Thứ Năm, 14 tháng 7, 2011

Lao động Trung Quốc “làm chui” ở công trường Công Thanh( Nhơn Trạch- Đồng Nai)

Chuyên mục: Lao động Tàu ở VN — hoangquang @ 4:59 sáng
Tags: ,
Con số thực người lao động Trung Quốc ở Công Thanh “thì không rõ”, ở Nghi Sơn thì “không nắm được” (http://vietnamnet.vn/xahoi/2009/06/854202/), và ở đâu cũng xảy ra hiện tượng lao động Trung Quốc càn quấy, đánh dân. Nhưng ở Tân Rai và Nhân Cơ, theo ông Phó Thủ tướng Nguyễn Sinh Hùng, thì khác hẳn. Ông Phó Thủ tướng tin tưởng vào báo cáo của thuộc quyền, để quả quyết trước Quốc hội: Con số lao động Trung Quốc chính xác là 663 người, “được quản lý theo pháp luật” (http://vietnamnet.vn/chinhtri/2009/06/852813/). Nói theo ngôn ngữ của ông bạn 16 chữ vàng, đó là niềm tin sắt đá, “không thể tranh cãi”.
Bauxite Việt Nam
Thái Thiện – Đoàn Quý
LD 1- 200 lao động phổ thông người Trung Quốc vừa bị thanh tra lao động thuộc Sở LĐ-TB&XH Đồng Nai phát hiện là “lao động chui” tại công trường xây dựng nhà máy xi măng Công Thanh huyện Nhơn Trạch. Mức xử phạt là 5 triệu đồng/người và buộc phải hồi hương.

Chỉ biết lắc đầu ngao ngán!

Có mặt tại ấp 3, xã Phước Khánh vào chiều ngày 19/6, đúng lúc 200 lao động phổ thông người Trung Quốc vừa buộc phải hồi hương vì không có giấy phép lao động, chúng tôi vẫn thấy thấy khá nhiều công nhân Trung Quốc cưỡi xe máy hoặc đi bộ trên đường dẫn đến các quán cafe, quán nhậu.
Hơn một năm nay, các quán cafe, quán nhậu và dịch vụ cho thuê xe máy của dân nghèo xã Phước Khánh (huyện Nhơn Trạch- Đồng Nai) có thêm một lượng khách không nhỏ là dân công trường xây dựng nhà máy xi măng Công Thanh, đa số là công nhân Trung Quốc. Cái lợi nhỏ này được đánh đổi bằng sự huyên náo, đánh lộn giữa người dân và một số công nhân Trung Quốc.
Vợ chồng anh Dương Văn Kỳ và chị Lê Thị Hồng (ấp 3, xã Phước Khánh) mở cửa hàng tạp hoá và dịch vụ cho công nhân Trung Quốc thuê xe gắn máy ngay trước nhà máy xi măng Công Thanh kể: “Có bữa mẹ tôi cho một công nhân Trung Quốc thuê xe với giá 50.000 đồng/ngày. Anh ta đi liền 3 ngày mới về nhưng không chịu trả tiền mà còn tính đập phá xe của tôi. Thấy vậy, tôi giảm giá xuống còn 100.000 đồng cho cả 3 ngày nhưng anh ta vẫn không chịu, quay lại đánh cả tôi, đuổi tôi chạy lòng vòng khắp nhà…”
Có khoảng 5.700 lao động nước ngoài đang làm việc tại Đồng Nai, trong quá trình thanh tra, Sở LĐ&TBXH đã phát hiện 1.960 trường hợp lao động “chui”- Ông Lâm Duy Tín – Phó giám đốc Sở LĐ-TB&XH Đồng Nai.
Chị Mai (ấp 3, xã Phước Khánh) sống gần khu vực Công ty xi măng Công Thanh cũng cho biết: mặc dù lao động Trung Quốc ở trong các khu biệt lập, ra vào cổng đều có bảo vệ kiểm tra, nhưng cứ đến khoảng 7 giờ tối, họ lại đổ về các quán nước, quán nhậu quanh khu vực này.
Tuy nhiên, người dân lại không mấy “mặn mà” với họ vì thường thì công nhân Trung Quốc chỉ uống vài chén nước rồi nằm võng ngắm cảnh. Thậm chí, nhiều người còn…ngủ một giấc tại quán.
Vào dịp cuối tuần, những công nhân Trung Quốc làm việc tại đây thường thuê xe máy lên trên trung tâm xã Phước Khánh (cách nơi làm việc khoảng 2 km) để vui chơi và “quậy”. Đã có trường hợp cưỡi xe máy chở 3 người không nón bảo hiểm, đi ẩu tông vào người đi đường rồi bỏ chạy. Khi bị người dân chặn lại thì họ hùng hổ đuổi đánh dân, gây náo loạn cả khu vực. Chỉ khi công an xã đến ngăn chặn, số công nhân Trung quốc này mới tạm yên.
LD 2
Công nhân Trung Quốc ra quán nước để ngủ.
Ông Nguyễn Hữu Tám – Trưởng Công an xã Phước Khánh lắc đầu ngao ngán khi nói về số lao động Trung Quốc trên địa bàn: “Một năm đánh nhau vài chục vụ với dân là chuyện bình thường. Thời gian gần đây có đỡ hơn, nhưng chúng tôi lo ngại nhất là thời điểm các lao động Trung Quốc không có việc làm (thời gian đổ bê tông xong phải chờ bê tông khô để đổ tiếp) nên tranh thủ ra ngoài chơi rồi gây sự với người dân địa phương”.
Cũng theo ông Tám, trên địa bàn xã Phước Khánh không chỉ có công nhân Trung Quốc ở Công ty Công Thanh ( 275 người) mà còn có thêm 30 công nhân Trung Quốc đang làm cho Công ty hoá dầu AB nữa).
Vị Trưởng công an xã này còn nói thêm: đây chỉ là con số mà công an xã “quản” thông qua khai báo tạm trú tạm vắng, còn con số thực “ thì không rõ”.
200 lao động “chui” người Trung Quốc buộc phải hồi hương
Chiều 19/6, phóng viên VietNamNet chứng kiến một đoàn taxi (xe 7 chỗ ngồi) chạy vào khu nhà máy xi măng Công Thanh đón các lao động Trung Quốc ra sân bay Tân Sân Nhất để hồi hương.
Tài xế một hãng taxi ở Đồng Nai xác nhận, ngày hôm đó, hãng của anh đã điều 8 xe chở hơn 50 lao động Trung Quốc ra sân bay Tân Sơn Nhất rời Việt Nam.
Cảnh “rời đô” diễn ra trong bình lặng, não nề…, nhiều lao động Trung Quốc thậm chí còn không thèm mặc áo, đến phút ra xe mới tìm chỗ bán vali để đựng quần áo, tư trang.
LD 3
Ảnh bên 1-Những lao động chui người Trung Quốc đang chờ xe đón ra sân bay Tân Sơn Nhất để hồi hương. Ảnh chụp chiều 19/6.
LD 4
Ảnh bên 2-Chiếc xe đầu tiên đã tới đón…
LD 5
Ảnh bên 3-Nụ cười tạm biệt Việt Nam…
LD 6
Ảnh bên 4-Chuyến xe cuối cùng chở hàng chục lao động Trung Quốc rời khỏi Việt Nam.
Về mức xử phạt số lao động Trung Quốc làm chui này, ông Lâm Duy Tín – Phó giám đốc Sở LĐ-TB&XH Đồng Nai cho biết: 200 công nhân Trung Quốc lao động “chui” tại công ty xi măng Công Thanh, mức phạt theo Nghị định 113/CP là từ 5 triệu đồng đến 10 triệu đồng một người. Do phát hiện lần đầu nên Sở đã xử phạt ở mức 5 triệu đồng/người.
Cũng theo ông Tín, thanh tra ngành lao động chỉ có quyền kiểm tra, xử phạt và theo dõi việc khắc phục sai sót của chủ doanh nghiệp chứ không có quyền trục xuất lao động ra khỏi khu vực họ đang làm việc.
Tuy nhiên, nếu là lao động phổ thông, không chứng chỉ nghề, giấy phép lao động thì không thể ở lại lâu tại Việt Nam được. Ông Tín cho biết hiện ngành Công an đang tiến hành kiểm tra gắt việc gia hạn visa và đăng ký tạm trú của người nước ngoài đến du lịch tại Việt Nam rồi chuyển qua làm việc tại doanh nghiệp. Do đó, việc “hồi hương” của hàng trăm lao động “chui” tại dự án xi măng Công Thanh (Nhơn Trạch) hay ở những dự án khác trên địa bàn tỉnh Đồng Nai chỉ là chuyện một sớm một chiều mà thôi.
Thái Thiện – Đoàn Quý
Nguồn:bauxitevietnam.info

Nhộn nhạo những “làng Trung Quốc” ở Hải Phòng

VNN
07:24′ 24/06/2009 (GMT+7)
(Hoangquang's Blog) http://hoangquang.wordpress.com/
tq 1
- Người dân Hải Phòng gọi khu vực tập trung của lao động Trung Quốc ở xã Ngũ Lão là “làng Trung Quốc”. Cách đó không xa, ở huyện Thuỷ Nguyên còn có một “khu ổ chuột” với cả nghìn lao động Trung Quốc không có hộ chiếu, visa. Ở Hải Phòng còn hình thành cả một “khu phố Tàu” với những nhà hàng, karaoke, massage… phục vụ lao động Trung Quốc trên địa bàn.
“Làng Trung Quốc” ở Ngũ Lão
Trước khi dự án Nhà máy Nhiệt điện Hải Phòng được khởi công, khu đất xây dựng nhà ở tập trung dành cho lao động Trung Quốc sang thi công công trình này là khu đất ruộng, với những ô khoảnh ao đầm nuôi cá nước ngọt của người dân xã Ngũ Lão.
tq 2
“Làng Trung Quốc” ở xã Ngũ Lão – Thuỷ Nguyên – Hải Phòng. Ảnh: Kiên Trung
Tuy là một khu vực tập trung chung của những lao động, các đơn vị thầu dự án Nhà máy Nhiệt điện Hải Phòng, song, bên trong khu vực hành chính này cũng có sự phân chia riêng. Văn phòng của Nhiệt điện Hải Phòng ở phía ngoài cùng, ngay lối vào. Ngoài ra còn có ba văn phòng của phía Trung Quốc là Hồ Bắc, Đông Phương, Quảng Tây.
tq 4
Trước trụ sở của mỗi đơn vị trúng thầu thi công của Trung Quốc, đều có một cổng bảo vệ riêng. Mỗi văn phòng đều có một khu riêng biệt dành cho công nhân của mình ở, một bếp ăn, cùng một số cơ sở vật chất khác, để phục vụ cho lao động.
Khu nhà ở của lao động Trung Quốc của công ty Quảng Tây có số lượng công nhân đông đảo nhất với khoảng gần 130 phòng ở, đủ sức chứa cho hơn 1.000 công nhân. Mỗi phòng rộng chừng chục mét vuông, vách trần xốp cách nhiệt, kê 8 chiếc giường sắt hai tầng. Một phòng được thiết kế dành cho 8 công nhân ở.
tq5
Giờ ăn trưa của công nhân Trung Quốc. Họ xếp hàng tại nhà ăn để nhận phần ăn của mình. Ảnh: Kiên Trung
Công ty Quảng Tây còn có một phòng hát karaoke, một quầy bán hàng phục vụ dành cho lao động của họ. Hồ Bắc, Đông Phương cũng có bếp ăn riêng dành cho lao động của họ. Các điểm phục vụ này không dành cho công nhân Việt Nam.
Tại các cửa phòng hoặc cửa các khu nhà này đều dán rất nhiều các tấm biển ghi chữ Trung Quốc. Nhiều tấm biển có nội dung chúc mừng năm mới khi lao động Trung Quốc đón tết tại Việt Nam, vẫn còn giữ đến bây giờ.
Một bảo vệ người Việt Nam làm việc tại công ty Quảng Tây cho hay, buổi tối, có nhiều cô gái người Việt Nam, đến chơi tại các phòng ở của các công nhân này.
Có đến gần chục cửa hàng kinh doanh dịch vụ điện thoại quốc tế được mở tại xã Ngũ Lão để phục vụ cho các lao động Trung Quốc gọi điện về nhà. Do số lượng người có nhu cầu gọi điện quá đông, ngay đầu đường rẽ vào khu chung cư Ngũ Lão đã có tới hai điểm gọi điện thoại quốc tế. Một buổi tối, quán dịch vụ gọi điện quốc tế ngay đầu ngã ba đường mới rẽ vào khu “làng Trung Quốc” thu tổng cước gọi trên 500 phút.
“Phố Tàu” ở Thủy Nguyên
Đoạn đường từ thị trấn Núi Đèo (huyện Thủy Nguyên) chạy qua xã Ngũ Lão sang xã Tam Hưng, rồi xuôi xuống xã Minh Đức dài ngót chục cây số. Dự án Nhà máy Nhiệt điện Hải Phòng tính từ ngày khởi công đến giờ mới ngót bốn năm, nhưng đã có hàng trăm nhà hàng, quán ăn, nhà nghỉ… và các dịch vụ giải trí gắn biển Trung Quốc mọc lên hai bên quãng đường này.
tq 1
Những biển hiệu bằng chữ Trung Quốc xuất hiện dày đặc suốt đoạn đường chưa đầy 3km từ dốc My Sơn đến công trường Nhà máy Nhiệt điện Hải Phòng khiến người đi đường nghĩ mình đang lạc vào một khu phố Tàu mới mở. Ảnh: Kiên Trung
Tại những điểm đông dân cư như dốc My Sơn (Ngũ Lão), quãng đường cong Tam Hưng, số lượng các biển hiệu, nhà hàng treo chữ Trung Quốc, (có những cửa hiệu 100% chữ Trung Quốc) xuất hiện dày đặc, khiến người đi đường tưởng như mình đang đi lạc vào một phố Tàu nào đó vừa mới mở.
Nhiều nhà hàng treo đèn lồng trước cửa. Trước cửa khách sạn My Sơn cạnh cây xăng, bức tranh bé trai và bé gái Trung Quốc cỡ lớn dán ngay cạnh cửa kính ra vào, ngay cạnh hàng chữ tiếng Trung Quốc khá to được dựng khung bên ngoài.
tq6
Đại Đường – Nhà hàng lớn nhất ở Ngũ Lão được mở để phục vụ lao động TQ. Ảnh: Kiên Trung
Các dịch vụ gắn biển chữ Trung Quốc, ngoài quán ăn, nhà nghỉ, còn phần lớn là các dịch vụ hát karaoke, dịch vụ massage, tắm rượu thuốc, làm tóc, nhuộm hấp gội đầu…
Một quán cắt tóc ngay dốc My Sơn, đã kịp thời phiên âm tiếng Việt trên biển hiệu quảng cáo, rằng có chuyên gia Trung Quốc về cắt gội sang làm tư vấn dịch vụ… Chủ hiệu, tên là A Hoa đã nhanh nhạy nắm bắt được nhu cầu của số lượng lớn công nhân Trung Quốc sang làm việc tại Thủy Nguyên, nên đã sang tận đây để mở dịch vụ này.
tq7
tq8
Những biển hiệu nhà hàng ghi bằng chữ Trung Quốc nhiều hơn những hàng quán dành cho người Việt Nam. Không biết, khi công trình này hoàn thành, những lao động TQ về nước, nó sẽ được đổi sang những tấm biển mới bằng thứ chữ khác? . Ảnh: Kiên TrungNhững nhà hàng mở với quy mô lớn để kinh doanh phục vụ lao động nước ngoài có thể kể đến Nhà hàng Duyên Hằng, nhà hàng Thiên Mã, nhà nghỉ Khánh Huyền, khách sạn My Sơn, nhà hàng Mỹ Sơn Viên, nhà hàng – nhà nghỉ – dịch vụ massage, xông hơi Đại Đường…
Những điểm này thu hút rất đông những lao động Trung Quốc đến đây giải trí nên theo phản ánh của người dân địa phương, đã xuất hiện rất nhiều tụ điểm mại dâm hoạt động dưới dạng các quán karaoke, nhà nghỉ trá hình…
Đoạn đường cong Tam Hưng, thị trấn Minh Đức, dốc My Sơn… là những điểm nóng của các tệ nạn này.
“Xóm ổ chuột” ở đường cong
“Khu ổ chuột” được xây dựng tại khu vực đường cong thuộc xóm 9, xã Tam Hưng (huyện Thủy Nguyên), là nơi ở tập trung một lượng không nhỏ công nhân Trung Quốc.
tq9
“Khu ổ chuột” theo cách gọi của người dân địa phương để nói về khu tập trung của lao động TQ tại xóm 9, xã Tam Hưng đoạn đường cong. Ảnh: Kiên Trung
“Khu ổ chuột” nằm bên một con kênh nhỏ, là một khu nhà cấp bốn tường xây chưa trát vữa, lợp mái tôn, nhìn bề ngoài khá xập xệ.
Để vào được “khu ổ chuột” phải có thẻ ra vào vì có bảo vệ canh gác.
“Khu ổ chuột” là nơi tập trung chủ yếu các lao động Trung Quốc sang Việt Nam theo con đường “tiểu ngạch”, không có hộ chiếu, visa, và phần lớn là các lao động thủ công. Đây cũng là điểm nóng thường xuyên xảy ra các tệ nạn xã hội, vì các lao động này thường xuyên tổ chức đánh bạc, gây xô xát xích mích với thanh niên địa phương.
Buổi tối mùa hè, có rất nhiều quán cafe đèn mờ biển hiệu Trung Quốc với những cô gái ăn mặc mát mẻ ngồi ngay phía cửa, mời mọc bằng tiếng Trung khi thấy những bóng áo xanh công nhân đi qua.
Trưởng công an xã Tam Hưng, ông Lại Thế Minh, thừa nhận:ban công an xã chưa lần nào vào đó để kiểm tra giấy tờ tùy thân của các lao động người Trung Quốc, vì có… quá nhiều lý do khác nhau, mặc dù chính quyền địa phương biết có một số lượng lớn lao động người Trung Quốc nhập cư trái phép vào làm việc tại dự án Nhà máy Nhiệt điện Hải Phòng tại Thủy Nguyên.
tq 10
Một công nhân Trung Quốc đang gọi điện về nhà tại cửa hàng dịch vụ điện thoại quốc tế mở ngay đầu con đường dẫn vào khu chung cư. Ảnh: Kiên Trung
Cũng như ông Minh, ông Trần Ngọc Sử, Trưởng công an xã Ngũ Lão cho biết: Đã có nhiều trường hợp lao động nước bạn yêu và lấy vợ người Việt nhưng chưa đôi nào đến làm thủ tục đăng ký kết hôn tại địa phương. Nhiều công nhân Trung Quốc sống với phụ nữ Việt ở đây như vợ chồng.
“Chuyện sống cặp hay tìm đến các quán café thư giãn, đèn mờ để thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý thường xuyên xảy ra” – ông Minh xác nhận.
Những người sống cặp với các lao động Trung Quốc, phần đông là các cô gái đã từng đi giúp việc gia đình tại Đài Loan, Trung Quốc… Với một chút vốn liếng về tiếng Trung, họ dễ làm quen với các lao động Trung Quốc.
Ngoài các cô gái này, những nữ lao động Việt Nam làm việc trong công trường Nhà máy Nhiệt điện Hải Phòng tại Thủy Nguyên, cũng có tình trạng này.
Người dân địa phương sống gần khu chung cư người lao động Trung Quốc cho hay, có 5-6 trường hợp công nhân Trung Quốc sống cặp với các cô gái người Việt như vợ chồng, trong thời gian họ thi công dự án Nhà máy tại Thủy Nguyên.
Thời điểm tháng 6/2009, dự án xây dựng Nhà máy thép đặc biệt tại KCN Cầu Nghìn sắp sửa hoàn thành, số lượng lao động Trung Quốc đã về nước nhiều. Hiện tại, tại đây chỉ còn khoảng 300 lao động người Trung Quốc.
Ngại kiểm tra lao động “chui” vì… bất đồng ngôn ngữ
Ông Lại Thế Minh – trưởng công an xã Tam Hưng (huyện Thủy Nguyên – Hải Phòng) nói: “Ban công an xã chưa một lần đi kiểm tra giấy đăng ký tạm vắng tạm trú của lao động nước ngoài cư trú tại địa phương trong thời gian thi công công trình nhà máy Nhiệt điện Hải Phòng. Lý do vì lực lượng công an xã quá mỏng (14 cán bộ công an phụ trách địa bàn 10 thôn trong xã), lực lượng lao động người nước ngoài quá đông và… bất đồng ngôn ngữ!”. .
Ông Lại Thế Minh – trưởng công an xã Tam Hưng: “Từ trước đến nay, ban công an xã chưa đi kiểm tra giấy tạm trú của LĐTQ do bất đồng ngôn ngữ…”. Ảnh: Kiên Trung
Hiện tại, công an xã chỉ kiểm soát được số lượng những lao động do công ty của họ đăng ký tạm trú trên danh sách. Vì đăng ký tạm trú theo hình thức này nên chính quyền xã cũng không biết được số lượng chính xác có bao nhiêu lao động nước ngoài đang cư trú tại địa phương mình.
Ông Minh cho biết, một lượng lớn lao động tập trung tại khu nhà xây dựng dành cho công nhân Trung Quốc tại thôn 9 – xã Tam Hưng (khu đường cong). Một số khác thuê nhà dân ở. Xã chỉ nắm được khoảng 20 nhà dân cho người lao động nước ngoài thuê phòng với tổng số hơn 100 người.
Tuy nhiên, theo anh Bình, một người dân sống tại địa phương, con số này lớn hơn gấp nhiều lần. Anh Bình cho biết, thời kỳ cao điểm (khoảng tháng 6/2007), có khoảng 3.000 lao động người Trung Quốc sống tại xã Tam Hưng.
“Chúng tôi không thể kiểm tra tạm vắng của số lao động này. Thời điểm trước, các lao động Trung Quốc đi chơi đêm ngoài đường rất khuya, anh em cũng không thể hỏi họ giấy tờ tùy thân, vì không biết tiếng Trung Quốc. Thời gian gần đây, chúng tôi đề nghị với lãnh đạo công ty của họ quản lý chặt hơn những đối tượng này nên tình trạng công nhân Trung Quốc đi chơi đêm đã hạn chế” – ông Trần Văn Độ – trưởng công an xã Ngũ Lão phân trần.
Số lượng lao động Trung Quốc được công ty của họ đăng ký tạm trú tại xã Ngũ Lão là… 350 người. Trong khi đó, theo khảo sát của phóng viên, riêng lượng lao động Trung Quốc của công ty Quảng Tây sống trong khu chung cư căn cứ trên số phòng, con số này là hơn 1.000 lao động
Nhóm phóng viên

Thứ Ba, 12 tháng 7, 2011

SGF
Bn Tin Tháng 8, 2011
(SGF Newsletter August 2011)
Ni dung:
1.      Quyết đnh thành lp Thư Vin Thc Phm Đc Hi
2.      Web site Tuyn Tp Nhc Vit Nam www.xfirebox.com
        Danh sách Tuyn tp 100 Tình khúc Do đu cho X-FireBox
3.      ChưƠng Trình Tài Chánh Đa c
4.      Thư Mi đng hương d L Gi Bách Nht Du Ca Nhc sĩ Nguyn Đc Quang ngày 17/07/2011 ti Le Petit Trianon (San Jose)

1.      Nhm mc đích giúp đ cng đng Vit Nam trên thế gii theo dõi loi go nào nên ǎn hin nay và nhng loi thc phm tt lành nào có đ an toàn cao làm gim nguy cơ bnh tt cũng như tiết kim ngân sách gia đình ca chúng ta, chúng tôi đã quyết đnh thành lp Thư Vin Thc Phm Đc Hi chiếm mt phần trên Blog www.quandiemvietnam.blogspot.com , nguyên thy ca blog này là tuyn tp nghiên cu v s xâm thc ca Trung cng được s cho phép ca nhà nước Vit cng thiết lp nhng cơ s quy mô và công trường nhà máy đ khai thác bô xít trên Tây Nguyên. Kết qu ca chúng ta là đã thu gom được hơn ngàn ch ký đ gi Thnh Nguyn Thư đến BNG Hoa K nhm lên tiếng nhc nhở Hoa Kỳ về khả nǎng xãy ra diệt chủng, phá hoại môi sinh và môi trường Việt Nam cũng như sự hiện diện của những kẻ lạ mặt với những ý đồ tiềm ẩn bí mật trên Tây Nguyên cũng như tại vùng ba biên giới trái tim của ba nước Đông DưƠng.
Thư Viện Thực Phẩm Độc Hại còn giúp cộng đồng chúng ta hiểu rõ hƠn các loại thực phẩm độc hại cho sức khoẻ, các chất bảo quản (preservatives) trong thực phẩm và các loại trà, các loại cá khô, cá mắm, tôm cua thủy hải sản, v.v… Phản ánh tính vô nhân đạo, vô đạo đức của một số “cơ sở sản xuất” bên Trung cộng chúng ta còn thấy xuất hiện loại tiết canh xuất khẩu trong có chứa chất formol, cá thứ mì, bún,… có chứa hàn the… Đặc biệt nhất, phát xuất từ sự vô nhân đạo đó của các “cơ sở sản xuất thủy hải sản” Trung cộng, rất nhiều tôm, cua, cá đông lạnh, cá khô cũng được xuất cảng sang Hoa Kỳ. Những loại thủy hải sản khô hay đông lạnh này có thể nói chủ yếu là được thu hoạch tại Biển Đông Việt Nam, biển thuộc tổ tiên chúng ta, nhƯng thủy quân Trung cộng ngang nhiên chiếm đoạt, bắn giết ngư dân ta, phá hoại tàu bè đánh cá, bắt bớ giam cầm ngư phủ trái luật quốc tế khiến cho con xa cha, vợ xa chồng, cha mẹ không nhìn thấy mặt con trở về sau chuyến đi đánh bắt cá đầy chết chóc của tử thần Trung cộng chỉ vì cuộc sống gia đình và cho bà con làng xóm. Đáng thương nhất, sự đau thương ấy không biết tỏ cùng ai, sự chết chóc ấy đã không có ai chia sẻ mãnh khǎn tang trên đầu con trẻ khi mất cha, mất người thân. Làm người có chút lưƠng tri, một chút xíu đạo đức, một cặn dư của lý trí thì không ai có thể ǎn ngon bên những thức ǎn như vậy nếu còn nghĩ đến sự đau thưƠng của đồng bào ngư dân chịu quá nhiều đau khổ.

        Gạo Jazzmen trồng tại Louisiana, Hoa Kỳ

           Gạo Jazzmen trồng tại Louisiana, Hoa Kỳ
Chúng ta cũng biết về loại gạo Jazzmen trồng và sản xuất tại Louisiana, Hoa Kỳ. Chúng ta ai nấy là người Việt Nam tỵ nạn cộng sản, chúng ta thấm nhuần đạo đức tình người qua các châm ngôn như “Uống Nước Nhớ Nguồn,” “Ǎn Quả Nhớ Kẻ Trồng Cây,” “Miếng Khi Đói Bằng Gói Khi No,” … nói chung về lòng biết ơn của một con người khi chúng ta được sự giúp đỡ của người khác trong lúc hoạn nạn. Ngày xưa chúng ta chưa có gạo ngon của Mỹ hợp với khẩu vị chúng ta, nhưng nay chúng ta đã có gạo thơm ngon bổ dưỡng và thích hợp phong thổ khí hậu nơi ta sinh sống thì việc ǎn gạo Jazzmen là điều rất nên làm nhất là trong hoàn cảnh kinh tế Mỹ gặp khó khǎn như hiện nay. Ǎn gạo Jazzmen còn giúp giảm lượng đường trong máu, giảm đường cho những người tiểu đường và dĩ nhiên chúng ta không sợ chất độc chống mốc trong các loại gạo khác. Ǎn gạo Jazzmen cũng là một cách giúp đỡ gián tiếp cho nông dân Việt Nam bởi vì nhà nước Việt cộng sẽ không còn thu mua với giá rẽ mạt từ nông dân Việt Nam rồi thưƠng buôn Trung cộng hay bọn đầu cơ tích trữ để xt thuốc chống mốc rồi đóng bao bì xuất khẩu sang Mỹ. Rốt cuộc, chúng ta ǎn loại gạo của nông dân khốn khổ của chúng ta, rốt cuộc nông dân ta bị bòn rút tận xương tủy đến nổi biết bao nhiêu người nhà quê nghèo khổ phải đợ vợ, bán con gái làm người nô lệ phưƠng xa gánh chịu biết bao đau xót tủi nhục.

2.      Web site Tuyển Tập Nhạc X-FireBox là nơi chúng ta đưa âm nhạc Việt Nam có hướng đi vào tâm tình dân tộc. Chúng ta cũng có cơ hội giúp người nhạc sĩ phổ biến nhạc của mình cũng như qua đó chúng ta có thể giới thiệu những sáng tác mới được chọn lọc. Hiện nay chúng tôi đã lập thành danh sách 100 bài nhạc tuyển chọn như là phần chuẫn bị cho sự hình thành Web site X-FireBox (Chiếc Hộp Lửa X); chúng tôi sẽ tiếp tục upload các bài nhạc để đến đúng 100 bài hát. Xem danh sách 100 bài nhạc tuyển chọn này.
     X-FREBOx

     Khúc Do Đu Tuyn Tp ca Mt Trǎm Tình Khúc
      
         XFireBox A Prelude
         TUYN TP 100 BÀI NHẠC VIỆT CHỌN LỌC
Tựa
Ca
Tác giả Thơ/CD
Phổ Nhạc
Track
1.       Ai Lên Xứ Hoa Đào
2.       Áo Lụa Đông
3.       Bài Ca Cho Con
4.       Bản Nhạc Xưa
5.       Biển Tóc
6.       Bóng Chiều Xưa
7.       Buồn Bổng Lưng Chừng
8.       Buồn Thái Sơn Không Reo
9.       Cờ Bay Trên Thành Phố San Jose
10.    Còn Một Chút Để Nhớ Để Thương
11.    Đà Lạt Tự Tình Khúc
12.    Đây Thôn Vỹ Dạ
13.    Vãng Chưa Phai Mờ
14.    Giọt Tình Sầu
15.    Gửi Người Giới Tuyến
16.    Hát Dưới Song Trǎng
17.    Hát Giữa Quê Người
18.    Hoa Bướm Trinh Nguyên
19.    Track 1- Hoàng Gia Thành
20.    Huế Của Ngày Xưa
21.    Hướng Về Nội
22.    Kẻ Lạ
23.    Không Trǎm Nǎm
24.    Khúc Ca Ngày Mùa
25.    Mộng Dưới Hoa
26.    Một Chiều Mong Em Đến
27.    Ngập Ngừng
28.    Người Đi Ngoài Phố
29.    Người Di Tản Buồn
30.    Nhớ Biển
31.    Như Giọt Sương Mong Manh
32.    Nổi Lòng Người Đi
33.    Nổi Niềm
34.    Nửa Giọt Tình Buồn
35.    Nương Chiều
36.    Phượng Yêu
37.    Sàigòn Niềm Nhớ Không Tên
38.    Sàigòn Trong Tim Tôi
39.    Thǎm Chồng Trên Đỉnh Ba Sao
40.    Tháng Sáu Trời Mưa
41.    Thành Phố Me Xanh
42.    Thương Về Miền Trung
43.    Tìm Lại Ngày Qua
44.    Tình Khúc Thứ Nhất
45.    Tình Muộn
46.    Tôi Vẫn Nhớ
47.    Track 6 – Saigòn Trong Tim Tôi
48.    Track 8 – Sàigòn Trong Tim Tôi
49.    Trǎng Viễn Xứ
50.    Viết Thư Cho Anh
51.    Viết Thư Cho Em
52.    Track 10 – Cung Đàn Xưa
53.    Anh Quên Đường Về
54.    Hành Sang Sông
55.    Tôi Muốn Đưa Em

Ánh Tuyết
Khanh
?
Khắc Dũng
??
Ánh Tuyết
Hoàng Gia Thành
Thanh Long
Hợp ca
Khanh
Bùi Phạm Thành
Hoàng Gia Thành
Lệ Hằng
Lệ Xuân
Đồng Thảo
?
?
?
Hoàng Gia Thành
Hoài Trang
Khanh Trang
?
Tố Nga
Trang Kim Thoa
Quốc Tấn
?
Hoàng Gia Thành
Trang Kim Thoa
Khanh Trang
Tố Nga
Trang Mỹ Dung
Khanh
Hồng Vân
Ngọc Mai
Đồng Thảo
Lệ Xuân
Châu
?
?
Lệ Xuân
?
Khanh Trang
Ngọc Mai
Lệ Xuân
Quốc Tấn
Châu
?
?
Bùi Phạm Thành
Hoài Trang
Hoài Trang
Ánh Tuyết
Hòang Gia Thành
Hồng Vân
Thanh Thủy
CĐX
?
Duy An Đông
MĐHT
Trần
CĐX
NN/Trần Vấn Lệ
MĐHT
?
Bùi Phạm Thành
?
Ngọc An
?
?
ĐT
HDST
HDST
HDST
NN
HDST
MĐLL
Trần Việt
HHD
PMH
?
Song Nhị
NN/Hồ Dzếnh
PMH
MĐLL/Nam Lộc
HHD
CNSĐ/Ngọc An
?
CNSĐ/Ngọc An
TKTP
ĐT
?
Nguyễn Đình Toàn
SGTTT/ Gia Sắc
Hoàng Mai
?
?
MĐLL
TKTP
Nguyễn Đình Toàn
?
?
SGTTTVũ Gia Sắc
SGTTTVũ Gia Sắc
www.caliphonho.com
?
?
CĐX
NN/ Thị Kim
CNSĐ/Ngọc An
Phan Vǎn Hưng
?
?
Ngọc Lễ
Nguyễn Xuân
Trần Việt
?
Hoàng Gia Thành
Hân
Trần Chí Phúc
?
Bùi Phạm Thành
Hoàng Gia Thành
?
Lam Phương
Nhật Lệ
?
?
Hát Dưới Song Trǎng
Hoàng Gia Thành
Hát DướiSong Trǎng

Trần Việt
Đình Ân
?
?
Hát DướiSong Trǎng
Hoàng Gia Thành
?
?
?
Đức Nghiêm
Minh Bằng
Hân
Tiến Phúc
?
Phạm Duy
?
Lynh Phương
Nguyên Thanh
?
Hát  Dưới Song Trǎng
?
Tiến Phúc
Thành An
?
Ngân Giang
Lynh Phương
Lynh Phương
Bùi Phạm Thành
Trần Hưng Nguyên
Phạm Đình Trọng
?
Hoàng Gia Thành
Hoàng Cầm
Phan Vǎn Hưng

Live







Live


























Live








Live








Live






Chúng tôi sẽ update để danh sách được tất cả 100 bài nhạc Việt chọn lọc trong thờigian nhanh nhất.

3.      Chương Trình Tài Chánh và Địa Ốc. Chúng tôi update các bản báo cáo tài chánh và địa ốc hằng ngày trong tháng. Chương trình này được thu âm phát sóng trên saigonfilms.com cũng như tại địa chỉ Chương Trình Tài Chánh Đa c của chúng tôi. Vì sự ích lợi của chương trình phát thanh như vậy, quý vị và các bạn có thể nghe chưƠng trình này từ bất cứ nơi đâu có Internet, như laptop cá nhân tại những nơi có WiFi, tại các Thư Viện công cộng, trên các phưƠng tiện chuyên chở (transportation) trên những chặng đường dài.

Newland Logo

 

4.      Thư Mời và Chương trình Lễ Giỗ Bách Nhật Du Ca Nhạc sĩ Nguyễn Đức Quang được tổ chức ngày 17/07/2011 tại Le Petit Trianon (San Jose). Nhóm các anh chị du ca đã có nhiều cố gắng thực hiện chương trình này bằng sự tập dượt không ngừng trước ngày Lễ Giỗ anh Quang. Chúng tôi may mắn được thu hình các buổi tập dượt này và rất hân hạnh sẽ thu hình vào ngày 17/07/2011 bằng những kỹ thuật tuyệt đối nhằm lưu giữ những kỹ niệm đặc biệt của các anh chị du ca tưởng nhớ người Nhạc sĩ sáng lập Phong trào Du ca Việt Nam vào những nǎm 70’s, một giai đoạn mà đất nước đang bước vào khắc nghiệt nhất của chiến tranh và thù hận. Nghe nhạc Nguyễn Đức Quang người ta có thể tưởng tượng anh đang vác trên vai một cây đàn đi trên con đường của đất nước (Chiều Qua Tuy Hoà), sự cô đơn cần người bạn đường chia sẻ lý tưởng (Cần Nhau), niềm cảm thông về tình yêu đôi lứa (Bên Kia Sông) cũng như một cuộc tình sâu thẳm trong tim (Vì Tôi Là Linh Mục). Sau cùng chúng ta không quên Việt Nam, một quê hưƠng ngạo nghễ, niềm khát vọng cao ngất của Anh, sự trở về nguồn gốc con người Việt qua ngàn nǎm đô hộ làm thân nô lệ, với xích xiềng, và cơ cực trong từng bửa cơm chan mồ hôi và những bàn chân bước trên nung đốt, nhưng Anh luôn có một nụ cười tin tưởng rằng Việt Nam sẽ có ngày được vẽ vang.


Nguyen Duc Quang 17/07/2011











L Gi Bách Nht Du Ca Nguyn Đc Quang 17/07/2011
 
 5.      Chúng ta cũng có chương trình Pháp Luật và Đời Sống với Luật sư Nguyễn Thu Hương, người nữ luật sư luôn tận tụy với nghề nghiệp, với một phong cách và đạo đức Việt Nam, Luật sư Nguyễn Thu Hương là người có rất nhiều hiểu biết và cảm thông với cộng đồng người Việt tỵ nạn cộng sản, Luật sư đã đang sát cánh với cộng đồng Việt Nam trong gần hầu hết các sinh hoạt cộng đồng lớn hay nhỏ, giúp đỡ đồng hương trong vụ kiện cũng như trong các đòi hỏi hãng bảo hiểm đền bù xứng đáng cho nạn nhân bị tai nạn xe cộ hay tại sở làm. Vǎn phòng Luật sư Nguyễn Thu Hương chuyên lo về các vấn đề thương tích tại nạn xe cộ, luật pháp liên quan đến các vấn đề trong gia đình, các luật hình sự, …


   6.      Sau cùng là ChưƠng Trình Phát Thanh Cộng Đồng Việt Nam Bắc Cali và Tuần Báo Tiếng Dân Tiếng Nói của Những Người Dân Chống Cộng luôn luôn là tờ tuần báo được cộng đồng San Jose ưa chuộng và đón xem. Đây chính là tờ báo nhiều uy tín và đáng tin cậy mỗi khi đồng hương muốn theo dõi các sự kiện trong tuần tại San Jose, một thủ phủ chính trị của người Việt tỵ nạn cộng sản tại Hoa Kỳ.
Mọi chi tiết tham khảo xin liên lạc viettrade_net@yahoo.com,
Hoàng Hoa PO Box 391063
Mountain View CA 94039

Hoàng Hoa
Thay Mặt Ban Điều Hành Saigonfilms.com
12/07/2011
 
Báo cáo tài chánh, mượn n, đi n. mua bán nhà
                                                             By Tình Khúc Mùa Chinh Chiến
1.      Viết Thư Cho Anh – Hoài Trang - Nhc Trn Hưng Nguyên (Hát Dưới Song Trǎng)
2.      Tìm Li Ngày Qua - Ngc Mai    - Nhc Tiến Phúc
3.      Gi Người Gii Tuyến - Đng Tho - Nhc Nht L
4.      Thǎm Chng Trên Đnh Ba Sao Thơ Hoàng Mai - Nhc Nguyên Thanh (Hát Dưới Song Trǎng)
5.      Nh Bin - T Nga - Nhc Nguyên Vũ – Thơ Hoa Hướng DưƠng
6.      Bin Tóc - Thơ Lê Trn - Nhc Trn Lê Vit (Hát Dưới Song Trǎng)
7.     T ình Khúc Th Nht - L Xuân – Thơ Nguyn Đình Toàn - Nhc Vũ Thành An
Các bn K25 thân mến: 
 Chúng tôi quyết đnh chn bài hát Người Di Tn Bun tác gi Nhc sĩ Nam Lc do Khanh Trang hát làm bài nhc ch đ cho www.xfirebox.com. Bài hát Người Di Tn Bun vi tiếng hát ca Khanh Trang được thc hin trong CD Mt Đi Lưu Lc ca chị và chị đã gửi tặng chúng tôi khoảng nǎm 2006.
Người Di Tản Buồn với tiếng hát Khanh Trang được thực hiện ít nhất trong một studio mang tính kỹ thuật cao nhất, công phu nhất với hoà âm và mang hồn người. Chúng ta có thể lắng nghe tiếng hát của Khanh Trang rõ từng nét một, phần hoà âm từng tiếng bass hay tiếng kèn saxo trong một studio được cài đặt các dụng cụ thu âm thanh không một tì vết, không vang dội, không ồn, không chen vào hơi thở vì thế người nghe có thể phân biệt từng dụng cụ một trong một hoà âm hổ trợ cho lời nhạc. Audio format được chúng tôi chuyển sang mp3 qua kỹ thuật Creative Sound Blaster để giữ nguyên vẹn phẩm chất.
Tiếng hát Khanh Trang không màu mè nhưng rất xao xuyến, ấm áp, tự nhiên với nổi niềm thổn thức từ chiều sâu trái tim. Trong một không gian im tỉnh người ta có thể phân tích từng giai điệu một cùng với sự thướt tha nồng nàn của giọng hát Khanh Trang.
Nhiều bài hát khác của Khanh Trang trong CD Một Đời Lưu Lạc của chị được chúng tôi nghe qua rất nhiều lần, phần kỹ thuật hoà âm của audio studio như nhau, nhưng bài Người Di Tản Buồn được xem là hoàn hảo nhất về lời, ý nghĩa, tiếng hát và kỹ thuật thuâm trong chẳng những CD của chị mà gần trǎm bài nhạc Việt trong các CD khác của nhiều ca sĩ chúng tôi lắng nghe.
Xin phép gửi đến các bạn K25 thưởng thức bản nhạc tuyệt vời này. Bản nhạc chủ đề này sẽ được lưu trữ lâu dài nhất trên xfirebox.com. Xin gửi lời cám ơn đến A/C Khanh Trang đã gửi đến chúng tôi một kỹ niệm vô giá, chẳng những là tình bạn mà còn là một nghệ thuật mang tâm hồn tha thiết về quê hương dân tộc mà Khanh Trang đã hát qua các bài Nha Trang Ngày Về, Đà Lạt Hoàng Hôn, Hướng Về Hà Nội, Chuyến Đò Vĩ Tuyến, Quê Mẹ, Về Mái Nhà Xưa,…
Phần giới thiệu này sẽ được trang trọng lưu trữ trên homepage của XFireBox.
Thân,
Hoàng Hoa 2011/June/ 22