Thứ Sáu, 6 tháng 3, 2020

Vietnam Buying $3 Billion in U.S. Farm Goods to Ease Trump Tariff Threats

Vietnam Buying $3 Billion in U.S. Farm Goods to Ease Trump Tariff Threats

Nguyen Dieu Tu Uyen
(Bloomberg) -- Terms of Trade is a daily newsletter that untangles a world threatened by trade wars. Sign up here. 
Vietnam, looking to allay the Trump administration’s wrath over its soaring trade surplus with the U.S., is committing to buy $3 billion in farm products from Nebraska.
The agricultural shopping spree is part of a campaign to address complaints about the trade surplus and difficulties U.S. companies face in accessing Vietnamese markets.
“We see a lot of room to increase purchases from America, and that will significantly help narrow our trade gap with the U.S.,” said Nguyen Do Anh Tuan, the agriculture ministry’s spokesman, who was part of a recent Vietnamese delegation to meet farm-product producers in the U.S. “Our demand for American farming products is very high.”
Vietnamese companies signed 18 agreements with American producers to buy about $3 billion of farm products in the next two to three years, Tuan, director general of the agriculture ministry’s international cooperation department, said in an interview. The deals include purchases of 100,000 cows, 3 million tons of wheat and barley worth as much as $800 million, and fruit, corn and soy animal feed, according to Tuan.
“We will have regular meetings with these Vietnamese companies to give them timely support in implementing the signed MOUs,” Tuan said. “We also want to buy more high-tech equipment from the U.S. to make more value-added farm products in the future.”
Wrath of Trump
Vietnam’s leaders are doing all they can to avoid China’s fate after U.S. President Donald Trump, asked in June 2019 if he wanted to impose tariffs on Vietnam, described the Southeast Asian nation as “almost the single worst abuser of everybody.”
Vietnam’s exports to the U.S. reached $61.3 billion in 2019, widening the trade gap to $47 billion from $34.8 billion in 2018, according to Vietnamese customs data. The U.S. Census Bureau reports a $55.8 billion trade deficit with Vietnam for 2019 and $39.5 billion for 2018.
In an interview last year, Prime Minister Nguyen Xuan Phuc promised that Vietnam would buy more U.S. products, such as Boeing Co. aircraft. In August, state-run Vietnam National Coal-Mineral Industries announced it was negotiating to buy U.S. coal for the first time, from Xcoal Energy & Resources LLC.
Vietnam is cracking down on fake labeling of Chinese goods being routed through its territory to bypass U.S. tariffs. Meanwhile, the central bank and government ministries have vowed to address U.S. concerns about Vietnam’s monetary policy and trade surplus with the U.S., after the Treasury added Vietnam to a watchlist of countries being monitored for possible currency manipulation.
U.S. Trade Representative Robert Lighthizer said last year that Vietnam needs to resolve “market access restrictions related to goods, services, agricultural products, and intellectual property.”
Vietnam is working to address Lighthizer’s concerns, Tuan said.
“We will work on changes in some relevant regulations to make it easier for American companies to sell more in Vietnam,” he said. “We are trying to create opportunities for businesses of the two countries to boost trade exchange in a fair manner. This will surely help the bilateral relations between Vietnam and the U.S.”
(Updates with quote from Tuan in fifth paragraph.)
To contact the reporter on this story: Nguyen Dieu Tu Uyen in Hanoi at uyen1@bloomberg.net
To contact the editors responsible for this story: John Boudreau at jboudreau3@bloomberg.net, Michael S. Arnold
For more articles like this, please visit us at bloomberg.com
Subscribe now to stay ahead with the most trusted business news source.
©2020 Bloomberg L.P.

Thứ Ba, 25 tháng 2, 2020

Apple may be forced to disclose censorship requests from China

Business

Apple may be forced to disclose censorship requests from China

William Turvill
The Guardian
https://www.yahoo.com/finance/news/apple-may-forced-disclose-censorship-070043402.html
<span>Photograph: Lucas Jackson/Reuters</span>
Photograph: Lucas Jackson/Reuters
Apple could be forced to disclose details of censorship requests from China and other nations after two major shareholder groups backed a proposal that would force the tech firm to make new human rights commitments.
The motion, set to be voted on by the company’s investors on Wednesday, was prompted by numerous allegations of Apple kowtowing to Beijing and blocking apps from being used by Chinese customers.
Related: Apple warns of coronavirus causing iPhone shortages
If approved by investors, the scheme could have implications beyond China and potentially expose details of tensions between Apple and other jurisdictions. The California-headquartered tech giant has regularly clashed with the US government, including most prominently over requests for iPhones to be unlocked.
The human rights resolution was put forward by campaign group SumOfUs, which cited several concerns about Apple’s relationship with the Chinese state in its submission to investors.
Apple failed in an attempt to block the vote from taking place. And now the Guardian has learned that the proposal has the support of the influential corporate governance groups ISS and Glass Lewis.
Together these two firms advise the world’s largest institutional investors on how they vote at company’s annual meetings, so their backing for the proposal is a coup for SumOfUs.
Ahead of Wednesday’s annual meeting, ISS and Glass Lewis have sent reports to their clients, seen by the Guardian, explaining why they should back the proposal.
Glass Lewis said: “[W]e believe that it would be prudent for the company to exhibit enhanced transparency around how it respects the right to free expression.”
In their reports, both Glass Lewis and ISS highlighted various news reports of Apple making apps unavailable in China.
In 2016, it emerged that Apple had removed its iBooks Store and iTunes Movies services from devices owned by Chinese customers. In 2017, it removed several virtual private network (VPN) apps, which were used by Chinese citizens to bypass state censorship apparatus. And last year the company removed HKMap.Live, a controversial crowdsourced mapping app that was being used by Hong Kong protesters to track police activity.
The SumOfUs proposal would force Apple’s board to prepare an annual report on the company’s policies relating to freedom of expression and access to information. The board would be compelled to state in the report whether they are “publicly committed to freedom of expression and access to information”.
They would also have to disclose a “description of the actions Apple has taken in the past year in response to government or third-party demands that were reasonably likely to limit free expression or access to information”.
SumOfUs believes the need to clarify Apple’s relationship with China is made particularly urgent by public outrage surrounding Beijing’s treatment of Uighur people sent to internment camps and pro-democracy protesters in Hong Kong.
Despite backing from ISS and Glass Lewis, SumOfUs still faces an uphill battle to pass the motion because it is opposed by Apple’s board, which includes the company’s chief executive, Tim Cook, and former US vice-president Al Gore.
Apple has issued a statement saying the proposal is “unnecessary based on the extensive information that is already publicly provided to our shareholders and users”.
The company currently publishes transparency data disclosing the number of government requests it receives by country for customer data and app removal.
For instance, Apple reported that between January and June last year, 288 apps were removed in mainland China for “legal” or “platform” violation. Apple stated that the majority of these requests related to pornography, “illegal content” and gambling.
But in its report to investors, ISS noted that the “quantitative approach to the company’s transparency report provides little context for the app removal requests from the Chinese government or explanation of the risks that may be involved”.
Apple said in its statement that free expression “is central to our company and its success” but that it is obliged to “comply with local laws and to protect the safety of our customers and employees”, including by removing apps.
The company said: “[W]hile we may disagree with certain decisions at times, we do not believe it would be in the best interests of our users to simply abandon markets, which would leave consumers with fewer choices and fewer privacy protections.”
The Daily Beast

White House May Ask Congress for $1B to Fight Coronavirus: RPT

White House May Ask Congress for $1B to Fight Coronavirus: RPT
Source:  https://www.yahoo.com/news/donald-melania-ivanka-jared-visited-181446065.html
 


Thứ Bảy, 22 tháng 2, 2020

My name is Hoàng Hoa,

Kính thưa Ông Superintendent, and ESUHSD Board of Trustees,

My name is Hoàng Hoa,

Thank you for letting me to be at the podium reading my Comments, one in English, and one in Vietnamese.

I come to the Board meeting today to strongly support the YB Principal as well as your clear, impartial decision, and the loyalty to the Board’s Policy of the fairness and justice to the YB case involving the YB Principal.

I urge you to reconsider the authority of the Board member that was suspected to violate the District’s Policy if she has enough credibility, impartiality, and fairness to vote or make any remarks on the Principal’s personal and career documents during the decision-making motions relating to the YB case?

I urge you to reconsider and delete in time any of the remarks, critics, notes of this Board member on behalf of the ESUHSD Governing Board on the Principal’s personal and career documents because of her suspected violating to the District’s Policy.

I urge you to support the YB and the East Side community by restoring the honor and model figure of the YB Principal for her dedicated works towards the education of the young generations of the East Side community.

Thank you,

---

Thưa Ông Superintendent, và Board of Trustees,

Tȇn tôi là Hoàng Hoa,

Cám ơn quý vị đã cho phép tôi đứng tại podium để đọc Comments của tôi bằng tiếng Anh và Việt.

Tôi đến buổi họp Board hôm nay để ủng hộ mạnh mẽ cô Hiệu Trưởng YB cũng như sắp tới là quyết định trong sáng, vô tư và sự trung thành với Chính sách của Board về sự công bằng và công lý đối với vụ YB liȇn quan cô Hiệu Trưởng YB.

Tôi yȇu cầu quý vị xét lại quyền hạn của một Ủy viȇn Học Khu được nghi ngờ là vi phạm Chính sách của Học Khu liệu người này có còn đủ tin tưởng, sự vô tư, và công bằng khi bỏ phiếu hay phȇ phán trong các tài liệu cá nhân hay nghề nghiệp của cô Hiệu Trưởng trong những động thái có tính quyết định đối với vụ YB?

Tôi yȇu cầu quý vị xét lại và gở bỏ kịp lúc bất cứ nhận xét, phȇ bình, hay ghi chú nào mà người Ủy viȇn này đã nhân danh Hội Ðồng Quản Trị của Học Khu East Side ghi trȇn các tài liệu cá nhân hay nghề nghiệp của cô Hiệu Trưởng bởi vì Người Ủy viȇn này đã bị nghi ngờ vi phạm Chính Sách của Học Khu.

Tôi yȇu cầu quý vị ủng hộ trường Trung Học YB và cộng đồng East Side bằng cách phục hồi danh dự và hình ảnh mẫu mực của cô Hiệu Trưởng YB vì những nổ lực của cô hướng đến sự giáo dục các thế hệ trẻ trong cộng đồng East Side.

Cám ơn quý vị,


Thứ Tư, 19 tháng 2, 2020

DANH SÁCH DÂN ĐỒNG TÂM BỊ CÔNG AN BẮT ĐI BIỆT TĂM TỪ 9/1/2020

DANH SÁCH DÂN ĐỒNG TÂM BỊ CÔNG AN BẮT ĐI BIỆT TĂM TỪ 9/1/2020

AddThis Sharing Buttons
 
Source:  https://thoibao.de/danh-sach-dan-dong-tam-bi-cong-an-bat-di-biet-tam-tu-9-1-2020
Danh sách người bị bắt ở Đồng Tâm

“Đồng bào ơi, anh chị em ơi!
Hỡi lương tâm tất cả loài người”
… (Tố Hữu)
Hãy nhớ Đồng Tâm ngày mồng 9 tháng Giêng!
Hai câu thơ trên của Tố Hữu 60 năm trước lại ứng với Đồng Tâm hôm nay. Đêm mồng 8, rạng 9/1/2020, nhằm ngày Rằm tháng chạp, 3.000 cánh sát vũ trang đã đánh úp vào thôn Hoành xã Đồng Tâm, huyện Mỹ Đức, Hà Nội, giết hại dã man Cụ Lê Đình Kình 84 tuổi đời 58 tuổi đảng, đang ngủ trong nhà mình, và bắt đi 26 người dân, nay vẫn biệt tăm (xem Danh sách).
Đó là hành động vô Pháp, vô Đạo, chấn động nhân tâm, kinh Thiên động Địa… Đến nay không khí khủng bố vẫn bao trùm xóm làng. Phải rất khó khăn, qua nhiều nguồn mới có được Danh sách những người bị bắt đi biệt tăm từ ngày 9/1/2020.
Tôi tha thiết kêu gọi các Tổ chức, các Luật sư, các nhà hoạt động xã hội trong nước và quốc tế hãy mau trợ giúp pháp lý, giúp đỡ những người bị hại và thân nhân họ tìm lại Công lý, Danh dự…
Xin hay chia sẻ thông tin này được rộng rãi.
“Người trong một nước phải thương nhau cùng”!
Xin đa tạ.
Mạc Văn Trang
Nhà giáo, sinh 1938, ở Ngọc Khánh, Ba Đình, Hà Nội.
6/2/2020
Danh sách người bị bắt ở Đồng Tâm
Danh sách người bị bắt ở Đồng Tâm
DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI DÂN THÔN HOÀNH,
XÃ ĐỒNG TÂM, HUYỆN MỸ ĐỨC, HÀ NỘI, BỊ CÔNG AN BẮT SÁNG 9/1/2020
TT HỌ TÊN TUỔI GHI CHÚ

1 Lê Đình Công 55 Con cụ Lê Đình Kình
2 Lê Đình Chức 40 Con cụ Lê Đình Kình
3 Lê Đình Doanh 34 Cháu nội cụ Lê Đình Kình
4 Lê Đình Uy 31 Cháu nội cụ Lê Đình Kình
5 Lê Đình Quang 37 Cháu họ cụ Lê Đình Kình
6 Trần Thị Phương 40 Vợ anh Tiến cùng bị bắt
7 Trần Thị La 42 Mẹ đơn thân, để lại con
8 Mai Thị Phần 55
9 Nguyễn Thị Dung 57
10 Nguyễn Văn Điều 64
11 Bùi Viết Tiến 17
12 Bùi Văn Tuấn 40
13 Bùi Viết Hiệu 74
14 Nguyễn Quốc Tiến 40 Anh Tiến và chị Kim 2 vợ chồng
15 Đào Thị Kim 38 Vợ anh Tiến để lại 3 con nhỏ ở nhà
16 Nguyễn Văn Quân 40 Đơn thân, để lại 3 con nhỏ.
17 Nguyễn Thị Bét 58
18 Nguyễn Thị Đục 55
19 Nguyễn Văn Tuyển 48
20 Nguyễn Văn Niên 40
21 Nguyễn Thị Lụa 53
22 Lê Đình Quân 44
23 Trịnh Văn Hải 40
24 Bùi Thị Nối 56
25 Bùi Văn Tiến 41
26 Nguyễn Văn Duệ 52
Ghi chú:
1. Anh Nguyễn Quốc Tuấn và chị Đào Thị Kim là 2 vợ chồng, cùng bị bắt, để lại 3 con nhỏ: sinh 2004, 2007 và 2013
2. Anh Bùi Văn Tiến và chị Trần Thị Phương là 2 vợ chồng cùng bị bắt để lại 3 con: 2007, 2013 và bé 18 tháng tuổi.
3. Trần Thị La, Mẹ đơn thân, để lại 1 con nhỏ
4. Nguyễn Văn Quân, bố đơn thân, để lại 3 con nhỏ
5. Lê Đình Chức: 3 con nhỏ, vợ mới sinh con 10 ngà
y
Ngày 06/02/2020
Danh sách người bị bắt ở Đồng Tâm
Nguồn: Facebook Mạc Văn Trang

Thứ Sáu, 14 tháng 2, 2020

Vietnam says monitoring over 5,000 Chinese workers for coronavirus


Vietnam says monitoring over 5,000 Chinese workers for coronavirus
ReutersFebruary 14, 2020, 2:48 AM PST

A woman wearing a face mask is seen in Ho Chi Minh
A woman wearing a face mask is seen in Ho Chi Minh
HANOI (Reuters) - Vietnam is monitoring more than 5,000 workers who returned to the Southeast Asian country after the Lunar New Year holiday for signs of coronavirus, state media reported on Friday.
On Thursday, Communist-ruled Vietnam quarantined a rural commune of 10,000 people near Hanoi because of fears the coronavirus could spread there.
Sixteen people in Vietnam have tested positive for the virus.
"As of February 11, there are 7,600 Chinese workers who returned to Vietnam after the holiday break, of which 5,112 are being closely monitored," the state-run Tien Phong newspaper said, citing a report by Vietnam's labour ministry.
"They are being isolated in their companies' dormitories and local hotels. Suspected infection cases are quarantined at medical facilities," the report added.
On Feb. 2, Vietnam's labour ministry asked businesses and employers not to let Chinese workers return to work in Vietnam.
Vietnam declared a public health emergency over the epidemic on Feb. 1 and has banned all flights to and from China, where nearly 1,400 people have died from the virus.

(Reporting by Phuong Nguyen; Editing by James Pearson and Hugh Lawson)
Source:
https://www.yahoo.com/news/vietnam-says-monitoring-over-5-104806438.html

Thứ Năm, 6 tháng 2, 2020

Slovakia expels Vietnamese diplomat over abduction case

Slovakia expels Vietnamese diplomat over abduction case

Reuters
PRAGUE (Reuters) - Slovakia said it had expelled a Vietnamese diplomat over a case involving the abduction of a Vietnamese businessman in 2017 from a Berlin street.
In a final ruling on the case, a German court on Tuesday dismissed the appeal of the last suspect in the kidnapping of businessman Trinh Xuan Thanh, who had been seeking asylum in Germany at the time of his disappearance.
Trinh was taken - via Slovakia - back to Vietnam, where he was tried and jailed for life in 2018 for violating state regulations and embezzlement.
Slovakia's foreign ministry said in a statement posted on its website late on Wednesday that it had informed Vietnam's ambassador to Bratislava that one of his diplomats must leave the country within 48 hours.
"Slovakia took this step in connection with the German court ruling. The ministry had flagged strong diplomatic consequences if the very serious suspicions of abuse of Slovakia's hospitality are confirmed officially," the ministry said.
The ministry declined to comment further on the case. Vietnam's embassy to Slovakia was not immediately available for comment.
Slovakia has previously denied local media reports that it played any role in facilitating the transfer of the businessman back to Vietnam.

(Reporting by Robert Muller; Editing by Gareth Jones)

Source:  https://www.yahoo.com/news/slovakia-expels-vietnamese-diplomat-over-102840533.html

Thứ Hai, 27 tháng 1, 2020

Lãnh đạo Hà Nội và Viettel 'đã gặp cụ Kình' trong vụ Đồng Tâm

Lãnh đạo Hà Nội và Viettel 'đã gặp cụ Kình' trong vụ Đồng Tâm

  • 17 tháng 4 2017
Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Nguyễn Đức Chung trao đổi qua điện thoại "khoảng một tiếng đồng hồ" với người dân xã Đồng Tâm, huyện Mỹ Đức, nơi đang bắt giữ hơn 30 người thi hành công vụ.
Bản quyền hình ảnh FACEBOOK THAI VAN DUONG
Image caption Video clip lan truyền trên mạng xã hội cho thấy lực lượng công an có lúc phải rút lui trước sự phản ứng dữ dội của người dân
Luật sư Trần Vũ Hải, đang có mặt tại địa phương, cho BBC biết ông gọi điện cho Chủ tịch Nguyễn Đức Chung hôm 17/4.
"Sau khi nối máy với ông Chung, tôi đưa điện thoại cho người dân, gồm một người cao tuổi và một phụ nữ," ông Hải cho BBC biết.
"Ông Chung nói với người dân khoảng một tiếng đồng hồ và hứa ngày mai sẽ về Đồng Tâm."
Vụ Đồng Tâm - Mỹ Đức 'chưa có hồi kết'
Dân Đồng Tâm đối đầu với công an
Đã xảy ra căng thẳng tại xã Đồng Tâm, cách trung tâm Hà Nội hơn 30 km, liên quan các vụ khiếu kiện đất đai.
Luật sư Trần Vũ Hải tường thuật: "Ông Chung nói người dân hay quan chức mà có hành động sai, cũng đều bị xử lý công bằng."
"Ví dụ, ông nói tại sao lực lượng cảnh sát cơ động lại tham gia việc này. Ông nói sẽ đề nghị Bộ Công an và Bộ Quốc phòng thanh tra."
"Với người dân đang bắt giữ người thi hành công vụ, ông đề nghị họ hợp tác tránh làm phức tạp tình hình."
Theo thông tin trên truyền thông nhà nước từ mấy năm qua, đã có các vụ khiếu kiện, tố cáo ở xã Đồng Tâm liên quan đất đai.
Theo luật sư Trần Vũ Hải, trao đổi với người dân qua điện thoại, Chủ tịch Hà Nội Nguyễn Đức Chung nói ông được biết có 44 hồ sơ, thì "32 hồ sơ đã được giải quyết".
Bản quyền hình ảnh KHAM/AFP/Getty Images
Image caption Chủ tịch UBND Hà Nội Nguyễn Đức Chung đã nói chuyện qua điện thoại với người dân Đồng Tâm khoảng 1 tiếng đồng hồ, luật sư Trần Vũ Hải nói
Trên mạng internet xuất hiện một video, được cho là quay vài tuần trước đó, cho thấy một cụ ông giải thích trước đám đông về một số tranh cãi đất đai.
Cụ ông này sau đó được xác định tên là Kình (một số nguồn ghi là cụ Lê Đình Kình), khoảng ngoài 80 tuổi. Theo tố cáo của một số người dân, cụ ông này đã bị bắt giữ.
Tuy vậy, luật sư Trần Vũ Hải cho biết Chủ tịch Nguyễn Đức Chung nói cụ Kình được tự do và ở Hà Nội để tham dự cuộc họp với Bí thư Hà Nội Hoàng Trung Hải, Chủ tịch Hà Nội Nguyễn Đức Chung và Chủ tịch công ty viễn thông Viettel.
Có nhiều vụ kiện, tố cáo khác nhau tại xã Đồng Tâm nhưng một số người dân tố cáo vụ việc dẫn đến người dân bao vây, bắt giữ hơn 30 người thi hành công vụ, trong đó có cảnh sát cơ động, hôm 15/4 là liên quan một vụ đất đai của Viettel.

Video trên mạng

Trong video phát tán trên mạng, cụ ông Kình nói Ủy ban Nhân dân huyện Mỹ Đức vào cuối năm 2016 đã tham gia giải tỏa một khu đất để bàn giao cho Viettel.
Trong video, cụ ông này nói: "Ngày 21/11/2016 chúng tôi mang văn bản lên gặp ông Nguyễn Văn Hoạt, Chủ tịch Ủy ban Nhân dân huyện, yêu cầu là 'thanh tra thành phố chưa có quyết định tại sao các đồng chí lại ra quyết định giải tỏa mà không báo cáo Ủy ban Nhân dân Thành phố'."
Luật sư Trần Vũ Hải cho biết ông chưa nắm rõ vụ việc, nhưng theo tố cáo của một số người dân, Viettel "tìm cách mua gom đất của một số cán bộ xã mà họ tố cáo tham nhũng và biến nó thành dự án quốc phòng".
"Chúng tôi chưa thể khẳng định nhưng người dân nói họ đã kiện bao nhiêu năm nay, bị lừa nhiều lần nên họ rất cảnh giác."
Image caption Trong video, cụ ông tên Kình giải thích về tranh chấp khiếu kiện tại xã Đồng Tâm
Viettel chưa lên tiếng về vụ việc tại xã Đồng Tâm.
Tuy vậy, theo luật sư Trần Vũ Hải, Chủ tịch Hà Nội Nguyễn Đức Chung nói ông đã mời cụ ông Kình lên làm việc, có mặt cả Bí thư Hà Nội Hoàng Trung Hải và Chủ tịch Viettel.
"Ông Chung không nói ông kết luận gì, mà cho biết họ đang xem xét và ông Chung sẽ trực tiếp giải quyết."

Bao nhiêu người bị mỗi bên bắt giữ?

Con số cảnh sát và người của chính quyền bị bắt giữ cho đến nay vẫn chưa được kiểm chứng.
Hôm thứ Bảy 15/4, ngày đầu tiên xảy ra vụ đối đầu giữa hai bên, một người dân địa phương nói với BBC số người thuộc bên công an và giới chức mà dân xã bắt giữ đưa vào Nhà Văn hóa xã là "khoảng 10 người".
Hôm 16/4, qua điện thoại, người trực ban của Công an huyện Mỹ Đức đề nghị không nêu danh tính, nói với BBC: "Có xảy ra việc người dân bắt giữ tổng cộng 32 người gồm cảnh sát cơ động và một số người thuộc ban ngành khác từ hôm qua."
Truyền thông nhà nước hôm 16/4 đưa tin: "Ngày 15/4, Cơ quan Cảnh sát điều tra, Công an thành phố Hà Nội đã áp dụng biện pháp ngăn chặn, bắt giữ bốn công dân về hành vi gây rối trật tự công cộng để điều tra, làm rõ."
Những tin tức lan truyền trên mạng xã hội nói có 15 người dân của xã bị bắt đi.
Tuy nhiên, một người dân địa phương cho BBC biết giới chức ban đầu bắt năm người, khi những người này theo lời mời của chính quyền "ra khu vực đất đang tranh chấp để cùng đo đạc, xác định mốc, ranh giới giữa đất quốc phòng và đất nông nghiệp của xã Đồng Tâm".
Một người khác cho biết khi một số người dân khác đuổi theo đòi người thì bị bắt tiếp bốn người nữa, khiến tổng số người Đồng Tâm bị bắt là chín người. Người này cho biết thêm tới nay tất cả những người bị bắt đã được thả về, trừ một người tên là Kình. Được biết chính quyền đã thông báo cho gia đình rằng cụ ông Kình hiện đang ở bệnh viện Việt Đức do bị 'rạn xương'.
Luật sư Trần Vũ Hải xác nhận thông tin ông Kình đang khám ở bệnh viện Việt Đức.
"Người dân vẫn không tin ông Kình được tự do. Ông Kình cho biết ông vẫn phải ở lại Hà Nội để làm việc với các lãnh đạo, và cũng cần đi khám bệnh."
"Theo lịch thì lúc 4h30 chiều 17/4 ông có hẹn ở bệnh viện, và khi đó sẽ xác định ông được tự do hoàn toàn hay không."

Source: https://www.bbc.com/vietnamese/vietnam-39620794

Tại sao Chính phủ Việt Nam đổi tên Tập đoàn Viettel?

Tại sao Chính phủ Việt Nam đổi tên Tập đoàn Viettel?

  • 19 tháng 1 2018
Bản quyền hình ảnh HOANG DINH NAM/Getty Images
Image caption Viettel - tập đoàn quân đội thống trị thị trường viễn thông Việt Nam
Tập đoàn Viễn thông Quân đội Viettel vừa chính thức đổi tên thành Tập đoàn Công Nghiệp - Viễn thông Quân đội, theo nghị định chính phủ công bố hôm 12/1.
Hai nhà quan sát và phân tích quân sự, Jon Grevatt và Carl Thayer, chia sẻ hai quan điểm tương đối khác nhau về động thái này.

Mở rộng chương trình quốc phòng tại Viettel

Nhà phân tích công nghiệp quốc phòng của hãng chiến lược Jane's, ông Jon Grevatt nói với BBC hôm 19/1 rằng việc đổi tên cho thấy Viettel, hay Bộ Quốc phòng, đang tái cấu trúc và mở rộng việc phát triển công nghiệp quốc phòng của Việt Nam.
Đại tá Viettel về Bộ Tư lệnh Tác chiến mạng
'Cần phấn đấu có nhiều Viettel hơn nữa'
Việt Nam: Quân đội vẫn làm kinh tế, nhưng sẽ giảm?
Nghị định 05/2018/ND-CP cho phép Viettel quản lý hệ thống viễn thông cũng như "thiết kế, nghiên cứu, phát triển, sản xuất, lắp ráp và sửa chữa hệ thống liên lạc quân sư và các thiết bị khác".
Bản quyền hình ảnh Jon Grevatt
Image caption Jon Grevatt, nhà phân tích công nghiệp quốc phòng, đã theo dõi quan sát Viettel từ nhiều năm nay
Ông Grevatt nhận định động thái này có thể là hướng phát triển hệ thống C4ISR, là hệ thống chỉ huy, kiểm soát, thông tin liên lạc tình báo và trinh sát.
Ông Grevatt nói C4ISR dùng kỹ thuật điện tử để tăng cường khả năng tác chiến giữa các hệ thống phòng thủ và tấn công, giúp tăng cường quy mô phòng vệ, gia tăng khả năng phát hiện kẻ thù, hay giám sát trong vùng đặc quyền kinh tế v.v...
"Không chỉ Việt Nam, mà Thái Lan, Campuchia và Singapore đều đang mở rộng phát triển trong mảng phòng thủ C4ISR này. Nếu như anh không cập nhật và phát triển, anh sẽ tạo ra mở ra một lỗ hổng điểm yếu.
"So sánh với các nước trong khu vực, Việt Nam thật ra chậm hơn một chút. Chắc chắn là không thể sánh với Singapore vì nó là nước có nhiều mối liên kết quốc tế nhất trong khu vực. Nhưng Thái Lan có lẽ cũng vượt mặt Việt Nam, trong việc hiểu và sử dụng C4ISR," ông Grevatt nói.

Đổi tên để 'hợp thức hóa và thu giữ lợi nhuận'?

Nhưng theo giáo sư Carl Thayer, nhà nghiên cứu và phân tích chính trị Việt Nam và bang giao quốc tế, việc Viettel đổi tên tạo ra một "vỏ bọc hoàn hảo".
Theo vị giáo sư của Học viên Hải quân Úc, việc đổi tên là một cách để Bộ Quốc Phòng hợp thức hoá tính sở hữu của bộ đối với tập đoàn Viettel.
Bản quyền hình ảnh HOANG DINH NAM/Getty Images
Image caption Viettel giờ là Tập đoàn Công nghiệp - Viễn thông Quân đội
Ông Thayer nói bộ có thể sử dụng ngân sách để đầu tư vào mục đích quốc phòng nhưng đồng thời thu giữ các nguồn lợi nhuận khác bao gồm cả thương mại lẫn quốc phòng.
Carl Thayer nói ông nghi ngờ liệu chính phủ Việt Nam có bất cứ hệ thống nào giám sát hiệu quả các hoạt động thu chi ngân sách của Bộ Quốc Phòng.
Năm 2017, tổng doanh thu của Viettel đạt mức kỷ lục với 250.800 tỷ VND và nhắm tới 500.000 tỷ VND vào 2020.
Vốn điều lệ hiện tại của Viettel tính tới 5/1/2018 là 121.520 tỷ và dự kiến sẽ tăng lên 300.000 tỷ VND đến hết năm 2020.
Lãnh đạo Hà Nội và Viettel 'đã gặp cụ Kình'
Các góc nhìn 'Quân đội VN trong kinh doanh'
Viettel mở mạng di động ở Tanzania
Tuy nhiên NĐ 05/2018/ND-CP cũng cho thấy chính phủ Việt Nam, hiện đang sở hữu 100% vốn điều lệ của Viettel, có khả năng cổ phần hoá tập đoàn này.
Bản quyền hình ảnh FACEBOOK CARL THAYER
Image caption Giáo sư Carl Thayer nói Viettel đem về lợi nhuận vô cùng lớn trong và cả ngoài nước
Theo ông Thayer, từ 2007, Viettel đã được chỉ thị là một trong những doanh nghiệp thuộc Bộ Quốc Phòng cần phải cổ phần hoá những mảng đầu tư không thuộc quân đội.
Nhưng đã hơn 10 năm qua, Viettel vẫn hoàn toàn thuộc quyền sở hữu và quản lý của Bộ Quốc Phòng và không chỉ thống lĩnh mảng viễn thông, Viettel còn có nhiều công ty con trên nhiều mảng, như mạng Internet 4G, bất động sản, ngân hàng, bưu chính, truyền thông, trung tâm thể thao...
"Nếu chỉ phát triển quân sự thì anh thu lợi nhuận bằng cách nào? Và việc xây dựng trung tâm bóng đá thì liên quan gì đến quân đội?" ông Thayer đặt câu hỏi.
Ông nhận định, Viettel rõ ràng đang là viên ngọc quý, đem về lợi nhuận vô cùng lớn trong và cả ngoài nước, không dễ gì Bộ Quốc phòng từ bỏ.
Viettel hiện có hơn 85 triệu người sử dụng các loại dịch vụ tập đoàn này cung cấp trên 12 quốc gia, phần lớn nằm trong khu vực Đông Nam Á, Nam Mỹ và Châu Phi.

Source: https://www.bbc.com/vietnamese/vietnam-42747552

Tướng Nguyễn Mạnh Hùng về Bộ Thông tin - Truyền thông

Tướng Nguyễn Mạnh Hùng về Bộ Thông tin - Truyền thông

  • 23 tháng 7 2018
Ông Nguyễn Mạnh Hùng, Chủ tịch Viettel, vừa được Đảng Cộng sản chỉ định giữ chức Bí thư Ban cán sự Đảng Bộ Thông tin và Truyền thông Việt Nam.
 Thiếu tướng Nguyễn Mạnh Hùng hiện là Ủy viên Trung ương Đảng
Image caption Thiếu tướng Nguyễn Mạnh Hùng hiện là Ủy viên Trung ương Đảng
Tin này được báo chí Việt Nam tường thuật hôm 23/7, cùng ngay khi chính phủ Việt Nam thông báo ông Trương Minh Tuấn bị tạm đình chỉ chức vụ Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông.
Trước đó, ngày 12/7, ông Tuấn đã chính thức bị buộc thôi chức Bí thư Ban cán sự Đảng của Bộ này.
Trang VTC News và báo Pháp luật TPHCM nói Ban Bí thư đã chỉ định ông Nguyễn Mạnh Hùng giữ chức Bí thư Ban cán sự Đảng Bộ Thông tin và Truyền thông.
Ông Hùng vẫn chưa chính thức nhận nhiệm vụ tại Bộ, nhưng các nguồn tin đánh giá nhiều khả năng ông sẽ là tân bộ trưởng.
Chủ tịch nước Trần Đại Quang, theo sau đề nghị của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, vào ngày 23/7 đã ký quyết định tạm đình chỉ công tác Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông đối với ông Trương Minh Tuấn.
Hôm 12/7, Bộ Chính trị Đảng Cộng sản kết luận ông Trương Minh Tuấn, khi còn là Thứ trưởng Bộ Thông tin, phải chịu trách nhiệm trong vụ Tổng công ty Viễn thông Mobifone mua 95% cổ phần của Công ty cổ phần nghe nhìn Toàn Cầu AVG.
Bộ trưởng thời kỳ 2011-2016, Nguyễn Bắc Son, bị Bộ Chính trị kết luận "chịu trách nhiệm chính" về các sai phạm.
Ông Trương Minh Tuấn bị Bộ Chính trị cảnh cáo, buộc thôi chức Bí thư Ban cán sự đảng Bộ Thông tin và Truyền thông nhiệm kỳ 2016 - 2021.
Bản quyền hình ảnh Reuters
Image caption Quyết định tạm đình chỉ công tác Bộ trưởng Thông tin và Truyền thông đối với ông Trương Minh Tuấn công bố hôm 23/7

Người của quân đội

Mới hồi tháng 6/2018, Thiếu tướng Nguyễn Mạnh Hùng, Ủy viên Trung ương Đảng, Tổng Giám đốc Tập đoàn Công nghiệp - Viễn thông quân đội Viettel, được Thủ tướng bổ nhiệm giữ chức vụ Chủ tịch kiêm Tổng Giám đốc Viettel.
Ông Nguyễn Mạnh Hùng, sinh năm 1962 ở Bắc Ninh, được Thường vụ Quân ủy Trung ương bổ nhiệm giữ chức vụ Tổng giám đốc Viettel khi ông đang là Phó Tổng giám đốc Viettel năm 2014.
Ông tốt nghiệp chuyên ngành Điện tử viễn thông ở Liên Xô (cũ), thạc sỹ viễn thông ở Australia, thạc sỹ quản trị kinh doanh ở Đại học Kinh tế Quốc dân.
Ông là một trong những người đầu tiên làm việc ở Viettel khi công ty này thành lập năm 1989.
Năm 2000, ông lên chức Phó Giám đốc Công ty Viettel và đến năm 2010 lên làm Phó tổng giám đốc Viettel.
Sang năm 2014, ông lên làm Tổng Giám đốc Viettel thay ông Hoàng Anh Xuân.
Ông cũng là ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng CSVN khóa 12 và ủy viên Quân ủy Trung ương của ĐCSVN.
Bản quyền hình ảnh HOANG DINH NAM/AFP/Getty Images
Image caption Viettel được cho là có chiến lược kinh doanh tập trung vào thị trường nông thôn
Viettel là một trong số ít đại công ty của Việt Nam bành trướng ra quốc tế.
Hồi tháng 4/2018, Viettel cho biết liên doanh này đã sẵn sàng tung ra các dịch vụ tại Myanmar.
Theo thông tin từ Viettel thì họ nắm giữ 49% cổ phần trong liên doanh, Star High sở hữu 28% và Công ty TNHH Viễn thông Quốc gia Myanmar nắm 23%.
Theo điều lệ mới nhất, Tập đoàn Công nghiệp - Viễn thông Quân đội Viettel là doanh nghiệp quốc phòng, an ninh, do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ, trực thuộc Bộ Quốc phòng.
Vụ Phan Văn Vĩnh: Lãnh đạo VNPT Epay bị bắt
Viettel chính thức vào thị trường Myanmar
Đại tá Viettel về Bộ Tư lệnh Tác chiến mạng
Tại sao Chính phủ Việt Nam đổi tên Tập đoàn Viettel?

Source:  https://www.bbc.com/vietnamese/vietnam-44865739