Thứ Hai, 3 tháng 6, 2013

Vietnam just broke up an anti-Chinese protest it wholly agrees with

 
Vietnam’s government is very unhappy with China over disputed territory in the South China Sea. More than 100 Vietnamese protesters echoed their government’s displeasure on Sunday, staging a demonstration and carrying signs saying, “Shame on you China bully.”
So the Vietnamese rounded up the protestors and carted them off to jail.
Welcome to the upside-down world of Asian civil protests, where some governments crack down on activism of any kind—even when it’s broadly in line with the government’s own agenda.
In Hanoi on Sunday, 15 protest ringleaders were carted off in buses after police clashed with anti-Chinese protesters. Both Vietnam and China claim the islet chains known as the Spratly and Paracel islands, and the dispute flared up last month when Vietnam said a Chinese ship had rammed a fishing boat off its coast.
On Friday Vietnam’s prime minister, Nguyen Tan Dung, gave the keynote address at a meeting of the world’s defense ministers in Singapore. He called the disputes in the South China Sea “threatening to regional security” and, without explicitly naming China, said that “somewhere in the region, there have emerged preferences for unilateral might, groundless claims, and actions that run counter to international law and stem from imposition and power politics.”
The protesters might have been forgiven if they thought their protest would have tacit approval from the authorities. But the quasi-Communist authoritarian regimes of the region would still prefer that their citizens keep quiet and let their leaders do the talking.
http://finance.yahoo.com/news/vietnam-just-broke-anti-chinese-092556247.html

Chủ Nhật, 2 tháng 6, 2013

Lễ Công Bố Liên Danh Ɖắc Cử Nhiệm Kỳ 6


L Công B Liên Danh Ɖc C Nhim K 6
Ban Ɖại Din Cng Ɖồng Vit Nam Bc Cali







nh Nghip Phan 06022013
Cambodia Covers for Sale
Posted: 01 Jun 2013 04:43 PM PDT
I just posted a group of 20 Cambodia covers on eBay. The lot includes this nice registered cover to Scotland.


Thứ Ba, 28 tháng 5, 2013

Gặp gỡ Tổng Lãnh Sự Kenneth Fairfax tại San Francisco ngày 26/05/2010
Part1
 
 
 
The friendly meeting and exchanges of the concerns about the political and human right issues in Vietnam between Consul General Kenneth Fairfax and the Vietnamese Community of San Francisco on May 26, 2013. Consul General Fairfax is now the US Embassador to Kazakhstan.
This video is a very beautiful memory to indicate that the Vietnamese community in San Francisco and/or the Vietnamese Community Center played a very important part in the political flow of the Vietnamese history. Thank you for having me at this friendly meeting. We’ll have two more parts of this video meeting.
A video taken and created at Hoàng Hoa audio video Labs. This video is copyrighted © 2013 Hoang Hoa Saigonfilms. All rights reserved.

Thứ Hai, 27 tháng 5, 2013

Bà mẹ kiên cường Nguyễn Thị Hóa: Con tôi vô tội
                                                                                                                             Chinh Luan - 23 tháng năm 2013

 
CTV - Trong trận đàn áp nhân dân sáng nay, CA Nghệ An đã huy động rất đông, với quân số áp đảo gấp 10 lần dân thường. Trong số này, xuất hiện một lực lượng cực kỳ quái dị là các nữ công an bịt mặt chuyên đi bắt người và đánh người.
Đặc điểm nhận dạng của nhóm nữ công an này là cùng mặc một kiểu áo hoa lốm đốm (loại áo chống nắng), khuôn mặt thì bịt kín giống hệt những tên khủng bố. Những nữ công an này khi bắt người thì ra tay hết sức tàn bạo, nhưng do sợ người dân nhận mặt nên họ đã phải che kín mặt.
Sáng nay, mẹ ruột anh Nguyễn Đình Cương là bà Nguyễn Thị Hóa trong lúc cố gắng kêu gọi trả tự do cho con trai mình đã bất ngờ bị nhóm nữ CA này xông vào tấn công, bắt bớ.  Hình ảnh gửi đi cho thấy, nhóm phụ nữ bịt mặt này đã được đào tạo rất bài bản về các đòn trấn áp, bắt bớ nhân dân.
Trong lúc vây bắt bà Hóa, bọn chúng đã bấm huyệt, rồi khống chế nạn nhân bằng cách giữ chặt tay. Sau đó, một nữ CA bịt mặt khác dùng một vật lạ đâm vào vùng bụng dưới khiến bà Hóa ngã quỵ vì đau đớn.
Bà Hóa bị đưa về giam giữ tại đồn CA. Tuy nhiên, trước thái độ cương quyết của một bà mẹ thương con, công an buộc phải thả bà vào lúc 12 giờ trưa.
 
 
 
                                                            Ảnh trên cùng: Bà Nguyễn Thị Hóa và con trai Nguyễn Đình Cương
 
Trao đổi với Danlambao, bà Hóa cho biết: Hiện nay, cơ thể bà vẫn còn rất đau đớn, chân tay run rẩy không thể đi lại được. Trong lúc bắt giữ, bà Hóa nói rằng đã bị những phụ nữ bịt mặt dùng một vật cứng và nhọn đâm vào vùng bụng dưới. Cú đâm bằng vật lạ khiến   bà cảm thấy rất đau đớn mỗi lần bước đi.Con trai bà Nguyễn Thị Hóa là anh Nguyễn Đình Cương, 1 trong 8 thanh niên yêu nước bị đang đưa ra phiên tòa phúc thẩm sáng nay


Tại phiên tòa sơ thẩm diễn ra hồi tháng 1/2013, anh Cương bị kết án 4 năm tù giam và 3 năm quản chế. Thời điểm ấy, vì lâu ngày không gặp và thương nhớ con, bà Hóa không kìm lòng đã lên tiếng khuyên con hãy vững vàng, đồng thời kêu gọi "Các con đừng sợ". Ngay lập tức, bà bị lôi ra ngoài, sau đó bị CA đánh chấn thương sọ não phải nhập viện 2 tháng.

Tại phiên phúc thẩm hôm nay, bà Hóa không được vào tham dự phiên tòa con trai mình. Quá phẫn uất, bà chỉ biết kêu gào gọi tên con trong vô vọng.
Mặc dù toàn thân còn rất đau đớn, nhưng bà Hóa đã từ chối không đi bệnh viện để khám thương. Hiện nay, bà vẫn tiếp tục ngồi bên ngoài phiên tòa để chờ tin con, xung quanh công an vẫn tiếp tục bám sát.
Bất kể phiên tòa phúc thẩm hôm nay diễn ra thế nào chăng nữa, chắc chắn anh Nguyễn Đình Cương sẽ luôn mỉm cười vì có một người mẹ kiên cường và bất khuất.
 
CTV

Thứ Tư, 22 tháng 5, 2013


Làm Thế Nào để (Không) Trở Thành một Ɖại sứ Hoa kỳ (4)
Quan Ɖiểm Việt Nam:
Sau những bản dịch Việt ngữ, chúng tôi sẽ duyệt lại những vấn đề mà Rushford đã nêu ra và từ đó sẽ có những nhận định trước tháng 7, 2013 vì đȃy là thời điểm tổng lãnh sự Lê Thành Ȃn chuẫn bị rời Việt Nam để về lại Virginia. Như chúng tôi đã thưa trước, chúng tôi có một khát vọng là được Tổng lãnh Sự Lê Thành Ȃn đến San Jose, California để ông sẽ có một cuộc họp báo với cộng đồng Việt Nam Bắc California và giới báo chí (hoặc bất cứ nơi đȃu tại California) trình bày và đánh giá những tiến bộ mà ông đã thành tựu trong thời gian ông ở nhiệm sở tại Sàigòn, nhất là vấn đề Nghῖa Trang Quȃn Ɖội Biên Hoà, vấn đề nhȃn quyền tại Việt Nam... Hy vọng những nhận định của chúng tôi tuy không “dịu dàng” nhƯng sẽ rất chính xác đúc kết những vấn đề chính trị bén nhạy.
Hoàng Hoa
Trưởng Ban Biên Tập Mạng Xã Hội Sài gòn
05/22/2013
Lê không xuất thȃn từ những cấp bậc ưu tú thế. Ông ta là một cựu viên chức trong ngành hải quȃn Hoa Kỳ mà, sau 15 năm phục vụ, đã gia nhập công tác ngoại giao từ năm 1991. Trong bản đơn xin việc chính thức của Bộ Ngoại Giao của ông được đăng tải trên Web Site lãnh sự có nói, một cách khó hiểu, rằng ông ta được “sinh ra và nuôi nấng” tại Việt Nam, vì vậy đã trái ngược với điều nhấn mạnh rằng ông ta là “một người bản xứ Virginia.” Cuộc tìm kiếm bản lý lịch công chúng có giá trị cho thấy rằng Lê đã thực ra được sinh ra đȃu đó tại Việt Nam, mặc dù chính xác khi nào và tại đȃu, và khi nào ông ta rời quê hương của ông ta, vẫn còn mù mờ.
Lê lấy bằng cao học tại Ɖại học George Washington ngành điều hành kỹ nghệ năm 1978, theo bản đơn xin việc của ông. Lê đã là nhȃn viên cao cấp thȃm niên trong ngành Ngoại giao Hoa Kỳ từ 2001. Nhưng công việc tại Bộ Ngoại Giao của ông có vẽ được tập trung vào phương diện điều hành ngoại giao, liên quan những vấn đề như là những công trình xây dựng và điều hành, không liên quan sâu vào các công việc an ninh quốc gia.

Lê là người danh dự năm 2006 được trao giải thưởng quản lý cao cấp của Bộ Ngoại Giao, giải thưởng The Luther I Replogle về sự Cải thiện Ɖiều hành. Tuy giải thưởng rất đáng khen – và quả thật là một vinh dự nổi bậc ý nghῖa - những thành tựu ấy cho thấy rằng sự thiếu kinh nghiệm của ông về ngoại giao cao cấp không thể nào đánh giá ông ta là có khả năng trở thành một đại biểu chính thức với sứ mạng trong toà đại sứ Hoa Kỳ ở Hà Nội, còn kém xa nhiều một viên đại sứ.
Người tiền nhiệm ngay trước của Lê là tổng lãnh sự tại Sàigòn, Kenneth Fairfax, hiện nay là đại sứ Hoa kỳ tại Kazakhstan. Nhưng Fairfax đã từng là một trong những ngôi sao trong ngành ngoại giao, mà công việc trước kia của ông ta ở những vị trí nhạy cảm gồm có một công tác cấp độ cao trong ban tham mưu Hội Ɖồng An Ninh Quốc Gia, tại đấy ông đã đối phó những vấn đề vũ khí nguyên tử. Những ngày này, những nhà ngoại giao có nhiệm sở tại tòa đại sứ Hoa Kỳ tại Hà Nội xử trí những vấn đề bén nhạy về ngoại giao, trong khi tổng lãnh sự tại Sàigòn do Lê lãnh đạo được nhìn thấy như là một trung tȃm làm thủ tục cấp visa.

Một suy đoán có học thức sẽ là Tổng lãnh sự Lê sẽ không tìm được chức vụ đại sứ mà ông đang mưu tìm. Hãy tưởng tượng phản ứng từ công tác ngoại giao Hoa Kỳ nếu Lê được thành công trong việc lấy được sự đề cử của toà Bạch Ốc bằng cách thủ đoạn chính trị để tránh né thủ tục cȃn nhắc tính toán của Bộ Ngoại Giao, gồm có một cách thức trực tiếp đến tổng thống – và ở buổi gȃy quỹ.

Ghi chú gửi người đọc: Dưới đȃy là danh sách những “Bạn và người Ủng hộ tổng lãnh sự Lê Thành Ȃn ở Saigòn” mà rõ ràng được David Dương gửi Tổng thống Obama tại tiệc gȃy quỹ của đảng Dȃn Chủ trong sự xuất hiện của tổng thống 3-4 tháng 4, 2013 tại khu vùng Vịnh San Francisco. Lá thư mà tổng lãnh sự chấp thuận, theo sự trao đổi email của ông ta mà người viết bài này nhìn thấy, thì đã không được edit. (Chữ F ghi sau tên của một số người có tên trong danh sách – như là cựu đại sứ Hoa Kỳ tại Pháp Craig Stapleton, chính ông ta là người được chỉ định chính trị trước kia – rõ ràng đề cập đến vị trí “cũ”. Lê phục vụ trong toà đại sứ Hoa Kỳ ở Paris trong suốt thời tại chức của Stapleton.)
Hết