Thứ Tư, 3 tháng 8, 2011

Công lý nào xét xử chúng đây, nhà tù nào giam chúng đây?
Ai đã gây ra nhng cái chết oan nghit ca hàng trăm ngàn đồng bào b xác gia bin khơi, trong rng sâu, trên núi thm. Vit cng! Chính chế độ Vit cng đã gieo rc kinh hoàng, gieo rc khng b và thù hn, đánh đổ tư sn để chiếm đot ca ci dân thường b vào túi riêng ca chúng. Ðày i người dân chế độ cũ vào kinh tế mới, trả thù, gây chia rẽ bằng thù hận khiến hằng triệu người liều chết bỏ xứ sở nơi chôn nhau cắt rốn ra đi! Những cái chết con xa cha, vợ lìa chồng, anh em tử biệt. Ðau thương nhất khi người phụ nữ Việt bị hải tặc Thái hãm hiếp, buôn bán làm nô lệ tình dục, có khi hải tặc Thái hãm hiếp người vợ trước mặt chồng, trước mặt con. Tất cả tội ác này do Việt cộng gây ra, chưa bao giờ có một tội ác nào hơn thế trong lch sử Việt Nam. Công lý nào xét xử chúng đây, nhà tù nào giam chúng đây?
Hoang Hoa
---------------------------------------------------------------
DANH SÁCH THUYỀN NHÂN
được mai táng tại Nghĩa trang Khu A,
(Hokkien) tiểu bang Terengganu, Malaysia
Nơi an giấc nghìn thu của hơn 421 thuyền nhân mệnh bạc.
Ghi chú 1:
1. Danh sách này căn cứ vào tên trên bia tại nghĩa trang, được ghi lại trong bảng này theo thứ tự họ của người chết. Danh sách đầu tiên do ông Alcoh Wong (Malaysia) lập.
2. Ngày lập mộ và ngày chết có thể cùng một ngày.
3. Tên VBP (Vietnamese Boat People) có nghĩa là không biết tên.
4. Số người được ghi theo danh sách này là đúng. 114 người trong các mộ cá thể (trừ mộ A 51). Số mộ ghi trên bia nghĩa trang là 108, cần trừ ra 3 mộ tập thể và cần kể thêm vào một số người không biết vì sao ông Alcoh Wong không ghi tên vào.
5. Số mộ tập thể trên thực tế là 9 vì phải kể thêm mộ A51 mai táng 2 người.
6. Số của các ngôi mộ là không chính xác. Khởi đầu ông Alcoh Wong đánh số vì chỉ tìm được trên 50 mộ mà thôi. Chữ A nghĩa là khu A. Sau khi chính thức khởi công trùng tu và dọn dẹp nghĩa trang năm 2006, lúc đó mới khám phá thêm trên 50 ngôi mộ khác. Vì muốn giữ lại dấu vết ban đầu nên những ngôi mộ tìm được trong giai đoạn trùng tu là những ngôi mộ không có đánh số.
DANH SÁCH THUYỀN NHÂN MAI TÁNG
tại NGHĨA TRANG KHU A
(Nghĩa trang Hokkien) tiểu bang Terengganu, Malaysia
Còn biết bao người tù chính tr bt khut đang trong cnh đa đày
(Theo s liu không chính thc thì ước định tng s tù nhân chính tr ti Vit Nam hin nay là 486 người, ri rác khp Vit Nam. Riêng đối vi tri giam Z30A Xuân Lc, thì tình trng bnh tt, b bc t, b tra tn đến chết thì vô s (outnumbered) vì theo li k ca mt tù chính tr thì s m tù nhân chết chôn ti đây còn nhiều hơn số tù nhân có mặt trong trại. Vừa qua tù nhân chính trị Nguyễn Văn Trại bị bệnh chết Ban Giám Ðốc nhà tù Z30A Xuân Lộc đã không cho phép thân nhân anh đem xác anh về chôn tại quê nhà của anh với lý do là anh Trại “chưa được là người.”
Nếu đồng bào trong nước Viet Nam không th ký tên trên Thnh Nguyn Thư đòi trả tự do cho tất cả tù chính trị Việt Nam vì bị tường lửa của Việt cộng ngăn chận không cho mở trang Web này, xin hãy email ngay lập tức cho chúng tôi tại http://us.mc317.mail.yahoo.com/mc/compose?to=viettrade.net@gmail.com cùng với email address, tên họ, quốc gia và ý kiến chuyển đạt và sự đồng ý của quý vị để chúng tôi gửi đến Chính phủ Hoa Kỳ. Chúng tôi sẽ tổng kết và in chữ ký trước ngày chót 17 tháng 8, 2011 để sẳn sàng gửi Thỉnh Nguyện Thư. Sau ngày này chúng tôi sẽ không thể bổ túc chữ ký nữa. Tất cả tên họ email address của tất cả quý vị sẽ không được đăng tải. Xin tất cả mọi người chúng ta hãy làm việc nghĩa này. Email xin đừng attach file.)
Hoàng Hoa
 
Thanh Quang, phóng viên RFA
2010-07-25
Trong mấy ngày qua, công luận trong và ngoài nước xôn xao và xúc động trước cảnh lao lý từ hơn 30 năm và trên 20 năm của 2 tù nhân chính trị bất khuất Trương Văn Sương và Nguyễn Anh Hảo vừa được rời khỏi cảnh đọa đày.
Hình do RFA thính giả gởi
Từ trái qua: ông Trần Văn Huy, ông Nguyễn Ngọc Quang, ông Nguyễn Anh Hảo, Cô Nguyễn Thu Trâm và ông Nguyễn Bắc Truyển hôm 18/07/2010.
Nhưng câu hỏi được nêu lên là còn nhiều tù chính trị bị giam hãm lâu năm khác trong lao tù cộng sản thì sao?
Qua bài tựa đề “Người tù lâu nhất trong địa ngục trần gian của CSVN”, tác giả Lê Minh ở Sydney viết rằng “sự bưng bít thông tin của chế độ đối với toàn cảnh xã hội đã là ghê gớm, nhưng việc ém nhẹm về tù nhân chính trị và các điều kiện sống trong tù còn ghê gớm gấp ngàn lần. Do đó xã hội và thế giới bên ngoài hoàn toàn không hay biết những gì xảy ra bên trong các trại tù kia”.
“Những gì xảy ra bên trong những trại tù kia” đó đã được 2 tù nhân chính trị bất khuất là ông Trương Văn Sương sau 33 năm 4 tháng bị giam cầm và ông Nguyễn Anh Hảo sau gần 23 năm đã kể lại tổng quát khi hai ông rời khỏi cảnh lao tù khắc nghiệt mới đây.
Vì t do dân ch
Hôm nay, cựu tù chính trị bất khuất Nguyễn Anh Hảo chỉ tâm sự vắn tắt như sau:
“Những năm tù của tôi không phải là vô nghĩa. Điều tôi muốn nói ở đây là tất cả anh em chúng ta phải có tâm huyết đấu tranh, và khi đấu tranh thì phải chấp nhận hy sinh gian khổ, kể cả sự chết chóc nữa. Còn thời gian ở trong tù, đời sống trong tù thì rất phức tạp, mà ở đây nếu mình nói thì nó dài dòng lắm. Nếu cần thì tôi sẽ có trên giấy tờ đàng hoàng. Tôi xin khẳng định rằng tôi nói rất trung thực, và không nói xấu cho người ta.”
Người tù bất khuất Trương Văn Sương, sau khi được Hà Nội cho tạm hoãn thi hành án trong 12 tháng, luôn nghĩ tới những người tù chính trị còn trong cảnh đọa đày. Ông mong mỏi:
Đó là những người ấp ủ trong lòng một tình yêu quê hương cao đẹp. Họ sẵn sàng hy sinh cho tình yêu cao quý ấy.
Nguyn Ngc Quang
“Trong những ngày bị lao tù, tôi cũng mong một ngày nào đó có được một giải pháp chính trị để họ thả tôi ra. Thật ra, tôi không nghĩ rằng họ có nhân đạo thả tôi, hoặc tôi cũng không nghĩ rằng tôi là người cải tạo tiên tiến để được đặc xá hay giảm án, tha án gì. Tôi mong rằng có một giải pháp chính trị nào đó để giúp giải quyết cho những người tù chính trị.”
Cựu tù nhân chính trị Nguyễn Ngọc Quang, cũng là thành viên Khối 8406, bày tỏ sự cảm kích và ngưỡng mộ đối với hai tù nhân bất khuất vừa rời khỏi cảnh lao lý này:
“Khi gặp gỡ lại anh Trương Văn Sương cũng như anh Nguyễn Anh Hảo sau những năm tháng dài 2 anh ấy bị tù đày – anh Trương Văn Sương thì 33 năm 4 tháng, còn anh Nguyễn Anh Hảo thì tổng cộng cũng gần 23 năm, nhưng chế độ nhà tù với chính sách của CS dùng cực hình để trấn áp chí khí thì hoàn toàn bị phá sản, tại vì điều đó càng làm tăng thêm lòng cương quyết của họ với chính nghĩa để đòi lại tự do, dân chủ cho VN này.”
Hình nh người Tù Trương Văn Sương đang tr li phng vn ca BTV Thanh Quang. Hình do gia đình cung cp.
Mt cu tù nhân chính tr khác, ông Nguyn Bc Truyn, có nhn xét như sau:
“Qua trường hợp anh Trương Văn Sương là tạm hoãn thi hành án 1 năm để anh trở về nhà chữa trị bệnh suy tim cấp 4, trường hợp của anh Nguyễn Anh Hảo thì đã hết hạn tù 13 năm, thì việc nhà cầm quyền VN giam giữ những người tù như vậy thật sự hết sức dã man và tàn bạo. Bởi vì tất cả những người đó cũng là người VN thôi. Bây giờ đã trải qua bao nhiêu năm rồi. Đúng lý ra nhà nước VN cần phải phóng thích những tù nhân chính trị để thể hiện thiện chí hòa giải hòa hợp dân tộc, chứ không nên tiếp tục giam giữ họ như vậy nữa.”
Theo cựu tù chính trị Nguyễn Ngọc Quang, thì đức tín kiên cường và nhất là tình yêu quê hương cao cả là một loại võ khí hiệu quả giúp tù nhân chính trị vượt qua mọi cực hình mà họ gặp phải trong nhà tù nhỏ trong nước:
“Tôi rất may mắn là được ở tù chung với anh em tù nhân chính trị. Qua 3 năm được sống với họ thì tôi nhận thấy ở họ đã toát lên đức tính kiên cường. Đó là những người ấp ủ trong lòng một tình yêu quê hương cao đẹp. Họ sẵn sàng hy sinh cho tình yêu cao quý ấy. Vì vậy họ không còn sợ cảnh tù đày mà chế độ CS Hà Nội áp đặt mọi cực hình lên họ.”
Người tù bt khut Nguyn Hu Cu
Nhắc đến những tù nhân chính trị bất khuất bị án tù dài hạn và gần như bị thế giới lãng quên, có lẽ một trong số này là ông Nguyễn Hữu Cầu, cựu đại úy quân lực VNCH hiện tiếp tục bị giam giữ trong hơn 3 thập niên nay. Ông Nguyễn Anh Hảo nhớ lại người tù bất khuất này như sau:
Nhà tù đã dùng biết bao cực hình để khuất phục ý chí của anh. Nhưng chưa một lần nào viết bản kiểm điểm mà anh ghi vào đó rằng “tôi nhận tội” cả.
Nguyễn Anh Hảo
“Anh Nguyễn Hữu Cầu còn đang ở tù. Khi tôi bắt đầu vô trại tù, thì anh ấy đã có mặt ở đó rồi. Tôi hỏi anh có mặt ở đây bao lâu rồi, anh Cầu đáp rằng anh đã có mặt tại đây chừng cả chục năm rồi. Anh bị chung thân rồi nằm ở đó luôn. Anh Nguyễn Hữu Cầu ở tù chung với tôi, nhưng trường hợp của anh quá đặc biệt. Do đó phải bằng mọi cách giúp cứu vãn để anh ấy được trở về. Nếu không có chuyện bên ngoài can thiệp giúp đỡ, thì chắc có lẽ anh Cầu sẽ ở tù “mút chỉ”.”
Cựu tù chính trị Nguyễn Ngọc Quang cũng có nhiều kỷ niệm với ông Nguyễn Hữu Cầu:
“Đại úy Nguyễn Hữu Cầu có sự liên hệ chặt chẽ với tôi là vì ngày tôi ra tù thì được anh Nguyễn Hữu Cầu nhờ đưa một số tờ giấy của anh về gia đình và một số đơn của anh Cầu ra ngoài. Dù bị tra xét rất kỹ nhưng tôi đưa ra được.
T phi qua: ông Nguyn Anh Ho, cô Nguyn Thu Trâm, ông Nguyn Bc Truyn và ông Nguyn Ngc Quang. Hình do RFA thính gi gi.
Sng trong tù vi anh Nguyn Hu Cu mt thi gian không dài lm, tôi cm phc chí khí bt khut kiên cường ca anh Nguyn Hu Cu. Anh đã gn 500 ln viết nhng lá đơn đ kháng cáo ti b gán cho mình. Nhà tù đã dùng biết bao cc hình đ khut phc ý chí ca anh. Nhưng chưa mt ln nào viết bn kim đim mà anh ghi vào đó rng “tôi nhn ti” c. Mà anh ghi như thế này, “Tôi luôn luôn gi quan đim ca mình là tôi vô ti. Người có ti chính là đng CSVN”. Vì vy anh luôn luôn b bit giam, b cùm.
Anh Cầu bị biệt giam không như những người khác. Người ta bị cùm 14 ngày và bị biệt giam 3 tháng là xong. Anh Cầu bị biệt giam 3 năm liền. Họ biệt giam như vậy nhằm sử dụng bệnh tật để giết chết người tù già tuổi. Nhưng may mắn số trời để cho anh sống. Thực sự đó là cách hành xử hết sức dã man. Ngoài ra họ dẫn anh tới giam tại một phòng giam gần máy sấy điều, cho nên khói điều làm mù mắt anh. Nhưng những hành động đó vẫn không khuất phục được ý chí của anh.”
Và c trăm tù chính tr đang b giam đâu đó
Nhà dân chủ Nguyễn Khắc Toàn, sau khi thọ án tù dài hạn, đã lưu ý một vài trường hợp tiêu biểu trong số khá nhiều tù nhân chính trị bị giam giữ lâu năm tại VN hiện giờ:
“Hiện nay nhà nước VN vẫn còn giam giữ rất nhiều tù nhân chính trị trong cả nước, đặc biệt là những người hoạt động chính trị có dính líu đến VNCH, một thể chế cũ dân chủ ở Miền Nam VN.
Họ giam giữ rất lâu năm, án rất nặng nề. Ví dụ như ông Trần Tư hiện đang thụ án chung thân. Ông này cùng với ông Đỗ Hường về để hô hào vận động nhân dân xuống đường đòi thay đổi chế độ chính trị và bị bắt giam. Cho đến nay, ông Trần Tư vẫn bị biệt giam ở phân trại B, trại Nam Hà. Còn nhiều tù nhân chính trị bị giam giữ ở buồng số 6, khu 17 biệt giam ở trại Ba Sao Nam Hà.
Trong tay tôi hiện tại có danh sách đầy đủ 42 tù nhân ở tại khu K2, trại giam Xuân Lộc, Đồng Nai. Nhưng trong 42 người đó, có trên 20 người bị án trên 15 năm, thậm chí trên 20 năm và chung thân.
Nguyn Ngc Quang
Ngoài ra, còn có nhiều người tù chính trị bị giam giữ mà thế giới không hề biết, thí dụ như ông Huy đã già yếu, tôi quên họ là gì, hiện đang bị giam giữ ở buồng số 6 chung với LS Nguyễn Văn Đài. Ông bị án khoảng 20 năm. Ông này thành lập đảng Tân Dân Chủ.
Một trường hợp nữa là một cựu cảnh sát của lượng lượng an ninh quốc gia VNCH, đó là anh Trần Văn Thiêng, hiện bị bệnh thận rất nặng, phù khắp cả người. Ngoài ra, trong khu vực Miền Nam còn rất nhiều người tù chính trị mà cựu tù Nguyễn Bắc Truyễn từng sống và biết rõ những người tù này.
Ý kiến của tôi là nhà nước nên xem xét để thả họ trong thời gian sớm nhất. Tôi cho rằng việc giam giữ ông Trương Văn Sương trong tổng cộng 33 năm 4 tháng là một kỷ lục không lấy gì làm hay ho cho chế độ CS ở VN đâu.”
Cựu tù nhân chính trị Nguyễn Bắc Truyển đề cập tới những tù nhân chính trị và cả tôn giáo ở Miền Nam như sau:
“Nói chung tù chính trị và tù tôn giáo mình có thể ghép lại làm một được. Thì ở tại K1, khi thời gian tôi còn ở tù tại đó khoảng thời gian từ 14 tháng 8 năm 2007 cho đến 18 tháng Tư năm 2008, thì ở đó tù chính trị và tù tôn giáo còn khoảng 10 người.
Khi tôi bị chuyển vào K2 rồi nhập chung với anh em K3 nữa, và trước khi tôi về thì còn khoảng 40 người. Riêng tại K4 và K5, tôi được biết còn mấy chị phụ nữ ở đó. Và tôi cũng biết rằng ở trại Hàm Tân cũng có những người tù chính trị và tôn giáo. Riêng tôi nghe thông tin ở trại Xuyên Mộc còn khoảng vài chục người tù chính trị và tôn giáo đang bị giam giữ.”
Phm nhân tri giam Xuân Lc đang lao đng ngoài tri. Photo courtesy of VietnamNet
Theo cu tù chính tr Nguyn Ngc Quang, thì s tù nhân chính tr dài hn trong nước hin có th c trăm người”
“Tôi chỉ biết được ở khu K2, Z30A của trại Xuân Lộc, Đồng Nai thôi. Khu này còn khoảng 40 tù chính trị trong đó, trong đó tù nhân dài án – trên 15 năm – còn khoảng 20 người.
Không riêng gì khu K2, Z30A của trại Xuân Lộc, Đồng Nai, mà tù nhân chính trị bị cho ở rải rác khắp nơi trên đất nước VN, từ Kiên Giang cho tới Móng Cái. Cho nên số tù nhân dài hạn còn lại trên đất nước VN thì chắc chắn hơn con số 100. Tại vì chỉ một khu nhỏ ở trại tù Xuân Lộc mà đã có trên 20 người rồi. Trong tay tôi hiện tại có danh sách đầy đủ 42 tù nhân ở tại khu K2, trại giam Xuân Lộc, Đồng Nai. Nhưng trong 42 người đó, có trên 20 người bị án trên 15 năm, thậm chí trên 20 năm và chung thân.”
Theo tác giả Lê Minh qua bài tựa đề “Trương Văn Sương: Người tù bất khuất”, thì “hiện nay vẫn còn tồn tại những tù nhân chính trị bị giam hãm lâu năm như ông Trương Văn Sương và các bạn đồng tù tại trại Nam Hà, và đương nhiên còn có biết bao người tù chính trị ‘vô danh’ khác hiện đang bị giam đâu đó trong hơn 80 trại tù lớn nhỏ rải rác trên khắp đất nước VN”.

Thứ Hai, 1 tháng 8, 2011

Việt cộng và người dân vô tội, ai xứng đáng vào tù?
Vit cng dã man bn giết đồng bào tay không vô ti, đập đầu chôn sng họ như những kẻ hận thù thời Trung Cổ thì nhà tù nào giam giữ xét xử tội ác tội ác tày trời chúng??
Việt cộng bán đất dâng biển cho ngoại bang thì ai đàn áp bắt bớ chúng, đánh đập chúng, đạp vào mặt chúng??
Việt cộng biến xã hội thành nhà tù lớn, gây tệ trạng đàng điếm đỉ thỏa, bán gái Việt cho ngoại nhân mà tại sao thanh niên đi biểu tình đòi hỏi công lý và vì lòng yêu nước thì chúng đánh đập, bức hại??
Việt cộng và người dân vô tội, ai xứng đáng vào tù??

Gió Ðông

Ðông phong bt d Chu Lang tin,
Ðồng Tước xuân thâm ta nh Kiu.
La Quán Trung (Tam Quc Chí)
Nếu không có gió đông giúp Chu Du,
Lu Ðồng Tước s mãi mãi khóa kín đời hai kiu nữ.
Hoàng Hoa tạm dịch.
Thư giới thiệu
(The Introductory Letter)

Kính gửi ----


Chúng tôi xin thay mặt -------- và tất cả những người Việt Nam ký tên trong danh sách đính kèm, chúng tôi cũng xin thay mặt tất cả các tù nhân chính trị tại Việt Nam hiện đang bị cộng sản Việt Nam giam cầm trong những trại tù do chúng dựng nên nhằm tra tấn họ từ thể xác đến tinh thần, và tất cả người Việt Nam hiện đang bị đàn áp bất công tại Việt Nam chỉ vì họ đã can đảm nói lên tiếng nói bênh vực cho công bằng và nhân quyền cho chính bản thân họ và đồng bào họ xin gửi đến --- lời cám ơn chân thành nhất vì đã dành thì giờ quý báu đọc Thỉnh Nguyện Thư này của người Việt Nam chúng tôi mà đa số ngày hôm nay là những công dân Hoa Kỳ.

Trước nhất chúng tôi muốn trình bày sơ lược những việc làm sai trái và những tội ác của đảng cộng sản Việt Nam đã làm đối với quốc tế và trên chính quê hương của chúng tôi:
1.    Cộng sản Việt Nam đã bất chấp, coi thường luật pháp quốc tế, đã vi phạm Hiệp định Gèneva 1954 mà họ đã ký kết, vượt vĩ tuyến 17, lằn ranh tạm thời phân chia hai miền Nam Bắc Việt Nam, tiến công Việt Nam Cộng Hoà.
2.    Cộng sản Việt Nam đã phạm tội diệt chủng trong đợt tổng công kích Tết Mậu Thân 1968, khi tàn sát dã man bằng cách dùng búa và gậy đập bể đầu và chôn sống hơn 7,000 thường dân Việt Nam vô tội tại Huế.
3.    Cộng sản Việt Nam bất chấp luật pháp quốc tế, vi phạm Hiệp định đình chiến Paris 1973 mà họ đã ký kết, để tấn công chiếm đóng bất hợp pháp Việt Nam Cộng Hoà năm 1975.
4.    Năm 1975 cộng sản Việt Nam đã tập trung tù hàng binh và các viên chức VNCH vào các trại gọi là “tập trung cải tạo” để giết chết dần mòn những người này, số người chết trong các trại tù “tập trung cải tạo” rải rác khắp nơi trên Việt Nam đã lên tới hàng chục ngàn người.
5.    Sau khi chiếm đóng bất hợp pháp Việt Nam Cộng Hoà, cộng sản Việt Nam thiết lập một chế độ cai trị hà khắc, độc ác và phân biệt đối xử để trả thù người dân miền Nam, khiến hàng triệu người Việt phải bỏ nước liều mạng ra đi, để rồi có hàng trăm ngàn người chết trên biển, trong rừng sâu, hoặc vô số những phụ nữ bị hãm hiếp đến chết trong nhục nhã hay bị đem đi mất tích.
6.    Đã hơn 36 năm qua, nhưng đến nay, cộng sản Việt Nam vẫn áp dụng chính sách khủng bố những người bất đồng chính kiến hoặc những người có ý lên tiếng vì tự do dân chủ và nhân quyền cho Việt Nam. Tất cả đều bị chúng tống vào nhà tù mà không cần xét xử hoặc với những bản án mà chúng làm sẵn và không cho họ được lên tiếng bào chữa. Nhà tù Z30A hiện nay giam giữ những tù nhân chính trị, những người dân oan ức, hoặc các nhân sĩ đấu tranh cho nhân quyền một cách ôn hoà bất bạo động.

Vì tất cả lý do trên chúng tôi khẩn khoản thỉnh cầu ---- cần quan tâm đặc biệt về việc nhà cầm quyền Hà Nội hiện nay đang theo đuổi một chính sách không dân chủ và không có nhân quyền và truy bức, đàn áp, giam giữ những người bất đồng chính kiến tại Việt Nam. Chúng tôi biết rằng với mục đích nhân đạo và muốn bảo vệ tuyến hàng hải quan trọng tại Biển Đông vì quyền lợi chiến lược quốc gia mà Hoa Kỳ đến Việt Nam. Tuy nhiên, chưa bao giờ đảng cộng sản Việt Nam được người dân Việt Nam bỏ phiếu trong dân chủ và công bằng thực sự là những đại diện hợp pháp cho họ, nên sự việc Hoa Kỳ liên kết với chế độ cộng sản Việt Nam nhằm bảo vệ lợi ích quốc gia của Hoa Kỳ trên Biển Đông mà bỏ quên sức mạnh dân chủ của hơn tám mươi triệu người dân trong nước phải sống dưới kềm kẹp và bất công là một điều thiếu sót chính trị. Hơn tám mươi triệu người dân Việt mới chính là nguồn yểm trợ mạnh mẽ nhất để bảo vệ quyền lợi Hoa Kỳ trên Biển Đông. Cũng như --- đã đòi hỏi cựu Tổng Thống Ai Cập Mubarack cần phải chuyển giao quyền hành nhanh chóng cho những người Ai Cập nổi dậy, Hoa Kỳ cũng đã nhìn nhận tính chính đáng của phe nổi dậy tại Libya.
Chúng tôi tin rằng --- cũng sẽ mạnh mẽ lên tiếng về “Một Sự Thay Đổi” hay một cuộc cách mạng cần thiết xảy đến với dân tộc chúng tôi như khẩu hiệu “Một Sự Thay Đổi” đối với đất nước Hoa Kỳ mà ông luôn đề cao trong cuộc vận động tranh cử. Vào tháng 11/2011 sắp tới, ---- , chúng tôi cho rằng Hoa Kỳ chưa thể đến Việt Nam, Hoa Kỳ không thể liên kết với một chế độ độc tài, không có dân chủ, một chế độ tước đoạt quyền sống của người dân, bóc lột và đối xử tàn bạo chính đối với người dân đến nghèo đói tột cùng. Sự thiếu sót chính trị đó của Hoa Kỳ sẽ khiến chế độ cộng sản Việt Nam trở nên quỷ quyệt hơn với Hoa Kỳ, và dĩ nhiên từ đó người dân chúng tôi chắc chắn đánh mất niềm tin về một quốc gia Hoa Kỳ tự hào là dân chủ đến để thay đổi cuộc đời tận đáy địa ngục của họ nhưng thực tế là Hoa Kỳ đang cấu kết với một chế độ làm cho chúng cực kỳ dã man và quỷ quyệt hơn thêm và sự thống trị độc ác của chúng trên đầu cổ người dân càng kéo dài lâu hơn. Chắc chắn đó không là điều --- trông đợi.

Vì lẽ đó, hôm nay chúng tôi thỉnh nguyện ---- giúp đỡ, yểm trợ người dân Việt Nam chúng tôi xây dựng một nền dân chủ chân chính trên quê hương họ bằng cách:
1.    Mạnh mẽ đòi hỏi nhà cầm quyền cộng sản Việt Nam phải trả tự do ngay lập tức tất cả các tù nhân lương tâm, các tù nhân chính trị, những người dân oan ức vì mất nhà mất đất do cộng sản Việt Nam tước đoạt hiện đang bị giam giữ bất công nhằm bịt miệng và trả thù những ai lên tiếng vì dân chủ cho quê hương họ. Do đó, chính phủ Hoa Kỳ cần có biện pháp theo dõi, kiểm tra, xác định tình trạng vô nhân đạo, dã man vi phạm nhân quyền trầm trọng mà nhà cầm quyền cộng sản Việt Nam hiện đang đối xử các tù nhân chính trị tại các nhà tù nhất là nhà tù lớn nhất hiện nay là Z30A tại Xuân Lộc, Ðồng Nai.
2.    Mạnh mẽ lên án nhà cầm quyền độc tài cộng sản Việt Nam đã xử dụng công an có vũ trang công khai hay bí mật, với đồng phục hay ngụy trang dân sự được trang bị với những phương tiện sắt máu nhằm đàn áp, đánh đập, bắt bớ tù đày, giết chết hoặc bịt miệng những người dân tay không đã lên tiếng và ôn hoà biểu tình vì họ đã đòi hỏi sự công bằng, dân chủ, nhân quyền và công lý cho quê hương họ.

Sau cùng, chúng tôi vô cùng biết ơn ---- , mang về sự thành công tốt đẹp mọi mặt kinh tế, chính trị và quốc phòng cho đất nước Hoa Kỳ. Riêng đối với --- chúng tôi kính --- một sự nghiệp luôn tươi sáng cùng những thành công tốt đẹp nhất trong những tháng năm sắp tới.

Xin Ơn Trên luôn giúp đỡ ban phúc lành đến ----

Ký tên,

Danh sách tù nhân chính trị tại Việt Nam
(Chúng tôi s đăng ti sau)

Thứ Bảy, 30 tháng 7, 2011

Cu Trúc ca TNT gi Chính ph Hoa K:
The Structure of the Petition:
1.      Cover (From – To)
2.      Table of Contents
3.      The Introductory Letter
4.      The Executive Summary
5.      Conclusion
6.      Appendixes
a.       Annexes A, B, C, and supportive documents
b.      The list of the Vietnamese Political Prisoners
c.       Pictures
d.      List of the signatures
e.       Supportive Web sites or database for refernece
f.       Contact information
Hue Massacre , Tet 1968
(An Excerpt from the Viet Cong Strategy of Terror, by Mr. Douglas Pike, p. 23-39)
(In Memory of the 7,600 civilians murdered in Hue by Vietnamese communists)





   

The city of Hue is one of the saddest cities of our earth, not simply because of what happened there in February 1968, unthinkable as that was. It is a silent rebuke to all of us, inheritors of 40 centuries of civilization, who in our century have allowed collectivist politics-abstractions all-to corrupt us into the worst of the modern sins, indifference to inhumanity. What happened in Hue should give pause to every remaining civilized person on this planet. It should be inscribed, so as not to be forgotten, along with the record of other terrible visitations of man's inhumanity to man which stud the history of the human race. Hue is another demonstration of what man can bring himself to do when he fixes no limits on political action and pursues incautiously the dream of social perfectibility.
What happened in Hue, physically, can be described with a few quick statistics. A Communist force which eventually reached 12,000 invaded the city the night of the new moon marking the new lunar year, January 30, 1968. It stayed for 26 days and then was driven out by military action. In the wake of this Tet offensive, 5,800 Hue civilians were dead or missing. It is now known that most of them are dead. The bodies of most have since been found in single and mass graves throughout Thua Thien Province which surrounds this cultural capital of Vietnam.
Such are the skeletal facts, the important statistics. Such is what the incurious word knows any thing at all about Hue, for this is what was written, modestly by the word's press. Apparently it made no impact on the world's mind or conscience. For there was no agonized outcry. No demonstration at North Vietnamese embassies around the world. In a tone beyond bitterness, the people there will tell you that the world does not know what happened in Hue or, if it does, does not care.
 
 
 
The Battle
The Battle of Hue was part of the Communist Winter-Spring campaign of 1967-68. The entire campaign was divided into three phases: Phase I came in October, November, and December of 1967 and entailed "coordinated fighting methods," that is, fairly large, set-piece battles against important fixed installations or allied concentrations. The battles of Loc Ninh in Binh Long Province, Dak To in Kontum Province, and Con Tien in Quang Tri Province, all three in the mountainous interior of South Vietnam near the Cambodian and Lao borders, were typical and, in fact, major elements in Phase I.
Phase II came in January, February, and March of 1968 and involved great use of "independent fighting methods," that is, large numbers of attacks by fairly small units, simultaneously, over a vast geographic area and using the most refined and advanced techniques of guerrilla war. Whereas Phase I was fought chiefly with North Vietnamese Regular (PAVN) troops (at that time some 55,000 were in the South), Phase II was fought mainly with Southern Communist (PLAF) troops. The crescendo of Phase II was the Tet offensive in which 70,000 troops attacked 32 of South Vietnam's largest population centres, including the city of Hue.
Phase III, in April, May, and June of 1968, originally was to have combined the independent and coordinated fighting methods, culminating in a great fixed battle somewhere. This was what captured documents guardedly referred to as the "second wave". Possibly it was to have been Khe Sanh, the U.S. Marine base in the far northern corner of South Vietnam. Or perhaps it was to have been Hue. There was no second wave chiefly because events in Phases I and II did not develop as expected. Still, the war reached its bloodiest tempo in eight years then, during the period from the Battle of Hue in February until the lifting of the siege of Khe Sanh in late summer.
American losses during those three months averaged nearly 500 killed per week; the South Vietnamese (GVN) losses were double that rate; and the PAVN-PLAF losses were nearly eight times the American loss rate. In the Winter-Spring Campaign, the Communists began with about 195,000 PLAF main force and PAVN troops. During the nine months they lost (killed or permanently disabled) about 85,000 men.
The Winter-Spring Campaign was an all-out Communist bid to break the back of the South Vietnamese armed forces and drive the government, along with the Allied forces, into defensive city enclaves. Strictly speaking, the Battle of Hue was part of Phase I rather than Phase II since it employed "co-ordinated fighting methods" and involved North Vietnamese troops rather than southern guerrillas. It was fought, on the Communist side, largely by two veteran North Vietnamese army divisions: The Fifth 324-B, augmented by main forces battalions and some guerrilla units along with some 150 local civilian commissars and cadres.
Briefly the Battle of Hue consisted of these major developments: The initial Communist assault, chiefly by the 800th and 802nd battalions, had the force and momentum to carry it across Hue. By dawn of the first day the Communists controlled all the city except the headquarters of the First ARVN Division and the compound housing American military advisors. The Vietnamese and Americans moved up reinforcements with orders to reach the two holdouts and strengthen them. The Communists moved up another battalion, the 804th, with orders to intercept the reinforcement forces. This failed, the two points were reinforced and never again seriously threatened.
The battle then took on the aspects of a siege. The Communists were in the Citadel and on the western edge of the city. The Vietnamese and Americans on the other three sides, including that portion of Hue south of the river, determined to drive them out, hoping initially to do so with artillery fire and air strikes. But the Citadel was well built and soon it became apparent that if the Communists' orders were to hold, they could be expelled only by city warfare, fighting house by house and block by block, a slow and costly form of combat. The order was given.
By the third week of February the encirclement of the Citadel was well under way and Vietnamese troops and American Marines were advancing yard by yard through the Citadel. On the morning of February 24, Vietnamese First Division soldiers tore down the Communist flag that had flown for 24 days over the outer wall and hoisted their own. The battle was won, although sporadic fighting would continue outside the city. Some 2,500 Communists died during the battle and another 2,500 would die as Communists elements were pursued beyond Hue. Allied dead were set at 357.
 
 
The Finds
In the chaos that existed following the battle, the first order of civilian business was emergency relief, in the form of food shipments, prevention of epidemics, emergency medical care, etc. Then came the home rebuilding effort. Only later did Hue begin to tabulate its casualties. No true post-attack census has yet been taken. In March local officials reported that 1,900 civilians were hospitalized with war wounds and they estimated that some 5,800 persons were unaccounted for.
The first discovery of Communist victims came in the Gia Hoi High School yard, on February 26 ; eventually 170 bodies were recovered.
In the next few months 18 additional grave sites were found, the largest of which were Tang Quang Tu Pagoda (67 victims), Bai Dau (77), Cho Thong area (an estimated 100), the imperial tombs area (201), Thien Ham (approximately 200), and Dong Gi (approximately 100). In all, almost 1,200 bodies were found in hastily dug, poorly concealed graves.
At least half of these showed clear evidence of atrocity killings: hands wired behind backs, rags stuffed in mouths, bodies contorted but without wounds (indicating burial alive). The other nearly 600 bore wound marks but there was no way of determining whether they died by firing squad or incidental to the battle.
The second major group of finds was discovered in the first seven months of 1969 in Phu Thu district-the Sand Dune Finds and Le Xa Tay-and Huong Thuy district-Xuan Hoa-Van Duong-in late March and April. Additional grave sites were found in Vinh Loc district in May and in Nam Hoa district in July. The largest of this group were the Sand Dune Finds in the three sites of Vinh Luu, Le Xa Dong and Xuan 0 located in rolling, grasstufted sand dune country near the South China Sea. Separated by salt-marsh valleys, these dunes were ideal for graves. Over 800 bodies were uncovered in the dunes.
In the Sand Dune Find, the pattern had been to tie victims together in groups of 10 or 20, line them up in front of a trench dug by local corvee labour and cut them down with submachine gun (a favourite local souvenir is a spent Russian machine gun shell taken from a grave). Frequently the dead were buried in layers of three and four, which makes identification particularly difficult.
In Nam Hoa district came the third, or Da Mai Creek Find, which also has been called the Phu Cam death march, made on September 19, 1969. Three Communist defectors told intelligence officers of the 101st Airborne Brigade that they had witnessed the killing of several hundred people at Da Mai Creek, about 10 miles south of Hue, in February of 1968. The area is wild, unpopulated, virtually inaccessible. The Brigade sent in a search party, which reported that the stream contained a large number of human bones.
By piecing together bits of information, it was determined that this is what happened at Da Mai Creek: On the fifth day of Tet in the Phu Cam section of Hue, where some three-quarters of the City's 40,000 Roman Catholics lived, a large number of people had taken sanctuary from the battle in a local church, a common method in Vietnam of escaping war. Many in the building were not in fact Catholic.
A Communist political commissar arrived at the church and ordered out about 400 people, some by name and some apparently because of their appearance (prosperous looking and middle-aged businessmen, for example). He said they were going to the "liberated area" for three days of indoctrination, after which each could return home.
They were marched nine kilometres south to a pagoda where the Communists had established a headquarters. There 20 were called out from the group, assembled before a drumhead court, tried, found guilty, executed and buried in the pagoda yard. The remainder were taken across the river and turned over to a local Communist unit in an exchange that even involved banding the political commissar a receipt. It is probable that the commissar intended that their prisoners should be re-educated and returned, but with the turnover, matters passed from his control.
During the next several days, exactly how many is not known, both captive and captor wandered the countryside. At some point the local Communists decided to eliminate witnesses: Their captives were led through six kilometres of some of the most rugged terrain in Central Vietnam, to Da Mai Creek. There they were shot or brained and their bodies left to wash in the running stream. The 101st Airborne Brigade burial detail found it impossible to reach the creek overland, roads being non-existent or impassable. The creek's foliage is what in Vietnam is called double-canopy, that is, two layers, one consisting of brush and trees close to the ground, and the second of tall trees whose branches spread out high above. Beneath is permanent twilight. Brigade engineers spent two days blasting a hole through the double-canopy by exploding dynamite dangled on long wires beneath their hovering helicopters. This cleared a landing pad for helicopter hearses. Quite clearly this was a spot where death could be easily hidden even without burial.
The Da Mai Creek bed, for nearly a hundred yards up the ravine, yielded skulls, skeletons and pieces of human bones. The dead had been left above ground (for the animists among them, this meant their souls would wander the lonely earth forever, since such is the fate of the unburied dead), and 20 months in the running stream had left bones clean and white.
Local authorities later released a list of 428 names of personswhom they said had been positively identified from the creek bed remains. The Communists' rationale for their excesses was elimination of "traitors to the revolution." The list of 428 victims breaks down as follows: 25 per cent military: two officers, the rest NCO's and enlisted men; 25 per cent students; 50 per cent civil servants, village and hamlet officials, service personnel of various categories, and ordinary workers.
The fourth or Phu Thu Salt Flat Finds came in November, 1969, near the fishing village of Luong Vien some ten miles east of Hue, another desolate region. Government troops early in the month began an intensive effort to clear the area of remnants of the local Communist organization. People of Luong Vien, population 700, who had remained silent in the presence of troops for 20 months apparently felt secure enough from Communist revenge to break silence and lead officials to the find. Based on descriptions from villagers whose memories are not always clear, local officials estimate the number of bodies at Phu Thu to be at least 300 and possibly 1,000.
The story remains uncompleted. If the estimates by Hue officials are even approximately correct, nearly 2,000 people are still missing. Re-capitulation of the dead and missing.
 
 


 
After the battle, the Goverment of South Viet Nam's total estimated  civilian casualties resulting from Battle of Hue 7,600:


Wounded (hospitalized or outpatients) with injures attributable to warfare Estimated civilian deaths due to accident of battle First finds-bodies discovered immediately post battle, 1968 Second finds, including Sand Dune finds, March-July, 1969 (est.) Third find, Da Mai Creek find (Nam Hoa district) September, 1969 Fourth Finds-Phu Thu Salt Flat find, November, 1969 (est.) Miscellaneous finds during 1969 (approximate)  Total yet unaccounted for Total casualty and wounded in Hue1900 844 1173 809 428 300 200 1946 ~ 7,600

 

[1] SEATO: South East Asia Organization.  [2] PAVN: People's Army of Vietnam, soldiers of North Vietnam Army serving in the South, number currently 105,000.  [3] PLAF: People's Liberation Armed Force, Formerly called the National Liberation Front Army.
 
 
 

Communist Rationale
The killing in Hue that added up to the Hue Massacre far exceeded in numbers any atrocity by the Communists previously in South Vietnam. The difference was not only one in degree but one in kind. The character of the terror that emerges from an examination of Hue is quite distinct from Communist terror acts elsewhere, frequent or brutal as they may have been. The terror in Hue was not a morale building act-the quick blow deep into the enemy's lair which proves enemy vulnerability and the guerrilla's omnipotence and which is quite different from gunning down civilians in areas under guerrilla control. Nor was it terror to advertise the cause. Nor to disorient and psychologically isolate the individual, since the vast majority of the killings were done secretly. Nor, beyond the blacklist killings, was it terror to eliminate opposing forces. Hue did not follow the pattern of terror to provoke governmental over-response since it resulted in only what might have been anticipated-government assistance. There were elements of each objective, true, but none serves to explain the widespread and diverse pattern of death meted out by the Communists.
What is offered here is a hypothesis which will suggest logic and system behind what appears to be simple, random slaughter. Before dealing with it, let us consider three facts which constantly reassert themselves to a Hue visitor seeking to discover what exactly happened there and, more importantly, exactly why it happened. All three fly in the face of common sense and contradict to a degree what has been written. Yet, in talking to all sources-province chief, police chief, American advisor, eye witness, captured prisoner, hoi chanh (defector) or those few who miraculously escaped a death scene-the three facts emerge again and again.
The first fact, and perhaps the most important, is that despite contrary appearances virtually no Communist killing was due to rage, frustration, or panic during the Communist withdrawal at the end. Such explanations are frequently heard, but they fail to hold up under scrutiny. Quite the contrary, to trace back any single killing is to discover that almost without exception it was the result of a decision rational and justifiable in the Communist mind. In fact, most killings were, from the Communist calculation, imperative.
The second fact is that, as far as can be determined, virtually all killings were done by local Communist cadres and not by the ARVN troops or Northerners or other outside Communists. Some 12,000 ARVN troops fought the battle of Hue and killed civilians in the process but this was incidental to their military effort. Most of the 150 Communist civilian cadres operating within the city were local, that is from the Thua Thien province area. They were the ones who issued the death orders.
Whether they acted on instructions from higher headquarters (and the Communist organizational system is such that one must assume they did), and, if so, what exactly those orders were, no one yet knows for sure. The third fact is that beyond "example" executions of prominent "tyrants", most of the killings were done secretly with extraordinary effort made to hide the bodies. Most outsiders have a mental picture of Hue as a place of public executions and prominent mass burial mounds of fresh-turned earth. Only in the early days were there well-publicized executions and these were relatively few. The burial sites in the city were easily discovered because it is difficult to create a graveyard in a densely populated area without someone noticing it. All the other finds were well hidden, all in terrain lending itself to concealment, probably the reason the sites were chosen in the first place.
A body in the sand dunes is as difficult to find as a seashell pushed deep into a sandy beach over which a wave has washed. Da Mai Creek is in the remotest part of the province and must have required great exertion by the Communists to lead their victims there. Had not the three hoi chanh led searchers to the wild uninhabited spot the bodies might well remain undiscovered to this day. A visit to all sites leaves one with the impression that the Communists made a major effort to hide their deeds. The hypothesis offered here connects and fixes in time the Communist assessment of their prospects for staying in Hue with the kind of death order issued. It seems clear from sifting evidence that they had no single unchanging assessment with regard to themselves and their future in Hue, but rather that changing situations during the course of the battle altered their prospects and their intentions.
It also seems equally clear from the evidence that there was no single Communist policy on death orders; instead the kind of death order issued changed during the course of the battle. The correlation between these two is high and divides into three phases. The hypothesis therefore is that as Communist plans during the Battle of Hue changed so did the nature of the death orders issued. This conclusion is based on overt Communist statements, testimony by prisoners1 and hoi chanh, accounts of eyewitnesses, captured documents and the internal logic of the Communist situation.
Thinking in Phase I was well expressed in a Communist Party of South Vietnam (PRP) resolution issued to cadres on the eve of the offensive: Be sure that the liberated ... cities are successfully consolidated. Quickly activate armed and political units, establish administrative organs at all echelons, promote (civilian) defence and combat support activities, get the people to establish an air defence system and generally motivate them to be ready to act against the enemy when he counterattacks..."
This was the limited view at the start - held momentarily. Subsequent developments in Hue were reported in different terms. Hanoi Radio on February 4 said: "After one hour's fighting the Revolutionary Armed Forces occupied the residence of the puppet provincial governor (in Hue), the prison and the offices of the puppet administration... The Revolutionary Armed Forces punished most cruel agents of the enemy and seized control of the streets... rounded up and punished dozen of cruel agents and caused the enemy organs of control and oppression to crumble...
During the brief stay in Hue, the civilian cadres, accompanied by execution squads, were to round up and execute key individuals whose elimination would greatly weaken the government's administrative apparatus following Communist withdrawal. This was the blacklist period, the time of the drumhead court. Cadres with lists of names and addresses on clipboards appeared and called into kangaroo court various "enemies of the Revolution."
Their trials were public, usually in the court-yard of a temporary Communist headquarters. The trials lasted about ten minutes each and there are no known not-guilty verdicts. Punishment, invariably execution, was meted out immediately. Bodies were either hastily buried or turned over to relatives. Singled out for this treatment were civil servants, especially those involved in security or police affairs, military officers and some non-commissioned officers, plus selected non-official but natural leaders of the community, chiefly educators and religionists.
With the exception of a particularly venomous attack on Hue intellectuals, the Phase I pattern was standard operating procedure for Communists in Vietnam. It was the sort of thing that had been going on systematically in the villages for ten years. Permanent blacklists, prepared by zonal or inter-zone party headquarters have long existed for use throughout the country, whenever an opportunity presents itself.
However, not all the people named in the lists used in Hue were liquidated. There were a large number of people who obviously were listed, who stayed in the city throughout the battle, but escaped. Throughout the 24-day period the Communist cadres were busy hunting down persons on their blacklists, but after a few days their major efforts were turned into a new channel.
 
 
Hue: Phase II
In the first few days, the Tet offensive affairs progressed so well for the Communists in Hue (although not to the south, where party chiefs received some rather grim evaluations from cadres in the midst of the offensive in the Mekong Delta) that for a brief euphoric moment they believed they could hold the city. Probably the assessment that the Communists were in Hue to stay was not shared at the higher echelons, but it was widespread in Hue and at the Thua Thien provincial level. One intercepted Communist message, apparently written on February 2, exhorted cadres in Hue to hold fast, declaring; "A new era, a real revolutionary period has begun (because of our Hue victories) and we need only to make swift assault (in Hue) to secure our target and gain total victory."
The Hanoi official party newspaper, Nhan Dan, echoed the theme: "Like a thunderbolt, a general offensive has been hurled against the U.S. and the puppets... The U.S.-puppet machine has been duly punished. The puppet administrative organs... have suddenly collapsed. The Thieu-Ky administration cannot escape from complete collapse. The puppet troops have become extremely weak and cannot avoid being completely exterminated."
Of course, some of this verbiage is simply exhortation to the faithful, and, as is always the case in reading Communist output, it is most difficult to distinguish between belief and wish. But testimony from prisoners and hoi chanh, as well as intercepted battle messages, indicate that both rank and file and cadres believed for a few days they were permanently in Hue, and they acted accordingly.
Among their acts was to extend the death order and launch what in effect was a period of social reconstruction, Communist style. Orders went out, apparently from the provincial level of the party, to round up what one prisoner termed "social negatives," that is, those individuals or members of groups who represented potential danger or liability in the new social order. This was quite impersonal, not a blacklist of names but a blacklist of titles and positions held in the old society, directed not against people as such but against "social units."
As seen earlier in North Vietnam and in Communist China, the Communists were seeking to break up the local social order by eliminating leaders and key figures in religious organizations (Buddhist bonzes, Catholic priests), political parties (four members of the Central Committee of Vietnam), social movements such as women's organizations and youth groups, including what otherwise would be totally inexplicable, the execution of pro-Communist student leaders from middle and upper class families.
In consonance with this, killing in some instances was done by family unit. In one well-documented case during this period a squad with a death order entered the home of a prominent community leader and shot him, his wife, his married son and daughter-in-law, his young unmarried daughter, a male and female servant and their baby. The family cat was strangled; the family dog was clubbed to death; the goldfish scooped out of the fish-bowl and tossed on the floor. When the Communists left, no life remained in the house. A "social unit" had been eliminated.
Phase II also saw an intensive effort to eliminate intellectuals, who are perhaps more numerous in Hue than elsewhere in Vietnam. Surviving Hue intellectuals explain this in terms of a long-standing Communist hatred of Hue intellectuals, who were anti-Communist in the worst or most insulting manner: they refused to take Communism seriously. Hue intellectuals have always been contemptuous of Communist ideology, brushing it aside as a latecomer to the history of ideas and not a very significant one at that. Hue, being a bastion of traditionalism, with its intellectuals steeped in Confucian learning intertwined with Buddhism, did not, even in the fermenting years of the 1920s, and 1930s, debate the merits of Communism. Hue ignored it. The intellectuals in the university, for example, in a year's course in political thought dispense with Marxism-Leninism in a half hour lecture, painting it as a set of shallow barbarian political slogans with none of the depth and time-tested reality of Confucian learning, nor any of the splendor and soaring humanism of Buddhist thought.
Since the Communist, especially the Communist from Hue, takes his dogma seriously, he can become demoniac when dismissed by a Confucian as a philosophic ignoramus, or by a Buddhist as a trivial materialist. Or, worse than being dismissed, ignored through the years. So with the righteousness of a true believer, he sought to strike back and eliminate this challenge of indifference. Hue intellectuals now say the hunt-down in their ranks has taught them a hard lesson, to take Communism seriously, if not as an idea, at least as a force loose in their world.
The killings in Phase II perhaps accounted for 2,000 of the missing. But the worst was not yet over.
 
 
Hue: Phase III
Inevitably, and as the leadership in Hanoi must have assumed all along, considering the forces ranged against it, the battle in Hue turned against the Communists. An intercepted PAVN radio message from the Citadel, February 22, asked for permission to withdraw. Back came the reply: permission refused, attack on the 23rd. That attack was made, a last, futile one. On the 24th the Citadel was taken.
That expulsion was inevitable was apparent to the Communists for at least the preceding week. It was then that Phase III began, the cover-the-traces period. Probably the entire civilian underground apparat in Hue had exposed itself during Phase II. Those without suspicion rose to proclaim their identity. Typical is the case of one Hue resident who described his surprise on learning that his next door neighbour was the leader of a phuong (which made him 10th to 15th ranking Communist civilian in the city), saying in wonder, "I'd known him for 18 years and never thought he was the least interested in politics." Such a cadre could not go underground again unless there was no one around who remembered him.
 
Hence Phase III, elimination of witnesses. Probably the largest number of killings came during this period and for this reason. Those taken for political indoctrination probably were slated to be returned. But they were local people as were their captors; names and faces were familiar. So, as the end approached they became not just a burden but a positive danger. Such undoubtedly was the case with the group taken from the church at Phu Cam. Or of the 15 high school students whose bodies were found as part of the Phu Thu Salt Flat find.
Categorization in a hypothesis such as this is, of course, gross and at best only illustrative. Things are not that neat in real life. For example, throughout the entire time the blacklist hunt went on. Also, there was revenge killing by the Communists in the name of the party, the so-called "revolutionary justice." And undoubtedly there were personal vendettas, old scores settled by individual party members.
The official Communist view of the killing in Hue was contained in a book written and published in Hanoi: "Actively combining their efforts with those of the PLAF and population, other self-defence and armed units of the city (of Hue) arrested and called to surrender the surviving functionaries of the puppet administration and officers and men of the puppet army who were skulking. Die-hard cruel agents were punished."
The Communist line on the Hue killings later at the Paris talks was that it was not the work of Communists but of "dissident local political parties". However, it should be noted that Hanoi's Liberation Radio April 26, 1968, criticized the effort in Hue to recover bodies, saying the victims were only "hooligan lackeys who had incurred blood debts of the Hue compatriots and who were annihilated by the Southern armed forces and people in early Spring." This propaganda line however was soon dropped in favour of the line that it really was local political groups fighting each other.
 
 
......................   (An Excerpt from the Viet Cong Strategy of Terror, Douglas Pike, p. 23-39)
 
With sincere gratitude, we are paying respect to the late Professor/Author Douglas Eugene Pike of Texas Tech University. http://www.vietnam.ttu.edu/vietnamcenter/general/douglas_pike.htm