Thứ Năm, 7 tháng 10, 2010

Hungary opens criminal probe into sludge disaster

Hungary opens criminal probe into sludge disaster
People salvage their belongings from their house flooded by toxic red mud in Kolontar, 167 kms southwest of Budapest, Hungary, Wednesday, Oct. 6, 2010. AP

Hungary opens criminal probe into sludge disaster

2 days ago at 18:53 | Associated Press
KOLONTAR, Hungary (AP) — Hungary's top investigative agency opened a criminal probe into the toxic sludge flood Wednesday while the European Union and environmental groups warned the disaster could spread down the Danube and have long-term consequences for half a dozen nations.

Hundreds of people had to be evacuated after a gigantic sludge reservoir burst Monday at a metals plant in Ajka, a town 100 miles (160 kilometers) southwest of Budapest, the capital.

At least four people were killed, three are still missing and 120 were injured as the unstoppable torrent inundated homes, swept cars off roads, damaged bridges and disgorged an estimated 1 million cubic meters (35 million cubic feet) of toxic waste onto several nearby towns.

It was still not known Wednesday why part of the reservoir failed. Hungarian Prime Minister Viktor Orban said authorities were caught off guard by the disaster since the plant and reservoir had been inspected only two weeks earlier and no irregularities had been found.

Police spokeswoman Monika Benyi told The Associated Press that the decision by National Police Chief Jozsef Hatala to take over the probe reflected the importance and the complexity of the sludge disaster. She said a criminal case had been opened into possible on-the-job carelessness.

The huge reservoir was no longer leaking Wednesday but a triple-tiered protective wall was being built around the reservoir's damaged area. Interior Minister Sandor Pinter said guards have been posted at the site ready to give early warning in case of any new emergency.

The European Union said it feared the toxic flood could turn into an ecological disaster for several nations along the mighty Danube and said it stood ready to offer help if Hungarian authorities needed it.

"This is a serious environmental problem," EU spokesman Joe Hennon told the AP in Brussels. "We are concerned, not just for the environment in Hungary, but this could potentially cross borders."

South of Hungary, the Danube flows through Croatia, Serbia, Romania, Bulgaria, Ukraine and Moldova before emptying into the Black Sea.

Greenpeace was even more emphatic.

The sludge spill is "one of the top three environmental disasters in Europe in the last 20 or 30 years," said Herwit Schuster, a spokesman for Greenpeace International.

Greenpeace workers took sludge samples on Tuesday and were having them tested in labs in Vienna and Budapest to find out how contaminated the sludge is by heavy metals.

"It is clear that 40 sq. kilometers (15.5 square miles) of mostly agricultural land is polluted and destroyed for a long time," Schuster said. "If there are substances like arsenic and mercury, that would affect river systems and ground water on long-term basis."

Emergency workers were pouring 1,000 tons of plaster into the nearby Marcal River to try to bind the sludge and keep it from flowing into the Danube, 45 miles (72 kilometers) away. Pinter said engineers considered diverting the Marcal into nearby fields but decided not to, fearing the damage from the diversion would not outweigh the benefits.
Workers were extracting sludge from the river and using plaster and acid to neutralize the toxic chemicals. Initial pH measurements showed the Marcal was at an extremely alkaline value of 13 after the spill, Pinter said.

Emergency workers and construction crews in hazmat gear swept through the hardest-hit Hungarian towns Wednesday, straining to clear roads and homes coated by thick red sludge and caustic muddy water.

In Kolontar, the town nearest to the plant, a military construction crew assembled a pontoon bridge across a toxic stream so residents could briefly return to their homes and rescue belongings.

But Kolontar mayor Karoly Tily said he cannot give a "reassuring answer" to residents, who fear a repeat of Monday's calamity.

The International Commission for the Protection of the Danube, which manages the river, agreed that sludge spill could certainly trigger long-term damaging effects for wildlife in and along the river.

"It is a very serious accident and has potential implications for other countries," Philip Weller, the executive secretary, said from Brussels.

The Danube, at 1,775 miles (2,850 kilometers) long, is Europe's second largest river and holds one of the continent's greatest treasuries of wildlife. The river has already been the focus of a multibillion dollar post-communist cleanup, but high-risk industries such as Hungary's Ajkai Timfoldgyar alumina plant, where the disaster occurred, are still producing waste near some of its tributaries.

Weller said the commission's early warning alarm system was triggered by the spill, which means factories and towns along the Danube may have to shut down their water intake systems from the river. The Vienna-based commission was waiting for further details of the spill from Hungarian authorities, he said.

He said large fish in the Danube could ingest the metals and then transfer them to humans who eat the fish.

The ecological catastrophe has already left a trail of shattered lives in its wake.

There was no stopping the avalanche of toxic red sludge when it rammed into Kati Holtzer's home in Kolontar: It smashed through the main door and trapped the woman and her 3-year-old boy in a churning sea of acrid waste.

She saved her son by placing him on a sofa that was floating in the muck. She then called her husband Balazs, who was working in Austria, to say goodbye.

"We're going to die," she told him, chest-deep in sludge.

After the terror came the pain: Holtzer and her two rescuers were among those suffering from biting chemical burns. Half the house was painted red from the sludge.

Worst of all, her fox terrier Mazli — "Luck" in Hungarian — lay dead in the yard Wednesday, still chained to a stake.

Read more: http://www.kyivpost.com/news/world/detail/85271/#ixzz11ieqIbVv

Death toll rises to three in Hungary sludge flood

3 days ago at 18:27 | Associated Press
DEVECSER, Hungary (AP) — A third person has died in flooding caused by the rupture of a red sludge reservoir at an alumina plant in western Hungary, rescue services said Tuesday.

Six people were missing and 120 injured in what officials said was an ecological disaster.

The sludge, a waste product in aluminum production, contains heavy metals and is toxic if ingested. Many of the injured sustained burns as the sludge seeped through their clothes. Two of the injured were in life threatening condition. An elderly woman, a young man and a 3-year-old child were killed in the flooding.

The chemical burns caused by the sludge could take days to reveal themselves and what may seem like superficial injuries could later cause damage to deeper tissue, Peter Jakabos, a doctor on duty at a hospital in Gyor where several of the injured were taken, said on state television.


A Hungarian woman cries in front of her toxic mud flooded home in the town of Devecser, Hungary, Tuesday, Oct. 5, 2010. (AP)

Seven towns, including Kolontal, Devecser and Somlovasarhely, were affected near the Ajkai Timfoldgyar plant in the town of Ajka, 100 miles (160 kilometers) southwest of Budapest, the capital.

The government declared a state of emergency in three counties affected by the flooding. Several hundred tons of plaster were being poured into the Marcal river to bind the toxic sludge and prevent it from flowing on, the National Disaster Management Directorate said.

So far, about 35.3 million cubic feet (1 million cubic meters) of sludge has leaked from the reservoir and affected an estimated area of 15.4 square miles (40 square kilometers), Environmental Affairs State Secretary Zoltan Illes told state news wire MTI.

Illes suspended the plant's activity and ordered the company to repair the damaged reservoir.

He said the incident was an "ecological catastrophe" and it was feared that the sludge could reach the Raba and Danube rivers.

MAL Rt., the Hungarian Aluminium Production and Trade Company, which owns the Ajka plant, said that according to European Union standards, the red sludge was not considered toxic waste.


An aerial photo taken Tuesday, Oct. 5, 2010 shows the ruptured wall of a red sludge reservoir of the Ajkai Timfoldgyar plant in Kolontar, 100 miles (160 kilometers) southwest of Budapest, Hungary. (AP)

"According to the current evaluation, company management could not have noticed the signs of the natural catastrophe nor done anything to prevent it even while carefully respecting technological procedures," MAL said in a statement.

On Tuesday morning, the sludge in Tunde Erdelyi's house in Devecser was still five feet (1.5 meters) high and rescue workers used an ax to cut through her living room door to let the red liquid flow out.
"When I heard the rumble of the flood, all the time I had was to jump out the window and run to higher ground," said a tearful Erdelyi, still shocked by the events but grateful that she had been able to save a family rabbit and that her cat was found wet and shivering in the attic.


Tunde Erdelyi is seen in her yard flooded by toxic mud in the town of Devecser, Hungary, Tuesday, Oct. 5, 2010. (AP)

Robert Kis, Erdelyi's husband, said his uncle had been taken to Budapest, the capital, by helicopter after the sludge "burned him to the bone."

The flood overturned Erdelyi's car and pushed it some 30 yards to the back of the garden while her husband's van was lifted on to a fence.

"We still have some copper in the garage that we could sell to make a living for a while," Kis said as he attempted to appraise the damage to his house and belongings. Erdelyi, a seamstress, was hoping the flood has spared the shop in town where she worked, her family's main source of income.

In neighboring Kolontal, the town closest to the aluminium plant, 61-year old widow Erzsebet Veingartner was in her kitchen when the sludge flood hit on Monday afternoon.

"I looked outside and all I saw was the stream swelling like a huge wave," said Veingartner, who lives on a monthly disability pension of 70,000 forints ($350). "Thank God I had the presence of mind to turn off the gas and run up to the attic."

Veingartner was devastated by her losses, her backyard still covered by some 3 meters (yards) of red sludge.

"I have a winter's worth of firewood in the basement and it's all useless now," said Veingartner, whose son lives in Devecser and was also suffering the consequences of the disaster. "I lost all my chickens, my ducks, my Rottweiler, and my potato patch. My late husband's tools and machinery were in the shed and it's all gone."

The disaster agency said 390 residents had to be temporarily relocated and 110 were rescued from the flooded towns, where firefighters and soldiers were carrying out cleanup tasks.

Local environmentalists said that for years they had been calling the government's attention to the risks of red sludge, which in a 2003 report they estimated at 30 million tons.

"Accumulated during decades ... red sludge is, by volume, the largest amount of toxic waste in Hungary," the Clear Air Action Group said, adding that the production of one ton of alumina resulted in two tons of toxic waste.

Read more: http://www.kyivpost.com/news/world/detail/85107/#ixzz11ieV8Zj4

Hungary declares emergency after red sludge spill

3 days ago at 21:39 | Reuters
KOLONTAR, Hungary, Oct. 5 (Reuters) - Hungary declared a state of emergency in three counties on Tuesday, a day after a torrent of toxic red sludge from an alumina plant tore through nearby villages, killing four people and injuring 120.

The waste, produced during bauxite refining, poured through Kolontar and two other villages on Monday after bursting out of a containment reservoir at the Ajkai Timfoldgyar Zrt plant, owned by MAL Zrt.

On Tuesday, the Natural Disaster Unit (NDU) said four more villages were affected and put the death toll at four. Six people were missing.

Others suffered from burns and eye irritations caused by lead and other corrosive elements in the mud. The flood, estimated at about 700,000 cubic metres (24 million cubic feet), swept cars off roads and damaged bridges and houses, forcing the evacuation of about 400 residents.

"We have declared a state of emergency in Veszprem, Gyor-Moson-Sopron and Vas counties," government spokeswoman Anna Nagy said. "In Veszprem county, it's because that is the scene of the disaster and the sludge is headed towards the other two counties."

Prime Minister Viktor Orban said the spill may have been caused by human error.

"We have no information at our disposal... we do not know of any sign which indicates that this disaster would have natural causes," Orban said. "And if a disaster has no natural causes, then it can be considered a disaster caused by people. We suspect that this may be the case."

He said tests had shown there was no threat of radiation.

People in Kolontar, which lies closest to the burst reservoir, were trying to recover their belongings but police were not yet letting them back into their flooded homes.

"My bathtub is full of this sludge ... when the dam burst, it made a terrible noise. I was in my yard, and I had to run up the steps to the porch but the water was rising faster than I could run," Ferenc Steszli, 60, told Reuters.

He said he escaped by standing on a table.

Farmland around the village was covered in the sludge and many livestock were killed.


PROTECTING THE DANUBE

The disaster unit said clean-up crews were pouring plaster into a nearby river to help neutralise the spill and attempts were being made to prevent the sludge getting into the Danube, a major European waterway.

A Greenpeace expert said the impact from the mud spill could be much worse than a cyanide spill at Baia Mare in Romania ten years ago, when cyanide-tainted water was discharged from a gold mine reservoir, polluting the Tisza and Danube rivers.

"This disaster is seven times as large as the incident in Baia Mare. The ecological impact can be very wide and take a long time to neutralise because heavy metals and caustic soda form a very dangerous toxic mix," Katerina Ventusova, a Greenpeace expert for toxics told Reuters at the scene.

MAL Zrt said in a statement there had been no sign of the impending disaster and that the red sludge did not qualify as hazardous waste according to European Union standards.

The NDU defined the red mud on its website as: "A by-product of alumina production. The thick, highly alkaline substance has a caustic effect on the skin. The sludge contains heavy metals, such as lead, and is slightly radioactive. Inhaling its dust can cause lung cancer." It recommended people clean off the sludge with water to neutralise the substance.

Read more: http://www.kyivpost.com/news/world/detail/85142/#ixzz11ieAQVlb

Toxic Hungarian sludge spill reaches River Danube

Reuters – An elderly man tries to clean up his home in the flooded village of Devecser, 150 km (93 miles) west …
By Marton Dunai Marton Dunai – Thu Oct 7, 1:16 pm ET
GYOR, Hungary (Reuters) – Toxic red sludge from a Hungarian alumina plant reached the Danube on Thursday and crews struggled to dilute it to protect the river from what the prime minister called an "unprecedented ecological catastrophe."
Experts said damage beyond the borders of Hungary was unlikely to be great but the threat had to be monitored closely.
Tibor Dobson, a spokesman for Hungarian disaster crews, told Reuters there were sporadic fish deaths in the Raba and the Mosoni-Danube rivers. He said all fish had died in the smaller Marcal River, which was hit by the spill first.
Crews were working to reduce the alkalinity of the spill, which poured out of the burst containment reservoir of an alumina plant on Monday and tore through local villages, killing four people and injuring over 150. Three are still missing.
The spill's alkaline content when it reached the Raba, the Mosoni-Danube and the Danube itself, was still around pH 9 -- above the normal, harmless level of between 6 and 8.
Fresh data from the water authority on national news agency MTI showed pH levels peaking at 9.65 in the Mosoni-Danube river at the city of Gyor. They were measured at 8.4 in the Danube.
Crews were pouring hundreds of tonnes of plaster and acetic acid into the rivers to neutralize the alkalinity.
In Gyor, a city in the northwest of Hungary where the Raba flows into the Mosoni-Danube, a Reuters reporter saw white froth on the river and many dead fish washed ashore.
Philip Weller, executive secretary to the International Commission for the Protection of the Danube River (ICPDR), a Vienna-based U.N. body, said most damage was local.
"It is clear that the consequences of this are greatest in the local area and that the implications on a trans-boundary level, we understand, will not be significant which doesn't mean they don't exist," he said.
"The Hungarian authorities took a number of measures to reduce the toxicity, they added substances to neutralize the material, they also constructed some underwater weirs to slow the mud and maintain it and contain it as much as possible in the Hungarian territory of the river system."
It also helps that the Danube is a large river with a very high volume of water, he added.
Gabor Figeczky, Hungarian branch director of the WWF environmental group said:
"Based on our current estimates, it (pollution) will remain contained in Hungary, and we also trust that it will reach Budapest with acceptable pH values."
Downstream from the disaster site, the Danube flows through or skirts Croatian, Serbian, Bulgarian, Romanian, Moldovan and Ukrainian territory en route to the Black Sea.
Hungary declared a state of emergency in three counties on Tuesday after the torrent of caustic waste sludge from bauxite refining hit Kolontar, Devecser and other villages 160 km (100 miles) west of Budapest.
Prime Minister Viktor Orban visited Kolontar on Thursday and said there was no point in even removing the rubble from part of the village as it was impossible to live there again.
"It is difficult to find the words. Had this happened at night, everybody would be dead," he told reporters.
"CATASTROPHE"
"This is an unprecedented ecological catastrophe in Hungary. Human error is more than likely. The wall (of the reservoir) did not disintegrate in a minute. This should have been detected."
MAL Zrt, owner of the Ajkai Timfoldgyar alumina plant and the burst reservoir, said the last inspection of the reservoir on Monday had shown nothing wrong.
Disaster crews, military and local villagers were clearing away the rubble and searching for the three missing people.
Many people suffered burns and eye ailments caused by the caustic mud. The flood, estimated at about 700,000 cubic meters (24 million cubic feet), swept cars off roads and damaged bridges and houses.
MAL said it hoped to restart production at its alumina plant at the weekend with a new sludge containment pond.
Many people in Kolontar said they would not move back to their houses as they did not feel secure.
"I hung in the sludge for 45 minutes... It had a strong current that almost swept me away but I managed to hang on to a strong piece of wood from the pigsty," said Etelka Stump.
"But I could hardly breathe because that air, that smell, that froth really hit me. I know what it's like because I worked in the bauxite factory for 17 years."
(Reporting by Marton Dunai and Gergely Szakacs; additional reporting from Vienna and Belgrade; writing by Krisztina Than; editing by Andrew Roche)

European Union to Hungary: Don't let toxic sludge hit Danube

2 days ago at 21:04 | Associated Press
KOLONTAR, Hungary (AP) — Hungary opened a criminal probe into the toxic sludge flood Wednesday and the European Union urged emergency authorities to do everything they can to keep the contaminated slurry from reaching the Danube and affecting half a dozen other nations.

Hundreds of people had to be evacuated after a gigantic sludge reservoir burst Monday at a metals plant in Ajka, a town 100 miles (160 kilometers) southwest of Budapest, the capital.

At least four people were killed, three are still missing and 120 were injured as the unstoppable torrent inundated homes, swept cars off roads and disgorged an estimated 1 million cubic meters (35 million cubic feet) of toxic waste onto several nearby towns.

It was still not known Wednesday why part of the reservoir failed. Hungarian Prime Minister Viktor Orban said authorities were caught off guard by the disaster since the plant and reservoir had been inspected only two weeks earlier and no irregularities had been found.

National Police Chief Jozsef Hatala decided to take over the probe because of its importance and complexity, police spokeswoman Monika Benyi told The Associated Press, adding that a criminal case had been opened by the country's top investigative body into possible on-the-job carelessness.

The huge reservoir, more than 1,000 feet (300 meters) long and 500 yards (450 meters) wide, was no longer leaking Wednesday but a triple-tiered protective wall was being built around its damaged area. Interior Minister Sandor Pinter said guards have been posted at the site to give an early warning in case of any new emergency.

The red torrent has already reached the Marcal River but it was not clear Wednesday how far down the river it had spread. Emergency workers were pouring 1,000 tons of plaster into the water to try to bind the sludge and keep it from flowing into the Danube, 45 miles (72 kilometers) away.

The Hungarian Water Regulation Authority estimated Tuesday it would take the sludge about five days to reach the Danube, one of Europe's key waterways. South of Hungary, the Danube flows through Croatia, Serbia, Romania, Bulgaria, Ukraine and Moldova before emptying into the Black Sea.

Hungary's National Rescue Service said engineers considered diverting the Marcal into nearby fields but decided not to, fearing the damage from the diversion would be too great.

Workers were also extracting sludge from the river and using plaster and acid to neutralize the toxic chemicals. Initial pH measurements showed the sludge had an extremely alkaline value of 13 after the spill, the service said.

The European Union said it feared the toxic flood could turn into an ecological disaster for several nations and urged Hungarian authorities to focus all efforts on keeping the sludge from the Danube.

"It is important that we do .... everything possible that it would not go, that it would not endanger the Danube," EU Environment Commissioner Janez Potocnik told the AP in Brussels. "We have to do this very moment everything possible ... (to) limit the extent of the damage."

"This is a serious environmental problem," EU spokesman Joe Hennon told Associated Press Television News. "We are concerned, not just for the environment in Hungary, but this could potentially cross borders."
Greenpeace was even more emphatic.

The sludge spill is "one of the top three environmental disasters in Europe in the last 20 or 30 years," said Herwit Schuster, a spokesman for Greenpeace International.

Greenpeace workers took sludge samples on Tuesday and were having them tested in labs in Vienna and Budapest to find out how contaminated the sludge was by heavy metals.

"It is clear that 40 sq. kilometers (15.5 square miles) of mostly agricultural land is polluted and destroyed for a long time," Schuster said. "If there are substances like arsenic and mercury, that would affect river systems and ground water on long-term basis."

Red sludge is a byproduct of the refining of bauxite into alumina, the basic material for manufacturing aluminum. It contains heavy metals and is toxic if ingested. Treated sludge is often stored in ponds where the water eventually evaporates, leaving behind a dried red clay-like soil.

MAL Rt., the Hungarian Aluminum Production and Trade Company that owns the Ajkai plant, has insisted the red sludge is not considered hazardous waste according to EU standards. The company has also rejected criticism that it should have taken more precautions to shore up the reservoir.

In Hungary's hardest-hit towns, emergency workers and construction crews in respirators and other hazmat gear strained Wednesday to clear roads and homes coated by thick red sludge and caustic muddy water.

In Kolontar, the town nearest to the plant, a military construction crew assembled a pontoon bridge across a toxic stream so residents could briefly return to their homes and retrieve some belongings.

But Kolontar mayor Karoly Tily said he could not reassure residents that Monday's calamity would not happen again.

In sharp contrast to the emergency workers, locals salvaged possessions with little more than rubber gloves for protection. Women with pants coated with red mud cleared the muck away from their homes with snow shovels.

The International Commission for the Protection of the Danube, which manages the river and its tributaries, agreed that sludge spill could trigger long-term damaging effects for both wildlife and humans.

"It is a very serious accident and has potential implications for other countries," Philip Weller, the group's executive secretary, said from Brussels.

The Danube, at 1,775 miles (2,850 kilometers) long, is Europe's second largest river and holds one of the continent's greatest treasuries of wildlife. The river has already been the focus of a multibillion dollar post-communist cleanup, but high-risk industries such as Hungary's Ajkai Timfoldgyar alumina plant, where the disaster occurred, are still producing waste near some of its tributaries.

Weller said the commission's early warning alarm system was triggered by the spill, which means factories and towns along the Danube may have to shut down their water intake systems. The Vienna-based commission was waiting for further details of the spill from Hungarian authorities, he said.

He said large fish in the Danube could ingest the metals and then transfer them to humans who eat the fish.

The ecological catastrophe has already left a trail of shattered lives in its wake.

There was no stopping the avalanche of toxic red sludge when it rammed into Kati Holtzer's home in Kolontar: It smashed through the main door and trapped the woman and her 3-year-old boy in a churning sea of acrid waste.

She saved her son by placing him on a sofa that was floating in the muck. She then called her husband Balazs, who was working in Austria, to say goodbye.

"We're going to die," she told him, chest-deep in sludge.

After the terror came the pain: Holtzer and her two rescuers were among those suffering from biting chemical burns. Half the house was painted red from the sludge.
Worst of all, her fox terrier Mazli — "Luck" in Hungarian — lay dead in the yard Wednesday, still chained to a stake.

Read more: http://www.kyivpost.com/news/world/detail/85287/#ixzz11icqI63f
Bô Xít – Tây Nguyên Trong Hấp Hối

Khi đề cập đến dự án bô xít, trong một bài viết của Nguyên Phong “SỨC ÉP CỦA TRUNG QUỐC VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA TBT NÔNG ĐỨC MẠNH,” Nguyên Phong 12/02/2009. Ông nói trong một thông cáo chung giữa Trung cộng và Việt cộng ngày 3/12/2001 có đề cập vấn đề bô xít trong điểm thứ 6. Trong điểm thứ 6 này tên tỉnh Đắc Nông được nói đến, nhưng thực tế tỉnh Đắc Nông được tách rời khỏi tỉnh Đắc Lắc nǎm 2004 sau đó đến 3 nǎm, rõ ràng ý định phân chia Đắc Nông vùng đặc biệt nhượng địa cho Trung cộng đã có từ 3 nǎm trước. Việc bô xít được nói tới trong thông cáo chung Trung cộng Việt cộng nǎm 2001 trong thời điểm cǎng thẳng của sự phân định biên giới trên bộ và trên biển trong Vịnh Bắc Bộ chứng tỏ ba vấn đề bô xít- biên giới trên đất liền – biên giới trong Vịnh Bắc Bộ là một giải pháp trọn gói cho lãnh thổ Việt Nam. Sự việc bô xít trong thời điểm nǎm 2001 khiến chúng ta liên tưởng một ý tưởng đen tối mà đảng cộng sản Việt Nam manh tâm dâng cho Trung cộng vùng Tây Nguyên hiểm yếu này để Trung cộng thực hiện mục tiêu chiến lược khống chế toàn thể Đông Dương. Chắc chắn chúng ta không quên khi phân định biên giới trên bộ biên giới Việt Nam và Trung cộng chỉ riêng khu vực cửa ải Nam Quan chúng ta đã mất gần 800 m vào sâu lãnh thổ, còn phân định biên giới trong Vịnh Bắc Bộ chúng ta đã mất 10.000 cây số vuổng và vị trí chiến lược Bạch Long Vĩ không còn nữa.


Con đường mòn chiến lược Hồ Chí Minh giờ đây đã chuyển sang nhiều giai đoạn mới, quốc lộ 14 nối liền Khê Sanh xuống tận Bình Phước (Phước Long cũ) đi xuyên Gia Nghĩa đến Nhân Cơ nơi có một hệ thống khai thác bô xít của Trung cộng bắt đầu triển khai vở đất từ 2008. Con đường 14 này xuyên suốt qua vùng cao nguyên ba biên giới được xem như một hành lang chiến lược theo dự trừ sẽ nối liền với các tỉnh lộ khác trong bán bình nguyên Basalt để chạy ra cảng Kê Gà. Như vậy cảng Kê Gà là một điểm ngừng quan trọng của những con tàu mang “lợi ích quốc gia quan trọng của Trung cộng” trong lúc vượt biển Đông tiến xuống Việt Nam. Nếu chúng ta hình dung ra các lộ trình và hải trình chiến lược này, Tây Nguyên thân yêu của chúng ta rõ ràng mang một sứ mạng quan trọng mà đảng cộng cộng sản Việt Nam đã quyết tâm bán cho Trung cộng trong một thời gian ít nhất 70 nǎm theo Thứ trưởng Bộ Công thương Lê Dương Quang làm chủ tịch (ông Quang đồng thời là chủ tịch HĐQT TKV) ngày 13-1-2010 đã nói trong “Khai thác bô-xit Đăk Nông: Siết lao động nước ngoài từ đầu”
Chúng ta cũng biết về sự thâm nhập của người Trung cộng vào vùng Tây Nguyên qua hộ chiếu du lịch, và con đường đến Tây Nguyên chính là con đường Trường Sơn trên quốc lộ 14 hoặc xuyên biên giới Lào hay Kampuchea. Vì lẽ hộ chiếu du lịch dưới hình thức là một cuộc di dân vô hạn trong toàn Tây Nguyên trong suốt 70 nǎm đó, bao nhiều người Trung cộng đã sống bất hợp pháp với mọi ngành nghề và phương tiện để hủy hoại cuộc sống chất phác vô tư của dân tộc Tây Nguyên? Con số người Trung cộng di dân sẽ là bao nhiêu trên một diện tích núi rừng Tây Nguyên hay Cao Nguyên Việt Nam trùng điệp? Ai biết hết những bí ẩn của một cuộc xâm lược không đổ máu và không tiếng súng này ngụy trang dưới dự án bô xít, hai lợi ích phục vụ một mục tiêu chiến lược?
Trong 70 nǎm người Trung cộng làm chủ mãnh đất Tây Nguyên, thì người M’Nong và K’Ho làm sao sống còn khi vǎn hoá của họ bị hủy diệt theo với sự sống còn với núi rừng mà nhiều thế kỷ qua cha ông họ đã sống trên mãnh đất thân yêu này với nương rẫy, heo bò, gà vịt và những đàn voi hiền lành dễ thương? Những nhà sàn mái tranh, những đàn lợn mọi không còn nữa. Những giàn khổ qua, những đám lúa non, những bãi mướp, bí và bắp ngô không còn nữa, những nương trà rừng cà phê không còn nữa và trên toàn diện Tây Nguyên sẽ nhìn thấy những vết sẹo lớn mà đất bùn đỏ trở thành vùng đất chết không một sinh vật nào sống sót. Nếu chúng ta tự vấn lương tâm khi ngư dân dân Việt Nam đánh bắt thủy sản trong vùng biển Hoàng Sa và Trường Sa của tổ tiên ta, mà Trung cộng bắt bớ ngư dân, bắn giết ngư dân ta mà cấm không cho đánh cá trong vùng quần đảo của tổ quốc ta thì một ngày kia Tây Nguyên sẽ xãy ra những thảm kịch như vậy đối với người M’Nong và K’Ho khi họ lai vãng đến vùng đất cấm của người Trung cộng. Nhưng lần này ác nghiệt hơn vì chính lũ chó sǎn công an, những tên gác dan sẽ thay mặt chủ nhân ông của chúng mà thực thi quyền lực tối thượng của đế quốc Trung cộng. Chúng ta hãy suy nghĩ về thân phận người M’Nong và K’Ho khi họ bị dời chỗ xua đuổi ra đi về một nơi vô định với một kiếp sống bất hạnh, còn nếu họ phải chọn sự ở lại thì họ trở thành những kẻ nô lệ trong thời đại mới như những người Phi châu nghèo khổ trong những vùng bọn Trung cộng đến khai thác khoáng mỏ. Đất đai của họ nhường chỗ cho những đợt di dân Trung cộng được cộng sản Việt Nam bảo kê vào ở. Cộng sản Việt Nam đã nhẫn tâm chà đạp nhân phẫm và tước đoạt sự sống và quyền con người không hề có một chút lòng thương hại.
Nói chung hiểm hoạ bô xít Tây Nguyên trước nhất là một tai hoạ thảm khốc sẽ xãy ra đối với người M’Nong và K’Ho vì nó sẽ phá hủy toàn bộ di sản vǎn hoá người dân tộc M’Nong và K’Ho biến họ trở thành những người bị bỏ rơi trong cuộc sống và từ đó dân tộc Việt Nam sẽ bị tan vỡ.
Hởi người Kinh và các người M’Nong, K’Ho và tất cả các dân tộc anh em đang sinh sống trên cùng mãnh đất Việt Nam thân yêu, xin các bạn hãy suy nghĩ thật kỹ về thãm họa bô xít Tây Nguyên và hãy cùng nhau đoàn kết tìm một hướng đi thích hợp chống lại thãm hoạ này.
Quan Điểm Việt Nam 2011
Ngày 6 tháng 10, 2010

Xin đón xem Quan Điểm Việt Nam 2011 “Những Con Số Mang Ý Nghĩa Chính Trị”
Đánh Giá Chiến Lược Khai thác Bô-Xít Tây Nguyên

-Là một người nghiên cứu Tây Nguyên trong nhiều năm, ông nhận thấy thế nào khi một số lớn người dân thiểu số phải thay đổi chỗ ở hiện nay vì yêu cầu di dân của dự án. Liệu những ảnh hưởng này có lớn lắm không?
-Về mặt dân tộc và văn hóa như vậy tất nhiên nó sẽ xáo trộn hoàn toàn đời sống của người dân thiểu số. Theo tôi thì suốt mấy chục năm qua chưa có nơi nào giải quyết tốt cho người dân tộc khi có bất cứ một dự án nào.
(Khai thác Bô-Xít Đc Nông bt li cho người dân tc thiu s
Mc Lâm, phóng viên RFA
2008-10-29)

Nhà văn Nguyên Ngọc: Chuyến đi của chúng tôi kéo dài khoảng một tuần, từ Hà Nội bay vào TP Hồ Chí Minh, từ đó đi Kê Gà ở Bình Thuận, là nơi người ta dự kiến xây cảng nước sâu để sau này xuất khẩu bauxite thì đưa xuống đó. Từ Kê Gà, chúng tôi đi ngược lên Tân Rai, để xem con đường đó như thế nào.
Trong thời gian đó, trước chúng tôi hai ngày, có một đoàn công tác của Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải cũng vào thăm các dự án bauxite. Nhưng họ đi Nhân Cơ, Tân Rai rồi mới xuống Kê Gà, tức là từ trên đi xuống.

BBC: Thưa bản thân ông đã đưa ra nhiều cảnh báo về ảnh hưởng của các dự án khai thác bauxite với môi trường và không gian văn hóa của Tây Nguyên. Sau chuyến đi vừa rồi, ông có thấy quan ngại của mình được giải tỏa phần nào hay không ạ?
Nhà văn Nguyên Ngọc: Chúng tôi có đến một xóm nhỏ có khoảng hai chục nhà ở của người K’Hor. Đây là khu tái định cư mà TKV xây cho người địa phương ở đó, nhưng nhìn nó thì không thể nào nghĩ đây là làng của người dân tộc được. Mỗi gia đình một cái nhà ống, trên lợp tôn.
Tôi gặp một bà cụ ở ngay nhà đầu, thấy bà ấy than là không thể nuôi được lợn gà, đi làm rẫy thì quá xa, nên chỉ còn cách là đi làm thuê cho người Kinh ở gần đây thôi. Con cái họ thì nghèo khổ, không có điều kiện học hành.
Bà con dân tộc không thể sống trong điều kiện như vậy được. Một thời gian nữa thì chẳng còn dân tộc, cũng chẳng còn văn hóa.
Trong quá trình chúng ta đã làm nhiều cái sai lớn. Có thể nói là mình đã phá nát Tây Nguyên rồi.
Rừng tự nhiên ở Tây Nguyên đã bị phá hết trong mấy chục năm nay. Một trong những chức năng của rừng là giữ nước, khi mưa nó không đổ ào xuống hạ nguồn mà chảy từ từ xuống đồng bằng, thiên nhiên đã tạo ra rừng tuyệt vời như vậy.

(Các dự án bauxite gặp nhiều khó khăn100520

20/05/2010

Nhà văn Nguyên Ngc)


Ngày 16/7, chủ trì cuộc họp với các cơ quan hữu quan, Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải chỉ đạo Cục Đường bộ Việt Nam xây dựng phương án tuyến đường bộ tối ưu, đáp ứng lâu dài nhu cầu vận chuyển sản phẩm của dự án alumin Tân Rai, Nhân Cơ cũng như các dự án bô-xít khác sau này đến cảng Kê Gà (Bình Thuận).
Tập đoàn Than – Khoáng sản Việt Nam cho biết, việc triển khai các dự án alumin vẫn bám sát tiến độ đã đề ra.
Theo phương án vận tải đường bộ phục vụ phát triển ngành công nghiệp nhôm khu vực, trong giai đoạn chưa có cảng Kê Gà (phấn đấu hoàn thành giai đoạn 1 trước năm 2013), sản phẩm của tổ hợp bô-xít - nhôm Lâm Đồng có thể xem xét, triển khai vận chuyển theo 2 tuyến.

(Lên phương án giao thông tối ưu cho bô-xít Tây Nguyên090716)


Xung quanh một số diễn biến xung đột giữa lao động Trung Quốc và người dân Việt Nam ở một vài địa phương được báo chí và truyền thông trong nước đưa tin, kể cả các vụ đụng độ, xô xát giữa người di cư Trung Quốc ở Bắc Phi, như trường hợp ở Algeria mới đây, TS Vũ Đình Tôn nhận xét :
"Nhiều nước ngại vì người Trung Quốc đi đâu cũng rất đông, rất nhiều, tính cộng đồng, cố kết lại rất cao, và do đó đây có thể là điều phải suy nghĩ. Vùng Tây Nguyên của Việt Nam thì lại là một vùng nhạy cảm vì từ trước tới nay vốn dĩ đã hàm chứa nhiều bất ổn."

(Bauxite, khu công nghiệp và sân golf100814

thứ sáu, 14 tháng 8, 2009
Quốc Phương
BBCvietnamese.com)

Nhưng cũng có ý kiến cho rằng dự án sẽ có tác động tốt cho Đắk Nông.
Ông K'Bot, Trưởng Ban Dân tộc tỉnh nói các địa điểm của dự án bauxite nằm cách trung tâm tỉnh từ 15-30Km và ở các vùng đất trống, đồi trọc hầu như không có dân cư.

(Người M'Nong nói về dự án bauxite090614

14:16 - 06 2009 - 16 1387)
Thủ tướng giao Bộ Công Thương rà soát lại quy hoạch bô-xít trên cơ sở cập nhật tình hình và dự báo mới nhất về tác động của cuộc khủng hoảng tài chính - kinh tế toàn cầu và đề xuất điều chỉnh Quy hoạch phân vùng thăm dò, khai thác, chế biến, sử dụng bô-xít giai đoạn 2007-2015, có xét đến năm 2025, lập báo cáo đánh giá môi trường chiến lược, trình duyệt theo quy định.
Thủ tướng cũng yêu cầu các địa phương có hoạt động khoáng sản bô-xít phối hợp với các bộ, chủ đầu tư thực hiện tốt công tác bồi thường, giải phóng mặt bằng, di dân tái định cư, bảo đảm đời sống của nhân dân tại nơi ở mới tốt hơn nơi ở cũ; đặc biệt quan tâm đến việc bảo tồn và phát triển phong tục, tập quán và giữ gìn bản sắc của đồng bào dân tộc trong quá trình bố trí tái định cư.

Ngoài các bộ liên quan và TKV, văn bản này được gửi tới UBND các tỉnh Đắk Nông, Lâm Đồng, Gia Lai, Kon Tum, Bình Phước, Bình Thuận, Cao Bằng, Lạng Sơn.
(THỦ TƯỚNG TUYÊN BỐ
VietCatholic News (01 May 2009 22:54)

* Kết luận về hiệu quả kinh tế  được tính toán đối với dự án thí điểm nhà máy alumin ở quy mô 650.000 tấn/năm hay cả dự án khai thác bôxit dài hạn, thưa ông?
- Thủ tướng chỉ yêu cầu xem xét hiệu quả kinh tế đối với dự án này thôi. Dự án có công suất 650.000 tấn alumin/năm với tổng mức đầu tư khoảng 12.000 tỉ đồng. Dù thí điểm nhưng không thể làm bé được, trước đây đã dự tính quy mô 100.000 tấn/năm, rồi 300.000 tấn/năm nhưng quy mô nhỏ không thể hiệu quả.
* Theo kế hoạch, năm năm đầu tiên sẽ khai thác trên diện tích 293 ha, trong đó có đến 271 ha là đất người dân trồng cà phê, điều và cao su. Như vậy đối với người dân, hiệu quả kinh tế được tính toán ra sao?
- Số liệu thống kê cho thấy cây trồng ở vùng này năng suất thấp hơn những vùng khác. Khi khai thác bôxit xong thì phần đất còn lại sẽ tốt hơn, màu mỡ hơn nên sẽ trồng cấy tốt hơn.
* Đã có công trình nghiên cứu nào kết luận cây trồng trên đất có bôxit có năng suất thấp hơn các nơi khác hay chưa, thưa ông?
- Theo tôi biết là chưa có nhưng số liệu thống kê cho thấy năng suất ở đây thấp hơn nơi khác do có bôxit. Nhưng chỉ cần quan sát bằng mắt cũng dễ dàng thấy cây cối ở đây kém xanh tươi hơn nơi khác.
(Khai thác bô-xit Đăk Nông: Siết lao động nước ngoài từ đầu
Thứ bảy , 27 / 2 / 2010, 16: 5 (GMT+7))

(Ông Bùi Quang Tiến, tổng giám đốc Công ty cổ phần alumin Nhân Cơ thuộc Tập đoàn Công nghiệp than và khoáng sản VN (TKV) cho biết, rút kinh nghiệm từ nhà máy Tân Rai, việc kiểm soát lao động nước ngoài ở Nhà máy alumin Nhân Cơ sẽ được siết ngay từ đầu.)
Bộ Chính trị, cơ quan quyền lực cao nhất của Đảng Cộng sản Việt Nam, vừa ra thông báo kết luận về việc khai thác bauxite, trong đó khẳng định đây là 'chủ trương nhất quán' của Đảng.
Giữa tháng Tư, Bộ Chính trị đã nghe Ban Cán sự đảng Chính phủ báo cáo về Quy hoạch phân vùng thăm dò, khai thác, chế biến, sử dụng bauxite giai đoạn 2007 - 2015, có xét đến năm 2025.

(Bộ Chính trị kết luận về bauxite090426

chủ nhật, 26 tháng 4, 2009)
ÐÀ NẴNG - Công nhân Trung Quốc được đưa sang làm cho các dự án từ điện, xi măng, bauxite ở Việt Nam sống thành từng làng rất đông đúc và nhiều phần lao động bất hợp pháp.
Bài ký sự mới nhất của báo SGTT cho thấy như vậy về một tình trạng được báo động gần đây, dù Bộ Chính Trị CSVN đưa ra chỉ thị buộc nhà cầm quyền các cấp, các công ty CSVN phải kiểm soát và chỉ được chấp thuận cho công ty ngoại quốc đưa các chuyên viên cần thiết tới Việt Nam nếu không tìm được nhân lực địa phương.
“Trên cung đường Hồ Chí Minh, đoạn đi qua huyện Ðông Giang (tỉnh Quảng Nam) có một “làng” công nhân người Quảng Tây (Trung Quốc). Họ đã đến đây hơn ba năm qua để xây dựng hai công trình thủy điện Za Hung và Sông Kôn 2.” Tờ SGTT số ra ngày 6/5/2009 viết trong ký sự “Người Quảng Tây ở Quảng Nam”. “Cho đến thời điểm cuối tháng 4, trên đại công trường này, có 523 công nhân Trung Quốc. Khi thủy điện này sắp hoàn thành họ có ngay công trình thủy điện mới, cũng ở miền Trung Việt Nam, để thi công tiếp”.
Các công ty quốc doanh CSVN có biết luật lệ sử dụng công nhân lao động không? Chắc chắn họ phải biết. Các nhà thầu ngoại quốc khi đưa người từ nước họ hay từ nước khác vào Việt Nam có phải tìm hiểu và biết rành rẽ về luật lao động ở Việt Nam không? Chắc chắn họ phải biết. Nhưng ngày 27/3/2009, Tổng Hội Xây Dựng ở Việt Nam tố cáo rằng hàng vạn công nhân người Trung Quốc đã được đưa vào Việt Nam làm đủ mọi loại công việc. Luật lệ CSVN chỉ cho phép công ty ngoại quốc đưa các chuyên viên không kiếm được ở Việt Nam vào làm việc. Nhưng các công ty Trung Quốc đã đưa từ người nấu bếp, nhân viên bảo vệ, hay nói chung gọi là “lao động phổ thông” tức không đòi hỏi khả năng chuyên môn nào vào Việt Nam.
Ngày 14/4/09, bài báo của tờ SGTT cho thấy hàng trăm công nhân đủ loại đang hoạt động ở Tân Rai, nơi đang chuẩn bị khai thác bauxite và thành lập nhà máy “tuyển lọc” quặng bauxite thành bột nhôm thô (alumina) trong tỉnh Lâm Ðồng.
Một số bài báo khác cho thấy công nhân Trung Quốc có mặt từ nơi xây dựng nhà máy xi măng ở Hải Phòng, nhà máy điện ở Quảng Ninh, Cà Mau, Quảng Nam, chuẩn bị xây cất nhà mày luyện bột nhôm tại Nhân Cơ (Ðắc Nông).
(Công nhân Trung Quốc sống thành làng ở tỉnh Quảng Nam
  • Thursday, May 7, 2009, 9:35)

At the seminar in Hanoi on Thursday, many of the over 50 scientists in attendance said that Vinacomin's plans for bauxite mining and processing projects covering over 1,800 square kilometres in the mountainous Central Highlands will cause irreversible environmental damage.

'The government should rethink the way it is implementing the technology,' said Professor Pham Duy Hien, a former head of Vietnam's National Atomic Energy Academy. 'If they do it the way Vinacomin has suggested, it will cause a major disaster for us later on.'

Government officials said the mining of bauxite ore, that is used to produce aluminum, was integral to the economic guidelines Vietnam's Communist Party had laid out in its 2006 five-year plan.

'This project will bring significant benefits to the country as aluminum becomes more popular as a material for construction and airplane and car production,' said Vinacomin chairman Doan Van Kien. Vinacomin's plan envisions exploitation of 5.4 billion tons of bauxite ore in six projects in the region until 2015. Bauxite is generally mined in vast open pits. For each ton of aluminum produced, approximately five tons of caustic slag are created, which can degrade the environment without proper storage and revegetation.
(Vietnam scientists clash with government over bauxite project
VietCatholic News (26 Apr 2009 09:14) )

Dư luận và báo chí trong nước gần đây bắt đầu nói nhiều tới hiện tượng lao động phổ thông ồ ạt vào Việt Nam, với con số được ước tính có thể lên tới hàng vạn.
Đa số họ là người Trung Quốc, làm việc cho các dự án mà nước này đầu tư, hoặc là nhà thầu chính.

(Công nhân nước ngoài ồ ạt vào VN?
BBC.vietnamese.com)

Bản kiến nghị với chữ ký của hơn 130 người đầu tiên, đa số là các nhà trí thức, văn nghệ sĩ có tên tuổi trong và ngoài nước, đã bày tỏ mối quan ngại của họ về dự án khai thác bauxit ở Tây Nguyên.
Thứ nhất là kế hoạch khai thác bauxit được công khai hóa vào cuối năm 2008, nhưng thật ra đã được ký tắt với Trung Quốc cách đây nhiều năm mà không hề được thông qua ở Quốc hội.
Thứ hai, Trung Quốc đóng cửa các mỏ bauxit trong nước để chuyển sang khai thác ở Việt Nam, đem theo gánh nặng môi trường cho các thế hệ hôm nay và mai sau ở Việt Nam, như họ đã làm ở châu Phi với sự giúp đỡ của những chế độ cai trị tham nhũng tại đây.
Thứ ba, Trung Quốc không chỉ đem theo kỹ thuật, công nghệ, mà còn đưa nhân công vào Việt Nam.
Những người ký tên vào bản kiến nghị khẳng định rằng đất nước là của chung của cả dân tộc, chứ không là của riêng của một nhóm người nào, cho nên, họ đề nghị phải đưa vấn đề dự án bauxit Tây Nguyên ra trước Quốc hội và phải dừng ngay dự án này với sự giám sát chặt chẽ, cho tới khi nào Quốc hội xem xét toàn bộ báo cáo tiền khả thi và phê chuẩn. Các tác giả bản kiến nghị còn đòi là những nghiên cứu tiền khả thi về bauxit Tây Nguyên phải được dư luận rộng rãi tham gia và theo dõi.
(Giới trí thức, văn nghệ sĩ đồng thanh yêu cầu ngừng dự án khai thác bauxit Tây Nguyên
Thanh Phương
http://www.rfi.fr/actuvi/articles/112/article_3334.asp
Bài đăng ngày 27/04/2009 Cập nhật lần cuối ngày  28/04/2009 15:11 TU)

Vụ Bauxite đã được chính phủ Việt Nam ký kết với Tầu cộng cách đây cả mười năm, nhưng bây giờ dân mới biết. Khi biết, dân muốn bàn thì bị kết án là kích động, chống phá nhà nước XHCN, bị đem ra đấu tố trên các phường tiện truyền thông và ngay cả vị Đại công thần của chế độ - Đại tướng Võ Nguyên Giáp, các nhà trí thức, các văn sĩ cũng bị qui kết, chụp mũ rằng:

“Cả ba nội dung trong Bản Kiến nghị ngày 17/4/2009 của các nhà trí thức gửi các đ/c lãnh đạo Đảng và Nhà nước là không có cơ sở và đúng với tình hình thực tế, hoàn toàn mang tính bịa đặt và kích động. Điều đáng buồn là các nhà khoa học do thiếu thông tin lại đi ký vào một bản kiến nghị sai trái như vậy” (trích văn bản của Bộ Công thương).
(
http://www.vietcatholic.net/News/Clients/ReadArticle.aspx?ID=66662
Đừng hy vọng quốc hội sẽ vì đồng bào Tây Nguyên
VietCatholic News (29 Apr 2009 15:25) )

Còn đối với đời sống nhân dân ở vùng này, tôi có đến thăm một làng của người Cơ Ho, bao gồm khoảng mấy chục hộ người Cơ Ho đã bỏ làng đi để nhường đất đai cho nhà máy. TKV đã làm tặng cho dân một cái làng, nhưng khi đến đó thì tôi thấy nó không còn hoàn toàn là cái làng dân tộc nữa, mà giống như một cái phố, nhưng hết sức là thô sơ. Mỗi nhà có bề ngang khoảng 3 mét, dưới dạng nhà ống. Người Cơ Ho chưa bao giờ sống như thế. Bà con ở đó cho biết là ở làng cũ họ có thể chăn nuôi gà, lợn, bò, còn ở đây thì không có điều kiện đó nữa. Cho nên, tổ chức lại đời sống người dân như thế cũng không ổn.

(Bauxite Tây Nguyên có nguy cơ bế tắc về vận chuyển1006

Thanh Phương/RFI tiếng Việt thực hiện)


Phó Tổng Giám đốc TKV Dương Văn Hòa cho rằng, đến 2020, do điều kiện cơ sở hạ tầng, chỉ có thể nâng cấp 2 nhà máy Tân Rai và Nhân Cơ, chưa thể xây dựng thêm các nhà máy khai thác bô-xít, sản xuất alumin tại Tây Nguyên.
Đắk Nông có kinh nghiệm quản lao động nước ngoài
Gói thầu EPC Nhà máy sản xuất alumin Nhân Cơ công suất 650.000 tấn/năm mới được khởi công hôm 28/2. Tuy vậy, theo báo cáo của Công ty cổ phần alumin Nhân Cơ, hiện chủ đầu tư và nhà thầu vẫn đang tiến hành đàm phán, điều chỉnh một số nội dung hợp đồng, như lùi thời gian tính tiến độ bắt đầu từ 18/10/2010, thống nhất chi tiết xuất xứ thiết bị… Dự kiến tháng 10 tới, hai bên sẽ hoàn thành việc tạm ứng hợp đồng EPC.
Tìm lại các văn kiện của Đảng cộng sản Việt Nam trong 10 năm qua, càng thấy rõ phương án bôxít Tây Nguyên này do Trung Quốc đề ra từ năm 2001 và liên tục làm sức ép đối với Việt Nam. Và trong việc này, trách nhiệm của cá nhân tổng bí thư Nông Đức Mạnh là không thể chối cãi.
Thật vậy, trong « Tuyên bố về hợp tác toàn diện trong thế kỷ mới giữa nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam và nước Công hòa nhân dân Trung Hoa » công bố ngày 25.12.2000 (lúc đó tổng bí thư ĐCS Việt Nam là Lê Khả Phiêu, ĐCS Trung Quốc là Giang Trạch Dân) hoàn toàn không nói gì tới khai thác quặng bô xít, mà thậm chí còn nhấn mạnh tới việc hợp tác khoa học kĩ thuật trong cả lĩnh vực « bảo vệ môi trường » (xem toàn văn tuyên bố trên mạng của Đại sứ quán Việt Nam tại Hoa Kì).
Lần đầu tiên danh từ bôxít xuất hiện là ngày 3.12.2001 trong « Tuyên bố chung Việt Nam - Trung Quốc nhân chuyến thăm hữu nghị chính thức nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa của Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Nông Đức Mạnh » (xem toàn văn: mạng của Đại sứ quán Việt Nam tại Hoa Kì) cụ thể là trong điểm thứ 6:
« 6- Hai bên xác định trong thế kỷ mới cần tiếp tục tăng cường và mở rộng hợp tác kinh tế, thương mại, khoa học-kỹ thuật và các lĩnh vực khác giữa hai nước theo phương châm bình đẳng, cùng có lợi, chú trọng hiệu quả, bổ sung ưu thế cho nhau, hình thức đa dạng, cùng nhau phát triển; tích cực khuyến khích và ủng hộ các doanh nghiệp hai bên khai thác thêm thị trường hàng hóa của hai nước, tăng cường đầu tư và hợp tác, mở rộng quy mô hợp tác kinh tế và kỹ thuật, thực hiện các dự án hợp tác đem lại hiệu quả kinh tế và xã hội thiết thực. 
Nhân dịp này, hai bên đã ký Hiệp định khung giữa Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa về việc Trung Quốc cung cấp cho Việt Nam khoản tín dụng ưu đãi và Hiệp định hợp tác kinh tế kỹ thuật giữa Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam và Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ; và nhất trí sẽ tích cực thúc đẩy các doanh nghiệp hợp tác lâu dài trên dự án bô-xít nhôm Đắc Nông. 
Việt Nam nhiệt liệt chúc mừng Trung Quốc trở thành thành viên Tổ chức thương mại thế giới. Trung Quốc tích cực ủng hộ Việt Nam sớm gia nhập Tổ chức thương mại thế giới. »

(Quy hoạch khai thác quặng bô-xít ở Đắc Nông

SỨC ÉP CỦA TRUNG QUỐC
VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA TBT NÔNG ĐỨC MẠNH

Nguyên Phong 12/02/2009)


Xin quay lại vấn đề khai thác bô xít ở Tây Nguyên. Đọc tuyên bố chung Việt Nam – Trung Quốc năm 2001 khi Tổng Bí thư Nông Đức Mạnh sang thăm Trung Quốc và năm 2006 khi Tổng Bí thư Hồ Cẩm Đào sang thăm Việt Nam, ta nhận thấy một điều hiển nhiên là Trung Quốc rất quan tâm đến tài nguyên này và muốn ta khai thác bằng được. Trong những trường hợp như vậy, chỉ suy diễn ta cũng thấy việc này có lợi cho họ nhiều hơn cho ta.
(Về Báo cáo số 91/BC-CP ngày 22-5-2009 của Chính phủ gửi Quốc hội:
GS TSKH Ngô Bảo Châu
Thư viết từ Princeton, ngày 27 tháng 5 năm 2009
Kính gửi Quí vị Đại biểu Quốc hội khóa 12:)

Dự án có hiệu quả kinh tế nhưng có rủi ro

Đây là một trong những nội dung kết luận của Hội đồng kiểm tra, tính toán, đánh giá lại hiệu quả kinh tế dự án Nhà máy sản xuất alumin Nhân Cơ do Thứ trưởng Bộ Công thương Lê Dương Quang làm chủ tịch (ông Quang đồng thời là chủ tịch HĐQT TKV) ngày 13-1-2010.

Theo đó, hiệu quả kinh tế của dự án được phân tích, tính toán trong điều kiện cập nhật những biến động mới nhất của thị trường alumin - nhôm thế giới và các yếu tố ảnh hưởng khác. Tuy nhiên, kết quả kiểm tra hiệu quả kinh tế với cơ chế, chính sách hiện hành cho thấy về phía chủ đầu tư, “dự án có hiệu quả kinh tế nhưng có rủi ro”.

Hội đồng đề nghị Chính phủ chỉ đạo cho phép áp dụng chính sách khuyến khích đầu tư, điều chỉnh chính sách thuế, phí hợp lý nhằm bảo đảm cho dự án có hiệu quả vững chắc. Cụ thể, cho phép chủ đầu tư thuê đất với thời hạn tối đa theo quy định là 70 năm và được miễn thuế thuê đất đối với diện tích chiếm đất cố định trong suốt thời thạn thuê, đồng thời cho phép vay một phần vốn cố định từ nguồn vốn tín dụng đầu tư của Nhà nước.

Mặt khác, hội đồng cũng kiến nghị Chính phủ giao Bộ Tài chính xem xét điều chỉnh thuế xuất khẩu alumin từ 20% hiện hành xuống còn 10-15% và giảm phí môi trường đối với sản phẩm tinh quặng bôxit (hiện áp dụng mức 30.000 đồng/tấn quặng nguyên khai.

(Theo Tuổi trẻ)

(Khai thác bô-xit Đăk Nông: Siết lao động nước ngoài từ đầu

Thứ bảy , 27 / 2 / 2010, 16: 5 (GMT+7))


Bauxite, Khu Công Nghiệp và Sân Golf

thứ sáu, 14 tháng 8, 2009

Quốc Phương
BBCvietnamese.com
Lao động Trung Quốc thường có số đông và có tính cộng đồng cao.
Một chuyên gia về nông nghiệp và đất đai nông thôn vừa lên tiếng về dự án Bauxite tại Tây Nguyên và thực trạng sử dụng đất đai, quy hoạch liên quan tới phát triển nông thôn nói chung.
Trao đổi với BBC Việt ngữ hôm 12/8, Tiến sĩ Vũ Đình Tôn, Giám đốc Trung tâm Liên ngành về Phát triển Nông thôn, thuộc Đại học Nông nghiệp Hà Nội, trước hết, cho biết lý do thời gian qua vì sao xuất hiện các quan ngại về lao động phổ thông nước ngoài vào làm việc ở địa bàn Tây Nguyên trong các dự án khai khoáng:
"Đây là một vùng rất nhạy cảm và chiến lược của Việt Nam. Nhìn lại lịch sử từ trước đến nay, người Trung Quốc đi đến đâu, có bao giờ họ trở về một cách đơn giản đâu. Thường thì đi đến đâu, họ đều cắm rễ lại."
"Vài nghìn người lao động phổ thông Trung Quốc không phải là chuyện, nhưng nếu đi đến đâu, họ đều ở lại đấy, sinh con đẻ cái, phát triển dân số, mà lại ở một vùng chiến lược, nhạy cảm thì đó là vấn đề đáng nói hơn," ông nói.
Người Trung Quốc đi đâu cũng rất đông, rất nhiều, tính cộng đồng, cố kết lại rất cao, và do đó đây có thể là điều phải suy nghĩ
Theo kinh nghiệm di cư lao động quốc tế, việc lao động phổ thông từ thị trường lao động nước này sang thị trường lao động nước khác, sau đó kết hôn với người địa phương và định cư vẫn tồn tại như một thực tế.
Nhưng trước câu hỏi liệu đã có một tâm lý 'bài Trung Quốc' hay không, Tiến sĩ Tôn khẳng định: "Thực ra, nếu lập luận theo góc độ quyền con người, thì người lao động nói chung, về nguyên tắc đều có quyền tự do di cư lao động, kết hôn, định cư v.v… Nhưng trên thế giới, nhiều nước ngại người Trung Quốc."
"Tại châu Phi hiện nay, một số nơi có hiện tượng người Trung Quốc đi tới đâu, sau đó cũng biến thành ‘China Town’ và rõ ràng một ngày nào đó, nếu không khéo xử lý sẽ trở thành vấn đề."
Xung quanh một số diễn biến xung đột giữa lao động Trung Quốc và người dân Việt Nam ở một vài địa phương được báo chí và truyền thông trong nước đưa tin, kể cả các vụ đụng độ, xô xát giữa người di cư Trung Quốc ở Bắc Phi, như trường hợp ở Algeria mới đây, TS Vũ Đình Tôn nhận xét :
"Nhiều nước ngại vì người Trung Quốc đi đâu cũng rất đông, rất nhiều, tính cộng đồng, cố kết lại rất cao, và do đó đây có thể là điều phải suy nghĩ. Vùng Tây Nguyên của Việt Nam thì lại là một vùng nhạy cảm vì từ trước tới nay vốn dĩ đã hàm chứa nhiều bất ổn."
Những Người Chỉ Trích bauxite
Asia-News
VietCatholic News (29 Apr 2009 15:21)
Chính quyền lựa chọn tăng trưởng kinh tế thách thức tinh thần bài ngoại và an toàn môi sinh.

(Tựa của The Economist)

Trong một nhà nước độc đảng mà ở đó người phê phán chính quyền thường bị tống giam, rất hiếm ai dám nói thẳng trừ những cá nhân dũng cảm hoặc liều lĩnh nhất. Ấy vậy mà việc chính phủ Việt Nam toan tính để cho một công ty Trung Quốc bắt đầu khai thác một phần trong trữ lượng lớn quặng bauxite tàng ẩn dưới vẻ xanh mướt của Cao nguyên miền Trung đã kích động một làn sóng phản đối mạnh mẽ chưa từng thấy từ nhiều thành phần xã hội. Trong số họ có danh tướng đã non trăm tuổi Võ Nguyên Giáp, nhà sư bất đồng chính kiến Thích Quảng Độ cùng một loạt chuyên gia khoa học và nhà bảo vệ môi trường.

Việt Nam được thiên nhiên ban phú một trữ lượng bauxite (quặng để luyện ra nhôm) đứng thứ ba thế giới, và chính quyền cộng sản đang nôn nóng được thu lợi từ đấy. Trong một qui hoạch mà thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng gọi là “chủ trương lớn của đảng và nhà nước”, chính phủ đang trông ngóng sẽ thu hút được 15 tỉ đô-la đầu tư để triển khai các dự án khai thác bauxite và tinh luyện nhôm vào năm 2025. Hợp đồng với một doanh nghiệp con của Chalco – tập đoàn khai khoáng quốc doanh của Trung Hoa – để xây dựng một xí nghiệp mỏ, và cả một thoả thuận với đại gia nhôm Alcoa của Hoa Kì về nghiên cứu tính khả thi của một mỏ khác, đã được kí kết.

Các chỉ trích vạch ra rằng việc tiến hành khai thác bauxite qui mô lớn tại vùng đất hiện đang canh tác cà-phê và các cây trồng khác sẽ gây nên một hiểm hoạ không thể hối cải đối với môi trường và một cuộc di dời vô hậu các nhóm sắc tộc thiểu số đang cư trú trên Cao nguyên. Việc khai thác bauxite trên các mỏ lộ thiên sẽ để lại những vết sẹo lớn về cảnh quan. Còn quá trình tinh luyện loại quặng này sẽ sản sinh một thứ “bùn đỏ” độc hại, khi trôi vào các dòng chảy có thể gây ô nhiễm nghiêm trọng.

Không chỉ có vậy, sự hiện diện của một công ty Hoa Lục trong dự án đang gây tranh cãi đã thổi bùng lên tình cảm chống Trung Quốc, người láng giềng lớn từng đô hộ Việt Nam trong 10 thế kỉ và vừa mới giao tranh với nước này trong một cuộc chiến ngắn nhưng đẫm máu vào năm 1979. Hoà thượng Thích Quảng Độ, lãnh tụ Giáo hội Phật giáo Thống nhất đã bị cấm hoạt động, cảnh báo rằng Việt Nam “đang bị đe doạ thôn tính”, với việc “những cư xá công nhân Trung Quốc đang mọc lên như nấm trên Cao nguyên, và khoảng một vạn di dân người Hoa sẽ đến tái định cư trong năm tới.” Nhận định của ông đã được phụ hoạ lại bởi một đội quân blogger hăng hái, và một liên kết chống khai thác bauxite Tây Nguyên được thiết lập trên Facebook, một trang mạng xã hội phổ cập, đã thu hút gần 700 thành viên (vào thời điểm post bài này, số thành viên đã là gần 900 – Người dịch). Hoá ra các blogger Trung Quốc không phải là cộng đồng duy nhất được dưỡng dục tinh thần bài ngoại đầy phẫn nộ. Song le, mặc dù phần nhiều sự phản đối bị chi phối bởi tinh thần này, những quan ngại về thành tích môi trường tồi tệ của nhiều công ty khai khoáng Trung Quốc là xác thực.

Tuy nhiên, bất luận được thúc đẩy bởi động cơ nào, sự phản đối Trung Quốc của công chúng đang khiến nhà đương cục Việt Nam lo lắng. Mới đây, chính quyền đã ra lệnh đình bản tờ bán nguyệt san Du Lịch trong ba tháng do báo này đã cho đăng tải một series bài về bất đồng lãnh thổ giữa hai quốc gia. Chính quyền viện lẽ rằng Trung Quốc đang là đối tác thương mại lớn nhất của Việt Nam. Việt Nam đang phải hứng chịu một thâm hụt thương mại khổng lồ với nước láng giềng phía bắc và đang hối thúc giới chức Trung Quốc đầu tư mạnh hơn để hòng được bù đắp khoản thâm hụt. Với việc đầu tư trực tiếp từ nước ngoài (FDI) đã thuyên giảm 40 phần trăm trong quí đầu của năm 2009 so với một năm về trước, khi mà hầu hết các nước giàu đang cạn tiền, Việt Nam lúc này cần tiền của Trung Quốc hơn bao giờ hết.

Khoét sâu hơn sự xúc phạm đối với cuộc vận động chống Trung Quốc, thủ tướng Dũng vừa mới bỏ ra cả tuần lễ trong tháng này để thăm thú Hoa Lục, ra sức hô hoán đầu tư và hứa hẹn tạo mọi thuận tiện để các công ty Trung Hoa hoạt động dễ dàng trên đất nước ông. Trong cuộc hội kiến với thủ tướng Trung Quốc Ôn Gia Bảo, Dũng phát biểu rằng hai nước cần phấn đấu nâng kim ngạch thương mại song phương từ 20 tỉ đô-la năm 2008 lên 25 tỉ đô-la vào năm 2010, đồng thời nỗ lực loại bỏ sự bất cân bằng mậu dịch.

Trong hội nghị vừa qua (nhóm họp trong một ngày ở Khách sạn Meliã Hà Nội hôm mồng 9 tháng Tư – Người dịch) của các nhà khoa học đang quan ngại về hiểm hoạ môi trường, phó thủ tướng Hoàng Trung Hải đã phát biểu rằng Việt Nam sẽ theo đuổi qui hoạch khai thác bauxite “bằng mọi giá”. Song trong thời buổi quẫn bách hiện nay của nền kinh tế, kẻ ăn mày đừng hòng mơ xôi gấc!

Dịch từ “Bauxite bashers” – The Economist April 23rd 2009
La Thành

Cuộc chiến bauxite ở Ấn Độ

TQ 18/08/2010 23:41
Hóa trang giống nhân vật trong phim Avatar để phản đối dự án của Vedanta tại London - Ảnh: Reuters

Người bản địa và các nhà hoạt động môi trường Ấn Độ đã có chiến thắng đầu tiên trong cuộc chiến chống khai thác bauxite ở miền Đông nước này.
Hồi tháng 2.2010, 5.000 người thuộc bộ tộc Dongria Kondh leo lên khu đồi Niyamgiri, được cho là chỗ ở của Sơn thần Niyam Raja, và khẳng định đó là nơi thiêng liêng bất khả xâm phạm. Những người này đang nỗ lực bảo vệ vùng đất tổ của họ là Lanjigarh, khu vực giàu bauxite ở huyện Kalahandi, thuộc bang Orissa, miền Đông Ấn Độ. Theo hãng tin IPS, đây là hành động phản kháng mới nhất của các cộng đồng dân cư, các nhà hoạt động nhân quyền và môi trường chống lại dự án trị giá 2,13 tỷ USD của Tập đoàn khai khoáng Vedanta Resources Plc có trụ sở ở London (Anh).
Những hiểm họa thấy trước
Nhà máy nhôm của Vedanta, mỗi năm có thể sản xuất khoảng 1 triệu tấn ô-xít nhôm từ bauxite, đã đi vào hoạt động từ hơn 1 năm qua tại Kalahandi. Kể từ năm 2007, Vedanta nỗ lực xin phép mở rộng nhà máy lên 6 lần cũng như thực hiện dự án khai thác bauxite trên một diện tích rộng 721 ha. Tuy nhiên, dự án bauxite bị chựng lại do một đạo luật về bảo tồn rừng của Ấn Độ.
Nhiều ý kiến cho rằng dự án khai khoáng của Vedanta sẽ phá hỏng khu rừng linh thiêng tồn tại từ nhiều thế kỷ qua của người Dongria Kondh ở Niyamgiri, đe dọa lối sống truyền thống, quyền sử dụng nước, lương thực, sinh kế và đặc tính văn hóa của họ. “Những ngôi làng này chưa bao giờ có những tiện nghi cơ bản như cơ sở y tế, nước uống và trường học. Giờ đây, dự án khai khoáng thậm chí sẽ tước đi các nguồn sống của họ”, ông Dadhi Pusika, lãnh đạo Ủy ban Bảo vệ Niyamgiri, tổ chức được thành lập bởi dân cư ở các ngôi làng bị ảnh hưởng, nói với IPS. Trong vòng một năm qua, ít nhất 6 người ở các ngôi làng gần hồ chứa nước thải của nhà máy nhôm nói trên đã chết vì những căn bệnh hô hấp không chẩn đoán được. Ủy ban Kiểm soát ô nhiễm bang Orissa đã nhiều lần cảnh báo Vedanta, yêu cầu họ chú ý đến việc để rò rỉ nước thải ra sông Vamsadhara, nguồn nước chính của dân địa phương.
Người dân cũng thường xuyên bị phát ban và đau nhức mà không rõ nguyên nhân. Theo nhà hoạt động môi trường Biswajit Mohanty ở Bhubaneswar, thủ phủ bang Orissa, hiện có khoảng 40.000 đợt vận chuyển bauxite từ bên ngoài Orissa đến nhà máy của Vedanta mỗi năm, gây ô nhiễm không khí nghiêm trọng.
Trước tình trạng trên, nhiều tổ chức như Ân xá quốc tế, ActionAid và Survival International đã vận động mạnh mẽ việc chống lại dự án của Vedanta. Nhiều nhà đầu tư, trong đó có Nhà thờ Anh, đã chỉ trích mạnh mẽ Tập đoàn này và bán cổ phần của họ để phản đối dự án khai thác bauxite ở Kalahandi.
Dấu chấm hết cho Vedanta?
Có vẻ như cuộc chiến chống dự án khai thác bauxite của Vedanta đã bắt đầu đến hồi kết với bản báo cáo được công bố hôm 16.8. Báo cáo này là kết luận điều tra của một Ủy ban do Bộ Môi trường Ấn Độ thành lập nhằm tìm hiểu các cáo buộc Vedanta vi phạm luật bảo vệ môi trường.
Theo báo cáo, việc xúc tiến dự án sẽ gây ra hậu quả lớn về môi trường, “làm thay đổi nghiêm trọng” nguồn nước của khu vực, ảnh hưởng đến các hệ sinh thái và cộng đồng dân cư. Báo cáo kết luận rằng dự án sẽ phá hủy khoảng 7 km2 đất rừng và đe dọa sự tồn tại của các bộ tộc bản địa. Ủy ban điều tra cũng khẳng định Vedanta đang “chiếm giữ trái phép” 26 ha đất trong khu vực, đồng thời ghi nhận “mức độ câu kết kinh hoàng” giữa các quan chức địa phương với Tập đoàn này.
Ngoài ra, Ấn Độ hiện đang phải đối phó với lực lượng chống đối ở các khu vực bộ tộc của nước này, và Ủy ban trên lo ngại việc lấy đất đai của người bản địa giao cho các tập đoàn khai khoáng lớn ở miền Trung và Đông có thể làm gia tăng bất ổn. “Việc tước đoạt quyền lợi của các bộ tộc ở Kalahandi nhằm làm lợi cho một công ty tư nhân, sẽ làm lung lay niềm tin của người dân với luật pháp, dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng cho an ninh và thịnh vượng của toàn quốc gia”, Ủy ban cho biết.
Bộ Môi trường Ấn Độ là cơ quan cao nhất có quyền phê duyệt các dự án khai khoáng. Ủy ban Cố vấn của bộ này sẽ nhóm họp vào ngày 20.8 để xem xét báo cáo nói trên và trình bày quan điểm với Bộ trưởng Jairam Ramesh trước khi ông đưa ra phán quyết. Theo báo Times of India, trừ phi có những can thiệp về chính trị, ông Ramesh chắc chắn sẽ bác bỏ dự án. Những người chống dự án bauxite của Vedanta coi báo cáo trên là “chiếc đinh cuối cùng đóng vào quan tài đựng các kế hoạch của Vedanta”. Về phần mình, Tập đoàn Anh cho biết họ sẽ tuân thủ quyết định cuối cùng và sẵn sàng tìm địa điểm khai thác bauxite mới thay cho địa điểm gây tranh cãi.
TQ Nguồn: http://www.thanhnien.com.vn/News/Pages/201034/20100818234154.aspx