có hẹn đi chơi với chị Phan Thị Hiệp, em gái Cha Phan Văn Lợi. Khi hai chị em chúng tôi vừa chở nhau ra khỏi nhà Cha Lợi, thì có 6 thanh niên bám theo ngay. Lúc chúng tôi từ một quầy vải tại chợ Bến Ngự đi ra thì họ (lúc này đã tăng lên 8) ập tới, xưng là CA, mời 2 chị em về đồn. Bị chúng tôi hỏi giấy tờ đâu, giấy mời đâu thì 2 người lấy thẻ CA ra nhưng không dám để chúng tôi thấy tên tuổi. Những CA còn lại kéo xe và người 2 chị em chúng tôi cách thô bạo. Trong đó có một tên mập lùn rất côn đồ từng hùng hổ với chị Hiệp trong vụ "vu khống buôn lậu" ngày 02-08-2010 tại bến xe An Cựu (đã đưa lên mạng). Hai chị em cự lại: "Chúng tôi không vượt đèn đỏ, không chở 3, không vi phạm gì, tại sao lại bắt?". Mặc, 8 tên cứ xông vào, bẻ quặt tay chúng tôi lui sau, bồng vứt lên 2 xe máy, ép giữa 2 CA nam. Bị tên ngồi sau kẹp người, ấn huyệt nơi ót, tôi hét to giữa chợ: “CA bắt người trái luật! CA ức hiếp phụ nữ! CA hành hung dân bớ bà con!". Nhưng tôi càng hét, chúng càng chạy nhanh, vượt cả đèn đỏ, đưa 2 chị em đến đồn CA Phú Nhuận. Như trường hợp chị Tú và em Châu, hai chúng tôi cũng bị tách ra hai phòng. Hai nữ CA đè ngửa tôi và giữ chặt để một nữ CA khác tóc ngắn, đeo kính cận, nói giọng Bắc, tước điện thoại. Sau đó 3 ả dựng tôi dậy, lột áo để lục soát trong người. Bị đau tay chân, tôi đứng không vững thì liền bị chúng đè nằm sấp xuống đất, bẻ quặt tay về phía sau. Dù vậy tôi cũng la lên, đòi lệnh khám xét. Mặc, bọn CA nữ cứ hành động, ả tóc ngắn kéo ngược tóc tôi lên, bấm huyệt, đánh lén đằng sau ót, trong khi bọn CA nam quay phim. Lục soát hết cơ thể không thấy gì, chúng kéo tôi ngồi lên ghế. Quá đau, tôi lại ngã xuống sàn. Bọn chúng tiếp tục quay phim, chụp hình, chửi bới, đe dọa, cấm tôi không được đến thăm Cha Lý.
            Phần chị Hiệp thì vì lớn tuổi (50t), lại không la hét như tôi, nên chúng có phần nhẹ tay hơn. Sau khi chị bị hỏi vài câu: hôm nay đi đâu, làm gì, thì bỗng nhiên có điện thoại người thân gọi tới. Thế là 4 CA nam xông vào, bẻ quặt hai tay chị rồi giật lấy điện thoại. Lỗ mãng nhất là tên côn đồ lùn mập. Chị Hiệp chất vấn tay có vẻ là sếp nhóm: "Tôi có tội gì mà bắt vào đây? Lỗi chi mà bị tước điện thoại?". Anh ta không trả lời, chỉ bỏ đi ra, rồi sai một cậu CA nhỏ vào ngồi canh chị. Chị liền cho nó một bài học: "Em là công an thì phải làm việc cho có lương tâm, có nguyên tắc, có luật lệ. Công an luôn tự hào là bạn dân, vì sao lại uy hiếp người ta? Ăn mặc như thanh niên, vô cớ bắt hai phụ nữ độc thân, chân yếu tay mềm đang ở giữa đường là vì lý do gì? Luật pháp của CA như vậy hả? Không thấy nhục cho ngành sao? Chị đề nghị với em hãy ra biên giới mà cứu nguy đất nước. Đất nước sắp rơi vào tay Trung Cộng rồi. Làm công an mà đường hoàng thì dân mới trọng. Em có biết dân nộp thuế để nuôi công an không? Em làm không đúng thì mắc tội với dân! Rồi khi cha mẹ em qua đời, thiên hạ không để yên đâu mà sẽ đào lên bới xuống! Em phải suy nghĩ lại!" Tên CA nhí trả lời: "Em không cần chị dạy dỗ". Chị Hiệp bèn búa thêm: "Có phải công an đang sợ dân nổi dậy như bên Tunisia và Ai Cập không? Nếu mình làm tốt, ích nước lợi nhà thì sợ chi ai?". Nói xong, chị bảo với nó: "Ai làm việc với chị thì mời vô! Chị không phải là tội phạm mà bắt đợi chờ. Chị không có giờ để ngồi đây mà chờ quyết định này quyết định nọ. Chị còn biết bao công việc ở nhà! Có phải muốn hành dân không thì nói!". Lát sau thì hai CA nữ đi vào hỏi chị Hiệp: "Chị có đem theo chi trong người không?" - "Có tiền đây!" - "Chị có USB không?" - "Không! Cần soát người à? Ta cởi truồng ra đây cho mà ngó!" Lúc đó chị Hiệp đang đứng trước ảnh ông Hồ. "Chị nói chi mà nặng nề rứa?..." Dù vậy sau đó hai ả cũng sờ soạng người chị để lục soát, nhưng chẳng thấy gì, nên thộn mặt ra. Cuối cùng, chúng chỉ lưu lại mọi số và tin nhắn trong điện thoại của chị.
            Khoảng 17g thì chúng thả 2 chị em chúng tôi. Tôi chưa thể đứng lên và điều khiển tay chân ngay được nên phải nhờ chị Hiệp nắn bóp, sau đó dìu ra xe. Khó khăn lắm tôi mới chở chị về nhà chị, tiếp đến ghé thăm Cha Lý thông báo mọi chuyện, dọn dẹp giúp Ngài. Khi trở về nhà, đến một đoạn vắng đường Phan Chu Trinh lúc 18g30´, thì 6 CA (trong đó có 1 nữ rất quen mặt) trên 3 xe máy đã ép tôi vào lề đường bắt dừng xe lại, rồi hai tên leo lên, kẹp tôi vào giữa. Lần này họ áp tải tôi về đồn CA Vĩnh Ninh. Sau khi bị đưa vào phòng, tôi hỏi: giấy mời đâu, lệnh bắt đâu, lệnh khám xét đâu? các anh tên chi, chức vụ gì? sao dám bắt giữ, xâm phạm thân thể dân trái pháp luật, có hệ thống như vậy? Thế là một CA lớn tuổi đã tát mạnh vào má tôi; một CA nam trẻ tuổi, hung hăng chỉ trỏ, quay phim, sỉ nhục tôi rằng: “Đánh bỏ mẹ nó đi! Lột hết quần áo nó ra!" (Tên CA côn đồ này từng đến bắt Ba tôi tại nhà, từng chỉ vào mặt Ba tôi, buộc lột áo trắng trên người để thay một áo màu trước khi ra tòa ngày 30-3-2007). Thế là mấy CA nữ khác lột áo quần tôi để khám rất hung hăng và thô bỉ. Không thấy gì, bọn chúng đe dọa: nếu muốn đi thăm Cha Lý phải xin phép chúng, chúng có toàn quyền bắt bớ, khám xét không cần giấy tờ gì cả. Đến 18g55´ mới thả tôi về.
            Đến nay CA vẫn tiếp tục và chắc chắn sẽ bất chấp pháp luật, dùng mọi thủ đoạn để hãm hại chúng tôi, vì chúng tôi quyết tiếp tục đến thăm nom giúp đỡ Cha Lý, thể hiện quyền Công dân đi lại tự do của mình!!! Nếu sau này chúng tôi có mệnh hệ gì thì đó hoàn toàn là do công an CS gây ra!
            Kết luận:
            Chúng tôi cực lực tố cáo và lên án trước toàn thể Đồng bào Việt Nam lẫn Quốc tế tội ác của công an thành phố Huế nói chung, công an phường Phú Nhuận và Vĩnh Ninh nói riêng:
- đã quấy rối cuộc sống: ngăn cản việc làm, chặn đường đi lại, rình rập theo dõi chúng tôi.
- đã xâm hại cơ thể: dùng vũ lực cưỡng bức vào đồn, đánh đập chúng tôi, cướp lấy điện thoại.
- đã nhục mạ nhân phẩm: chửi bới, thô bỉ lột trần chúng tôi để nhìn ngắm, quay phim, chụp ảnh.
- đã xâm phạm bí mật thư tín: ngang nhiên ghi lại mọi thông tin trong điện thoại chúng tôi.
Chị em gia đình tù nhân lương tâm Nguyễn Bình Thành, Huế, VN.
Phụ lục : Vài hình ảnh về "bạn dân"


    Lãnh lương từ tiền thuế nhân dân, nhưng chỉ biết đi rình rập dân lành, đánh bài nhậu nhẹt.
(Các công an đang đánh bài tại chốt gác gần nhà Lm Phan Văn Lợi, hình chụp ngày 22-02-2011)
BENGHAZI, Libya – Foreign mercenaries and Libyan militiamen loyal to Moammar Gadhafi tried to roll back the uprising against his rule that has advanced closer to his stronghold in Tripoli, attacking two nearby cities in battles that killed at least 17 people. But rebels made new gains, seizing a military air base, as Gadhafi blamed Osama bin Laden for the upheaval.
The worse bloodshed was in Zawiya, 30 miles (50 kilometers) west of the capital Tripoli. An army unit loyal to Gadhafi opened fire with automatic weapons on a mosque where residents — some armed with hunting rifles for protection — have been holding a sit-in to support protesters in the capital, a witness said.
The troops blasted the mosque's minaret with an anti-aircraft gun. A doctor at a field clinic set up at the mosque said he saw the bodies of 10 dead, shot in the head and chest, as well as around 150 wounded. A Libyan news website, Qureyna, put the death toll at 23 and said many of the wounded could not reach hospitals because of shooting by "security forces and mercenaries."
A day earlier, an envoy from Gadhafi had come to the city from Tripoli and warned the protesters: "Either leave or you will see a massacre," the witness said. On Tuesday night, Gadhafi himself called on his supporters to hunt down opponents in their homes.
Zawiya, a key city close to an oil port and refineries, is the nearest population center to Tripoli to fall into the hands of the anti-Gadhafi rebellion that began Feb. 15. Hundreds have died in the unrest.
Most of the eastern half of Libya has already broken away, and diplomats, ministers and even a high-ranking cousin have abandoned Gadhafi, who has ruled Libya for 41 years. He is still believed to be firmly in control only of the capital, some towns around it, the far desert south and parts of Libya's sparsely populated center.
Gadhafi's crackdown has been the harshest by any Arab leader in the wave of protests that has swept the Middle East the past month, toppling the presidents of Libya's neighbors — Egypt and Tunisia. The New York-based Human Rights Watch has put the death toll in Libya at nearly 300, according to a partial count. Italy's Foreign Minister Franco Frattini said estimates of some 1,000 people killed were "credible."
The upheaval in the OPEC nation has taken most of Libya's oil production of 1.6 million barrels a day off the market, and crude prices have jumped 20 percent to two-year highs in just a week — reaching $99.77 per barrel in afternoon trading in New York and $114.20 in London on Thursday. Most of the oil goes to Europe.
Hours after the attack in Zawiya, Gadhafi called in to state TV and in a rambling speech expressed condolences for the dead but then angrily scolded the city's residents for siding with the uprising.
He blamed the revolt on bin Laden and teenagers hopped up on hallucinogenic pills given to them "in their coffee with milk, like Nescafe."
"Shame on you, people of Zawiya, control your children," he said, addressing residents of the city outside Tripoli where the mosque attack took place. "They are loyal to bin Laden," he said of those involved in the uprising. "What do you have to do with bin Laden, people of Zawiya? They are exploiting young people ... I insist it is bin Laden."
Gadhafi quickly condemned the Sept. 11 attacks that bin Laden masterminded, saying: "We have never seen such a horrific and terrifying act performed in such a exhibitionist manner." He cracked down on his country's Muslim militants, including those linked to al-Qaida. But in 2009, he said bin Laden had shown signs that he is open to dialogue and recommended that President Barack Obama seek an opening with the terrorist leader.
Thousands massed in Zawiya's main Martyrs Square by the Souq Mosque after the attack, shouting for Gadhafi to "leave, leave," the witness said. "People came to send a clear message: We are not afraid of death or your bullets," he said.
In the latest blow to the Libyan leader, a cousin who is one of his closest aides, Ahmed Gadhaf al-Dam, announced that he has defected to Egypt in protest against the regime's bloody crackdown, denouncing what he called "grave violations to human rights and human and international laws."
Gadhaf al-Dam is one of the highest level defections to hit the regime so far, after many ambassadors around the world, the justice minister and the interior minister all sided with the protesters. Gadhaf al-Dam belonged to Gadhafi's inner circle, served as his liaison with Egypt and frequently appeared by his side.
The regime's other attempt to take back lost territory came east of Tripoli. Pro-Gadhafi militiamen — a mix of Libyans and foreign mercenaries — assaulted a small airport outside Libya's third largest city, Misrata, about 120 miles (200 kilometers) from the capital.
Militiamen with rocket-propelled grenades and mortars barraged a line of government opponents who were guarding the airport, some armed with rifles, said one of the rebels who was involved in the battle.
During the fighting, the airport's defenders seized an anti-aircraft gun used by the militias and turned it against them, he said.
At the same time, officers from an air force school near the airport mutinied and, along with residents, overwhelmed an adjacent military air base where Gadhafi loyalists were holed up, a medical official at the base said. The air force personnel disabled fighter jets at the base to prevent them from being used against the uprising, he said.
The medical official said seven people were killed in the fighting at the airport — six from the opposition camp and one from the attackers — and 50 were wounded, including a six-year-old girl and her 11-year-old sister.
"Now Misrata is totally under control of the people, but we are worried because we are squeezed between Sirte and Tripoli, which are strongholds of Gadhafi," he said.
The doctor, medical officials and witnesses around Libya spoke on condition of anonymity for fear of reprisals.
Gadhafi's crackdown has so far helped him maintain control of Tripoli, home to about a third of Libya's 6 million population. But the uprising has divided the country and raised the specter of civil war.
In cities across the east, anti-Gadhafi forces rose up and overwhelmed government buildings and army bases, joined in many cases by local army units that defected. In those cities, tribal leaders, residents and military officers have formed local administrations, passing out weapons looted from the security forces' arsenals.
They now control a swath of territory from the Egyptian border in the east, across nearly half Libya's 1,000-mile (1,600-kilometer) Mediterranean coast to the key oil port of Breqa, about 440 miles (710 kilometers) east of Tripoli.
Libyan Parliament Speaker Mohammed Abul-Qassim al-Zwai, asked whether the government planned to send relief to the rebel-controlled east, told reporters in Tripoli: "We cannot supply these areas because they are chaotic. Police stations have been attacked."
International momentum has been building for action to punish Gadhafi's regime for the bloodshed.
The Swiss government on Thursday ordered a freeze of any assets in Switzerland belonging to Gadhafi. The European Union pushed for Libya to be suspended from the U.N.'s top human rights body over possible crimes against humanity and for the U.N. Security Council to approve a probe into "gross and systematic violations of human rights by the Libyan authorities."
Obama said Wednesday that the crackdown "is outrageous and it is unacceptable," and he directed his administration to prepare a full range of options, including possible sanctions that could freeze the assets and ban travel to the U.S. by Libyan officials.
French President Nicolas Sarkozy raised the possibility of the European Union cutting off economic ties.
A number of Arab regimes, concerned about the unrest, have taken pre-emptive measures to try to head off the type of mass uprisings that swept through Egypt and Tunisia and now, Libya.
Algeria, another North African Arab state, on Thursday officially lifted a state of emergency in place for the past 19 years. The decision to do away with the restrictive measure has long been demanded by opposition parties and civil society and it comes amid a flurry of strikes and protests in a wide range of sectors — clearly a gesture aimed at restoring a measure of calm.
In Libya, Tripoli saw an outbreak of major protests against Gadhafi's rule earlier this week, met with attacks by militiamen who shot protesters on sight and killed dozens. One morning earlier in the week, residents awoke and reported bodies littering the streets in some neighborhoods.
Pro-Gadhafi militiamen — a mix of Libyans and foreign mercenaries — have clamped down on the city since the Libyan leader went on state TV Tuesday night and called on his supporters to take back the streets. Residents say militiamen roam Tripoli's main avenues, firing the air, while neighborhood watch groups have barricaded side streets trying to keep the fighters out and protesters lay low.
At the same time, regular security forces have launched raids on homes around the city. A resident in the Ben Ashour neighborhood said a number of SUVs full of armed men swept into his district Wednesday night, broke into his neighbor's home and dragged out a family friend as women in the house screamed. He said other similar raids had taken place on Thursday in other districts.
"Now is the time of secret terror and secret arrests. They are going to go home to home and liquidate opponents that way, and impose his (Gadhafi's) control on Tripoli," said the witness.
Another Tripoli resident said armed militiamen had entered a hospital, searching for government rivals among the injured. He said a friend's relative being treated there escaped only because doctors hid him.
A witness in Tripoli told the AP after touring the capital that security around the city has been relaxed except for two locations that are very heavily guarded. The state TV and radio building was surround by dozens of heavily armed soldiers and several vehicles with heavy machine guns as well as the road leading to Gadhafi's residence. A number of residents have reported that the army deployed tanks Wednesday in Tripoli's eastern suburb of Tajoura.
Late Thursday night in Tajoura, a vehicle with armed men drove by a group of protesters gathering near a clinic and sprayed the crowd with gunfire, a witness said. Residents of Tajoura, which has seen near daily clashes, have also hoisted the old monarchy flag up in a neighborhood square as a show of defiance against the regime.
Some Tripoli residents reported receiving text messages on their cell phones Thursday urging them to go protest in the capital's central Green Square after Friday prayers. The plaza was the site of intense clashes earlier in the week between government supporters and protesters.
Gadhafi and his son, Seif al-Islam, have gone on state television over the past few days to try to portray the uprising as a choice between the order of the old regime or chaos, civil war and "rivers of blood" that could destroy the country's oil wealth.
In his call to state TV, Gadhafi alternated between bitterly lashing out at Zawiya's residents — and by extension others in the population — for being ungrateful and telling them to control what he depicted as an uprising by misguided teenagers.
"If you want to destroy (the country), it's your problem," he said. "If you want to live in this chaos, you are free."
"You should go out and stop the young people who are carrying RPGs and rifles," he said. "If the men are afraid let the women go out."
Earlier Thursday, Libyan TV showed Egyptian passports, CDs and cell phones purportedly belonging to detainees who had allegedly confessed to plotting "terrorist" operations against the Libyan people. Other footage showed a dozen men lying on the ground, with their faces down, blindfolded and handcuffed. Rifles and guns were laid out next to them.
Those who have joined the uprising dismissed his claim that it was led by al-Qaida.
"These are all lies," said Gadhafi's former justice minister, Mustafa Abdel-Jalil, who has sided with the opposition. "There are no al-Qaida, no terrorist organizations."
In eastern, opposition-held Benghazi, Libya's second largest city, a prominent protest organizer who works closely with the administration now running the city, said his camp was "trying to fight the propaganda that the regime is trying to send all over the world, that we are calling an independent state in the state or that we are calling for an Islamic state."
The parliament speaker, al-Zwai, held out some concessions to the opposition, saying an investigative committee will be formed to look into the unrest and work will begin soon to draft a constitution. He also spoke about reforms such as giving salaries to the unemployed and soft loans to others.
____
El Deeb reported from Cairo. Associated Press writers Maggie Michael and Bassem Mroue contributed to this report.

Thứ Tư, 23 tháng 2, 2011


# Kính Xin Qúy Vị Giúp Đỡ
Trực Tiếp Cho Anh Nguyễn Thanh Tùng Con Của Tù Nhân Nguyễn Văn Trại
 
Ông Nguyễn Văn Trại là một trong những tù nhân bất khuất, rất cần đến sự quan tâm của tất cả chúng ta. Mong rằng sau khi đọc xong lá thư khẩn báo của LS Nguyễn Bắc Truyển, hãy liên lạc với anh Nguyễn Thanh Tùng, con trai của tù nhân Nguyễn văn trại để có thể giúp đỡ.  Chỉ còn 8 tháng là hết hạn tù vì tội yêu nước, chúng ta cùng gióng tiếng với cộng đồng thế giới để buộc bạo quyền VC hãy thả ngay người tù nhân lương tâm Nguyễn Văn Trại này.
 
Sự giúp đỡ của qúy vị cũng là một cái tát vào bộ mặt nham nhở của bạo quyền VC, khi không đủ điều kiện để chữa bịnh cho tù nhân, tương tự trường hợp của linh mục Nguyễn Văn Lý.
 
PS: Lá thư của LS Nguyễn Bắc Truyển
 
Thưa Quý đồng bào,
 
Ông Nguyễn Văn Trại là tù nhân chính trị phân trại số 2, Trại giam Xuân Lộc (Đồng Nai), án của ông 15 năm. Trong vòng 8 tháng nữa, hết án, ông sẽ rời Trại giam. Tuổi cao sức yếu (78 tuổi), ông hiện nay đang bị bệnh gan (xơ gan cổ trướng). Đã nhiều lần Trại giam chuyển ông ra bệnh viện ngoài để điều trị, tuy nhiên bệnh không thuyên giảm. Ông Trần Văn Thiêng vừa ra tù ngày 14/2/2011, cũng cho biết là bệnh tình của ông Trại rất nặng.
 
Hoàn cảnh gia đình ông Trại rất nghèo, tôi đã liên hệ với anh Nguyễn Thanh Tùng, con trai của ông Trại. Anh cho biết, thời gian gần đây anh và gia đình cũng có đi thăm Cha, nhưng gia đình cũng nhiều khó khăn nên chi phí mua thuốc đặc trị gởi vào Trại giam, gia đình không có điều kiện.
 
Kính mong sự quan tâm và giúp đỡ của Quý đồng bào.
 
Chân thành cám ơn.
 
Nguyễn Bắc Truyển
Tù nhân chính trị đang bị quản chế tại địa phương.
 
* Mọi liên hệ, xin điện thoại: anh Nguyễn Thanh Tùng.

Thứ Ba, 22 tháng 2, 2011

Defiant Kadhafi orders uprising crushed


Defiant Kadhafi orders uprising crushed
AFP – Protestors hold a banner showing Libyan leader Moamer Kadhafi as a Nazi, during a demonstration outside …
http://news.yahoo.com/s/afp/20110223/wl_mideast_afp/libyapoliticsunrest_20110223015009
TRIPOLI (AFP) – Libyan leader Moamer Kadhafi ordered his forces to crush an uprising that has rocked his 41-year rule, warning armed protesters they will be executed and vowing to fight to the end.
In a defiant and rambling television speech, Kadhafi vowed to remain in Libya as leader, saying he would die as a martyr in the land of his ancestors and fight to the "last drop" of his blood.
Proclaiming the support of the people, Kadhafi ordered the army and police to crush the popular uprising against his iron-fisted rule that has already left hundreds dead in the past eight days.
He threatened to purge Libya of opponents "house by house" and "inch by inch" and warned protesters to surrender their weapons or face "slaughter."
Hours later, his government said 300 people, including 58 soldiers, had been killed in protests, which began on February 15.
The figures released ahead of an expected press conference by Kadhafi's son Seif al-Islam, provided the first official toll released since the unrest began.
Nearly half of the fatalities were said to have been in the city of Benghazi, the epicentre of the uprising against Kadhafi.
Army, police and militia have killed unarmed demonstrators indiscriminately, even to the point where air force planes strafed civilians, according to widespread reports.
Navi Pillay, the UN High Commissioner for Human Rights, said the authorities should immediately stop using violence.
"Widespread and systematic attacks against the civilian population may amount to crimes against humanity," he added.
The UN Security Council issued a statement late Tuesday voicing "grave concern" about the events in Libya and demanding "an immediate end to the violence."
And Peru suspended diplomatic ties with the country over the bloody crackdown, becoming the first nation to take such a measure.
But the 68-year-old Kadhafi, a former army colonel, showed no signs of relenting in his nationwide address.
"Moamer Kadhafi is the leader of a revolution; Moamer Kadhafi has no official position in order for him to resign. He is the leader of the revolution forever," he said.
"This is my country, my country," he shouted, in a roughly 75-minute speech consisting of short, angry bursts of words, which he punctuated by shaking his fist or pointing his finger.
Kadhafi called on Libyans to demonstrate in a show of popular support on Wednesday. "Capture the rats," he said of anti-regime protesters. "Go out of your homes and storm them" wherever they are.
The president of the country's parliament later said calm "has been restored in most of the large cities," adding that "security forces and the army have re-established their positions."
Mohamed Zwei, president of the General People's Congress, also said a commission of inquiry had been set up to investigate the eight-day revolt.
But despite his defiance, Kadhafi's grip on Libya appeared to be slipping as his interior minister Abdel Fatah Yunes resigned and called on the armed forces to back the week-long rebellion against the veteran leader.
"I announce my resignation from all my duties in response to the revolution of February 17," Yunes said on Al-Jazeera television.
"I call on all the armed forces to respond also to the demands of the people."
Numerous high level Libyan officials, including ministers, diplomats and military officers, have abandoned the regime and announced their support for the rebellion.
Khadafi's brutal crackdown on opponents in the OPEC member sent oil prices soaring to their highest level since the 2008 economic crisis amid fears for the impact on oil supplies.
New York's WTI light sweet crude for March delivery closed at $93.57 a barrel, a gain of $7.37, or 8.5 percent, from Friday's close.
Libya, which has Africa's largest oil reserves and is the continent's fourth largest producer, is a member of the Organisation of Petroleum Exporting Countries, the cartel that produces about 40 percent of global supplies.
Libyan natural gas supplies to its ex-colonial master and top trade partner Italy were halted, prompting Prime Minister Silvio Berlusconi to phone Kadhafi and urge him to pursue peace.
US Secretary of State Hillary Clinton meanwhile condemned the regime's "completely unacceptable" response.
"It is the responsibility of the government of Libya to respect the universal rights of their own people, including their right to free expression and assembly," she said.
German Chancellor Angela Merkel said the Libyan leader had declared war on his own people.
"Kadhafi's speech today was very scary as he has declared war on his own people," she said, warning Berlin would consider sanctions unless he ended the crackdown.
EU foreign policy chief Catherine Ashton urged Kadhafi to halt the bloody crackdown and launch talks.
"He (Kadhafi) cannot go on threatening his people, he absolutely has to decide that he has a dialogue with them," Ashton told BBC's Newsnight programme after attending talks in Cairo.
"You cannot go on acting in a violent way. It's really, really important the people control that destiny."
The Arab League said it has barred Tripoli from attending its meetings "until the Libyan authorities respond to demands, guaranteeing the security and stability of its people."
The uprising flared up in the east last week, spreading to the capital on Monday, where protesters attacked police stations and the offices of the state broadcaster and set government buildings ablaze.