Thứ Sáu, 20 tháng 11, 2015

Hoàng Hoa: “về bài viết của A.C. Thompson”

Hoàng Hoa: “về bài viết của A.C. Thompson”
Cȃu này A.C. Thompson viết một cách vụng về không chấm phẩy.
“Dương Trọng Lȃm bị giết tại khu lận cận Tenderloin San Francisco, một khu vực nghèo nàn khó sinh sống mà sau này là (that became as) Little Saigon trong những năm đầu 80’s khi nó trở thành nơi tụ họp cho những người Việt tỵ nạn mới tới định cư.”
Tôi (Hoàng Hoa) muốn nói rõ rằng Tenderloin là một khu phố (neighborhood) chứ không phải một con đường, Tenderloin rất nghèo nàn, dơ bẩn, du dảng, bóng tối và sa đọa những năm đầu lịch sử người Việt Nam đến định cư sinh sống tại đȃy. Khi chính quyền cho người Việt định cư tại khu Tenderloin, người Việt đã ra công sức mồ hôi và nước mắt mới tạo được cơ ngơi, và cũng từ đó thế hệ thứ hai và thứ ba của những con người Việt khốn khổ này đã vươn lên với học vấn và sự nghiệp. Vùng đất gian khổ này mà người Mỹ gọi là hard-scrabbled chạy song song với con đường huyết mạcn Van Ness chạy ra chiếc cầu Golden Gate và xuống đến bãi biển với cầu tàu cũ đối diện với một pháo đài ngày xưa của quȃn đội Hoa Kỳ. Vì chạy song song với con đường huyết mạch Van Ness nên người Mỹ gọi là Tenderloin có nghῖa là thị nạc lưng (con heo hay bò)
Moị người cũng nên biết là hằng năm trong ngày Lễ Tết Việt Nam chính quyền thành phố San Francisco luôn khen ngợi Trung Tâm Cộng đồng Việt Nam San Francisco và nhắc đến công sức này của người Việt là cần cù, chịu khó làm ăn và học hành chữ nghῖa vì thế đã thành một cộng đồng lớn mạnh vãn không quên nguồn gốc chữ nghῖa Việt và đã giúp chính quyền ổn định đem lại ánh sáng và an ninh giàu có cho khu vực xưa kia Tenderloin nay là Little Saigon.
Vì thế, khi nói danh xưng Little Saigon đã được nhắc đến từ lȃu (1994)… là sai.
A.C. Thompson viết văn dỡ, vì thế có một sư phụ hướng dẫn, hình ảnh minh họa rất dữ dội màu máu lửa khốc hại. đó là ban biên tập của A.C Thompson (nghe giống tên O.J. Simpson)
A Note on Names
We’ve tried to render names as the people in the story prefer. Vietnamese names are generally given in the Vietnamese fashion: family name first, middle, and given name. For example, Duong Trong Lam. Vietnamese Americans who typically prefer ordering their names in the opposite way are referred to in that manner.
Additional reporting by Richard Rowley of Frontline. Design and production by David Sleight, Hannah Birch and Emily Martinez. Illustrations by Matt Rota.
--------------------
The basics of Lam’s life story should have made it obvious where to start the search for his killer.
Lam left Vietnam in 1971 as war was tearing it apart. When he got to the U.S., he enrolled at Ohio’s Oberlin College and, later, at the University of California, Berkeley. They were liberal schools, and as a student, Lam came to decry the bloody conflict in Vietnam. After college, he headed for San Francisco — he had a pile of shaggy hippie hair and an ailing Volkswagen bug — where he rented a cheap apartment and threw himself into an array of projects, including what would become his monthly newspaper, Cai Dinh Lang.
He launched the publication, which was supportive of the victorious Communist regime in Hanoi, in the summer of 1980. Writing in Vietnamese, he described the paper as a bulletin for “information” and “socialist ideology.” The stories weren’t always scintillating; one issue featured a front-page account of a conference held by the rulers of Vietnam, Cambodia and Laos.
Bài viết của A.C. Thompson hoàn toàn trái với bài viết trong quyển sách The unsolved Murders of the Imigrant Journalists khi nói về Lȃm đến Mỹ khoảng 1960’s và sau đó anh ta biểu tình phản chiến.Trong quyển sách cho là Lâm ra một tuần báo Cái Ɖình Làng (năm 1981) in lại những bài viết từ Hà Nội. Ngược với A.C. Thompson viết rằng chính những bài viết của Lȃm ủng hộ cho chế độ cộng sản Hà Nội chiến thắng.
(Còn tiếp)
Note: Những  bài viết của Hoàng Hoa đều được đăng trên Quan Ɖiểm Việt Nam http://www.quandiemvietnam.blogspot.comwww.saigonfilms.com

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét