Thứ Sáu, 28 tháng 1, 2011

Thế giới Ả Rập có theo gương Tunisia?

Tunisia
Bạo loạn của Tunisia dẫn tới sự ra đi của lãnh đạo cao cấp bắt nguồn từ các vấn đề kinh tế và xã hội trầm trọng.
Những ngày này, người dân Ả Rập ở khắp nơi dường như thấy mình có điểm giống với Mohamed Bouazizi.
Người thanh niên 26 tuổi người Tunisia này từng học qua đại học.
Tuyệt vọng vì không nhận được một công ăn việc làm và bị cảnh sát lạm dụng, anh đã tự thiêu ở một quảng trường và ngay lập tức câu chuyện của anh đã gây tiếng vang mạnh mẽ, vượt ra khỏi thành phố của anh.
Khi qua đời sau đó vì chấn thương do bỏng, anh đã trở thành một biểu tượng và một người tử vì đạo.
Và nay cơn bạo động, bất ổn phát xuất từ vụ tự thiêu của anh đã dẫn đến sự sụp đổ của một trong những lãnh tụ chuyên quyền, ngồi lâu năm nhất trên ghế quyền lực ở trong khu vực này.
Không thể dập tắt được tình trạng bạo động này, mặc dù đã đưa ra một loạt các nhượng bộ trên truyền hình với những người biểu tình, Tổng thống Zine al-Abidine Ben Ali, 74 tuổi, cuối cùng đã 'biến mất' khỏi chính trường.
Chính cuộc sống và cái chết của người thanh niên Mohamed Bouazizi đã tổng kết tình trạng của thế giới Ả Rập hôm nay.

Trong khi các tác động của tình trạng bất ổn với Tunisia còn chưa chắc chắn, thì tác động của nó đối với khu vực lại khá rõ ràng.
Nhiều người dân Ả Rập cảm thấy rằng những vấn đề đối với chàng thanh niên tự thiêu người Tunisia như thất nghiệp, tham nhũng, toàn trị, không có nhân quyền, cũng là những vấn đề của họ.
Trong suốt khu vực này, có sự sa sút vì nhân phẩm thiếu được tôn trọng.
Hơn nữa, trong thời đại toàn cầu hóa, các chế độ độc tài không còn có thể cắt đứt và ngăn cách các công dân của họ với các luồng thông tin.
Truyền thông Ả Rập - mà ngay cả ở những nước thường chịu hạn chế, kiểm duyệt - có thể cảm nhận sự khát khao của công chúng, khán thính giả của họ về tin tức xung quanh cái chết của Bouazizi, cũng như quanh những diễn biến đầy kịch tính mà cái chết của anh khơi nguồn.
Họ không thể giữ im lặng, vì lẽ ra họ cũng đã có thể làm như vậy trong quá khứ.
'Thông điệp cho phương Tây'
Biến động chính trị xã hội ở Tunisia
Người dân đốt một chiếc mũ cảnh sát trong cuộc bạo động kéo dài nhiều tuần lễ.


Nhưng nếu trong khi những người biểu tình Tunisia đã gửi một thông điệp thách thức tới các nhà cai trị Ả Rập, họ cũng đã gửi một thông điệp khác tới phương Tây.
Trong nhiều thập kỷ, các chính phủ phương Tây mô tả Tunisia là một ốc đảo của sự yên bình và thành công kinh tế - một nơi mà họ có thể tới làm ăn.
Họ nhắm mắt làm ngơ trước sự đàn áp khắc nghiệt của Tổng thống Ben Ali với giới bất đồng chính kiến - và bỏ qua một thực tế là trong khi tầng lớp chóp bu của Tunisia thành đạt thì các thường dân nước này đã phải trải qua sự đau khổ.
Tại Washington, Tổng thống Barack Obama đã nhanh chóng lên tiếng tố cáo hành động thái quá của cảnh sát Tunisia, và bày tỏ hy vọng quốc gia này sẽ chuyển hướng tới một tương lai dân chủ hơn.
Trong khi các cuộc bạo động tiếp tục diễn ra ở Tunis, Ngoại trưởng Hillary Clinton - vào cuối chuyến thăm vùng Vịnh của bà - đã đưa ra lời chỉ trích về nạn tham nhũng và trì trệ chính trị trong khu vực.
Chính quyền của ông Obama - có thể cảm nhận được sự chỉ trích rằng họ đã quá nhút nhát trong những vấn đề này - nay dường như thấy rằng Hoa Kỳ phải lên tiếng, bằng không, sẽ bị mất uy tín.
Nguy hiểm trước mắt

Biến động chính trị xã hội ở Tunisia
Thất nghiệp và thiếu việc làm lâu năm trong nhiều tầng lớp dân, đặc biệt làm thanh niên bất bình và dẫn tới bạo loạn.

Có nhiều mối hiểm nguy ở phía trước mà một trong số đó là Tunisia sẽ rơi vào hỗn loạn.
Đây là một kịch bản có thể thuyết phục các nhà cầm quyền Ả Rập bám chặt hơn vào quyền lực, thay vì sẽ chia sẻ hoặc từ bỏ nó.
Nguy hiểm thứ hai là tình trạng bất ổn này có thể lây lan rộng.
Mà trên thực tế nó có vẻ đã diễn ra như vậy khi ,vì nhiều lý do, lan sang nước láng giềng Algeria.
Tại hàng loạt các quốc gia Ả Rập, vấn đề kế vị đang trở nên gay cấn khi giới lãnh đạo chuyên quyền già cỗi đang phải đối đầu với những nguyện vọng không được đáp ứng của một dân số vốn đang được trẻ hóa và gia tăng nhanh chóng ở đây.
Và chính cuộc sống cũng như cái chết của người thanh niên Mohamed Bouazizi đã tổng kết tình trạng của thế giới Ả Rập ngày hôm nay.

Giao tranh bùng phát ở Tunis

Biểu tình ủng hộ việc phế truất ông Ben Ali
Biểu tình ủng hộ việc phế truất ông Ben Ali
Tin cho hay đã có chạm súng gần dinh tổng thống Tunisia giữa quân đội và các cận vệ của cựu Tổng thống Zine al-Abidine Ben Ali.
Các nhân chứng nói tiếng súng nổ xối xả ở Carthage, phía bắc thủ đô Tunis, nơi đặt dinh tổng thống .
Sự kiện này xảy ra sau khi cựu lãnh đạo đội cận vệ của tổng thống, Ali Seriati, bị bắt và bị buộc tội đe dọa an ninh quốc gia bằng cách khơi gợi bạo lực.
Trong khi đó, giới lãnh đạo chính trị đang có cuộc họp để thảo luận về một chính phủ mới.
Tổng thống lâm thời Foued Mebazaa, người từng giữ chức Chủ tịch Quốc hội, đã yêu cầu Thủ tướng Mohammed Ghannouchi hình thành chính phủ đoàn kết quốc gia.
Trong một phát biểu trên truyền hình, ông Ghannouchi nói một thỏa thuận giữa các đảng chính trị sẽ được loan báo vào thứ Hai. Ông cũng hứa không tha thứ cho bất kỳ kẻ nào đe dọa an ninh đất nước.
Thông tin về việc ông Seriati bị bắt hôm Chủ nhật được đưa ra sau một ngày thứ Bảy đầy bạo lực trong nước Tunisia.

Chạm súng ác liệt

Phóng viên BBC Wyre Davies, có mặt tại Tunis, nói rằng trong khi quân đội Tunisia dường như không tham gia vào quá trình cải cách chính trị, một số nhân viên cảnh sát và an ninh thân cận với ông tổng thống bị trất chức có thể có các toan tính khác.
Vài giờ sau khi ông Seriati bị bắt, súng nổ dữ dội gần dinh tổng thống ở vùng Carthage.
Hãng thông tấn AFP trích nguồn quân đội Tunisia nói rằng quân đội đã tổ chức tấn công nơi trú ẩn của các cận vệ cựu tổng thống.
Cũng có tiếng súng nổ gần tòa nhà bộ nội vụ và trụ sở chính của một đảng đối lập. Hai tay súng trụ trên nóc nhà gần bộ nội vụ đã bị lực lượng an ninh bắn chết.
Trong một diễn biến khác, một nhóm người Thụy Điển, được tin là đang du lịch săn bắn ở Tunisia, đã bị tấn công và đánh đập gây thương tích tại Tunis.
Cũng có tin trong số các cận vệ tổng thống có công dân nước ngoài.
Đã có một số cuộc tấn công nhằm vào các doanh nghiệp và tòa nhà liên quan tới ông cựu tổng thống và gia đình ông.
Người dân tại một số nơi tự trang bị cho mình gậy gộc để đề phòng nạn cướp bóc.
Hiện đất nước Tunisia vẫn ở trong tình trạng khẩn cấp và rất ít hoạt động kinh tế. Trường học, văn phòng chính phủ và cửa hàng phần lớn đều đóng cửa.
Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton đã kêu gọi ban lãnh đạo mới của Tunisia khôi phục trật tự và đưa ra các cải cách kinh tế và chính trị rộng khắp.
Ông Ben Ali, người từng cầm quyền 23 năm, đã bỏ trốn sang Ảrập Saudi hôm thứ Sáu sau một tháng người dân biểu tình ở khắp nơi trong nước phản đối tình trạng thất nghiệp, giá cả leo thang và tham nhũng.
Hàng chục người chết khi cảnh sát nổ súng dẹp các đám biểu tình.

TT Tunisia bỏ chạy vì phản đối dâng cao

Tổng thống Tunisia lui chức trong cảnh rối loạn trên đường phố
Tổng thống Tunisia lui chức trong cảnh rối loạn trên đường phố.
Tổng thống Zine al-Abidine Ben Ali của Tunisia lui chức sau 23 cầm quyền khi các cuộc phản đối về điều kiện sống khắc khổ biến thành làn sóng lớn chống lại ông.
Thủ tướng Mohammed Ghannouchi được chỉ định là tổng thống tạm quyền. Giới chức Tunisia vừa tuyên bố tình trạng khẩn cấp.
Người ta tin rằng ông Ben Ali và gia đình đã rời Tunisia, hiện đang tìm nơi cư ngụ ở nước ngoài.
Các tin chưa được kiểm chứng nói máy bay chở ông hạ cánh xuống Jeddah, thành phố thuộc Ả Rập Saudi.
Trước đó truyền thông Pháp nói rằng tổng thống Nicolas Sarkozy bác thỉnh cầu cho máy bay chở ông Ben Ali hạ cánh xuống lãnh thổ Pháp.
Trong các tuần gần đây nhiều chục người thiệt mạng trong các vụ phản đối về vật giá tăng cao, đời sống khắc khổ trên toàn quốc. Lực lượng an ninh đàn áp người biểu tình liên quan đến yêu sách của họ về nạn thất nghiệp, giá cả gia tăng và tham nhũng.
Phản đối bùng phát sau khi một sinh viên vừa tốt nghiệp đại học tự thiêu khi cảnh sát cấm người này không được bán rau củ không giấy phép. Sinh viên này chết một vài tuần sau đó.
Phản đối lên cao trào vào thứ Sáu 14/1 khi hàng ngàn người tụ hợp xung quanh tòa nhà của Bộ Nội vụ, nơi đại diện cho quyền lực tại Tunisia, với nhiều người leo lên mái nhà. Cảnh sát bắn đạn hơi cay nhằm giải tán đám đông.
Quân lính gỡ bỏ bích chương có hình của ông Ben Ali tại các điểm trên toàn quốc
Quân lính gỡ bỏ bích chương có hình của ông Ben Ali tại các điểm trên toàn quốc.
Trước đó một ngày, tổng thống Ben Ali, người hứa sẽ lui chức vào năm 2014, giải tán quốc hội, tuyên bố tình trạng khẩn cấp.
Thiết quân luật
Sau đó trong bài phát biểu đọc trên truyền hình chiều thứ Sáu, thủ tướng Tunisia loan báo ông sẽ nắm quyền thay tổng thống Ben Ali.
Ông Ghannouchi, 69 tuổi, vốn là cựu bộ trưởng tài chính, giữ ghế thủ tướng từ năm 1999.
Ông hứa sẽ "tôn trọng luật pháp và thực hiện cải cách về chính trị, kinh tế, xã hội từng được loan báo trước đó".
Nhân chứng cho hay quân lính đang gỡ bỏ bích chương, quảng cáo có hình của ông Ben Ali – chỉ dấu nói đến lối cai trị độc đoán – tại các điểm trên toàn quốc.
Phân tích gia về tình hình khối Ả Rập của đài BBC, Magdi Abdelhadi nói việc ông Ben Ali buộc phải từ chức và rời Tunisia rất có thể làm rung chuyển trật tự lập ra thời hậu thực dân tại Bắc Phi. Và ảnh hưởng có thể lan rộng ra đến thế giới Ả Rập.
Đạo luật khẩn cấp ban hành thiết quân luật luật lúc nửa đêm và cấm dân chúng tụ tập đông hơn ba người. Lực lượng an ninh được phép nổ súng nhắm bắn những người không tôn trọng luật pháp.
Tổng thống Sarkozy nói ông đứng bên cạnh người dân Tunisia, quốc gia thuộc địa trước đây của Pháp.
Tunisia loan báo cải tổ nội các
Phản đối chống chính phủ tiếp tục được tổ chức tại Tunis hôm thứ Năm 27/1
Phản đối chống chính phủ tiếp tục được tổ chức tại Tunis hôm thứ Năm 27/1.
Phản đối chống chính phủ tiếp tục được tổ chức tại Tunis hôm thứ Năm 27/1.
Thủ tướng Tunisia Mohammed Ghannouchi loan báo cải tổ nội các chính phủ lâm thời.
Ông Ghannouchi vẫn giữ chức thủ tướng, tuy nhiên nhiều đồng minh của cựu tổng thống Zine al-Abidine Ben Ali không còn trong nội các.
Trong bản tin phát trên truyền hình, ông Ghannouchi nói 12 bộ trưởng đã được thay thế. Ông nhấn mạnh chính phủ của ông mang tính chuyển tiếp và sẽ "đưa đất nước đến nền dân chủ".
Các cuộc phản đối của dân vẫn tiếp tục, người dân kêu gọi thanh trừng toàn bộ đồng minh của ông Ben Ali.
Thứ Tư 26/1, Tunisia công bố trát bắt quốc tế đối với ông Ben Ali. Cựu tổng thống Tunisia bỏ chạy sang Saudi Arabia ngày 14/1.
Cáo buộc nhắm đến ông Ben Ali bao gồm sở hữu bất động sản, tích sản một cách trái phép, và chuyển ngân ra nước ngoài.
Nghiệp đoàn chấp thuận
Dưới triều Ben Ali, ông Ghannouchi không đấu tranh chống tham nhũng, chúng tôi coi ông là tòng phạm
Người phản đối
Ông Ghannouchi loan báo cải tổ nội các vào tối thứ Năm. Ông nói, ông đã đưa vào nội các những người có năng lực.
Một trong những thay đổi quan trọng liên quan đến người lãnh đạo các bộ như Quốc phòng, Nội vụ và Tài chính.
Các bộ trưởng đương quyền, được coi như có mối liên hệ với ông Ben Ali, đều bị thay thế.
Trước đó trong ngày thứ Năm, Bộ trưởng Ngoại giao Kamel Morjane loan báo kế hoạch lui chức. Theo ông Morjane, ông hành động vì lợi ích quốc gia.
Cải tổ nội các Tunisia đã được nghiệp đoàn lớn nhất trong nước, UGTT, chấp thuận. UGTT nói họ không cử người tham gia chính phủ.
Theo phái viên BBC Magdi Abdelhadi từ thủ đô Tunis, việc UGTT góp tiếng nói hậu thuẫn có thể giúp giảm bớt phần nào sự chống đối của người dân đối với chính phủ.
Cạnh đó phái viên BBC nói thêm, người ta chưa rõ liệu hành động cải tổ nội các có đuọc coi là đủ để im lặng phong trào bất mãn lớn lao đang nhắm đến ông Ghannouchi hay không. Dưới thời tổng thống Ben Ali, ông Ghannouchi giữ ghế thủ tướng liên tục trong nhiều năm.
Các cuộc phản đối chống chính phủ tiếp tục được tổ chức tại Tunis hôm thứ Năm (27/1). Phản đối cũng xuất hiện tại thị trấn miền trung, Sidi Bouzid.
Mohammed Fadel, một trong những người phản đối có mặt tại thủ đô Tunis cho hãng Reuters hay: "Chúng tôi bác bỏ ông Ghannouchi. Tôi ngạc nhiên khi thấy ông loan báo thành phần tân chính phủ."
"Dưới triều Ben Ali, ông đã không đấu tranh chống tham nhũng, chúng tôi coi ông là tòng phạm."
Mubarak orders army to back police against unrest
By Edmund Blair Edmund Blair – Fri Jan 28, 5:08 pm ET
CAIRO (Reuters) – President Hosni Mubarak ordered troops and tanks into Egyptian cities on Friday in an attempt to quell street fighting and growing mass protests demanding an end to his 30-year rule.
Mubarak, facing a challenge that could send shock waves through the Middle East, also declared a curfew. But thousands stayed on the streets of Cairo, Alexandria and Suez -- the epicenter of four days of protest.
Shots were heard near parliament and the headquarters of the ruling National Democratic Party was in flames, the blaze lighting up the night sky. Cheering demonstrators thronged around armored cars that moved in a long convoy through Cairo.
Tanks were also seen in the capital and in Suez.
Mubarak, a close U.S. ally, has not been seen in public since unrest began, and there were rumors he would make a television address. The speaker of parliament said late on Friday that "an important matter will be announced in a short time."
Medical sources said 13 protesters had been killed and 75 wounded on a day that saw security forces using rubber bullets, tear gas and water cannon to disperse crowds.
"How can they do this? Instead of helping the people who are fighting for our rights, these people are dancing with the devil," Zeinab Abdel Fattah, 17, said.
"I don't care for politics and I'm a coward, but I will soon join in because I can't watch them kill our boys."
Demonstrations involving tens of thousands of people were the biggest and bloodiest in four consecutive days of protests by people fed up with unemployment, poverty, corruption and the lack of freedom under Mubarak. Protesters shouted "Down, Down, Hosni Mubarak," some throwing stones at police.
In Washington, the White House said it would review its aid policy toward Egypt based on the events of coming days. Secretary of State Hillary Clinton said Washington was deeply concerned by violence used by the security forces.
The unrest, which has raised fears of instability in other authoritarian Middle Eastern countries, hit global financial markets. Crude oil prices surged, world stocks fell and the dollar and U.S. Treasury debt gained as investors looked to safe havens.
FIRES
The Pentagon said Egyptian armed forces chief of staff Lieutenant General Sami Enan would break off defense talks in Washington and return to Cairo on Friday.
Some 2,000-3,000 people encircled a military vehicle near Cairo's Tahrir square, a Reuters witness said. They climbed on it, shaking hands with the soldiers, and chanted: "The army and the people are united" and "The revolution has come."
In the eastern city of Suez, site of the strategically crucial canal, armored cars deployed in front of the charred remains of a police station, a Reuters witness said.
Dozens of protesters climbed on the military vehicles in Suez. They talked to soldiers who attempted to wave them off.
The unrest in Egypt, Yemen and elsewhere was triggered by the overthrow two weeks ago of Tunisian President Zine al-Abidine Ben Al Ben Ali.
Snatch squads of plain clothes security men dragged off suspected ringleaders. At the Fatah mosque in central Ramses Square in Cairo, several thousand were penned in and teargassed.
Protesters often quickly dispersed and regrouped.
Some held banners saying: "Everyone against one" and chanted "Peaceful peaceful peaceful, no violence." Others threw shoes at and stamped on posters of Mubarak. "Leave, leave, Mubarak, Mubarak, the plane awaits you," people chanted.
Activist Mohamed ElBaradei, a Nobel Peace Laureate, was briefly penned in by police after he prayed at a mosque in the Giza area but he later took part in a peaceful march with supporters. Arabiya television said later police had "asked" him to stay home but this could not be confirmed.
WAFD PARTY CALLS FOR INTERIM GOVERNMENT
In some parts of Cairo, protests were peaceful. Dozens of people prayed together on one road. In Giza, on the city outskirts, marchers shook hands with the police who let them pass peacefully.
It is far from a foregone conclusion that the protesters will force Mubarak out given the strength of the security forces in Egypt.
"... the Egyptian security apparatus ... over the years has developed a vested interest in the survival of President Mubarak's regime," said Amon Aran, a Middle East expert at London's City University.
"This elaborate apparatus has demonstrated over the past few days that it is determined to crush political dissent," he said.
The head of the opposition Wafd party, Sayyid al-Badawi, said Egypt needed a period of transitional rule, new parliamentary elections and an amended constitution to prevent a president serving for more than two six-year terms.
Wafd, a decades old liberal, nationalist party, boycotted the parliament election in November saying the vote was rigged in favor of Mubarak's National Democratic Party.
Before Friday's clashes, at least five people had been killed over the four days, one of them a police officer. Police have arrested several hundred people.
Members of the Muslim Brotherhood opposition group, including at least eight senior officials, were rounded up overnight. The government has accused the Brotherhood of planning to exploit the protests.
Many protesters are young men and women. Two thirds of Egypt's 80 million people are below 30 and many have no jobs. About 40 percent of Egyptians live on less than $2 a day.
Elections were due to be held in September and until now few had doubted that Mubarak would remain in control or bring in a successor in the shape of his 47-year-old son Gamal.
Father and son deny that Gamal is being groomed for the job.
(Additional reporting by Dina Zayed, Marwa Awad, Shaimaa Fayed and Yasmine Saleh,, Alison Williams and Samia Nakhoul in Cairo, Alexander Dziadosz in Suez; Writing by Angus MacSwan and Ralph Boulton; editing by David Stamp)
Amid massive protests, Egypt leader fires Cabinet

By HAMZA HENDAWI and HADEEL AL-SHALCHI, Associated Press Hamza Hendawi And Hadeel Al-shalchi, Associated Press – 41 mins ago
CAIRO – Facing a popular uprising, Egypt's president fired his Cabinet early Saturday after protesters engulfed his country in chaos — battling police with stones and firebombs, burning down the ruling party headquarters and defying a night curfew enforced by the army.
In a nationally televised address at midnight, President Hosni Mubarak made vague promises of social reform but did not offer to step down himself. He also defended his security forces — outraging protesters calling for an end to his nearly 30-year regime.
"We want Mubarak to go and instead he is digging in further," protester Kamal Mohammad said. "He thinks it is calming down the situation but he is just angering people more."
Pouring onto the streets after Friday noon prayers, protesters ignored extreme government measures that included cutting off the Internet and mobile-phone services in Cairo and other areas, calling the army into the streets and imposing a nationwide nighttime curfew.
Egypt's crackdown on demonstrators drew harsh criticism from the Obama administration and even a threat Friday to reduce a $1.5 billion foreign aid program if Washington's most important Arab ally escalates the use of force.
Stepping up the pressure, President Barack Obama told a news conference he called Mubarak immediately after his TV address and urged the Egyptian leader to take "concrete steps" to expand rights and refrain from violence against protesters.
"The United States will continue to stand up for the rights of the Egyptian people and work with their government in pursuit of a future that is more just, more free and more hopeful," Obama said.
Throughout Friday, flames rose in cities across Egypt, including Alexandria, Suez, Assiut and Port Said, and security officials said there were protests in 11 of the country's 28 provinces.
Calling the anti-government protests "part of a bigger plot to shake the stability and destroy legitimacy" of Egypt's political system, a somber-look Mubarak said: "We aspire for more democracy, more effort to combat unemployment and poverty and combat corruption."
Still, his words were likely to be interpreted as an attempt to cling to power rather than a pledge to take concrete steps to solve Egypt's pressing problems — poverty, unemployment and rising food prices.
"Out, out, out!" protesters chanted in violent, chaotic scenes of battles with riot police and the army — which was sent onto the streets for the first time Friday during the crisis.
Protesters seized the streets of Cairo, battling police with stones and firebombs and burning down the ruling party headquarters. Many defied a 6 p.m. curfew and crowds remained on the streets long after midnight, where buildings and tires were still burning and there was widespread looting.
At least one protester was killed Friday, bringing the toll for the week to eight. Demonstrators were seen dragging bloodied, unconsciousness protesters to waiting cars and on to hospitals, but no official number of wounded was announced.
Nobel Peace laureate Mohamed ElBaradei, a leading pro-democracy advocate, was soaked with a water cannon and briefly trapped inside a mosque after joining the protests. He was later placed under house arrest.
In the capital, hundreds of young men carted away televisions, fans and stereo equipment looted from the National Democratic Party, near the Egyptian Museum, home of King Tutankhamun's treasures. Young men formed a human barricade in front of the museum to protect one of Egypt's most important tourist attractions.
Others around the city looted banks, smashed cars, tore down street signs and pelted armored riot police vehicles with paving stones torn from roadways.
"We are the ones who will bring change," declared 21-year-old Ahmed Sharif. "If we do nothing, things will get worse. Change must come!" he screamed through a surgical mask he wore to ward off the tear gas.
Egypt's national airline halted flights for at least 12 hours and a Cairo Airport official said some international airlines had canceled flights to the capital, at least overnight. There were long lines at many supermarkets and employees limited bread sales to 10 rolls per person.
Options appeared to be dwindling for Mubarak, an 82-year-old former air force commander who until this week maintained what looked like rock-solid control of the most populous Arab nation and the cultural heart of the region.
The scenes of anarchy along the Nile played out on television and computer screens from Algiers to Riyadh, two weeks to the day after protesters in Tunisia drove out their autocratic president. Images of the protests in Tunisia emboldened Egyptians to take to the streets in demonstrations organized over mobile phone, Facebook and Twitter.
The government cut off the Internet and mobile-phone services, but that did not keep tens of thousands of protesters from all walks of life from joining in rallies after Friday prayers. The demonstrators were united in rage against a regime seen as corrupt, abusive and uncaring toward the nearly half of Egypt's 80 million people who live below the poverty line.
"All these people want to bring down the government. That's our basic desire," said protester Wagdy Syed, 30. "They have no morals, no respect, and no good economic sense."
Egypt has been one of the United States' closest allies in the region since President Anwar Sadat made peace with Israel at Camp David in 1977.
Mubarak kept that deal after Sadat's assassination and has been a close partner of every U.S. president since Jimmy Carter, helping Washington on issues that range from suppressing Islamist violence to counterbalancing the rise of Iran's anti-American Shiite theocracy.
The Mubarak government boasts about economic achievements: rising GDP and a surging private sector led by a construction boom and vibrant, seemingly recession-proof banks.
But many say the fruits of growth have been funneled almost entirely to a politically connected elite, leaving average Egyptians surrounded by unattainable symbols of wealth as they struggle to find jobs, pay daily bills and find affordable housing.
Friday's unrest began when tens of thousands poured into the streets after noon prayers, stoning and confronting police who fired back with rubber bullets and tear gas. Demonstrators wielding rocks, glass and sticks chased hundreds of riot police away from the main square in downtown Cairo and several of the policemen stripped off their uniforms and badges and joined the demonstrators.
The uprising united the economically struggling and the prosperous, the secular and the religious. But the country's most popular opposition group, the Islamist Muslim Brotherhood, had little overt presence on the streets despite a call for its members to turn out.
Young men in one downtown square clambered onto a statue of Talat Harb, a pioneering Egyptian economist, and unfurled a large green banner that proclaimed "The Middle Class" in white Arabic lettering.
Women dressed in black veils and wide, flowing robes followed women with expensive hairdos, tight jeans and American sneakers.
The crowd included Christian men with key rings with crosses swinging from their pockets and young men dressed in fast-food restaurant uniforms.
When a man sporting a long beard and a white robe began chanting an Islamist slogan, he was grabbed and shaken by another protester telling him to keep the slogans patriotic and not religious.
In downtown Cairo, people on balconies tossed cans of Pepsi and bottles of water to protesters on the streets below to douse their eyes, as well as onions and lemons to sniff, to cut the sting of the tear gas.
Junior lawmakers in the ruling party called in to national Egyptian TV calling on calm in the city.
Some of the most serious violence Friday was in Suez, where protesters seized weapons stored in a police station and asked the policemen inside to leave the building before they burned it down. They also set ablaze about 20 police trucks parked nearby. Demonstrators exchanged fire with policemen trying to stop them from storming another police station and one protester was killed in the gun battle.
In Assiut in southern Egypt, several thousand demonstrators clashed with police that set upon them with batons and sticks, chasing them through side streets.
Mubarak has not said yet whether he will stand for another six-year term as president in elections this year. He has never appointed a deputy and is thought to be grooming his son Gamal to succeed him despite popular opposition. According to leaked U.S. memos, hereditary succession also does not meet with the approval of the powerful military.
_____
Associated Press reporters Sarah El Deeb, Maggie Michael and Diaa Hadid contributed to this report.
Obama tells Mubarak: Must take 'concrete steps'

By MATTHEW LEE and ERICA WERNER, Associated Press Matthew Lee And Erica Werner, Associated Press – 23 mins ago
WASHINGTON – Stepping up pressure on a stalwart but flawed Middle East ally, President Barack Obama said he personally told Egypt's Hosni Mubarak Friday night to take "concrete steps" to expand rights inside the Arab nation and refrain from violence against protesters flooding the streets of Cairo and other cities. The White House suggested U.S. aid could be at stake.
"Surely, there will be difficult days to come, but the United States will continue to stand up for the rights of the Egyptian people and work with their government in pursuit of a future that is more just, more free and more hopeful," Obama told reporters in the State Dining Room after speaking with the long-time leader from the White House.
The president made his comments on television shortly after he and Mubarak spoke. The half-hour phone call was initiated by the White House.
The conversation between the two leaders followed closely on a middle-of-the-night TV speech in which Mubarak, in Cairo, announced he was sacking his government to form a new one that would accelerate reforms. At the same time, he said, violence by protesters would not be tolerated.
Obama's remarks capped a day in which his administration struggled to keep abreast of developments in Egypt, where Mubarak ordered police and then the military into the streets in response to the thousands of protesters.
Before Obama spoke, White House press secretary Robert Gibbs announced the administration might cut the $1.5 billion in annual foreign aid sent to Egypt, depending on Mubarak's response to the demonstrations.
Obama also repeated demands by Secretary of State Hillary Rodham Clinton for Egypt's government to restore access to the Internet and social media sites, cut by the authorities in an apparent attempt to limit the flow of information about the protests demanding an end to Mubarak's rule.
Obama noted the United States and Egypt have a close partnership, a reference to Mubarak's support over the years for peace with Israel.
But he said, "We've also been clear that there must be reform, political, social and economic reforms that meet the aspirations of the Egyptian people."
"When President Mubarak addressed the Egyptian people tonight, he pledged a better democracy and greater economic opportunity. I just spoke to him after his speech, and I told him he has a responsibility to give meaning to those words; to take concrete steps and actions that deliver on that promise," Obama said. "Violence will not address the grievances of the Egyptian people, and suppressing ideas never succeeds in making them go away."
He added that the demonstrators had a responsibility "to express themselves peacefully. Violence and destruction will not lead to the reforms they seek."
Obama's decision to speak about the crisis in Egypt underscored the enormous U.S. interest at stake — from Israel's security to the importance of the Suez Canal and the safety of thousands of Americans who live and work in Egypt.
Gibbs said Obama had been briefed repeatedly during the day about the events unfolding half a world away.
The State Department issued a warning for Americans to defer all non-essential travel to Egypt.
Clinton said Mubarak should seize the moment to enact the long-called-for economic, political and social reforms that the protesters want. She said authorities must respect the rights of the Egyptian people to freedom of speech, assembly and expression.
"We are deeply concerned about the use of violence by Egyptian police and security forces against protesters, and we call on the Egyptian government to do everything in its power to restrain the security forces," Clinton said.
She sidestepped a question on whether the United States believed Mubarak was finished, but she said the U.S. wanted to work as a partner with the country's people and government to help realize reform in a peaceful manner. That underscored concerns that extremist elements might seek to take advantage of a political vacuum left by a sudden change in leadership.
Asked about U.S. aid to Egypt, Gibbs said the review would include both military and civilian assistance. Since Egypt made peace with Israel in 1978, the U.S. has plowed billions into the country to help it modernize its armed forces, and to strengthen regional security and stability. The U.S. has provided Egypt with F-16 jet fighters, as well as tanks, armored personnel carriers, Apache helicopters, anti-aircraft missile batteries, aerial surveillance aircraft and other equipment.
While the White House spokesman was emphatic in his calls for Mubarak and his government to abandon violence, he was less forceful on other issues.
Asked about Mohamed ElBaradei, a leading opposition figure who has been placed under house arrest, he said, "This is an individual who is a Nobel laureate" and has worked with Obama. "These are the type of actions that the government has a responsibility to change."
Like Clinton, Gibbs would not address Mubarak's future directly but said "we are watching a situation that obviously changes day to day and we will continue to watch and make preparations for a whole host of scenarios."
He also suggested contingency plans had been made for the evacuation of the U.S. Embassy in Cairo, should that become necessary.
Mubarak has long faced calls from U.S. presidents to loosen his grip on the country he has ruled for more than three decades since he replaced the assassinated President Anwar Sadat. Mubarak was Sadat's vice president and was slightly wounded in the attack in which Sadat died.
Mubarak has seen past U.S.-backed reforms in the region as a threat, wrote Ambassador Margaret Scobey in a May 19, 2009, memo to State Department officials in Washington.
"We have heard him lament the results of earlier U.S. efforts to encourage reform in the Islamic world. He can harken back to the Shah of Iran: the U.S. encouraged him to accept reforms, only to watch the country fall into the hands of revolutionary religious extremists," Scobey wrote in the memo, among those released recently by WikiLeaks. "Wherever he has seen these U.S. efforts, he can point to the chaos and loss of stability that ensued."
Senior lawmakers expressed growing unease with the developments, which could affect their deliberations on future assistance to Egypt.
Sen. John Kerry, a Democrat and chairman of the Senate Foreign Relations Committee, said Egypt's leaders must step back from the brink as Mubarak called in the military to help quell the protests that continued into the night, spreading in defiance of a curfew and attempts by police and security forces to break them up.
"In the final analysis, it is not with rubber bullets and water cannons that order will be restored," Kerry said. "President Mubarak has the opportunity to quell the unrest by guaranteeing that a free and open democratic process will be in place when the time comes to choose the country's next leader later this year."
Rep. Ileana Ros-Lehtinen, a Republican and chairman of the House Foreign Affairs Committee, said the protests were a sign that the Egyptian people's "cries for freedom can no longer be silenced." She said she was troubled by the "heavy-handed" government response.
"I am further concerned that certain extremist elements inside Egypt will manipulate the current situation for nefarious ends," she said.
Mubarak replaced the assassinated President Anwar Sadat. Mubarak was Sadat's vice president and was slightly wounded in the attack in which Sadat died.